Luận văn thạc sĩ pháp luật việt nam về quyền lựa chọn cơ quan giải quyết tranh chấp và pháp luật áp dụng đối với hợp đồng thương mại quốc tế

82 3 0
Luận văn thạc sĩ pháp luật việt nam về quyền lựa chọn cơ quan giải quyết tranh chấp và pháp luật áp dụng đối với hợp đồng thương mại quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN LỰA CHỌN CƠ QUAN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ PHÁP LUẬT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Ngành: Luật kinh tế NGUYỄN CẢNH QUÝ Hà Nội, năm 2018 n BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Pháp luật Việt Nam về quyền lựa chọn quan giải quyết tranh chấp pháp luật áp dụng đối với hợp đồng thương mại quốc tế Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 Họ tên học viên: Nguyễn Cảnh Quý Người hướng dẫn: TS Ngô Quốc Chiến Hà Nội, năm 2018 n i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các tài liệu, tư liệu sử dụng luận văn có nguồn dẫn rõ ràng, kết nghiên cứu trình lao động trung thực TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Cảnh Quý n ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, trách nhiệm hiệu TS Ngơ Q́c Chiến, giảng viên khoa Luật, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán bộ, giảng viên Khoa Luật, tập thể Thầy, Cô giáo Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội giảng dạy, truyền thụ kiến thức giúp đỡ tơi śt khố học thời gian nghiên cứu luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Cảnh Quý n iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN vii LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam 2.2 Tình hình nghiên cứu thế giới 2.3 Đánh giá về tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .9 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu .11 Phương pháp nghiên cứu 12 Bố cục luận văn 12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUYỀN LỰA CHỌN CƠ QUAN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ PHÁP LUẬT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 14 1.1 Tổng quan về hợp đồng thương mại quốc tế 14 1.1.1 Khái niệm hợp hợp đồng thương mại quốc tế 14 1.1.1.1 Yếu tố thương mại hợp đồng 15 1.1.1.2 Yếu tố quốc tế hợp đồng 17 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng thương mại quốc tế .21 1.2 Tổng quan về quyền lựa chọn quan giải quyết tranh chấp pháp luật áp dụng đối với hợp đồng thương mại quốc tế .22 1.2.1 Khái niệm quyền lựa chọn quan giải quyết tranh chấp và pháp luật áp dụng đối với hợp đồng thương mại quốc tế 22 n iv 1.2.2 Đặc điểm quyền lựa chọn quan giải quyết tranh chấp và pháp luật áp dụng đối với hợp đồng thương mại quốc tế 25 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN LỰA CHỌN CƠ QUAN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ PHÁP LUẬT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ .32 2.1 Pháp luật Việt Nam về quyền lựa chọn pháp luật áp dụng đối với hợp đồng thương mại quốc tế 32 2.1.1.2 Các giới hạn quyền lựa chọn pháp luật áp dụng đối với hợp đồng thương mại quốc tế 35 2.1.2 Điều kiện có hiệu lực điều khoản lựa chọn pháp luật áp dụng 40 2.1.2.1 Điều kiện về nội dung 41 2.1.2.2 Điều kiện về hình thức 44 2.2 Pháp luật Việt Nam về quyền lựa chọn quan giải quyết tranh chấp đối với hợp đồng thương mại quốc tế 45 2.2.1 Quyền và giới hạn quyền lựa chọn quan giải quyết tranh chấp 45 2.1.1.1 Quyền lựa chọn quan giải quyết tranh chấp đối với hợp đồng thương mại quốc tế 46 2.1.1.2 Các giới hạn quyền lựa chọn quan giải quyết tranh chấp đối với hợp đồng thưng mại quốc tế .52 2.2.2 Hậu quả pháp lý điều khoản lựa chọn quan giải quyết tranh chấp .54 2.2.2.1 Hậu quả pháp lý điều khoản lựa chọn tòa án 54 2.2.2.2 Hậu quả pháp lý điều khoản lựa chọn trọng tài thương mại .55 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ ÁP DỤNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN LỰA CHỌN CƠ QUAN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ PHÁP LUẬT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ .56 3.1 Kiến nghị về áp dụng pháp luật 56 3.1.1 Về điều kiện có hiệu lực thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng 56 3.1.2 Về hình thức và thời điểm thực hiện thỏa thuận lựa chọn pháp luật và quan giải quyết tranh chấp 57 n v 3.1.3 Về khả chọn nhiều hệ thống pháp luật áp dụng cho hợp đồng 58 3.1.4 Về khả chọn nhiều quan giải quyết tranh chấp 59 3.1.5 Về tính độc lập thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng và quan giải quyết tranh chấp 59 4.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 62 4.2.1 Ghi nhận rõ ràng quyền lựa chọn quan giải quyết tranh chấp đối với hợp đồng thương mại quốc tế .63 4.2.2 Ghi nhận tồn tại độc lập điều khoản lựa chọn pháp luật áp dụng và quan giải quyết tranh chấp 64 4.2.3 Làm rõ khái niệm “các nguyên tắc bản pháp luật Việt Nam” .64 4.2.4 Bổ sung quy định về áp dụng quy phạm mệnh lệnh 65 4.2.5 Về hình thức thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng và quan giải quyết tranh chấp đối với hợp đồng thương mại quốc tế 67 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO n vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân CISG Công ước Viên năm 1980 Liên Hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa q́c tế (United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods) HCCH Hội nghị La Hay Tư pháp quốc tế (Hague Conference on Private International Law) INCOTERMs Các điều khoản thương mại quốc tế (International Commercial Terms) Nghị định 15 Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 đầu tư theo hình thức đới tác cơng tư Nghị định 37 Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015 quy định chi tiết hợp đồng xây dựng Nghị số 01 Nghị số 01/2014 ngày 20/3/2014 Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tới cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại Nghị định Rome I Nghị định Rome I năm 2008 Nghị viện châu Âu Hội đồng châu Âu luật áp dụng đối với nghĩa vụ hợp đồng (Regulation (EC) no 593/2008 of the European Parliament and of the Council of 17 June 2008 on the law applicable to contractual obligations) UCP Quy tắc thực hành thớng tín dụng chứng từ (The Uniform Custom and Practice for Documentary Credits) n vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Tên luận văn: Pháp luật Việt Nam về quyền lựa chọn quan giải quyết tranh chấp và pháp luật áp dụng đối với hợp đồng thương mại quốc tế Luận văn đạt kết sau: - Đã phân tích khái niệm quyền lựa chọn quan giải tranh chấp pháp luật áp dụng đối với hợp đồng thương mại quốc tế - Đã làm rõ đặc điểm quyền lựa chọn quan giải tranh chấp pháp luật áp dụng đối với hợp đồng thương mại quốc tế - Đã làm rõ chất quyền lựa chọn quan giải tranh chấp pháp luật áp dụng đối với hợp đồng thương mại q́c tế - Đã phân tích quy định pháp luật Việt Nam quyền lựa chọn quan giải tranh chấp pháp luật áp dụng đối với hợp đồng thương mại quốc tế, nhấn mạnh đến quy định quyền giới hạn quyền lựa chọn quan giải tranh chấp pháp luật áp dụng đối với hợp đồng thương mại q́c tế - Đã phân tích hậu pháp lý điều khoản lựa chọn quan giải tranh chấp pháp luật áp dụng đối với hợp đồng thương mại quốc tế - Đã đưa kiến nghị cụ thể áp dụng pháp luật liên quan đến: Điều kiện có hiệu lực thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng; hình thức thời điểm thực thỏa thuận lựa chọn pháp luật quan giải tranh chấp; khả chọn nhiều quan giải tranh chấp; tính độc lập thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng quan giải tranh chấp - Đã đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật về: Quyền lựa chọn quan giải tranh chấp đối với hợp đồng thương mại quốc tế; tồn độc lập điều khoản lựa chọn pháp luật áp dụng quan giải tranh chấp; khái niệm “các nguyên tắc pháp luật Việt Nam”; áp dụng quy phạm mệnh lệnh; Về hình thức thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng quan giải tranh chấp đối với hợp đồng thương mại q́c tế n LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các hoạt động kinh doanh, thương mại phát sinh đời sống thương mại quan hệ giữa chủ thể tư mà mục đích nhằm sinh lợi Do loại quan hệ tư nên pháp luật nhiều q́c gia giới, có Việt Nam, ghi nhận quyền tự định đoạt chủ thể khuôn khổ luật định Quyền tự định đoạt chủ thể thể ở quyền tự giao kết, tự định đoạt, tự xác định quyền nghĩa vụ đối với nhau… Nếu hoạt động kinh doanh thương mại diễn ở phạm vi q́c gia việc lựa chọn pháp luật nói chung quyền lựa chọn pháp luật nói riêng khơng đặt hoạt động chịu điều chỉnh luật quốc gia luật quốc gia không cho phép chủ thể chọn luật quốc gia khác để điều chỉnh quan hệ Đối với vấn đề giải tranh chấp, quyền bên lựa chọn quan giải tranh chấp (tòa án trọng tài) ghi nhận đối với tranh chấp phát sinh từ quan hệ khơng có yếu tớ q́c tế, nhiên quyền có nhiều giới hạn Khi hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tớ q́c tế, tức liên quan đến hai nhiều q́c gia ngun tắc tịa án tất q́c gia liên quan có thẩm quyền xét xử pháp luật tất q́c gia áp dụng Trong tư pháp quốc tế, người ta gọi tượng xung đột thẩm quyền xét xử xung đột pháp luật Để giải xung đột này, q́c gia ký kết, gia nhập điều ước quốc tế đa phương song phương Các nỗ lực khuôn khổ Hội nghị La Hay tư pháp q́c tế ví dụ điển hình Tuy nhiên, sớ lượng điều ước q́c tế thống luật thực chất thống luật xung đột chưa nhiều nên không giải triệt để vấn đề xung đột Vì vậy, mỡi q́c gia tự giải xung đột pháp n 59 3.1.4 Về khả chọn nhiều quan giải quyết tranh chấp Pháp luật Việt Nam không cấm bên lựa chọn đồng thời nhiều quan giải tranh chấp Tuy nhiên, bên hợp đồng thương mại quốc tế cần lưu ý rằng pháp luật Việt Nam có quy định đối với trường hợp bên đồng thời lựa chọn tịa án trọng tài Khi đó, thẩm quyền trọng tài sẽ ưu tiên so với tòa án Pháp luật Việt Nam chưa có quy định đới với trường hợp bên đồng thời lựa chọn tòa án Việt Nam tịa án nước ngồi Vì vậy, bên đồng thời lựa chọn tòa án Việt Nam tịa án nước ngồi sẽ khó xác định tịa án nước có thẩm quyền Ngồi ra, cần lưu ý rằng khơng phải pháp luật nước có quy định ưu tiên thẩm quyền cho trọng tài pháp luật Việt Nam Chẳng hạn, ở Pháp, trường hợp bên đồng thời lựa chọn tịa án trọng tài bên khởi kiện trước tòa án, tòa án sẽ cho rằng thỏa thuận quan giải tranh chấp vô hiệu khơng đủ rõ ràng Vì vậy, mặc dù pháp luật không cấm, theo tác giả bên hợp đồng thương mại quốc tế không nên lựa chọn đồng thời nhiều quan giải tranh chấp khác Trong thực tiễn kinh doanh quốc tế, phương thức giải tranh chấp thường bên lựa chọn trọng tài thương mại Khi lựa chọn quan giải trọng tài thương mại doanh nghiệp nên tính tốn vấn đề chi phí (cao nhiều so với chi phí tớ tụng tòa án) khả thi hành phán trọng tài 3.1.5 Về tính độc lập thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng và quan giải quyết tranh chấp Trong thực tiễn, thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng thể dạng điều khoản nằm hợp đồng văn riêng quy chiếu đến hợp đồng Vấn đề sẽ đặt hợp đồng bị vô hiệu Chúng ta cùng xét tình h́ng sau: Hợp đồng mua bán hàng hóa ký giữa cơng ty Việt Nam công ty Trung Quốc Bằng điều khoản nằm hợp đồng, n 60 hai bên lựa chọn áp dụng pháp luật Singapore Tranh chấp xảy đưa giải trước tòa án Việt Nam Tòa án Việt Nam nhận thấy thỏa thuận lựa chọn pháp luật bên hợp pháp nên áp dụng pháp luật Singapore Tuy nhiên, áp dụng pháp luật Singapore kết hợp đồng bị vô hiệu Câu hỏi đặt điều khoản lựa chọn pháp luật có bị vơ hiệu cùng với hợp đồng hay khơng? Nói cách khác, liệu tịa án có vơ hiệu hóa thỏa thuận lựa chọn pháp luật bên hay khơng (vì hợp đồng chứa bị vơ hiệu)? Nếu cho rằng thỏa thuận lựa chọn pháp luật phận hợp đồng hợp đồng bị vơ hiệu, thỏa thuận lựa chọn pháp luật bị vô hiệu theo Khi thỏa thuận lựa chọn pháp luật bị vô hiệu sẽ khơng làm phát sinh hậu pháp lý, tức không dẫn tới việc áp dụng pháp luật mà thỏa thuận định Mà khơng áp dụng pháp luật nước bên thỏa thuận hợp đồng chưa bị vơ hiệu Pháp luật số quốc gia chấp nhận từ sớm độc lập điều khoản lựa chọn pháp luật áp dụng so với hợp đồng chứa Nói cách khác, thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng không bị vô hiệu hợp đồng chứa bị vơ hiệu Thực tiễn xét xử nêu cho thấy điều này25 Người nhận hàng (ngun đơn) có trụ sở ở New York, Mỹ Người chun chở (bị đơn) có trụ sở ở Nova Scotia, Canada Hàng hóa cá hồi vận chuyển từ cảng Newfoundland (Canada) đến New York (Mỹ) Bộ vận đơn phát hành cảng Newfoundland theo mẫu hết hiệu lực không dẫn chiếu đến Công ước Bruxelles năm 1924 thống số quy tắc vận đơn đường biển Trong vận đơn quy định, luật điều chỉnh cho hợp đồng chuyên chở luật Anh Thực hợp đồng, người nhận hàng trả toàn tiền cước theo hợp đồng Tuy nhiên, q trình chun chở, hàng hóa bị tởn thất tàu bị mắc 25 Vụ Vita Food v Unus Shipping (1939) Nguồn: J Hill, The conflict of law, 3rd edition, OUP, 2006, tr.243 Trích từ: Nguyễn Bình Minh, Giải xung đột pháp luật kinh doanh quốc tế: thực tiễn ở nước Châu Âu học kinh nghiệm cho Việt Nam, đề tài cấp Bộ Giáo dục Đào tạo, nghiệm thu năm 2010, tr 49 n 61 cạn Nguyên nhân gây tổn thất lỗi thuyền trưởng việc điều khiển tàu Lô cá hồi chuyển sang tàu khác để vận chuyển tiếp đến New York, Mỹ Vào thời điểm bên ký kết hợp đồng chuyên chở, Anh Canada thành viên Công ước Bruxelles năm 1924 Các quy tắc Công ước Bruxelles nội luật hóa Luật vận chuyển hàng hóa bằng đường biển năm 1932 Canada Theo điều Luật này, vận đơn không dẫn chiếu đến Cơng ước Bruxelles năm 1924 khơng có giá trị pháp lý Người nhận hàng Mỹ khởi kiện người chuyên chở Canada tòa án Anh đòi bồi thường thiệt hại Nguyên đơn cho rằng vận đơn phát hành theo mẫu hết hiệu lực vi phạm điều Luật chuyên chở hàng hóa bằng đường biển năm 1932 Canada nên khơng có giá trị pháp lý Điều khoản luật áp dụng cho hợp đồng khơng có hiệu lực pháp lý Tịa án Anh lập luận rằng vận đơn bằng chứng hợp đồng chuyên chở hàng hóa Cho dù việc vận đơn không dẫn chiếu đến Công ước Bruxelles năm 1924 vi phạm Điều Luật chuyên chở hàng hóa bằng đường biển năm 1932 Canada, điều khoản luật áp dụng cho hợp đồng chuyên chở quy định vận đơn có giá trị hiệu lực pháp lý ràng buộc bên đương Vì thế, luật Anh luật điều chỉnh cho hợp đồng Pháp luật Việt Nam chưa có quy định đối với trường hợp Theo tác giả Luận văn, Tòa án Việt Nam yêu cầu xét xử vụ việc trên, nên ghi nhận tồn độc lập thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng đối với hợp đồng Giải pháp giúp tránh mâu thuẫn hậu vô hiệu hợp đồng gây Tương tự, đối với độc lập thỏa thuận lựa chọn quan giải tranh chấp, pháp luật Việt Nam quy định độc lập thỏa thuận lựa chọn trọng tài theo đó, “Thoả thuận trọng tài hồn tồn đợc lập với hợp n 62 đồng Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng vô hiệu thực không làm mất hiệu lực thoả thuận trọng tài” (Điều 19 Luật Trọng tài thương mại năm 2010) Trong thực tế xảy trường hợp hợp đồng bên bị vơ hiệu (ví dụ hợp đồng có đới tượng hàng hóa khơng phép lưu thơng), thỏa thuận lựa chọn tịa án khơng bị vơ hiệu (vì đáp ứng đầy đủ điều kiện hiệu lực luật định) Trong trường hợp vậy, theo tác giả, nên áp dụng tương tự quy định đối với thỏa thuận lựa chọn trọng tài đối với thỏa thuận lựa chọn tòa án Giải pháp phù hợp với thực tiễn thương mại quốc tế bởi bên phát sinh tranh chấp ln mong ḿn tranh chấp xét xử bởi quan tài phán mà lựa chọn 4.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Quyền lựa chọn pháp luật áp dụng quan giải tranh chấp đối với hợp đồng thương mại quốc tế, pháp luật Việt Nam ghi nhận quyền nhiều văn quy phạm pháp luật khác nhau, nội dung quyền chưa quy định thành nguyên tắc chung Do quy định quy định pháp luật chuyên ngành nên nội dung giới hạn quyền chọn pháp luật áp dụng quan giải tranh chấp khơng hồn tồn giớng Theo tác giả luận văn, quyền lựa chọn pháp luật áp dụng quyền lựa chọn quan giải tranh chấp nên phải quy định rõ ràng thành nguyên tắc chung đạo luật chuyên biệt tư pháp quốc tế Cơ sở lý luận quyền tự lựa chọn pháp luật áp dụng lựa chọn quan giải tranh chấp xuất phát từ triết lý pháp luật quyền tự định đoạt chủ thể tư tham gia quan hệ tư Quyền tự định đoạt chủ thể tư ở quyền tự giao kết, tự xác định nội dung quan hệ mà tự xác định nguồn luật áp dụng quyền lựa chọn quan giải tranh chấp Tuy nhiên, hợp đồng thương mại quốc tế loại hợp đồng có yếu tớ q́c tế, tức liên quan đến hai hay nhiều quốc gia, nên số trường hợp, tự bên phải giới hạn nhằm bảo vệ giá trị cốt lõi hệ thống pháp luật có liên quan, n 63 hay cịn gọi trật tự cơng cộng Vì vậy, theo tác giả, quyền tự lựa chọn pháp luật áp dụng quyền tự lựa chọn quan giải tranh chấp đối với hợp đồng thương mại quốc tế nên hiểu quyền bên lựa chọn nhiều hệ thống pháp luật theo nghĩa rộng, tức bao gồm pháp luật Nhà nước (pháp luật quốc gia cụ thể) Nhà nước (tức điều ước quốc tế) luật “mềm” (soft law, tức tập quán nguyên tắc) quan giải tranh chấp cụ thể tòa án quốc gia trọng tài thương mại Các quyền bị giới hạn nhằm bảo vệ trật tự công cộng nước có liên quan Trên tảng này, quyền lựa chọn pháp luật quyền lựa chọn quan giải tranh chấp, giới hạn quyền nên hoàn thiện theo kiến nghị cụ thể 4.2.1 Ghi nhận rõ ràng quyền lựa chọn quan giải quyết tranh chấp đối với hợp đồng thương mại quốc tế Quyền lựa chọn quan giải tranh chấp đối với quan hệ tư pháp q́c tế nói chung hợp đồng thương mại q́c tế nói riêng chưa ghi nhận thành nguyên tắc chung mà quy định rải rác nhiều văn pháp luật khác Luật thương mại với tư cách đạo luật điều chỉnh trực tiếp hợp đồng thương mại quốc tế khơng có quy định quyền lựa chọn quan giải tranh chấp Việc dẫn chiếu đến văn pháp luật khác việc gây khó khăn cho chủ thể tiếp cận văn pháp luật cịn dẫn tới an tồn pháp lý đạo luật có những quy định khác có đới tượng điều chỉnh khác Vì vậy, tác giả luận văn khuyến nghị Việt Nam cần có quy định nêu rõ bên quan hệ hợp đồng quyền lựa chọn quan giải tranh chấp (tòa án trọng tài), đồng thời quy định điều kiện thực quyền (hình thức, thời gian, phạm vi, thay đổi lựa chọn…) n 64 4.2.2 Ghi nhận tồn tại độc lập điều khoản lựa chọn pháp luật áp dụng và quan giải quyết tranh chấp Như phân tích, việc pháp luật Việt Nam có quy định tính độc lập thỏa thuận trọng tài sẽ gây khó khăn tranh chấp liên quan đến độc lập điều khoản lựa chọn pháp luật áp dụng điều khoản lựa chọn tòa án giải tranh chấp Pháp luật số quốc gia số văn kiện quốc tế (Bộ Nguyên tắc La Hay năm 2010, Công ước La Hay năm 2005) ghi nhận tồn độc lập điều khoản Tác giả luận văn cho rằng điều khoản lựa chọn quan giải tranh chấp pháp luật áp dụng không nên coi phận cấu thành quyền nghĩa vụ bên hợp đồng, mà nên coi thỏa thuận riêng rẽ quy chiếu đến hợp đồng Các thỏa thuận nên tồn độc lập so với hiệu lực hợp đồng Điều đáp ứng đòi hỏi chủ thể tham gia hợp đồng thương mại quốc tế giải nhanh chóng tranh chấp phát sinh từ hợp đồng Vì vậy, tác giả khuyến nghị pháp luật Việt Nam nên bở sung quy định tính độc lập loại thỏa thuận 4.2.3 Làm rõ khái niệm “các nguyên tắc bản pháp luật Việt Nam” Một những giới hạn quyền tự chọn luật áp dụng luật mà bên lựa chọn không “trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam” Tuy nhiên, có định nghĩa “nguyên tắc pháp luật Việt Nam”, định nghĩa Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đưa Nghị số 01 năm 2014 hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại Theo điểm đ khoản Điều 14, nguyên tắc pháp luật Việt Nam hiểu “các nguyên tắc xử có hiệu lực bao trùm việc xây dựng thực pháp luật Việt Nam” Tuy nhiên, cách hiểu áp dụng cho lĩnh vực trọng tài thương mại sử dụng làm hủy phán trọng tài thương mại Vì vậy, thời n 65 gian tới, Tịa án xét xử sẽ phải tự xác định vi phạm “các nguyên tắc pháp luật Việt Nam” Trong thời gian xa hơn, sở tổng kết án liên quan đến vấn đề này, Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tới cao sẽ lựa chọn án lệ vấn đề để tạo thuận lợi cho cơng tác xét xử tịa án cấp 4.2.4 Bổ sung quy định về áp dụng quy phạm mệnh lệnh Quy định không áp dụng pháp luật nước phải áp dụng quy phạm mệnh lệnh nước tòa án ghi nhận nhiều đạo luật văn văn kiện quốc tế tư pháp q́c tế Ví dụ: Theo khoản Điều Luật tư pháp quốc tế năm 2011 Ba Lan, “Việc định mợt pháp luật nước ngồi không loại trừ việc áp dụng quy định pháp luật Ba Lan mà nội dung mục đích cho thấy mợt cách rõ ràng chúng bắt ḅc phải điều chỉnh quan hệ có liên quan, mà không phụ thuộc vào luật áp dụng cho quan hệ này” Điều 20 Bộ luật tư pháp q́c tế năm 2004 Bỉ cho phép Tịa án Bỉ từ chới áp dụng pháp luật nước ngồi “Các quy định luật khơng ảnh hưởng đến việc áp dụng quy phạm bắt buộc trật tự công pháp luật Bỉ để điều chỉnh quan hệ có yếu tố nước ngồi theo quy định luật vì mục đích rõ ràng chúng, pháp luật nước quy phạm xung đột luật Bỉ định áp dụng” Luật luật áp dụng cho quan hệ dân có yếu tớ nước ngồi năm 2011 Trung Q́c có quy định vấn đề Điều 4, theo “Khi luật Nước Cợng hịa Nhân dân Trung Hoa có quy định mệnh lệnh điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngoài, thì quy định áp dụng trực tiếp” Trên bình diện q́c tế, Nghị định Rome I năm 2008 châu Âu luật áp dụng cho nghĩa vụ hợp đồng quy định loại trừ áp dụng pháp luật bên lựa chọn quy phạm xung đột dẫn chiếu tới tòa án xét thấy cần thiết phải áp dụng quy phạm bắt buộc ưu tiên nước (Ngơ Quốc Chiến 2018) n 66 Ở Việt Nam trước đây, mặc dù pháp luật khơng có quy định cho phép Tịa án từ chới áp dụng pháp luật nước ngồi cần phải áp dụng trực tiếp quy phạm bắt buộc Việt Nam, thực tiễn xét xử, khơng trường hợp Tịa án áp dụng pháp luật thực chất Việt Nam26 Hiện nay, khoản 5, Điều 683 BLDS năm 2015 quy định: “Trường hợp pháp luật bên lựa chọn hợp đồng lao đợng, hợp đồng tiêu dùng có ảnh hưởng đến quyền lợi tối thiểu người lao động, người tiêu dùng theo quy định pháp luật Việt Nam thì pháp luật Việt Nam áp dụng” Tuy nhiên, phải thấy rằng quy định hẹp, liên quan đến hợp đồng lao động hợp đồng tiêu dùng khó áp dụng đới với hợp đồng thương mại quốc tế Trong thực tế việc áp dụng pháp luật nước ngồi đới với hợp đồng thương mại q́c tế khơng trái với ngun tắc pháp luật Việt Nam, lại có hậu khơng tớt đới với Việt Nam bên quan hệ Các quy định bảo hiểm, an toàn lao động, quy chuẩn xây dựng khó coi nằm khái niệm "các nguyên tắc pháp luật" Trong tư pháp quốc tế, “các nguyên tắc pháp luật” hay “trật tự công cộng” (public order) vốn hiểu quy định tảng nhằm bảo vệ giá trị cốt lõi hệ thống pháp luật Vì vậy, cần có những quy định bở sung loại trừ áp dụng pháp luật nước đối với hợp đồng thương mại quốc tế trường hợp cần áp dụng quy phạm mệnh lệnh Việt Nam Chẳng hạn, phán Tòa án nhân dân tỉnh Trà Vinh năm 2004 (Bản án số 05/HNST ngày 5/5/2004) liên quan đến yêu cầu tuyên bố chết Cụ thể, ông Minh bà Nữ kết hôn năm 1976 Năm 1986, hai người vượt biên sang Campuchia Khi đến biên giới Campuchia-Thái Lan bị Pơn Pớt phát bà Nữ bị bắn chết Nay ông Minh mang q́c tịch Mỹ u cầu Tịa án Nhân dân tỉnh Trà Vinh tuyên bố bà Nữ chết Vì vụ liên quan đến cơng dân Việt Nam, nên pháp luật Việt Nam áp dụng Tuy nhiên, vụ việc lại xảy biên giới Campuchia-Thái Lan nên pháp luật Campuchia áp dụng Tòa án Nhân dân tỉnh Trà Vinh áp dụng BLDS năm 1995 Việt Nam, cụ thể điều 91, không lý giải lại áp dụng 26 n 67 4.2.5 Về hình thức thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng và quan giải quyết tranh chấp đối với hợp đồng thương mại quốc tế Liên quan đến thỏa thuận lựa chọn pháp luật, pháp luật nước ngồi sớ văn kiện q́c tế tư pháp q́c tế có những quy định rõ ràng pháp luật Việt Nam vấn đề Cụ thể, Điều Công ước Liên Mỹ luật áp dụng đối với hợp đồng quốc tế năm 199427 quy định: “Hợp đồng điều chỉnh bởi luật bên lựa chọn Thỏa thuận lựa chọn phải minh thị hoặc, thỏa thuận, lựa chọn phải suy một cách rõ ràng từ hành vi cụ thể bên từ điều khoản hợp đồng đặt tổng thể với hợp đồng chứa chúng Sự lựa chọn điều chỉnh tồn bợ hợp đồng một phần hợp đồng” Trong thực tế không trường hợp bên lựa chọn quan giải tranh chấp mà không lựa chọn pháp luật áp dụng cho hợp đồng Khi tranh chấp xảy giải trước tòa án, bên lập luận rằng thỏa thuận lựa chọn quan giải tranh chấp tòa án nước A hàm nghĩa lựa chọn pháp luật nước A áp dụng cho hợp đồng, cịn bên phản đới Để giải vấn đề này, đoạn điều quy định: “Sự lựa chọn quan giải tranh chấp không nhất thiết đồng nghĩa với lựa chọn pháp luật áp dụng” Liên quan đến thỏa thuận lựa chọn quan giải tranh chấp, pháp luật Việt Nam có quy định hình thức thỏa thuận trọng tài (phải lập bằng văn bản, Điều 16 Luật trọng tài thương mại năm 2010) Công ước La Hay năm 2005 thỏa thuận lựa chọn tòa án quy định Điều 3(c) rằng thỏa thuận lựa chọn tòa án phải lập bằng văn phương tiện thông tin khác phải đảm bảo khả sau tiếp cận thông tin thỏa thuận bên Tác giả luận văn cho rằng pháp luật Việt Nam nên có quy định hình thức thỏa thuận lựa chọn tịa án Do yêu cầu rõ ràng thỏa thuận chứng minh tồn thỏa thuận, thỏa thuận lựa chọn tòa án phải 27 Còn gọi tắt Cơng ước Mêhico năm 1994, ký thành phố năm 1994 n 68 lập bằng văn hình thức khác tương đương vào thời điểm ký kết hợp đồng sau ký kết hợp đồng n 69 KẾT LUẬN Quyền lựa chọn pháp luật áp dụng quan giải tranh chấp đối với hợp đồng thương mại quốc tế pháp luật nhiều quốc gia ghi nhận quyền chủ thể tư Pháp luật Việt Nam ghi nhận bước đầu quyền BLDS năm 1995 sau hoàn thiện đạo luật chuyên ngành, luật thương mại, luật đầu tư,… đạo luật mang tính tảng BLDS BLTTDS lần sửa đổi năm 2004, 2005 2015 Trên sở phân tích quy định pháp luật Việt Nam, có đới chiếu với pháp luật nước ngồi học thuyết tư pháp quốc tế giới, kết luận rằng quyền tự lựa chọn pháp luật áp dụng quan giải tranh chấp đối với HĐTMQT quyền đương nhiên chủ thể tư mà ngoại lệ quyền điều chỉnh quan hệ dân sự, thương mại Nhà nước Cụ thể hơn, HĐTMQT có liên quan đến hai nhiều q́c gia nên pháp luật tòa án tất q́c gia liên quan có khả áp dụng có thẩm quyền để giải tranh chấp Các q́c gia tính đến thực tế tìm cách giải vấn đề xung đột pháp luật thẩm quyền xét xử bằng cách tham gia điều ước quốc tế xây dựng quy phạm xung đột nội luật Ngoài ra, để thúc đẩy giao dịch dân q́c tế nói chung giao dịch thương mại q́c tế nói riêng, pháp luật nhiều q́c gia, có Việt Nam, tính đến nhu cầu bên lựa chọn hệ thớng pháp luật “trung tính” để điều chỉnh quan hệ hình thức trọng tài tịa án khơng thiết phải tịa án quốc gia liên quan để giải tranh chấp Vì vậy, quyền hiểu ngoại lệ quyền điều chỉnh pháp luật quốc gia đối với quan hệ dân thương mại quốc tế Nói cách khác, bên chọn pháp luật cho phép chọn Luận văn phân tích quy định cụ thể pháp luật Việt Nam quyền lựa chọn pháp luật quan giải tranh chấp đối với hợp đồng thương mại q́c tế, đới chiếu với pháp luật nước ngồi sở kết n 70 luận rằng quy định pháp luật Việt Nam ghi nhận quyền tương thích với pháp luật quốc gia phát triển tư pháp quốc tế Tuy nhiên, quy định pháp luật Việt Nam giới hạn quyền quy định điều kiện thực quyền chưa chi tiết, đầy đủ, gây khó khăn áp dụng làm giảm hiệu điều chỉnh pháp luật Tác giả khuyến nghị rằng pháp luật Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện theo hướng quy định rõ giới hạn quyền điều kiện thực quyền lựa chọn pháp luật áp dụng quan giải tranh chấp Quyền lựa chọn pháp luật áp dụng quyền lựa chọn quan giải tranh chấp mặc dù có nội dung khơng giớng có mới quan hệ chặt chẽ với nhau, thế, tác giả khuyến nghị rằng sửa đổi bổ sung quy định quyền cần thực bằng phương pháp tiếp cận tổng thể đạo luật chuyên ngành, không nên quy định rải rác đạo luật khác Việc thực Việt Nam xây dựng đạo luật tư pháp quốc tế n DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu bằng tiếng Việt Hà Công Anh Bảo, Học thuyết Competence – Competence vấn đề thẩm quyền định thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài, Tạp chí Kinh tế đới Ngoại, sớ 54/2013 Nguyễn Bá Bình, Hiện tượng đa phán việc dân có yếu tố nước ngồi, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 13/2008 Nguyễn Bá Chiến, Quyền lựa chọn pháp luật áp dụng cá nhân, tổ chức lĩnh vực tư pháp quốc tế, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, sớ 2/2006 Ngơ Q́c Chiến, Mợt số góp ý quy định luật áp dụng quan giải tranh chấp Dự thảo Luật đơn vị hành chínhkinh tế đặc biệt, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, sớ 10 (362)/2018 Ngô Quốc Chiến , Luật tư pháp quốc tế: Hướng đến xây dựng một mô hình lập pháp ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2018 Ngô Quốc Chiến Đinh Thị Tâm, Điều kiện có hiệu lực thỏa thuận lựa chọn pháp luật xung đột điều kiện giao dịch chung, Tạp chí Luật học, sớ (217)/2018 Ngơ Q́c Chiến, Pháp điển hóa tư pháp quốc tế giới gợi ý Việt Nam, Tạp chí Luật học, sớ (205)/2017 Ngơ Q́c Chiến,Về điều kiện có hiệu lực điều khoản lựa chọn pháp luật áp dụng cho quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 17/2016 Ngô Quốc Chiến, Thẩm quyền Tòa án Việt Nam xét xử bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi, Tạp chí Tịa án nhân dân, sớ 7/2015 10 Đỡ Văn Đại, Pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam – Bản án bình luận án, NXB Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội 2017 n 11 Đỗ Văn Đại, Giải tranh chấp hợp đồng: Những điều doanh nhân cần biết, NXB Tri Thức, Hà Nội 2015 12 Đỗ Văn Đại, Quyền lựa chọn pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số v số 3/2013 13 Đỗ Văn Đại Trần Việt Dũng, Về thỏa thuận chọn Tịa án nước ngồi”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 6/2012 14 Vũ Thị Hương Lê Hồng Sơn, Bàn hình thức thời điểm thoả thuận lựa chọn pháp luật bên tư pháp quốc tế Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 19/ 2015 15 Trần Thị Thu Phương, Bất cập pháp luật Việt Nam giải tranh chấp đầu tư theo hình thức đối tác công tư, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, sớ (316)/2018 16 Trần Thị Thu Phương, Thỏa thuận lựa chọn tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế, Tạp chí Luật học, sớ 3/2015 17 Bùi Thị Thu, Thống nhất hoá nguyên tắc chọn luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng theo Quy tắc Rome I: Hướng hoàn thiện cho pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học, sớ 10/2013 18 Nguyễn Thị Hồng Trinh, Nguyên tắc tự chọn pháp luật cho hợp đồng từ Công ước Rome 1980 đến Nghị định Rome I nhìn Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, sớ (167)/2010 19 Nguyễn Đức Vinh, Quyền tự thỏa thuận chọn luật áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế, Tạp chí Tịa án nhân dân, sớ 18 sớ 19/2016 Tài liệu bằng tiếng nước 20 HCCH, the Hague Principles on Choice of Law in International Commercial Contracts of 2005: text and commentary, địa chỉ: https://www.hcch.net/en/instruments/conventions/full-text/?cid=135#text ,truy cập ngày 1/10/2018 21 HCCH, Convention of 30 June 2005 on Choice of Court Agreements: text and Preliminary Documents n Tại địa chỉ: https://www.hcch.net/en/instruments/conventions/publications1/?dtid=35 &cid=98 , truy cập ngày 1/10/2018 22 Van Dai DO et Quoc Chien NGO, Vulnérabilité économique: Rapport vietnamien (Yếu kinh tế: báo cáo pháp luật Việt Nam), Hội thảo quốc tế “Bên yếu thế” Hiệp hội Henri Capitant, ĐH Paris II (CH Pháp), tổ chức ĐH Ottawa, Canada, ngày 31 tháng năm 2018 địa chỉ:http://www.henricapitant.org/evenements/journeesinternationales/titre/la-vulnerabilite , truy cập ngày 9/9/2018 23 Symeon C Symeonides, L'autonomie de la volonté dans les principes de La Haye sur le choix de la loi applicable en matière de contrats internationaux (Quyền tự lựa chọn luật áp dụng Bộ nguyên tắc La Hay lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng quốc tế), Revue critique de droit international privé, no 4/2013, tr 807 Bản án, quyết định tòa án 24 Quyết định sớ 33/2016/KDTM-QĐ ngày 11/4/2016 Tịa án nhân dân cấp cao Hà Nội 25 Quyết định số 93/2011/QĐ-KDTMPT ngày 24/06/2011 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tới cao TP Hồ Chí Minh 26 Bản án sớ 25/2011/KDTM-PT ngày 31/10/2011 Tịa phúc thẩm Tịa án nhân dân tới cao TP Hồ Chí Minh n ... chấp pháp luật áp dụng đối với hợp đồng thương mại quốc tế - Đã phân tích quy định pháp luật Việt Nam quyền lựa chọn quan giải tranh chấp pháp luật áp dụng đối với hợp đồng thương mại q́c tế, ... định quyền giới hạn quyền lựa chọn quan giải tranh chấp pháp luật áp dụng đối với hợp đồng thương mại q́c tế - Đã phân tích hậu pháp lý điều khoản lựa chọn quan giải tranh chấp pháp luật áp dụng. .. hợp pháp luật Việt Nam - Luận giải cho những giải pháp kiến nghị nêu Luận văn hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền lựa chọn pháp luật quyền lựa chọn quan giải tranh chấp phát sinh từ hợp

Ngày đăng: 16/03/2023, 09:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan