Luận văn thạc sĩ pháp luật việt nam về tập đoàn kinh tế nhà nước luận văn ths luật 60 38 50

106 3 0
Luận văn thạc sĩ pháp luật việt nam về tập đoàn kinh tế nhà nước luận văn ths  luật 60 38 50

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN NGỌC DUNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2011 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN NGỌC DUNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ THỊ CHÂU HÀ NỘI - 2011 z MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Danh mục viết tắt PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĐKT NHÀ NƢỚC 13 1.1 Khái quát chung tập đồn kinh tế nhà nước 13 1.1.1 Q trình hình thành phát triển TĐKT nhà nước Việt Nam 13 1.1.2 Khái niệm tập đoàn kinh tế Nhà nước 19 1.1.3.Nguyên tắc hoạt động Tập đoàn kinh tế Nhà nước 32 1.2 Vai trò pháp luật tập đoàn kinh tế nhà nước 34 1.2.1 Tập đoàn kinh tế nhà nước kinh tế Việt Nam 34 1.2.2 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật mơ hình tập đồn kinh tế nhà nước Việt Nam 42 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Quy định pháp luật địa vị pháp lý TĐKT Nhà nước 45 45 2.1.1 Hệ thống quy định pháp luật tập đoàn kinh tế Nhà nước 45 2.1.2 Địa vị pháp lý Tập đoàn kinh tế nhà nước theo Nghị định số 48 101/2009/NĐ- CP 2.2 Một số bất cập pháp lý trình thành lập, hoạt động tập đoàn 54 kinh tế Nhà nước Việt Nam 2.2.1 Về thành lập tập đoàn kinh tế Nhà nước 2.2.2 Cơ chế giám sát hoạt động máy quản lý TĐKT Nhà nước z 54 65 2.2.3 .Quy định pháp luật quản lý tài TĐKT Nhà nước 67 2.3 Bài học kinh nghiệm từ hoạt động Tập đồn cơng nghiệp tàu thuỷ 70 Việt Nam CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ 77 TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƢỚC 3.1 Quan điểm, phương hướng Đảng Nhà nước Tập đoàn kinh 77 tế Nhà nước 3.2 Một số giải pháp q trình hoạt động Tập đồn kinh tế Nhà nước 3.3 Một số kiến nghị quy định pháp luật cách thức tổ chức 79 81 tập đoàn kinh tế Nhà nước 3.2 Về tăng cường địa vị pháp lý TĐKT nhà nước nước ta 81 3.2 Về quy định giám sát chặt chẽ máy quản trị tập đoàn kinh tế nhà nước 86 3.2.3 Về quy định quản lý vốn sử dụng vốn TĐKT nhà nước 88 3.2.4 Về quy định đảm bảo tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động 91 kinh doanh công ty tập đoàn kinh tế nhà nước 3.2.5 Xây dựng quy định thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước 93 3.2.6 Hoàn thiện chế quản lý, mối quan hệ quan quản lý nhà nước với quy chế nội tập đoàn kinh tế nhà nước lĩnh vực, 96 cấp độ khác 3.2.7 Các sách chế quản lý Nhà nước tập đoàn kinh tế Nhà nước 98 PHẦN KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 z DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TĐKT: Tập đồn kinh tế TCT: Tổng cơng ty DNNN: Doanh nghiệp nhà nước WTO: Tổ chức thương mại quốc tế TVN: Tập đồn Cơng nghiệp than – khống sản Việt Nam VNPT: Tập đồn Bưu viễn thơng Việt Nam PVN: Tập đồn Dầu khí Việt Nam EVN: Tập đoàn Điện lực Việt Nam VINASHIN: Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam DMC: Công ty dung dịch khoan hóa phẩm dầu khí HĐQT: Hội đồng quản trị IMCA: Xí nghiệp liên doanh viện ứng dụng vật liệu Ucaraina công ty Lionnes Consulting Ldt Mỹ XHCN: Xã hội chủ nghĩa KTNN: Kiểm tốn nhà nước z PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tập đoàn kinh tế mơ hình tổ chức kinh doanh phát triển nhiều nước giới Việt Nam lại mẻ Pháp luật điều chỉnh tập đoàn kinh tế Việt Nam thực bước khởi động vận hành với chủ trương nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Nhà nước Khi kinh tế thị trường ngày phát triển, q trình tồn cầu hố diễn mạnh mẽ làm thay đổi chất trình cạnh tranh với xu mở cửa hội nhập kinh tế phạm vi toàn cầu có tác động to lớn kinh tế nước ta Đây vừa hội đồng thời thách thức lớn nước có đến 80 triệu dân có thu nhập bình quân đầu người thấp nước ta Xu mở cửa kinh tế có tác động định đến doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế khu vực giới mà gần việc nhập tổ chức thương mại giới (WTO) Việt Nam Do để nâng cao lực cạnh tranh kinh tế nước ta, phát huy ngành kinh tế mũi nhọn nhằm tạo lực phục vụ cho q trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước việc bước hình thành phát triển tập đồn kinh tế nước ta giai đoạn cần thiết mà bước đầu thành lập thí điểm tập đồn kinh tế từ Tổng công ty nhà nước Hội nhập kinh tế với kinh tế toàn cầu cần phải tổ chức xếp doanh nghiệp nhỏ, manh mún thành doanh nghiệp có quy mơ lớn đủ khả hợp tác cạnh tranh với doanh nghiệp nước Ngoài việc tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước cịn nhằm tăng cường vị trí doanh nghiệp nhà nước việc bảo đảm vai trò chủ đạo, dẫn dắt doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tập đồn hoạt động có hiệu mơ hình nịng cốt kinh tế xã hội chủ nghĩa Do kinh tế hội nhập phải chấp nhận z cạnh tranh, tất yếu dẫn đến tích tụ tập trung vốn, điều kiện hình thành tập đồn kinh tế Khác với tập đoàn kinh tế giới, hầu hết từ các công ty nhỏ, hoạt động hiệu quả, tích tụ vốn phát triển quy mơ dần trở thành tập đoàn khổng lồ, tập đoàn kinh tế Việt Nam thành lập dựa tổng cơng ty có quy mơ chưa lớn, yếu quản lý, quen dựa vào bao cấp vừa độc quyền lại thích có thêm quyền, phần lớn vị trí chủ chốt bổ nhiệm lý trị không dựa lực quản trị kinh doanh nên tác hại tập đoàn kinh tế làm ăn thiếu hiệu gây hậu lớn cho kinh tế, cần thận trọng việc thành lập Ngày 1-7-2010, thời điểm Luật Doanh nghiệp Nhà nước hết hiệu lực, nước hình thành 12 tập đồn kinh tế nhà nước thí điểm mơ hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên thuộc sở hữu nhà nước, ngoại trừ tập đồn Bảo Việt cổ phần hóa vào năm 2007: - Tập đồn Bưu viễn thơng Việt Nam -Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam -Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam, - Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản - Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam - Tập đoàn Dệt- May Việt Nam - Tập đoàn Điện lực Việt Nam - Tập đồn Bảo Việt - Tập đồn Viễn thơng qn đội - Tập đồn Hóa chất Việt Nam - Tập đồn phát triển nhà đô thị Việt Nam z - Tập đồn Cơng nghiệp Xây dựng Việt Nam Ngược lại với phát triển nhanh chóng Tập đồn kinh tế nhà nước chế pháp lý điều chỉnh mơ hình cịn lỏng lẻo chồng chéo, mâu thuẫn, tính pháp lý thấp Để tập đoàn kinh tế nhà nước phát triển cách tồn diện, cần thiết phải có khung pháp lý hoàn chỉnh giúp cho tập đoàn kinh tế nhà nước hướng mà Đảng Nhà nước vạch Chính vậy, em lựa chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam Tập đoàn kinh tế nhà nước” với mong muốn nghiên cứu để nâng cao nhận thức địa vị pháp lý Tập đoàn kinh tế nhà nước ta phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy tốt nghiệp chương trình cao học Tình hình nghiên cứu đề tài: Hiện nay, Tập đồn kinh tế nhà nước mơ hình kinh doanh nhiều chuyên gia lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, pháp luật… quan tâm Đã có số viết, nghiên cứu khoa học, số sách viết đề cập đến tập đoàn kinh tế nhà nước như: Một vài suy nghĩ Tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam Th.s Huỳnh Tuấn Cường giảng viên khoa quản trị kinhh doanh ĐH Tơn Đức Thắng; mơ hình tập đồn kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa - Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội, 2005 PGS.TSKH Vũ Huy Từ (chủ biên); rủi ro tiềm ẩn tập đoàn kinh tế nhà nước T.S Trần Văn Hùng; Mơ hình tập đồn kinh tế thành lập theo nghị định 101/2009/NĐ-CP Phạm Viết Đào; Tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam sau năm thí điểm hoạt động TS Đinh La Thăng; “Địa vị pháp lý Tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam” Nguyễn Thị Lan - luận văn thạc sĩ luật học Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội; “Tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam chất pháp lý vấn đề xây dựng khung pháp lý điều chỉnh” Nguyễn Hương Ly - luận văn thạc sĩ luật học Khoa LuậtĐại học Quốc gia Hà Nội ; “Những vấn đề bất cập tập đoàn kinh tế theo Luật doanh nghiệp 2005” Đồn Trung Kiên , Vũ Phương Đơng - tạp chí luật z học số 9-2010; “Bất cập quy định liên quan tập đoàn kinh tế việc sử dụng tên gọi “tập đoàn” Việt Nam – kiến nghị sửa đổi” Ngô Hồng Quang – tạp chí khoa học pháp lý số 1- 2010; “Về địa vị pháp lý tập đoàn kinh tế nhà nước” PGS.TS Trần Văn Nam – PGS.TS.Nguyễn Thế Quyền- kỷ yếu hội thảo Tập đoàn kinh tế nhà nước, Đại học kinh tế quốc dân ngày 19/7/2011; “Những vấn đề rút từ thí điểm mơ hình tập đoàn kinh tế” Trần Thị Lan Hương – tạp chí tổ chức nhà nước số -2010; “Hồn thiện pháp luật tập đoàn kinh tế nhà nước” PGS.TS Nguyễn Thế Quyền – Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 13/2011…và số viết khác có đề cập đền thực trạng giải pháp hồn thiện mơ hình tập đoàn kinh tế nhà nước Tuy nhiên, theo chúng tơi chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách toàn diện pháp luật tập đoàn kinh tế Việt Nam nay, đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tập đoàn kinh tế nhà nước cách cụ thể Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Luận văn thực sở vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước ta nghiệp đổi nhằm xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát huy tiềm phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Luận văn vận dụng nguyên tắc phương pháp luận triết học Mác - Lênin, lý luận nhà nước pháp luật điều kiện chế kinh tế Trong đó, luận văn đặc biệt ý vận dụng phương pháp biện chứng, phương pháp lịch sử để phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp trình giải vấn đề mà đề tài đặt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Căn vào quan điểm Đảng Nhà nước xây dựng phát triển kinh tế thị trường, nâng cao sức mạnh khả cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt tập đoàn kinh tế nhà nước môi 10 z trường kinh doanh Từ thực tiễn xây dựng pháp luật thời gian qua, mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ quan niệm khung pháp luật, vai trò khung pháp luật Việt Nam Tập đoàn kinh tế nhà nước, để Tập đoàn kinh tế nhà nước vận hành cách đồng hợp lý.Trên sở đó, tìm phương hướng, giải pháp nhằm xây dựng hoàn thiện khung pháp luật thị Tập đoàn kinh tế nhà nước Xuất phát từ yêu cầu đề tài nghiên cứu pháp luật đề số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam TĐKT nhà nước nên luận văn đưa cấu pháp luật TĐKT nhà nước nói chung, đánh giá thực trạng pháp luật điều chỉnh mơ hình kinh doanh nước ta này, tìm những nội dung cịn thiếu chưa đạt yêu cầu so với tiêu chuẩn chọn Những nội dung chưa có, chưa hồn chỉnh, cần phải xây dựng tiếp tục xây dựng cho hoàn chỉnh thêm Những nội dung đạt yêu cầu bước đầu, cần phải tiếp tục giữ vững hoàn thiện với yêu cầu thực tế Để thực mục đích nêu trên, nhiệm vụ luận văn là: - Nghiên cứu vấn đề lý luận Tập đoàn kinh tế nhà nước đối tượng điều chỉnh pháp luật Tập đoàn kinh tế nhà nước - Nghiên cứu, lý giải khái niệm pháp luật Tập đồn kinh tế nhà nước; từ xác định vai trị pháp luật việc hình thành phát triển Tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng nội dung pháp luật Việt Nam Tập đoàn kinh tế nhà nước Đây thành tựu đạt số vấn đề cịn tồn q trình xây dựng pháp luật Tập đoàn kinh tế nhà nước nước ta thời gian qua - Đề định hướng, giải pháp nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam Tập đoàn kinh tế nhà nước Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 11 z ... luận pháp luật Việt Nam tập đoàn kinh tế Nhà nước Cụ thể là: + Luận văn hệ thống nguyên tắc pháp lý chi phối toàn pháp luật Tập đoàn kinh tế nhà nước + Luận văn khái quát, hệ thống văn pháp luật. .. động Tập đoàn kinh tế Nhà nước 32 1.2 Vai trị pháp luật tập đồn kinh tế nhà nước 34 1.2.1 Tập đoàn kinh tế nhà nước kinh tế Việt Nam 34 1.2.2 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật mơ hình tập. .. pháp luật Tập đoàn kinh tế nhà nước; từ xác định vai trị pháp luật việc hình thành phát triển Tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng nội dung pháp luật Việt Nam Tập

Ngày đăng: 16/03/2023, 09:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan