nguyên rừng hợp lý, hạn chế du canh du cư, ựốt phá rừng bừa bãi, giảm thiểu cháy rừng, cải thiện và nâng cao mức sống, thu hút lao ựộng, tạo công việc có thu nhập. (Xem thêm Phụ lục 3: kinh nghiệm sản xuất của hai hộ gia ựình).
Phụ lục 3:
* Kinh nghiệm sản xuất mô hình vườn-ao-trại-rừng (VAR) của ông Phạm Văn Mạnh, 46 tuổi, dân tộc Mường, Bản Xuốm, đồng Lương, Lang Chánh, Thanh Hóạ Trình ựộ văn hóa lớp 4 bổ túc; số khẩu trong gia ựình: 5, số lao ựộng: 2.
Nhận 10 ha ựất gồm 2 khụ Khu quy hoạch xây dựng vườn cách nhà 1 km, diện tắch 8 ha: trồng luồng. Khu vườn ựồi: có nhà ở diện tắch 2,5 ha, xuất sứ là vườn tạp, có bạch ựàn và một số loại cây ăn quả bản ựịạ
Năm thứ nhất: thiết kế thành các lô, thửa ựể ổn ựịnh sản xuất lâu dàị
Năm thứ hai: cải tạo vườn tạp, trồng quế kết hợp xen cây nông nghiệp, tu bổ rừng luồng theo hướng hỗn giao (luồng và gỗ), trồng dặm chỗ trống.
Năm thứ ba: đào ao nuôi cá, diện tắch 0,05 ha, chăm sóc bảo vệ rừng quế, rừng luồng.
Năm thứ tư: Chăm sóc tu bổ rừng quế, rừng luồng, lên kế hoạch trồng cây ăn quả ựể khép kắn diện tắch, phân bổ vốn kế hoạch như sau:
- Mua gốc luồng và giống cây trồng : 21,5 triệu ựồng - Xây dựng công trình bảo vệ : 5,0 triệu ựồng - đào ao nuôi cá : 2,0 triệu ựồng - Xây dựng trại : 1,5 triệu ựồng - Chi phắ chăm sóc, bảo vệ 4 năm : 16,0 triệu ựồng +Tổng chi phắ: 46 triệu, ngân hàng cho vay 8 triệu, ựược hỗ trợ 1 triệụ +Thu nhập hàng năm:
Năm thứ nhất: chủ yếu từ làm ruộng và chăn nuôi: 3,0 triệu ựồng.
Năm thứ hai: từ nông nghiệp (3,5 triệu), chăn nuôi (1 triệu), tận thu gỗ, củi (1,5 triệu).
Năm thứ ba: tổng thu 8 triệu (50% từ nông nghiệp, chăn nuôi; 50% từ vườn trại).
Năm thứ tư: tổng thu 12 triệu (trong ựó từ trại vườn 8 triệu, từ nông nghiệp 4 triệu).
Như vậy: tổng thu nhập trong 4 năm là 29 triệụ Tổng chi thực hiện vườn trại gồm 46 triệu gồm có vốn gia ựình tự tạo và 7 triệu vốn vay nợ.
+ Hiệu quả kinh tế sau 5 năm: ước 150 triệu ựồng + giá trị sản phẩm thu qua 4 năm =129 triệu ựồng - chi phắ thực hiện vườn trại: 46 triệu, còn lại: 83 triệu ựồng.
Kinh nghiệm :
- Bàn bạc trong gia ựình, tham khảo ý kiến già làng, trưởng thôn, cán bộ kỹ thuật khuyến nông; sắp xếp bố trắ lao ựộng trong gia ựình hợp lý, thuê lao ựộng thời vụ, ựảm bảo kế hoạch sản xuất ựề rạ
- Xác ựịnh cây, con hợp lý, trồng xen cây ngắn ngày và cây dài ngày, ựể ựảm bảo lương thực: trồng lúa nương, sắn... Cây con sản xuất hợp với tiêu dùng, có thị trường ổn ựịnh.
Khi cây khép tán, thay ựổi cơ cấu cây trồng xen, trồng gừng, cây dứa, giềng, lát hoa, muồng ựen.
Không thả gia súc vào mùa măng, nông lâm kết hợp, ựộng viên bà con cùng tham gia, cùng phối hợp làm tốt công tác bảo vệ và phát triển rừng bền vững.
*Kinh nghiệm xây dựng mô hình Vườn- Chuồng- Rừng (VCR) của anh Nguyễn Văn Hoạt, Việt Thành, Tân Thịnh, Vĩnh Phú. 32 tuổi, Trình ựộ văn hóa hết phổ thông trung học, 1 con.
Ớ Tài sản ban ựầu có (bố mẹ cho): 200 m2 ựất, 500 gốc mắa và 3 gian nhà nhỏ khi lập gia ựình, ở riêng.
Ớ Nhận 10 ha diện tắch ựất rừng các loại gồm: Diện tắch ựất ở: 500 m2
Diện tắch ựất canh tác: 2000 m2 trồng chè và mắa
đất ựể trồng rừng: 10ha, trong ựó 3 ha có hỗ trợ chi phắ của Lâm trường, 7 ha tự trang trải chi phắ.
+ Kết quả thu nhập bình quân/năm:
1. Hoa quả trong vườn 5.000.000ự 7. Trâu nái (ựẻ 1con/năm) 5.000.000ự 2. Chè búp 200kg/năm 17.000.000ự 8. Gà (bán giống 300 con) 2.700.000ự 3. Mắa 1200kg/năm 26.000.000ự 4. Sắn trồng xen chè 1000kg 2.000.000ự 9. Sản phẩm nông lâm kết hợp (Trồng rừng, lúa cạn. sắn) 6.000.000ự
5. đỗ ựậu xen mắa 50kg 2.000.000ự 10. Thu từ hỗ trợ của Lâm trường
1.200.000ự 6. Lợn thịt 200 kg 14.800.000ự 11. Thu từ các sản phẩm
khác của Rừng
8.000.000ự Tiền thu nhập hàng năm: 89.700.000ự
+Anh Hoạt và gia ựình ựã làm như thế nào ựể có thu nhập và tài sản như trên?
Phương châm :
1. Tự cố gắng nỗ lực, tiết liệm và kiên trì bền bỉ bằng sức mình và thu xếp công việc gia ựình hợp lý, tranh thủ sự trợ giúp của người thân và anh em, bản làng. Cụ thể là : - Sắp xếp lao ựộng trong gia ựình hợp lý
- đổi công cho anh em trong gia ựình, họ hàng
- Sử dụng lao ựộng dư thừa của bà con dân tộc vào lúc nông nhàn
Nhờ ựó giúp anh Hoạt ựịnh hình ựược mô hình sản xuất Vườn-Chuồng-Rừng, tạo ựược khu vực trại rừng của riêng gia ựình.
2. Tranh thủ sự giúp ựỡ, trợ giúp của Lâm trường, tập thể và Nhà nước:
- Về dịch vụ hạt giống, phân bón, thuốc trừ sâu, dịch vụ kỹ thuật, khi có sản phẩm lâm trường mới thu hồi vốn cho vay trợ giúp.
- Tham dự các khóa hướng dẫn, tập huấn, tham quan học tập các mô hình ựiển hình trong sản xuất.
- Liên kết và cam kết thực hiện các hoạt ựộng chuyển giao kỹ thuật mới theo phương thức, gia ựình bỏ vốn trồng rừng 100%, lâm trường, khuyến lâm làm dịch vụ kỹ thuật, con giống, phân bón, cây con, thiết kế phân lô rừng sản xuất, khi có sản phẩm thu hoạch, phân chia lâm trường 10%, gia ựình 90%,
sản phẩm lâm trường thu mua theo giá thỏa thuận, riêng các sản phẩm trồng xen, nông lâm kết hợp, gia ựình hưởng 100%. để có thu nhập cao hơn, gia ựình nghiên cứu và chủ ựộng xin phép lâm trường cho ựa dạng cây trồng và ựược phép bổ xung, thay ựổi một số giống cây có giá trị hàng hóa caọ
- đối với ựịa phương: đất canh tác chè, mắa ựược huyện cấp giấy sử dụng ựất phải nộp thuế theo chắnh sách thuế hiện hành.
3. Bản thân anh Hoạt, người quyết ựịnh các hoạt ựộng kinh tế trong gia ựình ựã bước ựầu học và hiểu ựược các kiến thức cơ bản ựể áp dụng trong công việc; biết cách hạch toán sản xuất; biết cách chi tiêu hợp lý trong gia ựình và phân bổ ựầu tư cho sản xuất.
Kết quả: Sau 5 năm làm trại rừng, gia ựình anh Hoạt ựã có cuộc sống ổn ựịnh, sung túc, ựời sống vật chất, văn hóa, tinh thần cải thiện rõ, anh là hạt nhân tắch cực trong các phong trào thay ựổi thói quen, tập quán canh tác cũ, thi ựua lao ựộng sản xuất giỏi, xây dựng bản làng văn hóa, giúp hướng dẫn cho nhiều thanh niên trẻ khác phát triển sản xuất, góp phần xây dựng, bảo vệ và phát triển rừng, bảo vệ môi trường sinh tháị
Phụ lục 4:
HỌC VIÊN VÀ GIẢNG VIÊN CÙNG TRAO đỔI VÀ THỰC HÀNH
Phân tắch, Nghiên cứu chuyển ựổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa ở vùng ựồng bằng sông Hồng: ựã thực hiện ựạt kết quả tốt.
+ Tại sao phải chuyển ựổỉ Vùng ựồng bằng sông Hồng (đBSH) gồm 11 tỉnh thành, diện tắch tự nhiên của vùng là 1.480,6 nghìn ha (chiếm 45% diện tắch của cả nước), dân số là 17,44 triệu người (chiếm 22.05% dân số cả nước), là vùng ựông dân cư, bình quân ựất nông nghiệp ựầu người thấp 490 m vuông/người bằng 40.7 % so với bình quân cả nước.
Ngành trồng trọt chiếm tỷ lệ cao: 74.3%, trong ựó chủ yếu là cây lương thực (lúa) cho hiệu quả kinh tế thấp nhập không quá 30 triệu ựồng/ha/năm. Chuyển ựổi cơ cấu cây trồng nhằm nâng cao thu nhập cho người dân.
Nền kinh tế nước ta ựang chuyển mạnh sang nền kinh tế thị trường và hội nhập vấn ựề sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp có vai trò vô cùng quan trọng trong hiện ựại hóa nông nghiệp nông thôn và là ựộng lực thúc ựẩy nền nông nghiệp nước ra phát triển sánh vai với các nước trong khu vực. Do ựó cần chuyển ựổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóạ Quá trình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi diễn ra chậm và tình trạng dư thừa lao ựộng vẫn còn phổ biến ở các vùng nông thôn. Hiện trạng cơ cấu cây trồng vật nuôi nói chung rất ựa dạng, song chủ yếu vẫn là cơ cấu 2 lúa và 1 cây vụ ựông. Vì vậy vấn ựề chuyển ựổi cơ cấu cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao theo hướng sản xuất hàng hóa ở vùng ựồng bằng sông hồng là rất cần thiết trong giai ựoạn hiện naỵ
+ Các bước xác ựịnh nội dung chuyển ựổi như thế nào ?
1. Chọn vùng ựiều tra : điều tra hiệu quả kinh tế của một số công thức luân canh chắnh ở 2 tỉnh Thái Bình và Hải Dương Ờ cơ sở ựể cải tiến và chuyển ựổị
*Tiến hành ựiều tra 5 huyện có ựiều kiện sản xuất tương ựối ựiển hìnhcho 2 tỉnh gồm Huyện Gia Lộc, Ninh Giang và Chắ Linh thuộc Hải Dương, các huyện Quỳnh Phụ, Thái Thụy thuộc Thái Bình, kết quả :
- Cơ cấu kinh tế: Ngành trồng trọt chiếm tỷ lệ từ 74,3-93,4%, chăn nuôi và Thủy sản chiếm 3,9% trong cơ cấu kinh tế của Hải Dương và 22,1% với tỉnh Thái Bình, ngành dịch vụ ở 2 tỉnh chưa phát triển. Tổng thu nhập từ sản xuất nông nghiệp ựạt 31,3 triệu ựồng/ha/ năm tại Hải Dương, 32 triệu ựồng/ha/ năm tại Thái Bình. Bình quân lương thực /người/năm (kg) ở cả 2 tỉnh cao: 600kg.
- Cơ cấu cây trồng tiêu biểu ựại diện cho ựịa phương: Tại Hải Dương, trên ựất 2 vụ lúa+ rau vụ ựông, trên ựất 1 vụ lúa : Dưa chuột/lạc/ớt xuân-lúa mùa-rau ựông hoặc lúa xuân-ựậu tương hè thu-cải bắp ựông sớm. Trên ựịa bàn huyện Thái Thụy, Thái Bình: công thức luân canh: Dưa chuột/lúa xuân-lúa mùa-khoai tây ựông.
* đề xuất hướng cải tiến: Sau khi phân tắch, ựánh giá kết quả ựiều tra, dự kiến cải tiến một số công thức luân canh, ựề xuất một số cơ cấu cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với ựiều kiện sinh thái của vùng, trong ựó chuyển một phần giống lúa năng xuất cao sang giống có chất lượng cao, cà chua, dưa hấu, dưa gang truyền thống chuyển sang giống phục vụ ăn tươi, chế biến cho xuất
khẩu (muối mặn), các loại rau mà khác cũng ựược chọn giống phù hợp ựể chuyển ựổi sang sản xuất hàng hóạ
2. Tiến hành xác ựịnh các nội dung chuyển ựổi cơ cấu giống cây trồng, mùa vụ ựể cho hiệu quả cao theo hướng sản xuất hàng hóa ở đBSH:
- Thay thế vụ lúa xuân bằng vụ dưa chuột xuân.
- Tăng thêm vụ dưa gang hoặc dưa hấu hè giữa 2 vụ lúa xuân và lúa mùa sớm. - Thay thế giống lúa năng xuất (Q5, KD 18) bằng giống lúa chất lượng (Bắc thơm 7, AC 5). Thay thế giống dưa chuột truyền thống bằng các giống mới có thể chế biến, thay thế các giống khoai tây cũ, khoai tây hạt lai, khoai tây của Trung quốc bằng các giống của đức, Hà Lan cho năng xuất cao, thay thế giống dưa hấu tròn bằng giống dưa hấu Thái Lan (Hắc mỹ nhân).
3. Thực hiện thắ ựiểm tại một số ựịa phương: mô hình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng cho hiệu quả cao, kết quả như sau:
Năng xuất (tấn/ha/vụ) Công thức Mô hình Vụ Xuâ n Vụ Hè Vụ Mùa Vụ đông Tổng thu Triệu ựồng Tổng chi Triệu ựồng Lãi thuần Triệu ựồng 1. Lúa xuân - lúa mùa 5,7 5,3 23,8 17,4 6,4 2. Lúa xuân - lúa mùa -
khoai lang ựông
6,0 5,8 13,6 37,5 24,7 12,8 3. Dưa chuột xuân - lúa
mùa - bắp cải ựông
44,5 4,2 50,0 92,2 48,8 43,4 4. Dưa chuột xuân-dưa
hấu hè-bắp cải ựông sớm- rau muộn
40,0 17,8 40,5 27,7 145,7 68,0 77,6
5. Lúa xuân-đậu tương hè thu-cải bắp ựông sớm
6,2 2,2 41,7 70,9 36,6 34,7 Giá bán: Thóc Q5: 2200ự/kg; Thóc B17: 3000ự/kg; Cải bắp sớm: 1000ự; Cải bắp ựông: 800ự/kg; đậu tương: 7000ự/kg; Dưa chuột: 900 ự/kg. Kết luận: Công thức 4 là tốt nhất, có thể thực hiên chuyển ựổi cơ cấu cây trồng theo công thức, mùa vụ, cơ cấu cây trồng này ựem lại giá trị kinh tế, lợi nhuận cao, là phương án sản xuất tối ưụ
* Tại Thái Thụy, Thái Bình: Công thức 2,3,4,5 là các xác ựịnh chọn lựa phương án, ựầu tư phát triển sản xuất.
Năng xuất (tấn/ha/vụ) Công thức Mô hình Vụ Xuâ n Vụ Hè Vụ Mùa Vụ đông Tổng thu Triệu ựồng Tổng chi Triệu ựồng Lãi thuần Triệu ựồng 1.Lúa xuân-lúa mùa-
Khoai lang ựông
5,8 5,3 13,9 38,4 24,2 13,7 2.Lúa xuân-lúa mùa-
Khoai tây ựông
6,4 5,7 19,5 61,3 29,2 32,1 3.lúa xuân-dưa gang hè-
lúa mùa-khoai tây ựông
6,4 48,0 5,5 19,5 83,8 37,3 46,5 4.Dưa chuột xuân-dưa hấu 6,4 25,0 5,5 19,5 115,7 57,6 58,1
hè-lúa mùa-khoai tây ựông 5.Dua chuột xuân-dưa gang- lúa mùa- khoai tây ựông
44,5 50,0 5,5 19,5 112,2 53,1 59,1
Giá bán: Thóc Q5 2200ự/ kg; Lúa chất lượng: 3000ự/kg; Dưa chuột: 900 ự/kg; Khoai tây: 1800ự/kg: Dưa gang: 500 ự/kg: Khoai lang: 900 ự/kg; Dưa hấu: 2000ự/kg.
Học viên vận dụng, thực hành:
-Phân tắch ựiều kiện sản xuất tại ựịa phương: Nhu cầu cần chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại ựịa phương là gì?
- đề xuất phương hướng và biện pháp gì ựể sử dụng ựầy ựủ, hợp lý quỹ ruộng ựất tại ựịa phương mình?
Các vấn ựề chắnh cần quan tâm: - Kết hợp sử dụng ruộng ựất theo chiều rộng( diện tắch) và sâu( chất lượng, ựộ phì nhiêu), ựẩy mạnh thâm canh tăng vụ, bố trắ cơ cấu cây trồng và mùa vụ phù hợp với sinh thái vùng, khai thác sử dụng ựất ựai, tài nguyên thiên nhiên, kết hợp kinh doanh nông lâm ngư nghiệp, tăng cường pháp lý trong quản lý ựất ựai và quản lý kinh doanh. Những biện pháp chủ yếu: - Thâm canh, tăng vụ và khai hoang ựể mở rộng quỹ ựất nông nghiệp.
- Sử dụng tiết kiệm ựất sản xuất, diện tắch mặt nước và phủ xanh ựất trống ựồi trọc
- điều tra cơ bản chất ựất, phân loại ựất, chống xói mòn, cải tạo toàn diện ựất và tăng cường quản lý tốt ựất ựai nông nghiệp của ựịa phương.
Phân tắch hiệu quả chuyển ựổi trồng lúa trên ựất thiếu nước sang trồng cỏ voi chăn nuôi bò cho năng xuất cao :
Cho năng xuất 400-500 tấn cỏ, nuôi
ựược 20-25 con bò cho:
1 ha trồng lúa: 2 vụ lúa,1vụ
ựông cho thu
20-25 trự/năm
chuyển ựổi sang trồng cỏ,
ựảm bảo môi trường
sinh thái phát triển bền vững 100-120 ha phân cho trồng cỏ, 7-8 tấn thịt bò, trị giá 175-210 triệu ự/ha/năm Phụ lục 5: THẢO LUẬN
Mô hình phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại Khu vực miền núi phắa Bắc
+ đặc ựiểm tự nhiên, lao ựộng, ựất canh tác: Xói mòn, rửa trôi; độ phì ựất bị suy thoái nhanh; Lũ quét trong mùa mưa, hạn hán trong mùa khô; địa hình chia cắt, bị cô lập; Cơ sở hạ tầng yếu kém; Tỷ lệ nghèo ựói cao; Trình ựộ dân trắ còn thấp. +Thuận lợi và tiềm năng: Phong phú và ựa dạng về tài nguyên, kinh tế, văn hoá, ựa dạng về sinh học, giàu về kiến thức bản ựịa, có khả năng mở rộng diện tắch ựất canh tác và diện tắch gieo trồng, phát triển chăn nuôi, nhất là chăn nuôi ựại gia súc, phát triển sản phẩm hàng hoá, xuất khẩụ
đã có ựược:
+ Các dòng chè shan mới có năng suất, các giống Kim Tuyên và Ngọc Thuý cho sản phẩm chè Oolong tốt nhất trong ựiều kiện tự nhiên
+ Tập ựoàn cây cao su, cà phê thắchnghi cho năng xuất chất lượng tốt. + 20 loài cây ăn quả với 244 mẫu giống.
+ Chọn ựược 20 giống mới thắch hợp trong ựó có 3 giống dứa, 3 giống chuối, 4 giống hồng, 3 giống vải, 3 giống bởi, 1 giống xoài, 1 giống lạc tiênẦ
đã Xây dựng thành công nhiều mô hình trồng thâm canh giống:
- Vải chắn sớm Hùng Long, Bưởi đoan Hùng tại Phú Thọ, Yên Bái; - Các giống chuối;
- Các mô hình kinh tế hộ nông lâm kết hợp.