Luận văn thạc sĩ pháp luật nuôi con nuôi của người nước ngoài và bài học kinh nghiệm cho việt nam

98 6 0
Luận văn thạc sĩ pháp luật nuôi con nuôi của người nước ngoài và bài học kinh nghiệm cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ NGỌC PHƯƠNG PHÁP LUẬT NI CON NI CỦA NƯỚC NGỒI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ NGỌC PHƯƠNG PHÁP LUẬT NI CON NI CỦA NƯỚC NGỒI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Bá Chiến HÀ NỘI - 2013 z MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT NI CON NI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Khái niệm "nuôi nuôi" 1.1.2 Khái niệm "nuôi ni có yếu tố nước ngồi" 1.1.3 Khái niệm "pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi" 1.2 Lịch sử phát triển pháp luật nuôi ni có yếu tố nước ngồi 1.3 Xung đột pháp luật việc ni ni có yếu tố nước 11 1.3.1 Khái niệm 11 1.3.2 Giải xung đột pháp luật vấn đề nuôi ni có yếu tố nước ngồi theo pháp luật nước 13 1.3.3 Giải xung đột pháp luật vấn đề ni ni có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên 15 1.4 Nguồn luật điều chỉnh quan hệ ni ni có yếu tố nước 20 1.4.1 Các điều ước quốc tế nuôi nuôi mà Việt Nam thành viên 20 1.4.2 Các quy định hành pháp luật Việt Nam 21 z ni ni có yếu tố nước ngồi 1.4.3 Tập quán pháp luật Việt Nam nuôi ni có yếu tố nước ngồi 22 Chương 2: CƠNG Ước lahay năm 1993 Pháp luật số nước ni 23 ni có yếu tố nước ngồi 2.1 Nội dung Công ước La Hay 1993 23 2.1.1 Lược sử Công ước La Hay1993 23 2.1.2 Mục đích phạm vi áp dụng Cơng ước La Hay 1993 25 2.1.3 Những yêu cầu với việc ni ni nước ngồi 27 2.1.4 Cơ quan Trung ương có thẩm quyền ni tổ chức ủy nhiệm 28 2.1.5 Những yêu cầu thủ tục cho, nhận ni nước ngồi 29 2.1.6 Cơng nhận hậu việc nuôi nuôi 30 2.1.7 Những quy định chung 31 2.2 32 Khái quát pháp luật số nước tiêu biểu 2.2.1 Pháp luật Pháp 32 2.2.2 Pháp luật Trung Quốc 35 2.2.3 Pháp luật Tây Ban Nha 39 2.2.4 Pháp luật Liên bang Nga 42 2.2.5 Pháp luật Hoa Kỳ 60 Chương 3: Pháp luật việt nam học kinh nghiệm pháp luật 68 nước ngồi cho pháp luật việt nam ni ni có yếu tố nước ngồi 3.1 Pháp luật Việt Nam ni ni có yếu tố nước ngồi theo Luật Nuôi nuôi 2010 68 3.1.1 Nguyên tắc giải việc ni ni có yếu tố nước 68 3.1.2 Điều kiện trẻ em Việt Nam nhận làm nuôi 71 z 3.1.3 Điều kiện người xin nhận ni có yếu tố nước ngồi 72 3.1.4 Thẩm quyền, trình tự giới thiệu trẻ em làm ni người nước ngồi 73 3.1.5 Trách nhiệm kiểm tra, xác minh hồ sơ trẻ em giới thiệu làm nuôi người nước 75 3.1.6 Hệ pháp lý việc ni ni có yếu tố nước ngồi 76 3.1.7 Thơng báo tình hình phát triển ni 77 3.1.8 Kết hoạt động nuôi nuôi ni ni có yếu tố nước ngồi 77 3.2 80 Bài học kinh nghiệm pháp luật nước cho pháp luật Việt Nam ni ni có yếu tố nước 3.2.1 Bài học kinh nghiệm từ pháp luật Pháp 80 3.2.2 Bài học kinh nghiệm từ pháp luật Trung Quốc 81 3.2.3 Bài học kinh nghiệm từ pháp luật Tây Ban Nha 82 3.2.4 Bài học kinh nghiệm từ pháp luật Liên bang Nga 83 3.2.5 Bài học kinh nghiệm từ pháp luật Hoa Kỳ 84 Kết luận 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 z DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Danh sách nước châu Á gia nhập Công ước La Hay 24 bảng 2.1 1993 3.1 Tình hình giải ni ni có yếu tố nước ngồi từ ngày 01/10/2011 đến ngày 30/09/2012 z 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ni ni có yếu tố nước ngồi khơng quan hệ xã hội mang đậm tính nhân văn, thể tình nhân người với người mà quan hệ pháp luật nhân gia đình quy định pháp luật đa số quốc gia pháp luật quốc tế Vấn đề nuôi nuôi nước giới nói chung Việt Nam nói riêng có từ lâu, thực quan tâm năm gần đây, đặc biệt kể từ chiến tranh giới thứ hai kết thúc vấn đề vượt khỏi phạm vi quốc gia, không quan hệ xin - cho - nhận nuôi túy người quốc tịch, nơi cư trú mà quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi Tùy theo điều kiện kinh tế - trị, văn hóa - xã hội mà quốc gia có quy định, sách riêng việc ni ni nói chung ni ni có yếu tố nước ngồi nói riêng nhằm bảo vệ tối đa quyền lợi trẻ em quan hệ nuôi nuôi Trong xu hội nhập khu vực, hội nhập giới ngày với phát triển quan hệ dân quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi phát triển Số lượng trẻ em, người lớn tham gia vào quan hệ ngày tăng Hầu hết pháp luật nước trọng đến việc bảo vệ quyền trẻ em, đặc biệt quyền làm ni, quyền chăm sóc, ni dưỡng, u thương, giáo dục từ cha mẹ nuôi để đảm bảo cho đứa trẻ bất hạnh phát triển tốt, hưởng đầy đủ quyền trẻ em Bên cạnh ý nghĩa tích cực việc ni ni có yếu tố nước ngồi có nhiều đối tượng lợi dụng vấn đề để trục lợi cá z nhân làm tính nhân văn cao gây khó khăn cho hoạt động Để khắc phục hạn chế đó, đa số pháp luật nước giới thiết lập khung pháp lý để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực đảm bảo quyền lợi bên không bị xâm phạm Với mong muốn nghiên cứu quy định pháp luật số nước tiêu biểu giới để học hỏi thực thi đắn kinh nghiệm quý báu nước nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam ni ni có yếu tố nước ngồi Vì tác giả lựa chọn: "Pháp luật nuôi nuôi nước học kinh nghiệm cho Việt Nam" làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Ni ni nói chung ni ni có yếu tố nước ngồi nói riêng vấn đề lạ Mặc dù có từ lâu gần ni ni quan tâm, xem xét, nghiên cứu với nhiều cơng trình khoa học, hội thảo, đề tài luận văn cử nhân, thạc sĩ, đề tài luận án tiến sĩ Đề tài khoa học cấp bộ: "Hoàn thiện pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi trước yêu cầu gia nhập Công ước La Hay năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế", TS Vũ Đức Long làm chủ nhiệm đề tài; Đề tài luận án tiến sĩ: "Pháp luật điều chỉnh quan hệ gia đình có yếu tố nước ngồi Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập", Nguyễn Hồng Bắc; Đề tài luận văn thạc sĩ: "Hoàn thiện pháp luật Việt Nam ni ni có yếu tố nước ngồi hướng tới gia nhập Cơng ước La Hay 1993" Đào Thị Thu Hường; Kỷ yếu hội thảo khoa học ni ni có yếu tố nước ngồi theo Luật nuôi nuôi 2010 - Trường Đại học Luật Hà Nội; ngồi cịn có nghiên cứu ni ni có yếu tố nước ngồi giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội đăng tạp chí … z Trên thực tế quan hệ xã hội thường có trước, quy phạm pháp luật điều chỉnh thường có sau, theo quy luật quan hệ ni ni biến thể phát triển ngày đa dạng Vì vậy, việc nghiên cứu quan hệ dân dừng lại phạm vi quốc gia khơng đầy đủ mà cần nghiên cứu quan hệ theo pháp luật quốc tế, pháp luật nước tiêu biểu giới để rút học kinh nghiệm, hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ Mục đích nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Một là, nghiên cứu tổng quan vấn đề nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi Hai là, tìm hiểu nội dung Công ước La Hay năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực ni ni quốc tế Phân tích, làm sáng tỏ quy định pháp luật số nước điển hình giới điều chỉnh quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi Ba là, phân tích, làm sáng tỏ quy định hành pháp luật Việt Nam sở so sánh với quy định cũ ni ni có yếu tố nước rút học kinh nghiệm từ pháp luật nước cho Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung phân tích làm sáng tỏ quy định Công ước La Hay 1993, pháp luật Pháp, pháp luật Trung Quốc, pháp luật Tây Ban Nha pháp luật Việt Nam ni ni có yếu tố nước ngồi Trên sở đó, rút học kinh nghiệm nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam giai đoạn z Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu sở quan điểm Đảng Nhà nước bảo vệ quyền lợi trẻ em, đồng thời có sử dụng kết hợp số phương pháp như: phương pháp vật lịch sử, phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp… để giải vấn đề mà luận án đề cập tới Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu luận văn vừa mang ý nghĩa khoa học, vừa mang ý nghĩa thực tiễn, nhằm tìm hiểu pháp luật nước tiêu biểu giới để học hỏi hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Mặt khác, đề xuất luận văn áp dụng để giải vấn đề liên quan Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi Chương 2: Công ước La Hay 1993 pháp luật số nước ni ni có yếu tố nước Chương 3: Pháp luật Việt Nam học kinh nghiệm pháp luật nước cho pháp luật Việt Nam ni ni có yếu tố nước 10 z Như vậy, đổi nội dung Luật Nuôi nuôi năm 2010 khắc phục hạn chế quy định cũ, tăng cường thẩm quyền cho quan quản lý cấp Điều phù hợp với thông lệ quốc tế Công ước La Hay 1993 việc quan trung ương đảm nhiệm chức chung thủ tục giải việc ni ni có yếu tố nước 3.1.5 Trách nhiệm kiểm tra, xác minh hồ sơ trẻ em giới thiệu làm ni người nước ngồi Theo Nghị định số 68/2002/NĐ-CP thủ tục nộp hồ sơ xin nuôi quy định sau: Toàn hồ sơ người nước ngồi xin nhận trẻ em Việt Nam làm ni nộp tập trung địa Cơ quan nuôi quốc tế Việt Nam (Cục Con nuôi quốc tế thuộc Bộ Tư pháp) Sau kiểm tra hồ sơ cha mẹ nuôi, Cục nuôi gửi công văn tới Sở Tư pháp đề nghị Sở Tư pháp yêu cầu sở nuôi dưỡng giới thiệu trẻ em Như vậy, hồ sơ giới thiệu trẻ em có loại giấy tờ, khơng thể đầy đủ thông tin trẻ em Điều dẫn đến tình trạng có nhiều trường hợp trẻ em Cục nuôi giới thiệu cho cha mẹ nuôi cha mẹ nuôi đồng ý nhận q trình hồn thiện hồ sơ quan có thẩm quyền phát trẻ em không đủ điều kiện để làm ni người nước ngồi Đối với trường hợp này, Cục nuôi phải thông báo lại cho cha mẹ nuôi trẻ em giới thiệu không đủ điều kiện làm nuôi, đồng thời phải giới thiệu trẻ em khác cho cha mẹ nuôi Đây điểm hạn chế quy định pháp luật cũ Để khắc phục hạn chế này, Luật Nuôi nuôi năm 2010 (Điều 33) xác định cụ thể trách nhiệm kiểm tra, xác minh hồ sơ trẻ em giới thiệu làm nuôi người nước việc tiến hành xác minh hồ sơ thực từ cấp lên cấp Theo đó, Sở Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, tiến hành lấy ý kiến văn (có chữ ký/điểm chỉ) người giám hộ trẻ em giới thiệu làm nuôi ý kiến trẻ em (nếu 84 z trẻ em giới thiệu làm nuôi từ đủ tuổi trở lên) Nếu trẻ em bị bỏ rơi cần xác minh Sở Tư pháp đề nghị quan cơng an xác minh Sau kiểm tra, xác minh, thấy trẻ em có đủ điều kiện làm ni nước ngồi Sở Tư pháp xác nhận gửi Bộ Tư pháp Quy định Luật Nuôi nuôi năm 2010 hợp lý, giúp cho việc giải hồ sơ ni ni có yếu tố nước ngồi thuận lợi, nhanh chóng, tránh trường hợp phải trả lại hồ sơ trẻ em không đủ điều kiện cha mẹ nuôi đồng ý nhận trẻ em 3.1.6 Hệ pháp lý việc ni ni có yếu tố nước ngồi Hệ pháp lý việc ni ni có yếu tố nước ngồi vấn đề có ý nghĩa quan trọng quan hệ nuôi nuôi nhằm xác định quyền nghĩa vụ cha mẹ nuôi nuôi sau quan hệ nuôi ni hồn tất Theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, hệ pháp lý việc ni ni có yếu tố nước ngồi quy định sau: Nếu việc nuôi nuôi thực Việt Nam quyền nghĩa vụ cha mẹ nuôi nuôi, việc chấm dứt nuôi nuôi xác định theo Luật Hôn nhân gia đình 2000 Nếu việc ni ni cơng dân Việt Nam với người nước thực nước ngồi quyền nghĩa vụ cha mẹ nuôi nuôi, việc chấm dứt nuôi nuôi xác định theo pháp luật nước nơi thường trú nuôi Trong năm qua, Việt Nam ký hiệp định hợp tác nuôi nuôi với số nước giới Trong hiệp định này, hệ pháp lý việc nuôi nuôi xác định theo pháp luật nước tiếp nhận trẻ em làm nuôi Tuy nhiên, Luật Nuôi ni năm 2010 khơng có quy định hệ pháp lý việc ni ni có yếu tố nước Nếu áp dụng hệ 85 z việc nuôi nuôi nước (Điều 24) với trường hợp ni ni có yếu tố nước ngồi có điểm bất cập Luật Ni nuôi năm 2010 quy định: "Trừ trường hợp cha mẹ đẻ cha mẹ ni có thỏa thuận khác, kể từ ngày giao nhận nuôi, cha mẹ đẻ khơng cịn quyền, nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng, cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lý, định đoạt tài sản riêng cho làm nuôi" [22] Trên thực tế, việc cho - nhận ni có yếu tố nước ngồi ln bị chi phối pháp luật nước tiếp nhận trẻ em làm nuôi quy định pháp luật không phụ thuộc vào thỏa thuận cha mẹ đẻ cha mẹ nuôi Do đó, hệ pháp lý việc ni ni có yếu tố nước ngồi khơng quy định rõ ràng dễ dẫn đến xung đột pháp luật lĩnh vực 3.1.7 Thơng báo tình hình phát triển nuôi Luật Nuôi nuôi năm 2010 quy định trách nhiệm cha mẹ nuôi việc thơng báo tình hình phát triển ni có thay đổi so với Nghị định 68/2002/NĐ-CP Nghị định 69/2006/NĐ-CP cách hợp lý Trước đây, cha mẹ nuôi phải thông báo định kỳ tháng/lần cho ủy ban nhân dân cấp tỉnh quan nuôi quốc tế tình hình phát triển ni năm đầu tiên, sau năm thơng báo lần nuôi đủ 18 tuổi Việc gửi báo cáo tình hình phát triển ni cần thiết, qua quan có thẩm quyền biết sống hòa nhập trẻ em cho làm nuôi môi trường Tuy nhiên, việc gửi báo cáo định kỳ nuôi đủ 18 tuổi không cần thiết Bởi lẽ sau thời gian định, nuôi nhập quốc tịch Nước Nhận Nước Nhận bảo hộ Việc cha mẹ nuôi tiếp tục gửi báo cáo sau nuôi nhập quốc tịch Nước Nhận khơng cịn nhiều ý nghĩa Như vậy, việc rút ngắn thời gian gửi báo cáo cha mẹ nuôi theo Điều 39 Luật Nuôi nuôi năm 2010 phù hợp, cha mẹ nuôi cần gửi báo cáo tình hình phát triển ni thời hạn năm kể từ ngày 86 z giao - nhận nuôi (6 tháng/lần) cho Bộ Tư pháp Cơ quan đại diện Việt Nam nước nơi nuôi thường trú 3.1.8 Kết hoạt động ni ni ni ni có yếu tố nước ngồi Luật Ni ni năm 2010 đời có nhiều thay đổi tích cực, thống quy định ni ni nói chung ni ni có yếu tố nước ngồi nói riêng văn pháp quy Nhà nước, góp phần giải nhanh chóng, hiệu quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi Năm 2012 Cục Con ni tiếp tục thực quy trình nghiệp vụ giải ni nước ngồi tất khâu: tiếp nhận hồ sơ, thẩm định hồ sơ, kiểm tra kết giới thiệu trẻ em đảm bảo công khai, minh bạch chất lượng Hiện nay, việc lập danh sách trẻ em đủ điều kiện làm nuôi người nước Sở Tư pháp gửi lên Cục Con nuôi Tuy việc lập danh sách số địa phương chậm song địa phương có nỗ lực việc thực quy định Luật Nuôi nuôi năm 2010 Việc giải hồ sơ tuân theo trình tự pháp luật, khơng để xảy vấn đề sai phạm Trong năm 2012, Cục Con nuôi tiếp tục phát huy kết đạt Chương trình tìm gia đình thay cho trẻ em có nhu cầu đặc biệt giải nhiều trường hợp trẻ em bị bệnh Những trẻ em hầu hết trẻ mắc bệnh nghiêm trọng tim bẩm sinh, HIV, dị tật, úng thủy não…rất khó có hội tìm gia đình thay nước Tuy nhiên, với sách ưu tiên giải hồ sơ trẻ em bị bệnh, em sớm có gia đình mới, có hội chữa bệnh Ngồi trường hợp xin nhận nuôi thông thường trẻ bị bệnh, năm 2012, Cục giải xong 77 trường hợp cơng dân thường trú nước khơng có hiệp định hợp tác song phương với Việt Nam như: Đức, Anh, 87 z Hàn Quốc, Đài Loan… xin nhận đích danh trẻ em có quan hệ họ hàng riêng vợ/chồng làm nuôi Đây đối tượng đặc biệt, đa số người lao động, hiểu biết pháp luật hạn chế nên việc lập hồ sơ gặp nhiều trở ngại Tuy nhiên, hồ sơ mà người nhận ni có mối quan hệ thân thích có bên cha đẻ/mẹ đẻ trẻ nhận làm ni Do đó, Cục cố gắng tạo điều kiện tối đa để trẻ em đoàn tụ gia đình sống mơi trường có người thân chăm sóc Điều phù hợp với tinh thần nhân đạo Luật Nuôi nuôi năm 2010 Theo số liệu thống kê Cục, tổng số trẻ em giải làm ni người nước ngồi tính từ thời điểm ngày 01/10/2011 đến hết ngày 30/09/2012 226 trường hợp, nam 112 trường hợp nữ 117 trường hợp Đặc biệt, năm 2012, Cục có giải 11 trường hợp ni người Mỹ, hồ sơ giới thiệu trẻ từ trước Hiệp định song phương Việt Nam - Hoa Kỳ chấm dứt Do vậy, việc giải cho hồ sơ hoàn toàn dựa lợi ích trẻ tinh thần nhân đạo mà Việt Nam Hoa Kỳ thỏa thuận Bảng 3.1: Tình hình giải ni ni có yếu tố nước từ ngày 01/10/2011 đến ngày 30/09/2012 TT Tên nước Số hồ sơ Italia Số hồ sơ giải Tổng số Nam Nữ 54 24 13 12 Tây Ban Nha 70 31 13 18 Canada 58 27 18 10 Pháp 102 59 32 28 Đan Mạch 05 0 Thụy Sĩ 08 0 Đài Loan 42 45 23 22 Hàn Quốc 15 19 04 15 Đức 02 02 01 01 Anh 03 03 01 02 88 z Thụy Điển 01 01 Mỹ 13 11 06 05 Slovakia 01 01 01 Singapo 01 01 Ireland 01 01 áo 01 01 01 Tổng cộng 374 226 112 117 * Ghi chú: Tổng số trẻ em (Nam + Nữ) nhiều tổng số trường hợp giải có trường hợp gia đình/cha ni/mẹ ni nhận nhiều trẻ em Nguồn: Cục Con nuôi - Bộ Tư pháp Bên cạnh kết đạt nêu trên, việc giải vấn đề ni ni có yếu tố nước ngồi gặp phải nhiều khó khăn, pháp luật Việt Nam cần học hỏi thêm pháp luật nước để hoàn thiện nhằm giải tốt quan hệ ni ni có yếu tố nước 3.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA PHÁP LUẬT NƯỚC NGỒI CHO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NI CON NI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI Trong phạm vi đề tài này, tác giả xin đưa học kinh nghiệm ni ni có yếu tố nước ngồi từ pháp luật số nước: (i) có quan hệ lâu năm với Việt Nam việc nuôi ni quốc tế, có pháp luật hồn thiện hàng đầu giới; (ii) có quan hệ gần gũi mặt địa lý, có nét tương đồng điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội với Việt Nam; (iii) có số lượng hồ sơ lớn nuôi nuôi quốc tế với Việt Nam giải khoảng năm qua 3.2.1 Bài học kinh nghiệm từ pháp luật Pháp Theo quy định Pháp thì: Người nhận ni phải 28 tuổi Ở độ tuổi này, người nhận ni phát triển tồn diện thể chất, trí tuệ, có đủ điều kiện thiết yếu để đảm bảo sống cá nhân sống cho nuôi So với quy định Luật Ni ni năm 2010 89 z độ tuổi giảm xuống tuổi Theo đa số nước, độ tuổi 20, cá nhân có đầy đủ lực hành vi dân sự, thành niên quyền lập gia đình Tuy nhiên, thực tế người 20 tuổi Việt Nam có đầy đủ điều kiện kinh tế, sức khỏe, chỗ điều kiện khác để nhận ni cịn hạn chế Ngồi quy định độ tuổi người nhận ni theo pháp luật Pháp điều kiện khác như: hoàn cảnh gia đình, điều kiện vật chất, sức khỏe, tâm lý xã hội người nhận nuôi phải quan có thẩm quyền Pháp điều tra, đánh giá hình thức lập báo cáo tâm lý xã hội Quy định giúp quan chức kiểm soát điều kiện người nhận nuôi cách chặt chẽ Tại Điều 14 Luật Nuôi ni 2010 pháp luật Việt Nam đưa điều kiện người nhận ni có sức khỏe, kinh tế, chỗ bảo đảm việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục ni chưa có chế nào/cơ quan kiểm soát điều kiện Như vậy, điều kiện người nhận ni theo pháp luật Pháp có hai điểm để pháp luật Việt Nam tham khảo học hỏi độ tuổi người xin nuôi "Báo cáo tâm lý xã hội người xin nuôi" 3.2.2 Bài học kinh nghiệm từ pháp luật Trung Quốc Các điều kiện trình độ học vấn, kinh tế, sức khỏe, đạo đức, lối sống, kỹ chăm sóc trẻ em người nhận ni pháp luật Trung Quốc quy định chặt chẽ nhằm đảm bảo cho trẻ nhận nuôi sống mơi trường gia đình tốt, chăm sóc, ni dưỡng giáo dục tốt Ngoài quy định chung độ tuổi người nhận nuôi (từ 30 tuổi đến 55 tuổi), trường hợp người đàn ông khơng có vợ nhận trẻ em gái làm ni khoảng cách tuổi người nhận ni ni khơng 40 tuổi Quy định nhằm bảo vệ tốt cho trẻ em, hạn chế loại bỏ trường hợp trẻ em bị xâm hại sức khỏe, lợi dụng 90 z tình dục Thêm vào đó, với quy định ưu tiên ông, bà nuôi cháu cháu mồ côi cha, mẹ xem nguyên tắc hoạt động nuôi nuôi Trung Quốc Điều khác biệt với pháp luật Việt Nam (cấm ông, bà nhận cháu làm nuôi - Điều 13 Luật Nuôi ni năm 2010) phân tích kỹ thấy hợp lý rằng: việc ông, bà ưu tiên nuôi cháu trước cháu cho làm ni người ngồi/người nước đảm bảo cách tối đa cho trẻ sống với người ruột thịt, sống mơi trường gia đình gốc Với quy định tiến vậy, Trung Quốc giải hiệu vấn đề ni ni có yếu tố nước ngồi Do đó, pháp luật Trung Quốc xem học hay pháp luật Việt Nam tham khảo áp dụng 3.2.3 Bài học kinh nghiệm từ pháp luật Tây Ban Nha Theo quy định pháp luật Tây Ban Nha việc ni ni có yếu tố nước ngồi thực thơng qua tổ chức trung gian Các tổ chức phối hợp với quyền, quan chức Nước Gốc để hỗ trợ cách đầy đủ việc cho - nhận nuôi Người nhận nuôi ký hợp đồng với tổ chức trung gian này, có kiểm sốt quan có thẩm quyền Tây Ban Nha Hợp đồng ràng buộc trách nhiệm tổ chức trung gian người nhận nuôi, buộc hai bên phải thực nghiêm túc cam kết hợp đồng Đây điểm tiến mà pháp luật Việt Nam tham khảo để học hỏi Theo quy định hành Luật Nuôi nuôi năm 2010 sau quan chức Việt Nam hồn tất thủ tục cho ni mà người nước ngồi khơng đến nhận thời hạn tối đa 90 ngày Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hủy định cho trẻ em làm nuôi người nước ngồi Có nhiều lý dẫn đến việc người nước ngồi khơng đến Việt Nam nhận ni lẽ họ quan có thẩm quyền Việt Nam khơng có cam kết mang tính ràng buộc 91 z phải chịu trách nhiệm tài chính/pháp lý Việc hủy định cho trẻ em làm ni người nước ngồi trường hợp gây lãng phí thời gian, chi phí hoạt động quan có thẩm quyền Việt Nam hoàn thiện thủ tục cho ni người nước ngồi Do đó, tham khảo quy định Tây Ban Nha việc ký hợp đồng quan trung gian người xin ni việc cần thiết Ngồi việc hỗ trợ cha, mẹ nuôi việc thực thủ tục xin ni, pháp luật Tây Ban Nha cịn quy định việc hỗ trợ cha, mẹ nuôi sau việc cho - nhận ni hồn tất Như vậy, việc ni ni có yếu tố nước Tây Ban Nha quy định cách toàn diện giai đoạn trước giai đoạn sau cho - nhận nuôi nhằm hỗ trợ cách tối đa chủ thể tham gia vào quan hệ cho - nhận nuôi quốc tế 3.2.4 Bài học kinh nghiệm từ pháp luật Liên bang Nga Theo quy định pháp luật Liên bang Nga thu xếp cho trẻ em làm nuôi, giám hộ, trợ tá cần phải tính đến nguồn gốc dân tộc, tơn giáo, văn hóa, ngơn ngữ, khả giáo dục trẻ Điều có ý nghĩa quan trọng, trẻ làm ni gia đình có dân tộc, tơn giáo, văn hóa ngơn ngữ trẻ nhanh chóng hịa nhập tốt với mơi trường gia đình Ngồi quy định tiến quan có thẩm quyền pháp luật Liên bang Nga cịn có quy định chặt chẽ điều kiện cha, mẹ nuôi Bên cạnh quy định độ tuổi, khả kinh tế, sức khỏe… trường hợp sau không nhận nuôi: i Cặp vợ chồng mà hai người bị tòa án cơng nhận khơng có lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân sự; ii Người xin ni, bị tịa án hủy việc ni ni; iii Người khơng có nơi thường trú; 92 z iv Những người không hôn nhân xin trẻ em làm nuôi; Những quy định nhằm đảm bảo cho trẻ em làm ni có nơi cư trú ổn định, ni dưỡng, chăm sóc chu đáo từ cha mẹ ni Bộ luật gia đình quy định chế mềm dẻo Để đảm bảo tính bí mật việc ni ni, theo u cầu người xin ni, sửa đổi ngày sinh không tháng sửa nơi sinh trẻ Theo đó, pháp luật cho phép sửa đổi ngày sinh nuôi ni chưa q tuổi Nếu có lý đáng tịa án cơng nhận sửa đổi ngày sinh nuôi nuôi tuổi Một quy định pháp luật Liên bang Nga mà pháp luật Việt Nam tham khảo là: trẻ em cho làm ni có quyền hưởng lương hưu khoản trợ cấp dành cho cha mẹ nuôi bị chết Với quy định quyền lợi trẻ em pháp luật quan tâm đảm bảo cách tốt trường hợp có rủi ro cha, mẹ ni 3.2.5 Bài học kinh nghiệm từ pháp luật Hoa Kỳ Theo quy định Luật nuôi nuôi quốc tế Hoa Kỳ năm 2000 Bộ trưởng Bộ Ngoại giao liên bang với tư cách người đứng đầu quan trung ương, vừa có trách nhiệm "đối nội", "đối ngoại" ni ni, vừa có thẩm quyền tối cao trách nhiệm Trong trường hợp tổ chức, cá nhân định không tạo điều kiện để cơng dân quan có thẩm quyền bang thành viên giải việc nuôi ni Bộ trưởng Bộ Ngoại giao có quyền can thiệp trực tiếp Với quy định Luật chừng mực định việc giải vấn đề ni ni đảm bảo tính kịp thời thống Bên cạnh điểm tích cực thẩm quyền Bộ Ngoại giao liên bang 93 z pháp luật ni ni quốc tế Hoa Kỳ cịn có quy định minh bạch phí dịch vụ Việc cho - nhận ni quốc tế thực sở thu phí dịch vụ sở mức phí tự phải cơng khai hoạt động mức phí dịch vụ ni ni So sánh quy định với pháp luật Việt Nam Luật Nuôi nuôi 2010 Nghị định 19 quy định mức phí mà người nhận ni có yếu tố nước ngồi phải nộp là: (i) lệ phí đăng ký ni ni (9.000.000 - chín triệu đồng) (ii) chi phí giải ni nuôi (50.000.000 - năm mươi triệu đồng) Tuy nhiên, Nghị định 19/2011/NĐ-CP quy định chi phí giải ni nuôi (50.000.000 - năm mươi triệu đồng) không bao gồm chi phí dịch vụ, lại, ăn phí tổn phát sinh thực tế mà người nhận nuôi trực tiếp chi trả Với quy định này, thực tế có nhiều khoản phí dịch vụ mà người nhận nuôi nuôi trả chưa quy định công khai Như vậy, quy định phải công khai chi phí liên quan đến hoạt động ni nuôi quốc tế quy định rõ ràng, đảm bảo quyền lợi người nhận nuôi nuôi Trên quy định tiêu biểu, tiến hữu ích pháp luật Pháp, pháp luật Trung Quốc, pháp luật Tây Ban Nha, pháp luật Liên bang Nga pháp luật Hoa Kỳ để tham khảo, nghiên cứu rút học kinh nghiệm nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam, đảm bảo hoạt động cho - nhận ni có yếu tố nước ngồi thực cách tốt có hiệu 94 z KẾT LUẬN Trong điều kiện mở rộng giao lưu dân quốc tế vấn đề ni ni có yếu tố nước ngồi ngày phát triển Mặc dù Công ước La Hay 1993 quy định rằng: "mỗi quốc gia cần phải ưu tiên tiến hành biện pháp thích hợp để trẻ em chăm sóc gia đình gốc mình" Tuy nhiên với trẻ em bất hạnh khơng thể tìm mái ấm thực gia đình, quốc gia gốc việc trở thành ni người nước ngồi hội tốt để em nuôi dưỡng, yêu thương chăm sóc Có nhiều lý để hoạt động nuôi nuôi quốc tế đời: người nước ngồi xin ni họ khơng có cái, cần người chăm sóc lúc già yếu, kế nghiệp họ có điều kiện kinh tế muốn nhận nuôi làm từ thiện… Song với lý hoạt động ni ni có yếu tố nước ngồi diễn với biện pháp nhằm bảo đảm lợi ích tốt trẻ em, tôn trọng quyền trẻ em ngăn ngừa việc bắt cóc, bn bán, lạm dụng trẻ em Việt Nam ngoại lệ quy định chung Hệ thống văn pháp lý đời để điều chỉnh hoạt động nuôi nuôi quốc tế dựa nguyên tắc: Việc cho, nhận trẻ em làm nuôi phải bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cho cha, mẹ ni ni, bình đẳng, khơng phân biệt giới tính, khơng trái pháp luật đạo đức xã hội Với việc gia nhập Công ước La Hay 1993 không ngừng học hỏi kinh nghiệm nước phát triển giới, Việt Nam tích cực hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi để điều chỉnh quan hệ cho - nhận nuôi quốc tế cách khoa học hiệu 95 z DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hồng Bắc (2003), Pháp luật điều chỉnh quan hệ gia đình có yếu tố nước ngồi Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Bộ Tư pháp (2003), Hỏi - đáp đăng ký việc nuôi nuôi, Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp (2005), Hội thảo pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức ni ni có yếu tố nước ngoài, Tổ chức Hà Nội Bộ Tư pháp (2006), Thông tư số 08/2006/TT-BTP ngày 08/12 hướng dẫn thực số quy định ni ni có yếu tố nước ngồi, Hà Nội Chính phủ (2002), Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hôn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21/7 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hơn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Nuôi nuôi, Hà Nội Cục Con nuôi - Bộ Tư pháp (2006), Pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi, Nxb Tư pháp, Hà Nội Cục Con nuôi - Bộ Tư pháp (2009), Pháp luật nuôi nuôi Việt Nam số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 10 Cục Con nuôi - Bộ Tư pháp (2009), Báo cáo rà soát quy định pháp luật hành nuôi nuôi, Hà Nội 11 Phạm Thùy Dương (2006), Pháp luật Việt Nam ni ni có yếu tố nước - thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 96 z 12 Lê Thị Ngọc Hoa (2009), "Những tồn chế giải vấn đề nuôi quốc tế giải pháp khắc phục", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề pháp luật nuôi nuôi) 13 Đào Thị Thu Hường (2004), Hồn thiện pháp luật Việt Nam ni ni có yếu tố nước ngồi hướng tới gia nhập Cơng ước La Hay 1993, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 14 Nguyễn Phương Lan (2009), " Nuôi nuôi thực tế: thực trạng giải pháp", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề pháp luật nuôi nuôi) 15 Liên hợp quốc (1993), Công ước La Hay bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế 16 Vũ Đức Long (Chủ nhiệm đề tài) (2005), Hồn thiện pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi trước u cầu gia nhập Cơng ước La Hay năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế, Đề tài khoa học cấp bộ, Bộ Tư pháp, Hà Nội 17 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật Dân Cộng hịa pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 19 Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 20 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 21 Quốc hội (2008), Luật Quốc tịch Việt Nam, Hà Nội 22 Quốc hội (2010), Luật Nuôi nuôi, Hà Nội 23 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 24 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2002), Các quy định pháp luật nuôi nuôi Hoa Kỳ, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 25 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2004), Luật Nuôi nuôi Trung Quốc, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 97 z 26 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2004), Nghị định số 15 Bộ Nội vụ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa sửa đổi biện pháp đăng ký nuôi nuôi người nước ngồi nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa ngày 12/05/1999, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 27 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2004), Đạo luật ngày 6-2-2001 Cộng hòa Pháp giải xung đột pháp luật lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế, Hà Nội 28 Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2005), Hoàn thiện pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi trước u cầu gia nhập Cơng ước La Hay năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 29 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2008), Luật số 22438 54/2007 nuôi quốc tế Tây Ban Nha, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 30 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2008), Bộ luật gia đình ban hành ngày 29/12/1995 với sửa đổi, bổ sung ngày 15/11/1997, 27/06/1998, 1/01/2000, 22/08/2004, 28/11/2004, 03/07/2006, 18/12/2006, 29/12/2006 15/02/2007 Liên bang Nga, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 98 z ... kinh nghiệm pháp luật nước cho pháp luật Việt Nam ni ni có yếu tố nước 3.2.1 Bài học kinh nghiệm từ pháp luật Pháp 80 3.2.2 Bài học kinh nghiệm từ pháp luật Trung Quốc 81 3.2.3 Bài học kinh nghiệm. .. luận pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi Chương 2: Công ước La Hay 1993 pháp luật số nước ni ni có yếu tố nước Chương 3: Pháp luật Việt Nam học kinh nghiệm pháp luật nước cho pháp luật Việt Nam. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ NGỌC PHƯƠNG PHÁP LUẬT NI CON NI CỦA NƯỚC NGỒI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Ngày đăng: 16/03/2023, 09:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan