THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Cải cách thị trường tài chính ở Việt Nam theo hướng tự do hoá - Thực trạng tính chuyển đổi đồng tiền Việt Nam (Trang 38 - 42)

rút ra lên đến 3.5-4.2 tỷ USD. Con số này chưa làm

cạn kiệt dự trữ nguồn ngoại hối nhà nước nhưng

gây rủi ro nhất định cho nhu cầu nhập khẩu và trả nợ nước ngoài của Việt Nam còn khá lớn (Ủy Ban

Chứng Khoán Nhà Nước)

• Các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào thị trường Việt Nam để tìm kiếm lợi nhuận và hầu hết đều muốn đầu tư lâu dài vì nhận định rằng kinh tế Việt

Nam sẽ phát triển với tốc độ cao.

II. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM VIỆT NAM

• Họ chỉ rút vốn khi nhận thấy các doanh nghiệp Việt

Nam không còn khả năng tăng trưởng hoặc có

chiều hướng giảm sút lợi nhuận.

• Hiện tượng “bong bóng” ở thị trường tài chính VN

đã làm cho nhà đầu tư lo ngại và rút vốn.

• Thị trường chứng khoán Việt Nam đang phát triển bất thường, “dân chúng đổ xô vào mua chứng

khoán như thể không còn ngày mai” (TS Phan Ngọc

Minh – DH Kyushu) đã đẩy giá cổ phiếu lên cao và

hiện nay TTCK đang chứa đựng “bong bóng” do chỉ số P/E hiện là 24.5 cao hơn rất nhiều so với chỉ số

P/E của khu vực (Mỹ: 12,Singapore:20).

• P/E(Price/Earnings) quá cao sẽ làm cho hiệu qủa đầu tư thấp

II. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM VIỆT NAM

• Khả năng quản lý tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam còn khá hạn chế, rất ít doanh nghiệp có

hệ thống quản lý rủi ro đáng tin cậy.

• Việc công bố thông tin ra công chúng còn nhiều bất cập và chưa minh bạch.

• Nhiều đối tượng tham gia trên thị trường chứng

khoán chủ yếu là đầu cơ mua bán liên tục và đang

có vai trò định hướng thị trường

• Tỷ lệ dự trữ ngọai tệ thấp: khi các nhà đầu tư nước

ngoài ồ ạt rút vốn ra khỏi thị trường Việt Nam sẽ làm thâm thụt nguồn dự trữ.

• Có sự phát triển không đồng bộ giữa các lĩnh vực

khác nhau của thị trường tài chính

II. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM VIỆT NAM

• Tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng quốc doanh còn khá cao vào khoảng 20% so với chính thức là 5%.

• 25% các khoản tiền gửi ngân hàng là bằng ngoại tệ

 điều này có thể làm cho người đi vay ngoại tệ gặp khó khăn nếu tỉ giá tăng mạnh.

• Sự phát triển không ổn định của TTCK, TT vàng làm

nản lòng các nhà đầu tư.

• Hệ thống pháp luật còn nhiều rào cản đối với các nhà đầu tư nước ngoài.

II. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM VIỆT NAM

Giải pháp cho TT Tiền Tệ

 Cần thiết xây dựng sàn giao dịch thị trường tiền tệ

TP.HCM nhằm: tạo ra cơ sở hạ tầng tài chính giúp Ngân hàng Nhà nước thực hiện tốt chính sách tiền tệ; kết nối với thị trường chứng khoán tạo ra “bình thông nhau” để điều tiết lãi suất và cung cầu vốn giữa hai thị trường.

 Hình thành trung tâm thông tin, dữ liệu về hoạt động ngân hàng trong nước và trên thế giới theo dõi kiểm soát, định hướng và minh bạch thông tin.

 Các nhà chiết khấu thực hiện chức năng cơ bản là chấp

nhận chiết khấu các giấy tờ có giá ngắn hạn từ các ngân hàng thương mại, các định chế tài chính khác nhằm đáp ứng nhu cầu vốn khả dụng của các tổ chức này.

Một phần của tài liệu Cải cách thị trường tài chính ở Việt Nam theo hướng tự do hoá - Thực trạng tính chuyển đổi đồng tiền Việt Nam (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)