Đề tài đánh giá hiệu quả bổ sung kẽm và một số vitamin ở trẻ suy dinh dưỡng có tiêu chảy cấp do rotavirus

139 790 2
Đề tài  đánh giá hiệu quả bổ sung kẽm và một số vitamin ở trẻ suy dinh dưỡng có tiêu chảy cấp do rotavirus

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án tiến sĩ năm 2013 Đề tài: Đánh giá hiệu quả bổ sung kẽm và một số vitamin ở trẻ suy dinh dưỡng có tiêu chảy cấp do Rotavirus MỞ ĐẦU Từ nhiều năm nay, suy dinh dưỡng (SDD) ở trẻ em luôn là một vấn đề sức khoẻ được đặc biệt quan tâm, nhất là ở nước đang phát triển. SDD ảnh hưởng lâu dài tới sự phát triển và tăng nguy cơ các bệnh mạn tính khi trưởng thành, suy giảm miễn dịch, tăng tỷ lệ mắc và độ nặng của bệnh nhiễm trùng, [20], [79], [80], [109], [116]. Năm 2009 theo ước tính của tổ chức y tế thế giới (WHO) có 27% trẻ dưới 5 tuổi ở các nước đang phát triển bị SDD [ 23]. Tại Việt Nam, theo thống kê năm 2012 (Nguồn Viện Dinh Dưỡng 2012) về tỷ lệ SDD ở trẻ em cho thấy tỷ lệ SDD nhẹ cân là 16,2%, SDD thấp còi là 26,7% và SDD gầy còm là 6,7%. Trẻ em bị SDD dễ mắc viêm phổi và tiêu chảy trong đó 60,4% trẻ SDD tử vong là do mắc tiêu chảy [79], tỷ lệ tử vong do tiêu chảy trên trẻ suy dinh dưỡng cao (61%) là do thiếu vi chất dinh d ưỡng kèm theo [25 ]. Trong hoàn cảnh nước ta, tiêu chảy trẻ em vẫn là một trong những nguyên nhân gây SDD. Theo thông báo dịch năm 2007 của Bộ Y Tế, mặc dù tỷ lệ tử vong do tiêu chảy đã giảm xuống nhưng tiêu chảy vẫn đứng hàng thứ hai trong năm bệnh nhiễm trùng có số người mắc cao nhất sau cúm. Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây tiêu chảy, trong đó nguyên nhân do Rotavirus chiếm tỷ lệ rất cao khoảng 46,7% đặc biệt là ở trẻ dưới 5 tuổi [1], [4], [14], [99 ]. Tỷ lệ trẻ tiêu chảy nhập viện cao và chi phí y tế lớn đặc biệt là đối với trẻ bị SDD. Trong thập niên vừa qua, những tiến bộ trong ngành miễn dịch, dinh dưỡng đã phát hiện mối quan hệ phức tạp giữa miễn dịch, dinh dưỡng và nhiễm trùng. Dinh dưỡng kém hoặc thiếu các dưỡng chất chuyên biệt (như kẽm, vitamin A) không chỉ làm suy giảm chức năng miễn dịch mà còn gây nên những rối loạn trong phản ứng của cơ thể đối với nhiễm trùng. WHO 2 (2007) cho thấy: tỷ lệ trẻ SDD có thiếu kẽm 40% và kẽm đã góp thêm vào khoảng 800.000 trẻ chết/năm. Tại Châu Á có tới 61% dân số thiếu kẽm [137]. Nghiên cứu tại Việt Nam năm 2006 ở trẻ em miền núi phía bắc cho thấy tỷ lệ trẻ em thiếu kẽm là 86,9%, thiếu Vitamin A tiền lâm sàng là 14,2%, thiếu máu là 36,7% và 80% trẻ có thiếu từ hai vi chất trở lên [100]. Thiếu vi chất dinh dưỡng hiện nay là vấn đề được nhiều nước trên thế giới quan tâm. Tình trạng dinh dưỡng là yếu tố quyết định khả năng của hệ miễn dịch và đóng vai trò trung tâm ngăn ngừa các bệnh nhiễm trùng. Trẻ em không những chỉ cần chế độ dinh dưỡng hợp lý để đảm bảo cho sự phát triển thể chất, trí tuệ mà dinh dưỡng còn cần thiết cho sự phát triển hoàn hảo của hệ thống miễn dịch. Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới đã xác định rõ tầm quan trọng của kẽm trong quá trình tăng trưởng, làm giảm tỷ lệ mắc bệnh và hạn chế độ nặng của bệnh đặc biệt là tiêu chảy. Tổ chức Y Tế thế giới đã đưa ra phác đồ điều trị cho bệnh nhân tiêu chảy ngoài việc bổ sung ORS cần bổ sung kẽm. Tuy nhiên, vai trò của kẽm như thế nào ở trẻ SDD bị tiêu chả y cấp do Rotavirus thì vẫn chưa được biết rõ . Ở Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về SDD, vai trò của bổ sung kẽm trong điều trị tiêu chảy ở trẻ em. Các nghiên cứu đều đã cho thấy vai trò của kẽm đối với việc cải thiện tình trạng sức khỏe và sự sống còn của trẻ em. Cho đến nay, một số phác đồ bổ sung kẽm đã được khuyến cáo sử dụng trong điều trị trẻ SDD mắc bệnh tiêu chảy, các phác đồ bổ sung kẽm có thể là bổ sung kẽm đơn thuần hay phối hợp với các vitamin khác như phối hợp vitamin A và kẽm, hay phối hợp vitamin nhóm B và kẽm. Hiệu quả của việc bổ sung các vi chất dinh dưỡng lên trẻ suy dinh d ưỡng có kèm theo bệnh nhiễm trùng phụ thuộc vào sự tương tác trong cơ chế tác dụng giữa các thuốc và do căn nguyên gây bệnh khác nhau. Cho đến nay, chưa có một công trình nghiên cứu nào nghiên cứu hiệu quả của các phác đồ bổ sung kẽm đối với việc điều trị trẻ SDD độ I, 3 II có mắc tiêu chảy. Vì vậy, chúng tôi đã tiến hành đề tài này nhằm đánh giá hiệu quả đối với trẻ SDD có tiêu chảy cấp do Rotavirus của 3 phác đồ bổ sung kẽm khác nhau là bổ sung kẽm đơn thuần, kẽm và vitamin A, kẽm và vitamin nhóm B với các mục tiêu cụ thể như sau: 1. Đánh giá hiệu quả của các phác đồ bổ sung kẽm và vitamin lên sự phục hồi chỉ số nhân trắc ở trẻ suy dinh dưỡng có tiêu chảy cấp do Rotavirus. 2 .Đánh giá hiệu quả của các phác đồ bổ sung kẽm và vitamin lên sự phục hồi tình trạng thiếu vi chất dinh d ưỡng ở trẻ suy dinh dưỡng có tiêu chảy cấp do Rotavirus. 3. Đánh giá hiệu quả của các phác đồ bổ sung kẽm và vitamin đối với điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ suy dinh dưỡng có tiêu chảy cấp do Rotavirus. Kết quả của nghiên cứu sẽ góp phần chỉ ra hiệu quả của kẽm và một số vitamin trong điều trị tiêu chảy cấp do Rotavirus ở trẻ suy dinh d ưỡng, từ đó làm cơ sở xây dựng các g iải pháp can thiệp thích hợp nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng và miễn dịch của trẻ.

1 MỞ ĐẦU Từ nhiều năm nay, suy dinh dưỡng (SDD) trẻ em luôn là một vấn đề sức khoẻ được đặc biệt quan tâm, nhất là nước đang phát triển. SDD ảnh hưởng lâu dài tới sự phát triển tăng nguy các bệnh mạn tính khi trưởng thành, suy giảm miễn dịch, tăng tỷ lệ mắc độ nặng của bệnh nhiễm trùng, [20], [79], [80], [109], [116]. Năm 2009 theo ước tính của tổ chức y tế thế giới (WHO) 27% trẻ dưới 5 tuổi các nước đang phát triển bị SDD [23]. Tại Việt Nam, theo thống kê năm 2012 (Nguồn Viện Dinh Dưỡng 2012) về tỷ lệ SDD trẻ em cho thấy tỷ lệ SDD nhẹ cân là 16,2%, SDD thấp còi là 26,7% SDD gầy còm là 6,7%. Trẻ em bị SDD dễ mắc viêm phổi tiêu chảy trong đó 60,4% trẻ SDD tử vong là do mắc tiêu chảy [79], tỷ lệ tử vong do tiêu chảy trên trẻ suy dinh dưỡng cao (61%) là do thiếu vi chất dinh dưỡng kèm theo [25]. Trong hoàn cảnh nước ta, tiêu chảy trẻ em vẫn là một trong những nguyên nhân gây SDD. Theo thông báo dịch năm 2007 của Bộ Y Tế, mặc dù tỷ lệ tử vong do tiêu chảy đã giảm xuống nhưng tiêu chảy vẫn đứng hàng thứ hai trong năm bệnh nhiễm trùng số người mắc cao nhất sau cúm. rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây tiêu chảy, trong đó nguyên nhân do Rotavirus chiếm tỷ lệ rất cao khoảng 46,7% đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi [1], [4], [14], [99]. Tỷ lệ trẻ tiêu chảy nhập viện cao chi phí y tế lớn đặc biệt là đối với trẻ bị SDD. Trong thập niên vừa qua, những tiến bộ trong ngành miễn dịch, dinh dưỡng đã phát hiện mối quan hệ phức tạp giữa miễn dịch, dinh dưỡng nhiễm trùng. Dinh dưỡng kém hoặc thiếu các dưỡng chất chuyên biệt (như kẽm, vitamin A) không chỉ làm suy giảm chức năng miễn dịch mà còn gây nên những rối loạn trong phản ứng của thể đối với nhiễm trùng. WHO 2 (2007) cho thấy: tỷ lệ trẻ SDD thiếu kẽm 40% kẽm đã góp thêm vào khoảng 800.000 trẻ chết/năm. Tại Châu Á tới 61% dân số thiếu kẽm [137]. Nghiên cứu tại Việt Nam năm 2006 trẻ em miền núi phía bắc cho thấy tỷ lệ trẻ em thiếu kẽm là 86,9%, thiếu Vitamin A tiền lâm sàng là 14,2%, thiếu máu là 36,7% 80% trẻ thiếu từ hai vi chất trở lên [100]. Thiếu vi chất dinh dưỡng hiện nay là vấn đề được nhiều nước trên thế giới quan tâm. Tình trạng dinh dưỡng là yếu tố quyết định khả năng của hệ miễn dịch đóng vai trò trung tâm ngăn ngừa các bệnh nhiễm trùng. Trẻ em không những chỉ cần chế độ dinh dưỡng hợp lý để đảm bảo cho sự phát triển thể chất, trí tuệ mà dinh dưỡng còn cần thiết cho sự phát triển hoàn hảo của hệ thống miễn dịch. Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới đã xác định tầm quan trọng của kẽm trong quá trình tăng trưởng, làm giảm tỷ lệ mắc bệnh hạn chế độ nặng của bệnh đặc biệt là tiêu chảy. Tổ chức Y Tế thế giới đã đưa ra phác đồ điều trị cho bệnh nhân tiêu chảy ngoài việc bổ sung ORS cần bổ sung kẽm. Tuy nhiên, vai trò của kẽm như thế nào trẻ SDD bị tiêu chảy cấp do Rotavirus thì vẫn chưa được biết rõ. Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới đã nhiều nghiên cứu về SDD, vai trò của bổ sung kẽm trong điều trị tiêu chảy trẻ em. Các nghiên cứu đều đã cho thấy vai trò của kẽm đối với việc cải thiện tình trạng sức khỏe sự sống còn của trẻ em. Cho đến nay, một số phác đồ bổ sung kẽm đã được khuyến cáo sử dụng trong điều trị trẻ SDD mắc bệnh tiêu chảy, các phác đồ bổ sung kẽm thể là bổ sung kẽm đơn thuần hay phối hợp với các vitamin khác như phối hợp vitamin A kẽm, hay phối hợp vitamin nhóm B kẽm. Hiệu quả của việc bổ sung các vi chất dinh dưỡng lên trẻ suy dinh dưỡng kèm theo bệnh nhiễm trùng phụ thuộc vào sự tương tác trong chế tác dụng giữa các thuốc do căn nguyên gây bệnh khác nhau. Cho đến nay, chưa một công trình nghiên cứu nào nghiên cứu hiệu quả của các phác đồ bổ sung kẽm đối với việc điều trị trẻ SDD độ I, 3 II mắc tiêu chảy. Vì vậy, chúng tôi đã tiến hành đề tài này nhằm đánh giá hiệu quả đối với trẻ SDD tiêu chảy cấp do Rotavirus của 3 phác đồ bổ sung kẽm khác nhau là bổ sung kẽm đơn thuần, kẽm vitamin A, kẽm vitamin nhóm B với các mục tiêu cụ thể như sau: 1. Đánh giá hiệu quả của các phác đồ bổ sung kẽm vitamin lên sự phục hồi chỉ số nhân trắc trẻ suy dinh dưỡng tiêu chảy cấp do Rotavirus. 2 .Đánh giá hiệu quả của các phác đồ bổ sung kẽm vitamin lên sự phục hồi tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng trẻ suy dinh dưỡng tiêu chảy cấp do Rotavirus. 3. Đánh giá hiệu quả của các phác đồ bổ sung kẽm vitamin đối với điều trị tiêu chảy cấp trẻ suy dinh dưỡng tiêu chảy cấp do Rotavirus. Kết quả của nghiên cứu sẽ góp phần chỉ ra hiệu quả của kẽm một số vitamin trong điều trị tiêu chảy cấp do Rotavirus trẻ suy dinh dưỡng, từ đó làm sở xây dựng các giải pháp can thiệp thích hợp nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng miễn dịch của trẻ. 4 CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. SUY DINH DƢỠNG TRẺ EM 1.1.1. Định nghĩa Suy dinh dưỡng là thuật ngữ chuyên ngành chỉ tình trạng bệnh lý gây ra bởi sự cung cấp không đủ hay không cân đối của các chất dinh dưỡng trong chế độ ăn cho thể. Theo WHO, SDD là nguyên nhân chính ảnh hưởng lớn đến sức khỏe toàn cầu một nửa số trẻ tử vong trên thế giới liên quan đến SDD [135]. trẻ em hiện nay người ta nhận định tình trạng dinh dưỡng chủ yếu dựa vào cân nặng chiều cao theo 3 chỉ số sau: + Cân nặng theo tuổi (CN/T) + Chiều cao theo tuổi (CC/T) + Cân nặng theo chiều cao (CN/CC) Trong đó, chỉ số cân nặng theo tuổi cho phép nhận định tình trạng dinh dưỡng hiện tại là thiếu hay đủ nhưng không cho biết thiếu dinh dưỡng gần đây hay đã lâu. Cân nặng nói lên trọng lượng của toàn bộ thể, liên quan đến mức độ tỷ lệ giữa sự hấp thu tiêu hao năng lượng. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng (TTDD) bằng chỉ số chiều cao theo tuổi cho phép nhận định tình trạng dinh dưỡng xảy ra đã lâu. Chiều cao là một trong những kích thước bản nhất trong các cuộc điều tra về nhân trắc. Chiều cao nói lên độ dài toàn thân, nó được dùng để đánh giá sức lớn của trẻ hay SDD mạn tính (SDD thể còi). Chỉ tiêu cân nặng theo chiều cao cho phép nhận định tình trạng dinh dưỡng mới xảy ra gần đây, dùng để đánh giá SDD cấp tính (thể gày còm) [136]. 1.1.2. Suy dinh dƣỡng sự phát triển thể chất Suy dinh dưỡng hầu hết được hiểu là thiếu hụt dinh dưỡng do kết quả của việc tiêu thụ không đủ, hoặc hấp thu kém hay mất một lượng lớn chất 5 dinh dưỡng, nhưng thuật ngữ này cũng thể bao gồm tình trạng thừa dinh dưỡng là hậu quả của việc tiêu thụ quá nhiều hay đưa vào thể quá nhiều một số loại dinh dưỡng nào đó gây ra sự mất cân bằng trong thể. Vì vậy, suy dinh dưỡng thể xảy ra bất cứ lứa tuổi nào. trẻ em, phần lớn suy dinh dưỡngdo nuôi dưỡng kém là hậu quả của các bệnh nhiễm khuẩn, [4], [10], [18]. Trẻ suy dinh dưỡng bị thiếu hụt nhiều chất dinh dưỡng như protein, năng lượng, vi chất v v, những thành phần dinh dưỡng này cần thiết cho sự phát triển thể một cách toàn diện. Tùy thời gian bị suy dinh dưỡng mới mắc hay đã mắc lâu, mức độ suy dinh dưỡng cũng như sự thiếu hụt các chất dinh dưỡng mà ảnh hưởng lên sự phát triển về thể chất tinh thần với mức độ khác nhau. Trẻ bị suy dinh dưỡng sẽ không phát triển chiều cao được như mong muốn. Giai đoạn phục hồi dinh dưỡng tốt nhất là trước 24 tháng, nếu sau 24 tháng thì chiều cao của trẻ sẽ không được cải thiện [24]. Mỗi cá thể biểu hiện tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng khác nhau tuỳ thuộc vào số luợng chất lượng của chất dinh dưỡng nào đó mà làm ngăn cản hay ảnh hưởng đến các chất dinh dưỡng khác cần cho thể, đồng thời còn phụ thuộc vào thời gian bị thiếu hụt lâu hay chóng. Dạng hay gặp nhất của suy dinh dưỡng là thiếu protein – năng lượng thiếu vi chất dinh dưỡng. Suy dinh dưỡng do thiếu protein – năng luợng chủ yếu là do cung cấp không đủ hay do thể hấp thu kém. Thiếu vi chất dinh dưỡngdo cung cấp thiếu các chất dinh dưỡng cần thiết như là vitamin, yếu tố vi lượng tuy đòi hỏi yêu cầu của thể với những vi chất này là số luợng ít. Sự thiếu vi chất dinh dưỡng dẫn đến biểu hiện nhiều bệnh lý trên lâm sàng giảm chức năng của các quan trong thể. Ví dụ như thiếu vitamin A làm giảm khả năng của thể chống đỡ với bệnh tật, ảnh hưởng đến thị lực. Thiếu máu thiếu sắt, thiếu vitamin A, thiếu Iot là vấn đề đáng lo ngại hiện nay, bên 6 cạnh đó cũng còn những vấn đề đáng quan tâm hiện nay là thấp còi, còi cọc, sự mệt mỏi, khả năng lao động, khả năng tập trung trí thông minh giảm sút, giảm khả năng hoà nhập, khả năng lãnh đạo kém cũng như thiếu sự quyết đoán đều là do hậu quả tác động trực tiếp của tình trạng thiếu dinh dưỡng. Năm 2009, WHO ước tính 27% trẻ dưới 5 tuổi các nước đang phát triển bị suy dinh dưỡng. Khoảng 178 triệu trẻ em (32%) các nước đang phát triển bị suy dinh dưỡng mạn tính [138]. Tử vong do suy dinh dưỡng ước tính chiếm 58% tổng số tử vong năm 2006 [94]. Mặc dù tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng giảm đi Châu Á, nhưng khu vực Nam Á tỷ lệ này vẫn còn cao. Những nước như Ấn Độ, Bangladesh, Afghanistan, Parkistan tỷ lệ suy dinh dưỡng vẫn còn rất cao (38-51%) cao hơn so với sub-Saharan Châu phi (26%) [23]. Việt Nam là một nước được WHO UNICEF đánh giá là quốc gia duy nhất tốc độ giảm suy dinh dưỡng nhanh từ 51,5% thể nhẹ cân năm 1985 xuống còn 21,2% thể nhẹ cân năm 2007, năm 2012 SDD nhẹ cân là 16,2% (cân nặng/tuổi), thấp còi là 26,7%, gày còm là 6,7% song hiện vẫn nằm trong nhóm các nước tỷ lệ suy dinh dưỡng cao dao động theo vùng địa lý, tình trạng kinh tế xã hội như Hưng yên (2011) 31,8% thấp còi, 18,5% nhẹ cân 9,8% gày còm, SDD tăng dần theo độ tuổi đặc biệt sau 12 tháng tuổi, 9,3% trẻ bị tiêu chảy trước khi điều tra 2 tuần [* Nguồn Viện Dinh Dưỡng 1985-2007, nguồn Viện Dinh Dưỡng năm 2011, 2012]. UNICEF đã đưa ra mô hình nguyên nhân SDD trẻ em. Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào điều kiện của mỗi quốc gia, dân tộc mà các yếu tố đó đóng vai trò khác nhau. Các nguyên nhân thường thấy là: suy dinh dưỡng bào thai, nghèo đói, thiếu kiến thức nuôi con [68], [69], [87] bệnh tật [114] v.v. Bệnh nhiễm khuẩn làm chậm sự phát triển của thể. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng bệnh nhiễm trùng đặc biệt là nhiễm khuẩn hô hấp cấp (ARI) tiêu chảy không những gây thấp cân mà còn gây thấp còi [117]. Suy dinh dưỡng là hậu 7 quả của tiêu chảy, nhiễm trùng như nhiễm trùng đường hô hấp, sởi, tiêu chảy dẫn tới tử vong [80]. So với trẻ em phát triển bình thường, trẻ em suy dinh dưỡng thường chiều cao thấp hơn, tiềm năng tăng trưởng, thể lực kém, trí thông minh suy giảm. 1.1.3. Suy dinh dƣỡng bệnh tật: Ngay từ năm 1959 Nevin Scrim-shaw, Carl Taylor đã đề cập đến mối liên quan giữa vấn đề dinh dưỡng bệnh tật sau đó WHO (1968) đã đưa ra mô hình khái quát về mối liên quan giữa SDD bệnh tật, mô hình này tồn tại nửa thế kỷ nhiều nước. Những trẻ bị suy dinh dưỡng nặng thường hay mắc các bệnh nhiễm trùng làm bệnh nặng thêm, cũng như làm tăng nguy tử vong do các bệnh nhiễm trùng gây ra. Sự thiếu hụt dinh dưỡng dẫn tới SDD gây ra hậu quả lớn đối với thể, làm cho trẻ dễ mắc bệnh hơn đặc biệt là bệnh tiêu chảy, nhiễm khuẩn hô hấp [107], [108], [116], [124]. Tỷ lệ mắc bệnh tử vong cao nhất nhóm trẻ SDD nặng tuy nhiên trẻ SDD nhẹ vừa cũng tỷ lệ mắc bệnh cao hơn so với trẻ khỏe. Thậm chí khi trẻ CN/T <-1SD cũng làm tăng nguy mắc bệnh tử vong trẻ SDD chiếm 44% - 60% tỷ lệ bệnh tật gây ra do các nguyên nhân như sởi, viêm phổi, tiêu chảy. Rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra suy dinh dưỡng là nguyên nhân chính dẫn đến tử vong bệnh tật do nhiễm vi khuẩn, virus, ký sinh trùng [45], [60], [116], [124], [129]. Dinh dưỡng kém đã làm ít nhất một nửa trong số 10.9 triệu trẻ dưới 5 tuổi chết mỗi năm, không những thế trẻ em bị SDD trung bình bị 160 ngày ốm/ năm [33], [72]. Hằng năm khoảng 10.8 triệu trẻ em dưới 5 tuổi chết, trong đó 54% do suy dinh dưỡng đóng góp nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp suy dinh dưỡng kết hợp với nhiễm trùng chiếm 53% nguyên nhân gây chết các 8 nước đang phát triển [134]. Ngay cả Pháp thì suy dinh dưỡng trực tiếp góp 6- 10% số tử vong trong bệnh viện [112]. Trong số 10 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ <5 tuổi thì tử vong do viêm phổi đứng thứ 5 tiêu chảy đứng thứ 10 [8]; [72]. Việt Nam theo số liệu thống kê từ năm 2000-2003 thì tử vong do tiêu chảy chiếm 10% tổng số các nguyên nhân gây tử vong cho trẻ <5 tuổi, viêm phổi chiếm 12% sởi là 3%. Năm 2010 13% trẻ dưới 5 tuổi bị viêm phổi điều trị nội trú tại Viện nhi trung ương bị SDD tỷ lệ cao nhất trẻ 13-26 tháng tuổi thời gian điều trị nội trú của nhóm trẻ SDD dài hơn 2,1 ngày so với trẻ thường (8,3 ngày so với 6,2 ngày) [11]. Theo thống kê hàng năm về tình hình tử vong tại Viện Nhi (báo cáo năm 2010) 3% trẻ tử vong tại Viện Nhi trong đó tất cả trẻ đều là trẻ bị SDD. 1.1.3.1. Suy dinh dưỡng tiêu chảy cấp Tiêu chảymột trong các bệnh thường gặp trẻ em, tỷ lệ mắc tử vong cao, đặc biệt là các nước nghèo, nước kém phát triển. Hằng năm ước tính ≈ 5 triệu trẻ em dưới 5 tuổi chết vì bệnh tiêu chảy (những năm 1980). Năm 2003 ước tính còn 1,9 triệu trong đó 80% là độ tuổi dưới 2 tuổi. Trẻ dưới 2 tuổi, trong 1 năm thể mắc 3-4 đợt, trẻ bị tới 8-9 đợt. Nguyên nhân gây tử vong chính khi trẻ bị tiêu chảy là mất nước, mất điện giải, tiếp theo là gây suy dinh dưỡng. Suy dinh dưỡng tiêu chảy tạo thành vòng xoắn bệnh lý: TCC ↔ SDD [79], [124]. Nhiễm trùng, đặc biệt là tiêu chảy ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng do chán ăn, nôn làm giảm lượng thức ăn ăn vào, tăng chuyển hoá do bệnh, tăng nhu cầu chất dinh dưỡng cần cho thể chống lại bệnh tật cũng như vẫn đảm bảo cho việc tổng hợp mô tăng trưởng. Mặt khác suy dinh dưỡng dễ làm cho trẻ mắc nhiễm trùng do giảm sức đề kháng của thể. 9 Vòng Vòng xo xo ắ ắ n n suy suy dinh dinh dư dư ng ng v v à à tiêu tiêu ch ch ả ả y y Giảm thức ăn đưa vào Giảm hấp thu Tăng di hóa chất dinh dưỡng Nhu cầu dinh dưỡng cao Tổn thương hàng rào bảo vệ Thay đổi tổn thương hệ miễn dịch Suy dinh dưỡng Tiêu chảy đồ 1.1. Vòng xoắn bệnh lý suy dinh dƣỡng tiêu chảy TCC là hội chứng nhiễm trùng ruột được gây ra bởi virus, vi khuẩn hay ký sinh trùng. Nhiễm trùng thường được truyền qua con đường thức ăn hay nước uống bị nhiễm khuẩn, hoặc từ người qua người do mất vệ sinh. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra tỷ lệ mắc mới tiêu chảy cao, đặc biệt sau khi bắt đầu ăn bổ sung [97], [99], tỷ lệ mắc tiêu chảy cao nhất từ 6-12 tháng tuổi. sự kết hợp rõ ràng giữa tiêu chảy với sự chậm phát triển là do chất dinh dưỡng được đưa vào không đủ và/ hoặc kém hấp thu. Trẻ suy dinh dưỡng rất dễ mắc tiêu chảy, mặt khác khi mắc bệnh thì bệnh nguy diễn biến nặng với nhiều biến chứng hoặc thời gian mắc bệnh kéo dài đódo khi mắc bệnh làm: Giảm khả năng hấp thu chất dinh dưỡng, đặc biệt trên thể trẻ bị suy dinh dưỡng với tổn thương niêm mạc ruột sẵn Nhu cầu dinh dưỡng trong khi mắc tiêu chảy cao hơn Suy giảm hệ thống miễn dịch do thiếu protien- năng lượng, vi chất dinh dưỡng. 10 Hậu quả của tiêu chảy là mất nước điện giải, rối loạn thăng bằng toan kiềm SDD, trường hợp nặng thể tử vong đặc biệt trẻ nhỏ, trẻ bị SDD bệnh nhân suy giảm miễn dịch [8], [34], [87]. Suy dinh dưỡng gây tử vong cho 61% trẻ mắc tiêu chảy trên toàn cầu [38]. Nhiễm trùng là nguyên nhân chính của bệnh tật tử vong trẻ nhỏ đặc biệt là các nước đang phát triển, trong đó tiêu chảy là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tử vong trẻ dưới 5 tuổi [38], [124]. Tại các nước đang phát triển, tỷ lệ suy dinh dưỡng cao đó chính là nguyên nhân làm cho trẻ dễ nhạy cảm với tác nhân gây bệnh. Hơn thế nữa, một số nhiễm trùng nhất định lại là nguyên nhân gây suy dinh dưỡng dẫn đến kết quả của vòng xoắn bệnh lý phức tạp giữa suy dinh dưỡng nhiễm trùng. Tình trạng thiếu dinh dưỡng làm thay đổi đáp ứng miễn dịch, tăng tỷ lệ mắc bệnh nhiễm trùng, tăng tỷ lệ tử vong đặc biệt trẻ nhỏ. Trẻ em một đặc điểm cực kỳ quan trọng đó là khả năng tự khỏi bệnh. Thuốc cũng không thể ngăn chặn hay điều trị được bệnh. Khi trẻ bị ốm được điều trị bằng kháng sinh thì không nghĩa là kháng sinh điều trị khỏi bệnh mà thực tế là do hệ miễn dịch của trẻ. Kháng sinh chỉ đóng vai trò hỗ trợ mà thôi. Do vậy khi hệ miễn dịch của trẻ không hoạt động thì kháng sinh lúc này cũng không phát huy được hiệu quả. nhiều nguyên nhân gây cản trở khả năng tự khỏi bệnh của trẻ đósuy giảm hệ miễn dịch mà nguyên nhân chính là do rối loạn dinh dưỡng. Trong SDD thường thiếu hụt vi chất dinh dưỡng chính sự thiếu hụt này ngăn cản hệ thống miễn dịch dẫn đến mất cân bằng của hệ miễn dịch từ đó làm mất khả năng bảo vệ của thể, cuối cùng dẫn đến tăng nguy mắc bệnh, tử vong. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ là rất quan trọng đối với việc phòng ngừa bệnh nhiễm trùng cũng như trong điều trị. [...]... hay kém ăn đều thể gặp trên trẻ suy dinh dưỡng nặng mà không tiêu chảy, mặt khác rất khó phân biệt shock nhiễm trùng với shock mất nước trẻ suy dinh dưỡng nặng Do vậy tất cả trẻ suy dinh dưỡng nặng đều được coi là mất nước khi tiêu chảy kèm theo, tuy nhiên trẻ suy dinh dưỡng thường đi ngoài nhiều lần, phân nát không thành khuôn những trường hợp này thì không mất nước không cần... 1mg/ngày Kẽm cho theo liều tiêu chảy cấp 24 Vitamin A: trẻ dưới 6 tháng 50.000UI, trẻ từ 6-12 tháng liều 100.000UI trẻ lớn hơn 200.000UI Tóm lại phác đồ điều trị tiêu chảy cấp cho trẻ là: trẻ suy dinh dưỡng nhẹ vừa điều trị tiêu chảy giống trẻ thường đó là: - Bồi phụ nước điện giải tuỳ mức độ mất nước tác dụng phòng ngừa mất nước nhanh chóng hồi phục lại cảm giác ăn ngon miệng - Bổ sung kẽm. .. nhất bị 1 đợt tiêu chảy do Rotavirus Ngay cả nước Mỹ mỗi năm khoảng 70 trẻ tử vong do tiêu chảy còn các nước đang phát triển khoảng 1400 trẻ tử vong hàng năm do tiêu chảy Rotavirus bên cạnh việc mất nước điện giải thì tiêu chảy bị tử vong thường xảy ra trẻ SDD [131] Việt Nam, Rotavirus thường gặp trẻ nam nhiều hơn nữ, theo báo cáo chương trình giám sát bệnh tiêu chảy do Rotavirus tại các... kẽm các chất dinh dưỡng khác - Nuôi con bằng sữa mẹ tác dụng phòng ngừa kiểm soát bệnh tiêu chảy Trẻ suy dinh dưỡng nặng: - Trẻ suy dinh dưỡng nặng tiêu chảy phải được điều trị trong bệnh viện - Bồi phụ nước điện giải bằng dung dịch Resomal Na thấp K cao hơn so với dung dịch ORS chuẩn - Chế độ dinh dưỡng hợp lý, chú ý tránh thức ăn gây tăng áp lực thẩm thấu - Bổ sung kẽm vitamin. .. cứu về vai trò của bổ sung kẽm trong điều trị tiêu chảy đã được tiến hành các nước như Bangladesh, Ấn độ, Indonexia đã thấy việc bổ sung kẽm làm giảm 28 thời gian TCC khoảng 16% (9-23%) trẻ hàm lượng kẽm huyết thanh thấp, bổ sung kẽm còn làm giảm thời gian tiêu chảy khoảng 27% (22-33%) Bổ sung kẽm giúp cho mức độ nặng của bệnh biểu hiện bằng số lần tiêu chảy lượng phân trẻ em giảm xuống... pháp: tăng lượng dinh dưỡng ăn vào, bổ sung vi chất giảm gánh nặng bệnh tật [73] Với giải pháp bổ sung chất dinh dưỡng bao gồm các vitamin khoáng chất thì những chất được bổ sung thường là sắt, iot, acid folic, vitamin A, kẽm bổ sung đa vi chất cho trẻ nhỏ Các hình thức bổ sung thể là bằng đường uống, tăng cường vi chất vào thực phẩm hoặc dưới dạng trộn vào thức ăn bổ sung (sprinkles) Nhóm... tiêu chảy cấp [133] - Chuyển hoá trong tình trạng thiếu hụt do bản thân suy dinh dưỡng đã sẵn sự thiếu hụt dinh dưỡng từ trước dẫn đến tăng tỷ lệ tổng hợp mô điều này thể hại cho trẻ do sự cung cấp hạn chế nguồn dinh dưỡng từ bản thân thể sẵn cũng như từ bên ngoài đưa vào Trẻ SDD để tăng cân phục hồi dinh dưỡng cần tỷ lệ chuyển hoá cao gấp 20 lần so với trẻ thường do vậy sự... kẽm với vitamin A kẽm với sắt Nhu cầu kẽm trẻ SDD là khoảng 2-4 mg/kg cân nặng/ngày, tuỳ thuộc vào lượng thức ăn trẻ ăn vào mức độ phát triển Nhu cầu này cao hơn những 29 đứa trẻ bình thường khác (0,17mg/kg/ngày trẻ 1-3 tuổi), thể là do cạn kiệt kẽm trước đó cần kẽm để tổng hợp các tế bào, thể là do giảm hấp thu kẽm do bệnh lý đường tiêu hoá hay do tăng nhu cầu kẽm do mất kẽm trong... nhưng cũng thể kéo dài 4-8 tuần trẻ dưới 6 tháng Chế độ ăn không lactose trong giai đoạn hồi phục của TCC thể rút ngắn đợt tiêu chảy Tiêu chảy thể dấn đến suy dinh dưỡng hoặc làm cho suy dinh dưỡng trở nên trầm trọng hơn bởi: - Giảm lượng thức ăn ăn vào do chán ăn, bản thân bệnh lý tiêu chảy gây ra, nôn, rối loạn điện giải, chướng bụng đầy hơi khó chịu, sốt hậu quả của sốt [75], [89],... cứu, nồng độ Hb nhóm bổ sung sắt cao hơn một cách ý nghĩa so với nhóm bổ sung sắt kẽm, tỷ lệ phục hồi Hb 31 nhóm bổ sung sắt (74,8%) cao hơn nhóm bổ sung sắt kẽm (62,9%) ý nghĩa thống kê (p=0,048) Kẽm huyết thanh cả hai nhóm đếu khuynh hướng giảm Tuy vậy, khi kết thúc nghiên cứu, nồng độ kẽm huyết thanh của nhóm bổ sung sắt kẽm xu hướng cao hơn nhóm chỉ được bổ sung sắt [119] Tỷ . trị tiêu chảy cấp ở trẻ suy dinh dưỡng có tiêu chảy cấp do Rotavirus. Kết quả của nghiên cứu sẽ góp phần chỉ ra hiệu quả của kẽm và một số vitamin trong điều trị tiêu chảy cấp do Rotavirus ở trẻ. Đánh giá hiệu quả của các phác đồ bổ sung kẽm và vitamin lên sự phục hồi chỉ số nhân trắc ở trẻ suy dinh dưỡng có tiêu chảy cấp do Rotavirus. 2 .Đánh giá hiệu quả của các phác đồ bổ sung kẽm. bổ sung kẽm và vitamin lên sự phục hồi tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng ở trẻ suy dinh dưỡng có tiêu chảy cấp do Rotavirus. 3. Đánh giá hiệu quả của các phác đồ bổ sung kẽm và vitamin đối

Ngày đăng: 05/04/2014, 17:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan