1. đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn: Giao thông:
Thủy lợi:
Cấp nước sinh hoạt:
điện, ựường, trường, trạm y tế, trụ, sở làm việc, chợ, công trình khác... Vốn ựầu tư: Có từ ngân sách cấp, các chương trình dự án, vốn vay khác,
huy ựộng nội lực trong dân)
2. Các tổ chức, cá nhân hợp tác và chuyển giao khoa học công nghệ và thực hiện ựề án:
3. Dự kiến bố trắ kinh phắ hàng năm :
Năm Kinh phắ Nội dung phân bổ chi
3.Các nguồn lực cần thiết:
4.Công tác thông tin, tuyên truyền, vận ựộng: 5.Tổ chức, bộ máy và công tác cán bộ:
6.Thanh tra, kiểm tra, giám sát thực hiện: 7.điều chỉnh, bổ xung cho phù hợp hàng năm:
8.Thi ựua khen thưởng:
VỊ Các căn cứ pháp lý (chắnh sách, pháp luật của Nhà nước, cơ chế chắnh sách của ựịa phương, các cơ chế thu hút ựại ngộ của xã, thôn, hương ước thôn):
..., ngày tháng năm 200
CHỦ DỰ ÁN
( Ký, ghi rõ họ tên, ựóng dấu )
Cơ quan chủ trì TM. UBNB XÃ
( Ký, ghi rõ chức danh, họ tên, ựóng dấu )
Cơ quan phê duyệt
( Ký, ghi rõ chức danh, họ tên, ựóng dấu )
Cơ quan thẩm ựịnh,
( Ký, ghi rõ chức danh, họ tên, ựóng dấu )
Phụ lục 2:
Một số ựiểm cơ bản trong Quy ựịnh quản lý và phát triển rừng bền vững:
* đối với Chủ rừng: Có giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp. Trong trường hợp chưa ựược cấp thì phải có một trong những văn bản do cơ quan có thẩm quyền phê duyệt sau ựây:
ạ Quyết ựịnh giao ựất giao rừng;
b. Quyết ựịnh phê duyệt quy hoạch sử dụng ựất, xác ựịnh rõ phạm vi ựất ựược quản lý, sử dụng;
c. Hợp ựồng thuê ựất, thuê rừng có căn cứ pháp lý. Hợp ựồng giao khoán ựất lâm nghiệp.
Ranh giới ựất lâm nghiệp ựược giao, khoán và thuê ựược xác ựịnh rõ trên bản ựồ theo tỷ lệ phù hợp và ựược xác ựịnh trên thực ựịa bằng các dấu hiệu dễ nhận biết và bền vững như: mốc giới, bảng, ựường ranh giới tự nhiên hoặc nhân tạo, ựược chắnh quyền sở tại có liên quan thừa nhận bằng văn bản.
Những cộng ựồng ựịa phương, với những quyền sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp hoặc theo phong tục, sẽ duy trì việc quản lý các hoạt ựộng lâm nghiệp, ở mức ựộ cần thiết, ựể bảo vệ những quyền lợi hoặc tài nguyên của mình, trừ khi họ uỷ quyền cho những tổ chức khác một cách tự nguyện.
Những khu hoặc ựám rừng thuộc quyền quản lý của cộng ựồng sở tại như rừng thiêng, rừng ma, rừng nguồn nước... (ựược cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất hay quản lý theo phong tục) nằm xen kẽ trong ựất của chủ rừng phải ựược khoanh vẽ rõ trên bản ựồ và có ranh giới ngoài thực ựịạ
Chủ rừng có cam kết bằng văn bản tôn trọng quyền quản lý sử dụng các khu rừng nói trên của cộng ựồng ựịa phương.
*Yêu cầu khi khai thác: Việc khai thác các nguồn lợi sinh vật phải theo ựúng thời vụ, ựịa bàn, phương pháp và bằng những công cụ, phương tiện quy ựịnh, ựảm bảo sự phục hồi về mật ựộ, giống, loài và cân bằng sinh tháị
Chủ rừng thoả thuận bằng văn bản với cộng ựồng ựịa phương về thu hái lâm sản của người dân sở tại trên ựất rừng của chủ rừng. Chủ rừng thường xuyên tìm cách tránh sử dụng những hoá chất hoặc những nguyên vật liệu khó tự huỷ và có tác hại ựối với môi trường. Không sử dụng những hoá phẩm, các thuốc sâu
khó phân huỷ, các chất ựộc ựể lại các hoạt chất sinh học trong các chuỗi thức ăn, cũng như tất cả các loại thuốc phòng trừ sâu bệnh hại khác do các hiệp ựịnh quốc tế cấm. Nếu các hoá chất khác ựược sử dụng thì phải có các trang thiết bị phù hợp và công nhân phải ựược ựào tạo ựể giảm thiểu tối ựa tác hại ựến sức khoẻ và môi trường
Chủ rừng phải có quy trình và văn bản hướng dẫn cụ thể việc thực hiện: ạ Làm ựường; b. Khai thác; c. Kiểm soát và ngăn chặn xói mòn, bảo vệ nguồn nước; d. Phòng chống cháy rừng; ẹ Bảo vệ ựa dạng sinh học; f. Các hoạt ựộng khác liên quan ựến rừng. Các văn bản này ựược xây dựng trên cơ sở những quy ựịnh hiện hành của nhà nước Việt Nam và những tiêu chuẩn hay thông lệ quốc tế. * đối với cộng ựồng dân cư thôn (bản): Xây dựng Quy ước bảo vệ và phát triển rừng trong cộng ựồng dân cư thôn (bản) là các cộng ựồng dân cư cư trú gần hoạc trong rừng, ựược giao rừng theo quy ựịnh của Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004.
Quy ước có thể chỉ là quy ước riêng quy ựịnh về các nội dung quản lý, bảo vệ, sử dụng và phát triển rừng. Cũng có thể lồng ghép các nội dung trên vào Quy ước (hương ước) chung của cộng ựồng dân cư thôn (bản). Nội dung của quy ước cần quan tâm tới bảo vệ rừng, phát triển rừng và các nội dung khác có liên quan tùy thuộc vào thực tế sinh hoạt, truyền thống của ựịa phương.
Các bước thành lập: (a) Tổ chức họp dân ựể thảo luận các nội dung của
quy ước, phân công dự thảo, bầu tổ thanh tra lâm nghiệp; (b) thảo luận, thông qua dự thảo quy ước, thông báo lần cuối cho cộng ựồng dân cư
thôn, tiếp thu, chỉnh sủa bổ xung lần cuối sau 5 ngày không còn ý kiến góp ý làm thủ tục trình phê duyệt tại UBND xã; (c) Sau khi quy ước ựược phê duyệt: Phổ biến quy ước, theo dõi, giám sát và ựôn ựốc kiểm tra việc thực hiện. đánh giá thực hiện hàng năm theo các tiêu chắ về lâm sinh và bảo vệ môi trường, về kinh tế, về xã hộị
ẹ Một số mô hình tiêu biểu: