1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ bổ SUNG kẽm và một số VITAMIN ở TRẺ SUY DINH DƯỠNG có TIÊU CHẢY cấp DO ROTAVIRUS

165 544 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN DINH DƯỠNG QUỐC GIA LƯU THỊ MỸ THỤC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BỔ SUNG KẼM VÀ MỘT SỐ VITAMIN Ở TRẺ SUY DINH DƯỠNG CÓ TIÊU CHẢY CẤP DO ROTAVIRUS LUẬN ÁN TIẾN SĨ DINH DƯỠNG HÀ NỘI - 2013 BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN DINH DƯỠNG LƯU THỊ MỸ THỤC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BỔ SUNG KẼM VÀ MỘT SỐ VITAMIN Ở TRẺ SUY DINH DƯỠNG CÓ TIÊU CHẢY CẤP DO ROTAVIRUS CHUYÊN NG ÀNH: DINH DƯỠNG MÃ SỐ: 62.72. 03. 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ DINH DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: 1.PGS.TS. Lê Bạch Mai 2.GS.TS. Lê Thị Hợp HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và do chính tôi thực hiện. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ tạp chí hay công trình nào khác. Hà nội, ngày tháng năm 2013 NCS. Lƣu Thị Mỹ Thục LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới: PGS.TS Lê Bạch Mai và GS.TS Lê Thị Hợp, hai ngƣời thầy đã trực tiếp hƣớng dẫn, dìu dắt và nhiệt tình chỉ bảo cũng nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học. TS.Frank và tổ chức IRD đã hỗ trợ một phần kinh phí cũng nhƣ dẫn dắt và đóng góp rất nhiều ý kiến quí báu, đồng thời động viên tôi vƣợt qua mọi khó khăn trong suốt quá trình nghiên cứu khoa học đầy vất vả nhƣng cũng rất vinh quang. TS. Phạm Thuý Hoà, Giám Đốc trung tâm đào tạo - Viện Dinh Dƣỡng, ngƣời đầu tiên kích lệ và dẫn dắt tôi vào con đƣờng nghiên cứu khoa học về dinh dƣỡng, đ ồng thời đã đóng góp nhiều ý kiến quí báu cho luận án đƣợc hoàn thiện. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới: Viện Dinh Dƣỡng Quốc Gia và trung tâm đào tạo của Viện Dinh Dƣỡng nơi tôi học tập và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận án này. Bệnh Viện Nhi Trung ƣơng, cơ quan chủ quản nơi tôi công tác - trƣởng thành và tiến hành nghiên cứu đề tài, đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành nhiệm vụ công tác cũng nhƣ học tập trong suốt thời gian là nghiên cứu sinh của Viện Dinh Dƣỡng. Tập Thể khoa Dinh Dƣỡng Lâm Sàng - Tiết Chế, bệnh viện Nhi Trung ƣơng nơi tôi trực tiếp công tác đã động viên và kích lệ tinh thần cũng nhƣ tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và công tác. Khoa xét nghiệm phòng khám bệnh viện nhi trung ƣơng, khoa xét nghiệm - Viện Dinh Dƣỡng đã giúp tôi có đƣợc kết quả báo cáo của luận văn. TS. Trần Thuý Nga đã nhiệt tình giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình nghiên cứu khoa học Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp đã giúp tôi trong quá trình học tập, công tác và hoàn thành luận án. Tôi cũng xin cảm ơn cha mẹ của các bé cũng nhƣ các bé đã hợp tác và tham gia trong đề tài này, sự giúp đỡ của các bé cũng nhƣ cha mẹ các bé đã giúp cho y học phát triển và tƣơng lai cho việc điều trị mới. Luận án không thể thực hiện đƣợc nếu khô ng có sự động viên, khuyến khích, hỗ trợ và chia sẻ của bố mẹ tôi, chồng và hai con trai, gia đình em gái trong suốt quá trình học tập. Đó là những ngƣời đã đóng vai trò quyết định cho sự thành công của tôi ngày hôm nay. Hà nội, ngày tháng năm 2013 Lƣu Thị Mỹ Thục MỤC LỤC trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Suy dinh dƣỡng ở trẻ em 4 4 1.1.1. Định nghĩa 4 1.1.2. Suy dinh dƣỡng và sự phát triển thể chất 4 1.1.3. Suy dinh dƣỡng và bệnh tật 7 1.1.4. Các giải pháp can thiệp phòng chống suy dinh 11 dƣỡng hiện nay 1.2 Tiêu chảy cấp 12 1.2.1. Định nghĩa 12 1.2.2. Tác nhân gây bệnh 13 1.2.3. Miễn dịch trong tiêu chảy 14 1.2.4. Giảm hấp thu trong tiêu chảy 15 1.2.5. Triệu chứng của tiêu chảy cấp do Rotavirus 19 1.2.6. Điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ suy dinh dƣỡng 19 1.3 Vi chất dinh dƣỡng 24 1.3.1.Kẽm 26 1.3.2.VitaminA 31 1.3.3. Vitamin B complex 33 1.4 Lý do cần tiến hành nghiên cứu 38 CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 39 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 39 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 39 2.4. Xử lý số liệu 56 2.5. Các biện pháp khống chế sai số 57 2.6. Đạo đức trong nghiên cứu 58 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60 3.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu 60 3.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới và tiền sử về chăm sóc nuôi 60 dƣỡng của các nhóm đối tƣợng nghiên cứu trƣớc can thiệp 3.1.2. Đặc điểm về tình trạng dinh dƣỡng của 3 nhóm 63 nghiên cứu trƣớc can thiệp 3.1.3. Đặc điểm một số chỉ số huyết học và hoá sinh máu 65 của 3 nhóm nghiên cứu trƣớc can thiệp 3.2. Hiệu quả của 3 phác đồ bổ sung kẽm trong điều trị 67 trẻ suy dinh dƣỡng mắc tiêu chảy cấp do Rotavirus 3.2.1. Hiệu quả của 3 phác đồ bổ sung kẽm đến sự phục 67 hồi chỉ số nhân trắc và tình trạng dinh dƣỡng ở trẻ suy dinh dƣỡng mắc tiêu chảy cấp do Rotavirus. 3.2.2. Hiệu quả 3 phác đồ bổ sung kẽm đến sự phục hồi 71 tình trạng thiếu chất dinh dƣỡng ở trẻ suy dinh dƣỡng mắc tiêu chảy cấp do Rotavirus 3.2.3. Hiệu quả của 3 phác đồ bổ sung kẽm trong điều trị 81 tiêu chảy cấp do Rotavirus CHƢƠNG 4 BÀN LUẬN 4.1. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu trƣớc nghiên 95 96 cứu 4.1.1. Các đặc điểm về tuổi, tiền sử và triệu chứng tiêu chảy cấp của các nhóm nghiên cứu 96 4.1.2. Đặc điểm về tình trạng dinh dƣỡng của 3 nhóm 98 nghiên cứu trƣớc can thiệp 4.1.3. Đặc điểm một số chỉ số huyết học và hoá sinh máu 101 của 3 nhóm nghiên cứu trƣớc can thiệp 4.2. Hiệu quả của 3 phác đồ bổ sung kẽm sau 1 tháng 102 can thiệp 4.2.1. Hiệu quả của can thiệp đối với sự phục hồi các chỉ 102 số nhân trắc và tình trạng dinh dƣỡng ở bệnh nhân 4.2.2. Ảnh hƣởng của can thiệp đến tình trạng thiếu hụt 108 chất dinh dƣỡng 4.2.3. Hiệu quả của can thiệp đối với điều trị tiêu chảy 124 4.3. Những hạn chế của nghiên cứu 135 KẾT LUẬN 136 KHUYẾN NGHỊ 138 TÓM TẮT NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN 139 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra Phụ lục 2: Phiếu theo dõi dành cho bà mẹ Phụ lục 3: Danh sách chọn ngẫu nhiên bệnh nhân vào các nhóm nghiên cứu Phụ lục 4: Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ARI Nhiễm khuẩn hô hấp cấp (Acute Respiratory Infection) BC Bạch cầu BCTT Bạch cầu trung tính CC/T Chiều cao theo tuổi CN/T Cân nặng theo tuổi CN/CC Cân nặng theo chiều cao CTM Công thức máu Hb Huyết sắc tố (Hemoglobin) MCH Lƣợng huyết cầu tố trung bình hồng cầu MCHC Nồng độ huyết cầu tố trung bình hồng cầu MCV Thể tích trung bình hồng cầu Nhóm A Nhóm đƣợc bổ sung kẽm và vitamin A (Zn-VitA) Nhóm B Nhóm đƣợc bổ sung kẽm đơn thuần (Zn) Nhóm C Nhóm đƣợc bổ sung kẽm và B-complex (Zn-Bcomplex) ORS Dung dịch bồi phụ nƣớc điện giải (Oral Rehydration Salts) OXH Oxy hoá SDD Suy dinh dƣỡng TCC Tiêu chảy cấp T0 Thời điểm điều tra ban đầu T1 Thời điểm đánh giá sau 1 tháng tính từ khi bắt đầu can thiệp TM Tĩnh mạch TTDD Tình trạng dinh dƣỡng WHO Tổ chức y tế thế giới (World Health Organization) UNICEF Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc (The United Nations Children,s Fund ) Zn Kẽm (Zinc) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Sự khác biệt của Resomal với dung dịch ORS chuẩn 21 Bảng 1.2 Vai trò của một số chất dinh dƣỡng làm tăng cƣờng 25 hệ miễn dịch Bảng 1.3 Tóm tắt nghiên cứu bổ sung kẽm, vitamin A, acid 37 folic trong việc phòng ngừa và điều trị tiêu chảy ở trẻ em Bảng 2.1 Phân loại mức độ mất nƣớc 49 Bảng 2.2 Đánh giá và phân loại lâm sàng tiêu chảy mất nƣớc 50 Bảng 2.3 Phân loại mức độ thiếu máu của các cá thể 53 Bảng 3.1 Đặc điểm về tuổi và giới của 3 nhóm nghiên cứu 59 Bảng 3.2 Đặc điểm về tiền sử nuôi dƣỡng và uống vitamin A 61 của 3 nhóm nghiên cứu Bảng 3.3 Đặc điểm về các triệu chứng tiêu chảy của 3 nhóm 62 nghiên cứu Bảng 3.4 Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân, thấp còi và gày còm của 3 63 nhóm nghiên cứu trƣớc can thiệp Bảng 3.5 Hàm lƣợng một số vi chất dinh dƣỡng trong máu 64 của 3 nhóm nghiên cứu trƣớc can thiệp Bảng 3.6 Một số chỉ số hồng cầu và hemoglobin của 3 nhóm 65 nghiên cứu Bảng 3.7 Một số chỉ số công thức bạch cầu của 3 nhóm 66 nghiên cứu Bảng 3.8 Chỉ số protein và albumin huyết thanh của 3 nhóm 66 nghiên cứu Bảng 3.9 Hiệu quả tăng cân nặng và chiều cao ở 3 nhóm trẻ 68 sau can thiệp Bảng 3.10 Sự thay đổi mức độ SDD ở cả 3 thể sau can thiệp ở 3 nhóm nghiên cứu 70 Bảng 3.11 Kết quả thay đổi nồng độ Hb và tỷ lệ thiếu máu ở 3 72 nhóm Bảng 3.12 Kết quả thay đổi các chỉ số hồng cầu của 3 nhóm 73 nghiên cứu Bảng 3.13 Kết quả của can thiệp đối với sự thay đổi tình trạng 74 thiếu máu nhƣợc sắc Bảng 3.14 Hiệu quả can thiệp đến hàm lƣợng kẽm và vitamin 75 A Bảng 3.15 Kết quả thay đổi tỷ lệ thiếu kẽm và vitamin A huyết 76 thanh sau can thiệp ở 3 nhóm trẻ Bảng 3.16 Hiệu quả can thiệp đến hàm lƣợng sắt và feritin 77 huyết thanh Bảng 3.17 Kết quả thay đổi tỷ lệ giảm Feritin sau can thiệp 78 Bảng 3.18 Kết quả biến đổi hàm lƣợng protein, albumin ở 3 80 nhóm trẻ sau can thiệp Bảng 3.19 Ảnh hƣởng của can thiệp lên tỷ lệ thiếu protein và 81 albumin huyết thanh Bảng 3.20 Kết quả thay đổi số lƣợng bạch cầu và công thức 82 bạch cầu của 3 nhóm nghiên cứu sau can thiệp Bảng 3.21 Thay đổi tỷ lệ bạch cầu lympho của 3 nhóm sau can 82 thiệp Bảng 3.22 Thay đổi tỷ lệ bạch cầu neutro của 3 nhóm sau can 83 thiệp Bảng 3.23 Biểu hiện triệu chứng nôn ngày 1 và ngày 2 sau can 84 thiệp Bảng 3.24 Tỷ lệ trẻ chán ăn ở 3 nhóm nghiên cứu trƣớc can 84 thiệp Bảng 3.25 Ảnh hƣởng của can thiệp lên biểu hiện chán ăn 85 Ban 3.26 Số giờ tiêu chảy của 3 nhóm nghiên cứu 88 Bảng 3.27 Tính chất phân thay đổi theo từng ngày can thiệp 93 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Vòng xoắn bệnh lý suy dinh dƣỡng và tiêu chảy. 9 Sơ đồ 1.2 Tóm tắt quá trình bù dịch ở trẻ suy dinh dƣỡng nặng 23 Sơ đồ 2.1 Tóm tắt quá trình nghiên cứu 46 Sơ đồ 2.2 Đƣờng biểu diễn tỷ lệ % của bạch cầu đa nhân và 52 bạch cầu lympho theo lứa tuổi Biểu đồ 3.1 Hiệu quả giảm tỷ lệ suy dinh dƣỡng sau can thiệp ở 3 69 nhóm nghiên cứu Biểu đồ 3.2 Hiệu quả giảm tỷ lệ thiếu sắt huyết thanh sau can 79 thiệp Biểu đồ 3.3 Số lần đi ngoài trong ngày trung bình diễn ra từng 86 ngày trong 1 tuần can thiệp điều trị Biểu đồ 3.4 Thời gian mắc tiêu chảy sau can thiệp 87 Biểu đồ 3.5 Thay đổi tỷ lệ đi ngoài phân toé nƣớc sau can thiệp ở 89 3 nhóm nghiên cứu Biểu đồ 3.6 Thay đổi tỷ lệ đi ngoài phân lỏng sau can thiệp ở 3 90 nhóm nghiên cứu Biểu đồ 3.7 Thay đổi tỷ lệ đi ngoài phân sệt sau can thiệp ở 3 91 nhóm nghiên cứu Biểu đồ 3.8 Thay đổi tỷ lệ đi ngoài bình thƣờng sau can thiệp ở 3 nhóm nghiên cứu 29 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Lưu Thị Mỹ Thục, Lê Bạch Mai Hiệu quả của các phƣơng thức bổ sung kẽm lên ở trẻ suy dinh dƣỡng nhiễm Rotavirus. Tạp chí y học thực hành (867)-số 4/2013, 35-40. 2. Lưu Thị Mỹ Thục, Lê Thị Hợp Đánh giá hiệu quả bổ sung kẽm và đa vi chất lên sự phục hồi dinh dƣỡng ở trẻ suy dinh dƣỡng có tiêu chảy cấp do Rotavirus. Tạp chí y học thực hành (867)-số 4/2013, 85-89. PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Mã số phiếu: Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . Mã số trẻ :  Giới của trẻ: : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (1= Nam, 2= Nữ) Ngày, tháng, năm sinh:  ________/_______/_________ Ngày, tháng, năm điều tra: ________/_______/_________ Địa chỉ gia đình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Số điện thoại: Thông tin chung A. Th«ng tin vÒ bè 1. Hä vµ tªn:…………………………………………. 2. NghÒ nghiÖp: 1. C¸n bé viªn chøc 3. Bu«n b¸n/dÞch vô 2. N«ng d©n 99. Kh¸c (ghi râ). . . . . . . . . . . . . . . B. Th«ng tin vÒ mÑ 1. Hä vµ tªn:…………………………………………. 3. NghÒ nghiÖp: 1. C¸n bé viªn chøc 3. Bu«n b¸n/dÞch vô 2. N«ng d©n 99. Kh¸c (ghi râ). . . . . . . . . . . . . . . C. THÔNG TIN VỀ CON: Tiền sử: Con thứ mấy: Tình trạng lúc sinh: đẻ thƣờng đủ tháng mổ thiếu tháng foocef già tháng Cân nặng lúc đẻ:................gram Ngạt sau sinh: có Tiêm phòng: không ,đẻ chỉ huy BCG Viêm gan BH-UV-HG Sởi Viêm não Khác: Uống vitamin A: mấy đợt................................. Ngày uống cuối cùng: ...../....../......... Nuôi dưỡng: Bú mẹ II. DINH DƯỠNG VÀ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CÂU HỎI STT 1 7 8 TRẢ LỜI……...……………………………………..MÃ SỐ Chị có cho cháu (TÊN) bú sữa mẹ không? Có ……………………………………………..…………..1 Không……………………………………………………..0 Chị đã cho cháu (TÊN) bú sữa mẹ hoàn toàn trong thời gian bao nhiêu tháng? NẾU DƯỚI MỘT THÁNG, GHI “00” THÁNG Số tháng………………..………………………… Cai sữa lúc: ghi rõ số tháng Số tháng………………..………………………… Chế độ ăn hiện tại: bột Trẻ có đƣợc dùng thêm cháo cơm hỗn hợp sữa công thức: Có.....1 Không .....2 Trong 3 tháng gần đây trẻ có bị: Bệnh Có Không Sởi Quai bị Thủy đậu Bệnh sử: Lý do khám bệnh: Vào viện ngày thứ..............................của bệnh: Triệu chứng đầu tiên của bệnh: Trẻ có sốt..........ngày trƣớc khi tới viện Đi ngoài ngày thứ............... Khám lúc vào viện: Khi nào( tháng tuổi) CHUYỂN ĐẾN CÂU HỎI Số lần đi ngoài/24h: Tính chất phân: Khát nƣớc: Thèm ăn Tinh thần Sốt: ( nhiệt độ) Bệnh khác Mức độ mất nƣớc Tình trạng dinh dƣỡng: P..............kg độ:.................. H.........cm. SDD Thuốc được điều trị: Nhóm A Nhóm B Nhóm C Kết quả chung: Khỏi: vào ngày thứ......................của bệnh. Tổng số giờ bị bệnh sau can thiệp………………………. Đỡ Không thay đổi: Nặng hơn phải vào viện: lý do Bệnh khác kèm theo Khám khi bệnh không tiến triển: Khám lại sau điều trị.....................ngày không kết quả Lý do khám lại: Số lần đi ngoài/24h: Tính chất phân: Khát nƣớc: Thèm ăn Tinh thần Sốt Bệnh khác Mức độ mất nƣớc Rối loạn điện giải( nếu có): Xét nghiệm phân lần 2: Tình trạng dinh dƣỡng: P..............kg H.........cm. SDD độ:.................. Kết quả: vào viện điều trị ngoại trú can thiệp khác: Khám sau 1 tháng: Số lần đi ngoài/24h: Khát nƣớc: Thèm ăn Tinh thần Sốt Bệnh khác Mức độ mất nƣớc Tình trạng dinh dƣỡng: P..............kg độ:.................. Trước can thiệp Công thức máu Hb MCV MCHC MCH Số lƣợng BC BCĐNTT (%) BC lympho (%) BC mono (%) H.........cm. Sau can thiệp SDD Trị số sinh lý CRP Protein Albumin Kẽm Vitamin A Catotal Ca ion Feritin Sắt PHỤ LỤC 2: PHIẾU THEO DÕI CHO BÀ MẸ Ngày khám bệnh: Giờ đầu tiên của ngày đầu tiên uống thuốc: thƣờng:.............................. Ngày Mức độ Nôn Sốt Giờ cuối cùng mà trẻ đi ỉa bất thƣờng tiếp sau đó 72h sau trẻ đi ỉa bình t/c phân Số lần ỉa/24h Chƣớng bụng Khát nƣớc Đái ít Ăn ngon miệng Hồi phục cân nặng 1( sau khi khám) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Ghi chú Mức độ: 1 nặng hơn 2: nhƣ cũ 3: đỡ: khi trẻ đi ngoài < 5 lần/24h và / hoặc có sự thay đổi tính chất phân từ phân toàn nƣớc hay phân lóng có nhiều nƣớc sang dạng phân sệt. 4: bình thƣờng Nôn: có : 1 Không: 2 Sốt: ghi rõ nhiệt độ Tính chất phân: phân lỏng toàn nƣớc: 1 Phân có nhày máu: 2 Phân sệt: 3 Phân bt: 4 Số làn ỉa/24h: ghi rõ số lần cụ thể Chƣớng bụng: 1: có 2: không Khát nƣớc: uống nƣớc hay uống ORS háo hức 1: có 2: không Đái ít: 1: có 2: không Ăn ngon miệng: 1: ăn kém hơn lúc khám 2: ăn kém nhƣ lúc khám 3: ăn ngon miệng hơn 4: ăn bình thƣờng nhƣ cũ Hồi phục cân nặng nhƣ ban đầu: ghi rõ ngày trẻ đã lấy lại cân nhƣ ban đầu Nếu trẻ có dùng thêm thuốc gì khác hãy ghi rõ: Tên thuốc Thời gian dùng Liều lƣợng Lý do dùng thuốc đó Kết quả dùng thêm thuốc đó ra sao Trong thời gian theo dõi nếu trẻ có mắc bệnh khác thì hãy điền vào phiếu sau PHIẾU THEO DÕI BỆNH CỦA TRẺ Ngày thứ ...... của tháng, tính từ thời điểm trẻ đƣợc khám Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Cã bá bó (ăn) hoÆc bú kém kh«ng? Trong tháng, cháu có bị ốm hoặc có bất kỳ vấn đề bất thƣờng gì về sức khỏe nào khác nữa không? Nếu có là dấu hiệu gì? Cã bÞ n«n, Cã bÞ mÖt Có bị ho Có bị chảy mũi Có bị sốt Cọ bị sốt kèm Đƣợc chẩn chí nhiÒu mái h¬n ban đỏ đoán viêm h¬n b×nh c¸c ngµy đƣờng hô hấp th-êng b×nh kh«ng th-êng kh¸c kh«ng? Bị bệnh khác Ngày thứ Nếu trẻ mắc bệnh, ghi rõ: Bệnh gì Thời gian bị mắc của 1 đợt Đƣợc chẩn đoán bởi: trạm y tế/ BV huyện/ BV tỉnh/ / BS tƣ Đƣợc điều trị bởi thuốc: Kết quả điều trị: PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH CHỌN NGẪU NHIÊN BỆNH NHÂN VÀO CÁC NHÓM STT Họ Tên BN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Nhóm cứu nghiên STT 2 2 1 3 1 3 3 2 2 3 1 1 1 2 3 2 3 1 1 2 3 2 3 1 3 1 1 2 3 2 2 1 3 2 3 1 3 1 3 1 2 2 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 Họ Tên BN Nhóm cứu nghiên 2 3 3 1 1 2 1 2 1 3 3 2 1 3 2 2 1 3 2 1 3 3 1 2 2 3 1 1 2 3 3 2 3 1 2 1 1 1 2 3 3 2 STT Họ Tên BN 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 Nhóm cứu nghiên STT 2 2 3 3 1 1 3 2 1 1 2 3 1 1 3 2 2 3 3 2 2 1 3 1 1 2 3 2 3 1 3 1 1 3 2 2 2 1 1 2 3 3 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 Họ Tên BN Nhóm cứu nghiên 2 3 2 3 1 1 3 1 2 2 3 1 1 3 3 2 2 1 1 2 3 3 1 2 1 1 2 2 3 3 1 2 1 2 3 3 1 3 2 1 3 2 PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Họ tên ng minh tien ng ngoc khanh ng bich van ng tu uyen ng minh triet ng tuan anh chu quoc bao ng duc anh ng ngoc anh le bao ngan pham thuy an dinh viet dai ng xuan mai do yen nhi ng van cuong tr ha huong vu ha linh trg minh thu ng thanh dai vu nhat quang le dieu linh tr khanh huyen do ngoc diep tr hoai thuong ng thanh dat le thu ha kieu tri manh le kim lien ng minh chau ng thanh cong ng duc thinh lg ngoc an ng ky duyen hoang kim ngan ta ngoc diep le an giang tr khanh linh ho quynh anh ng duc giang pham gia nguyen Code 4057 10285201 1081986 10315834 9164928 10137151 10258477 10136707 101810137 10271262 10286757 10299091 10295401 10195082 10289108 10280109 10226861 10323658 10296639 9235116 10140725 10316008 1050032 10269013 10130387 10076594 9290179 10262929 10181480 10272789 10303392 10290212 1038292 10287345 10230016 9241868 10194063 10149959 9915456 10105873 TT 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 Họ tên ng thi doan ng thanh mai le minh chau ng hoang ngan tr hong hanh pham anh duc le quynh chi ta minh hieu ngo m anh tr tien duy ng an hai ng mai lan le diem quynh ng phuong thao ng hoang duong ng hai quan tr hai dang ng hai dang ng thi trang ng minh thiet tr dang nam bui anh tuan ng ngoc anh ng thanh minh ng quynh trang ng thanh hoa dao qu huy bui th mai ho thuy linh ngo di chau tu van duy vu kim ngan tr van long ng vu phong ng anh duong ng ph anh tr duc hieu ph phuong thao mai ph hang ng manh khai Code 10128336 11071051 11944490 10180192 10176959 8252124 915650 10199294 11093922 10249529 10304809 111299986 10106169 9150507 10132787 10238967 10324234 10230123 10175096 10221846 919643 11138386 10172117 10224919 9244187 10789621 10314765 10235290 10231515 10309202 35 10316452 10249973 11005743 11074951 10297832 11239317 10318791 11217452 11038563 TT 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 Họ tên ng v chung ng v quy ng th ngan ng a thu tr qu vinh hoang tu khang luu ti thanh kho anh tu lu die quynh tr quu nhan ta tha huyen ng tuan huy ng bao an ng tha thuy tr duy quan du hai dang ng viet dung ng khanh ly ph hong anh da dinh hieu bu chau anh tr phuong uyen ng xu sang ngo kh ngoc le kim anh tr tuan kiet le minh hai ng quy anh ng hai dang ng danh hao ph hai lam ng ngoc ha le thuy linh ng thu huyen tr my anh le dieu linh tr nhan hau vu bao nam do thuy dung ho minh duc Code 11026424 3324441 11247236 10316729 11077707 11224183 10149500 9238732 9181370 9225355 11017907 10065492 11227357 11244897 11258305 11996574 11160334 11182929 11214251 10312651 11210608 1168984 11169688 11220934 10196229 10968848 11855454 10035047 10220132 1179137 11088104 11138774 10920873 10176054 10042896 10286401 383822976 11134558 10228378 11859898 TT 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 Họ tên du thanh tu ng nhu quynh tr dinh lam ha hong ha ng ha anh tr anh kiet Kieu chi cuong Ng van tien Vuong ngoc kien quac tr nghia Tran van hieu Dang han di Ng anh vu Le ha van Dang nhat ha vu ha linh Pham bao lam Ng ngoc anh ng kim thu ng phu vy Code 11082694 11017488 10899696 10312667 10307788 10186460 11229790 11287174 10922515 10129803 11179816 11276262 10270521 11237744 11173351 11664363 11323555 11010024 10132047 10193415 1 MỞ ĐẦU Từ nhiều năm nay, suy dinh dưỡng (SDD) ở trẻ em luôn là một vấn đề sức khoẻ được đặc biệt quan tâm, nhất là ở nước đang phát triển. SDD ảnh hưởng lâu dài tới sự phát triển và tăng nguy cơ các bệnh mạn tính khi trưởng thành, suy giảm miễn dịch, tăng tỷ lệ mắc và độ nặng của bệnh nhiễm trùng, [20], [79], [80], [109], [116]. Năm 2009 theo ước tính của tổ chức y tế thế giới (WHO) có 27% trẻ dưới 5 tuổi ở các nước đang phát triển bị SDD [23]. Tại Việt Nam, theo thống kê năm 2012 (Nguồn Viện Dinh Dưỡng 2012) về tỷ lệ SDD ở trẻ em cho thấy tỷ lệ SDD nhẹ cân là 16,2%, SDD thấp còi là 26,7% và SDD gầy còm là 6,7%. Trẻ em bị SDD dễ mắc viêm phổi và tiêu chảy trong đó 60,4% trẻ SDD tử vong là do mắc tiêu chảy [79], tỷ lệ tử vong do tiêu chảy trên trẻ suy dinh dưỡng cao (61%) là do thiếu vi chất dinh dưỡng kèm theo [25]. Trong hoàn cảnh nước ta, tiêu chảy trẻ em vẫn là một trong những nguyên nhân gây SDD. Theo thông báo dịch năm 2007 của Bộ Y Tế, mặc dù tỷ lệ tử vong do tiêu chảy đã giảm xuống nhưng tiêu chảy vẫn đứng hàng thứ hai trong năm bệnh nhiễm trùng có số người mắc cao nhất sau cúm. Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây tiêu chảy, trong đó nguyên nhân do Rotavirus chiếm tỷ lệ rất cao khoảng 46,7% đặc biệt là ở trẻ dưới 5 tuổi [1], [4], [14], [99]. Tỷ lệ trẻ tiêu chảy nhập viện cao và chi phí y tế lớn đặc biệt là đối với trẻ bị SDD. Trong thập niên vừa qua, những tiến bộ trong ngành miễn dịch, dinh dưỡng đã phát hiện mối quan hệ phức tạp giữa miễn dịch, dinh dưỡng và nhiễm trùng. Dinh dưỡng kém hoặc thiếu các dưỡng chất chuyên biệt (như kẽm, vitamin A) không chỉ làm suy giảm chức năng miễn dịch mà còn gây nên những rối loạn trong phản ứng của cơ thể đối với nhiễm trùng. WHO 2 (2007) cho thấy: tỷ lệ trẻ SDD có thiếu kẽm 40% và kẽm đã góp thêm vào khoảng 800.000 trẻ chết/năm. Tại Châu Á có tới 61% dân số thiếu kẽm [137]. Nghiên cứu tại Việt Nam năm 2006 ở trẻ em miền núi phía bắc cho thấy tỷ lệ trẻ em thiếu kẽm là 86,9%, thiếu Vitamin A tiền lâm sàng là 14,2%, thiếu máu là 36,7% và 80% trẻ có thiếu từ hai vi chất trở lên [100]. Thiếu vi chất dinh dưỡng hiện nay là vấn đề được nhiều nước trên thế giới quan tâm. Tình trạng dinh dưỡng là yếu tố quyết định khả năng của hệ miễn dịch và đóng vai trò trung tâm ngăn ngừa các bệnh nhiễm trùng. Trẻ em không những chỉ cần chế độ dinh dưỡng hợp lý để đảm bảo cho sự phát triển thể chất, trí tuệ mà dinh dưỡng còn cần thiết cho sự phát triển hoàn hảo của hệ thống miễn dịch. Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới đã xác định rõ tầm quan trọng của kẽm trong quá trình tăng trưởng, làm giảm tỷ lệ mắc bệnh và hạn chế độ nặng của bệnh đặc biệt là tiêu chảy. Tổ chức Y Tế thế giới đã đưa ra phác đồ điều trị cho bệnh nhân tiêu chảy ngoài việc bổ sung ORS cần bổ sung kẽm. Tuy nhiên, vai trò của kẽm như thế nào ở trẻ SDD bị tiêu chảy cấp do Rotavirus thì vẫn chưa được biết rõ. Ở Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về SDD, vai trò của bổ sung kẽm trong điều trị tiêu chảy ở trẻ em. Các nghiên cứu đều đã cho thấy vai trò của kẽm đối với việc cải thiện tình trạng sức khỏe và sự sống còn của trẻ em. Cho đến nay, một số phác đồ bổ sung kẽm đã được khuyến cáo sử dụng trong điều trị trẻ SDD mắc bệnh tiêu chảy, các phác đồ bổ sung kẽm có thể là bổ sung kẽm đơn thuần hay phối hợp với các vitamin khác như phối hợp vitamin A và kẽm, hay phối hợp vitamin nhóm B và kẽm. Hiệu quả của việc bổ sung các vi chất dinh dưỡng lên trẻ suy dinh dưỡng có kèm theo bệnh nhiễm trùng phụ thuộc vào sự tương tác trong cơ chế tác dụng giữa các thuốc và do căn nguyên gây bệnh khác nhau. Cho đến nay, chưa có một công trình nghiên cứu nào nghiên cứu hiệu quả của các phác đồ bổ sung kẽm đối với việc điều trị trẻ SDD độ I, 3 II có mắc tiêu chảy. Vì vậy, chúng tôi đã tiến hành đề tài này nhằm đánh giá hiệu quả đối với trẻ SDD có tiêu chảy cấp do Rotavirus của 3 phác đồ bổ sung kẽm khác nhau là bổ sung kẽm đơn thuần, kẽm và vitamin A, kẽm và vitamin nhóm B với các mục tiêu cụ thể như sau: 1. Đánh giá hiệu quả của các phác đồ bổ sung kẽm và vitamin lên sự phục hồi chỉ số nhân trắc ở trẻ suy dinh dưỡng có tiêu chảy cấp do Rotavirus. 2 .Đánh giá hiệu quả của các phác đồ bổ sung kẽm và vitamin lên sự phục hồi tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng ở trẻ suy dinh dưỡng có tiêu chảy cấp do Rotavirus. 3. Đánh giá hiệu quả của các phác đồ bổ sung kẽm và vitamin đối với điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ suy dinh dưỡng có tiêu chảy cấp do Rotavirus. Kết quả của nghiên cứu sẽ góp phần chỉ ra hiệu quả của kẽm và một số vitamin trong điều trị tiêu chảy cấp do Rotavirus ở trẻ suy dinh dưỡng, từ đó làm cơ sở xây dựng các giải pháp can thiệp thích hợp nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng và miễn dịch của trẻ. 4 CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. SUY DINH DƢỠNG Ở TRẺ EM 1.1.1. Định nghĩa Suy dinh dưỡng là thuật ngữ chuyên ngành chỉ tình trạng bệnh lý gây ra bởi sự cung cấp không đủ hay không cân đối của các chất dinh dưỡng trong chế độ ăn cho cơ thể. Theo WHO, SDD là nguyên nhân chính ảnh hưởng lớn đến sức khỏe toàn cầu và một nửa số trẻ tử vong trên thế giới có liên quan đến SDD [135]. Ở trẻ em hiện nay người ta nhận định tình trạng dinh dưỡng chủ yếu dựa vào cân nặng và chiều cao theo 3 chỉ số sau: + Cân nặng theo tuổi (CN/T) + Chiều cao theo tuổi (CC/T) + Cân nặng theo chiều cao (CN/CC) Trong đó, chỉ số cân nặng theo tuổi cho phép nhận định tình trạng dinh dưỡng hiện tại là thiếu hay đủ nhưng không cho biết thiếu dinh dưỡng gần đây hay đã lâu. Cân nặng nói lên trọng lượng của toàn bộ cơ thể, liên quan đến mức độ và tỷ lệ giữa sự hấp thu và tiêu hao năng lượng. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng (TTDD) bằng chỉ số chiều cao theo tuổi cho phép nhận định tình trạng dinh dưỡng xảy ra đã lâu. Chiều cao là một trong những kích thước cơ bản nhất trong các cuộc điều tra về nhân trắc. Chiều cao nói lên độ dài toàn thân, nó được dùng để đánh giá sức lớn của trẻ hay SDD mạn tính (SDD thể cò i). Chỉ tiêu cân nặng theo chiều cao cho phép nhận định tình trạng dinh dưỡng mới xảy ra gần đây, dùng để đánh giá SDD cấp tính (thể gày còm) [136]. 1.1.2. Suy dinh dƣỡng và sự phát triển thể chất Suy dinh dưỡng hầu hết được hiểu là thiếu hụt dinh dưỡng do kết quả của việc tiêu thụ không đủ, hoặc hấp thu kém hay mất một lượng lớn chất 5 dinh dưỡng, nhưng thuật ngữ này cũng có thể bao gồm tình trạng thừa dinh dưỡng là hậu quả của việc tiêu thụ quá nhiều hay đưa vào cơ thể quá nhiều một số loại dinh dưỡng nào đó gây ra sự mất cân bằng trong cơ thể. Vì vậy, suy dinh dưỡng có thể xảy ra ở bất cứ lứa tuổi nào. Ở trẻ em, phần lớn suy dinh dưỡng là do nuôi dưỡng kém và là hậu quả của các bệnh nhiễm khuẩn, [4], [10], [18]. Trẻ suy dinh dưỡng bị thiếu hụt nhiều chất dinh dưỡng như protein, năng lượng, vi chất v..v, những thành phần dinh dưỡng này cần thiết cho sự phát triển cơ thể một cách toàn diện. Tùy thời gian bị suy dinh dưỡng mới mắc hay đã mắc lâu, mức độ suy dinh dưỡng cũng như sự thiếu hụt các chất dinh dưỡng mà ảnh hưởng lên sự phát triển về thể chất và tinh thần với mức độ khác nhau. Trẻ bị suy dinh dưỡng sẽ không phát triển chiều cao được như mong muốn. Giai đoạn phục hồi dinh dưỡng tốt nhất là trước 24 tháng, nếu sau 24 tháng thì chiều cao của trẻ sẽ không được cải thiện [24]. Mỗi cá thể biểu hiện tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng khác nhau tuỳ thuộc vào số luợng và chất lượng của chất dinh dưỡng nào đó mà làm ngăn cản hay ảnh hưởng đến các chất dinh dưỡng khác cần cho cơ thể, đồng thời còn phụ thuộc vào thời gian bị thiếu hụt lâu hay chóng. Dạng hay gặp nhất của suy dinh dưỡng là thiếu protein – năng lượng và thiếu vi chất dinh dưỡng. Suy dinh dưỡng do thiếu protein – năng luợng chủ yếu là do cung cấp không đủ hay do cơ thể hấp thu kém. Thiếu vi chất dinh dưỡng là do cung cấp thiếu các chất dinh dưỡng cần thiết như là vitamin, yếu tố vi lượng tuy đòi hỏi yêu cầu của cơ thể với những vi chất này là số luợng ít. Sự thiếu vi chất dinh dưỡng dẫn đến biểu hiện nhiều bệnh lý trên lâm sàng và giảm chức năng của các cơ quan trong cơ thể. Ví dụ như thiếu vitamin A làm giảm khả năng của cơ thể chống đỡ với bệnh tật, ảnh hưởng đến thị lực. Thiếu máu thiếu sắt, thiếu vitamin A, thiếu Iot là vấn đề đáng lo ngại hiện nay, bên 6 cạnh đó cũng còn những vấn đề đáng quan tâm hiện nay là thấp còi, còi cọc, sự mệt mỏi, khả năng lao động, khả năng tập trung và trí thông minh giảm sút, giảm khả năng hoà nhập, khả năng lãnh đạo kém cũng như thiếu sự quyết đoán đều là do hậu quả tác động trực tiếp của tình trạng thiếu dinh dưỡng. Năm 2009, WHO ước tính có 27% trẻ dưới 5 tuổi ở các nước đang phát triển bị suy dinh dưỡng. Khoảng 178 triệu trẻ em (32%) ở các nước đang phát triển bị suy dinh dưỡng mạn tính [138]. Tử vong do suy dinh dưỡng ước tính chiếm 58% tổng số tử vong năm 2006 [94]. Mặc dù tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng giảm đi ở Châu Á, nhưng ở khu vực Nam Á tỷ lệ này vẫn còn cao. Những nước như Ấn Độ, Bangladesh, Afghanistan, Parkistan tỷ lệ suy dinh dưỡng vẫn còn rất cao (38-51%) cao hơn so với sub-Saharan Châu phi (26%) [23]. Việt Nam là một nước được WHO và UNICEF đánh giá là quốc gia duy nhất có tốc độ giảm suy dinh dưỡng nhanh từ 51,5% thể nhẹ cân năm 1985 xuống còn 21,2% thể nhẹ cân năm 2007, năm 2012 SDD nhẹ cân là 16,2% (cân nặng/tuổi), thấp còi là 26,7%, gày còm là 6,7% song hiện vẫn nằm trong nhóm các nước có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao và dao động theo vùng địa lý, tình trạng kinh tế xã hội như ở Hưng yên (2011) có 31,8% thấp còi, 18,5% nhẹ cân và 9,8% gày còm, SDD tăng dần theo độ tuổi đặc biệt sau 12 tháng tuổi, 9,3% trẻ bị tiêu chảy trước khi điều tra 2 tuần [* Nguồn Viện Dinh Dưỡng 1985-2007, nguồn Viện Dinh Dưỡng năm 2011, 2012]. UNICEF đã đưa ra mô hình nguyên nhân SDD ở trẻ em. Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào điều kiện của mỗi quốc gia, dân tộc mà các yếu tố đó đóng vai trò khác nhau. Các nguyên nhân thường thấy là: suy dinh dưỡng bào thai, nghèo đói, thiếu kiến thức nuôi con [68], [69], [87] và bệnh tật [114] v.v. Bệnh nhiễm khuẩn làm chậm sự phát triển của cơ thể. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng bệnh nhiễm trùng đặc biệt là nhiễm khuẩn hô hấp cấp (ARI) và tiêu chảy không những gây thấp cân mà còn gây thấp còi [117]. Suy dinh dưỡng là hậu 7 quả của tiêu chảy, nhiễm trùng như nhiễm trùng đường hô hấp, sởi, tiêu chảy và dẫn tới tử vong [80]. So với trẻ em phát triển bình thường, trẻ em suy dinh dưỡng thường có chiều cao thấp hơn, tiềm năng tăng trưởng, thể lực kém, và trí thông minh suy giảm. 1.1.3. Suy dinh dƣỡng và bệnh tật: Ngay từ năm 1959 Nevin Scrim-shaw, Carl Taylor đã đề cập đến mối liên quan giữa vấn đề dinh dưỡng và bệnh tật và sau đó WHO (1968) đã đưa ra mô hình khái quát về mối liên quan giữa SDD và bệnh tật, và mô hình này tồn tại nửa thế kỷ ở nhiều nước. Những trẻ bị suy dinh dưỡng nặng thường hay mắc các bệnh nhiễm trùng và làm bệnh nặng thêm, cũng như làm tăng nguy cơ tử vong do các bệnh nhiễm trùng gây ra. Sự thiếu hụt dinh dưỡng dẫn tới SDD gây ra hậu quả lớn đối với cơ thể, làm cho trẻ dễ mắc bệnh hơn đặc biệt là bệnh tiêu chảy, nhiễm khuẩn hô hấp [107], [108], [116], [124]. Tỷ lệ mắc bệnh và tử vong cao nhất ở nhóm trẻ SDD nặng tuy nhiên ở trẻ SDD nhẹ và vừa cũng có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn so với trẻ khỏe. Thậm chí khi trẻ có CN/T 0,05). 64 Bảng 3.5. Hàm lƣợng một số vi chất dinh dƣỡng trong máu của 3 nhóm nghiên cứu trƣớc can thiệp Chỉ số Nhóm Nhóm dùng (Zn- Nhóm dùng Zn- VitA) dùng Zn Bcomplex (n=46) (n=47) (n=47) Tổng (N =140) Kẽm 8,5 ± 2,7 8,8 ± 2,8 8,2 ± 3,2 8,5 ± 2,9 (μmol/l, X ± SD) Retinol 0,7 ± 0,4 0,8 ± 0,4 0,8 ± 0,5 0,7 ± 0,5 (μmol/l, X ± SD) Sắt huyết thanh 6,2 ± 4,6 6,7 ± 4,1 5,8 ± 2,9 6,4 ± 4,0 (μmol/l, X ± SD) Feritin 28,3 ± 20,5 26,2 ± 17,2 24,5 ± 16,9 26,4 ± 18,2 (μg/l, X ± SD) p* >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 * test ANOVA so sánh giữa 3 nhóm Kết quả trên bảng 3.5 cho thấy hàm lượng trung bình các vi chất dinh dưỡng của 3 nhóm trẻ SDD đều ở giới hạn thấp, đặc biệt hàm lượng kẽm huyết thanh trung bình của 3 nhóm thấp chỉ là 8,5µmol/l (0,05). 65 3.1.3. Đặc điểm một số chỉ số huyết học và hóa sinh máu của 3 nhóm nghiên cứu trƣớc can thiệp Bảng 3.6. Một số chỉ số hồng cầu và hemoglobin của 3 nhóm nghiên cứu Chỉ số Nhóm dùng Nhóm dùng Hemogloin Zn- Tổng (N =140) p* (Zn-VitA) Nhóm dùng Bcomplex (n=46) Zn (n=47) (n=47) 11,1 ± 1,1 11,0 ± 0,8 11,3 ± 0,7 11,1 ± 0,9 >0,05 73,5 ± 7,8 72,8 ± 7,7 72,6 ± 7,7 >0,05 (g/dl, X ± SD) MCV 71,4 ± 7,4 (fl, X ± SD) MCHC 330,7 ± 15,0 (g/l, X ± SD) MCH 23,6 ± 3,0 (pg, X ± SD) 332,0 ± 10,9 24,4 ± 2,8 327,8 ± 39,1 330,0 ± 25 >0,05 24,2 ± 2,6 24,0 ± 2,8 >0,05 * test ANOVA so sánh giữa 3 nhóm Kết quả nghiên cứu trên bảng 3.6 cho thấy, ở trẻ SDD trong nghiên cứu này có hàm lượng Hemoglobin trung bình của là 11,1 g/dl, thể tích trung bình hồng cầu (MCV) là 72,6 fl, nồng độ Hemoglobin trung bình hồng cầu (MCHC) là 330 g/l và lượng Hemoglobin trung bình trong một hồng cầu (MCH) là 24 pg. Như vậy, các chỉ số MCV và MCH ở mức thấp hơn so với giá trị bình thường, tuy nhiên chưa thấy có sự khác biệt các chỉ số huyết học và hemoglobin giữa 3 nhóm trẻ nghiên cứu. 66 Bảng 3.7. Một số chỉ số công thức bạch cầu của 3 nhóm nghiên cứu Chỉ số Nhóm Số lượng BC (x10 3 /mm3, X ± SD) Tỷ lệ BC lympho (%, X ± SD) Tỷ lệ BC mono (%, X ± SD) Tỷ lệ BC Neutro (%, X ± SD) Tổng (N =140) p* Nhóm dùng Nhóm dùng Zn- (Zn-VitA) dùng Zn Bcomplex (n=46) (n=47) (n=47) 11,5 ± 3,8 10,8 ± 4,8 11,3 ± 3,0 11,2 ± 3,9 >0,05 52,0 ± 14,6 53,2 ± 14,1 54,4 ± 14,3 53,2 ± 14,3 >0,05 9,7 ± 3,0 10,0 ± 2,9 10,4 ± 3,5 10,1 ± 3,2 >0,05 36,0 ± 16,1 33,5 ± 13,1 32,6 ± 14,4 34,0 ±12,6 >0,05 * test ANOVA so sánh giữa 3 nhóm Kết quả trên bảng 3.7 cho thấy ở trẻ SDD trong nghiên cứu này có số lượng bạch cầu là 11,2 x 103/mm3, về công thức bạch cầu có tỷ lệ bạch cầu lympho là 53,2% và bạch cầu trung tính là 34%. Như vậy, số lượng bạch cầu có tăng nhẹ ở trẻ SDD có tiêu chảy cấp do Rotavirus trong nghiên cứu này (số lượng bạch cầu bình thường khoảng 6000 – 8000 BC/mm3), tuy nhiên công thức bạch cầu của nhóm đối tượng này không có thay đổi bất thường, phù hợp với lứa tuổi và không thấy có sự khác biệt về số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu giữa 3 nhóm đối tượng nghiên cứu (p>0,05). Bảng 3.8. Chỉ số Protein và Albumin huyết thanh của 3 nhóm nghiên cứu Chỉ số Nhóm dùng Nhóm dùng Zn- Tổng (N =140) p* (Zn-VitA) Nhóm dùng Bcomplex (n=46) Zn (n=47) (n=47) 64,2 ± 5,5 64,0 ± 10,5 64,4 ± 7,7 >0,05 39,5 ± 2,7 40,1 ± 3,2 39,8 ± 3,4 >0,05 Protein 65,0 ± 6,1 (g/l, X ± SD) Albumin 39,9 ± 4,1 (mg/l, X ± SD) * test ANOVA so sánh giữa 3 nhóm 67 Kết quả nghiên cứu trên bảng 3.8 cho thấy, ở trẻ SDD trong nghiên cứu này, hàm lượng protein trung bình là 64,4g/l; Albumin trung bình là 39,8mg/l, chưa thấy có sự khác biệt về các giá trị này giữa 3 nhóm trẻ nghiên cứu với p>0,05. 3.2 HIỆU QUẢ CỦA 3 PHÁC ĐỒ BỔ SUNG KẼM TRONG ĐIỀU TRỊ TRẺ SUY DINH DƢỠNG MẮC TIÊU CHẢY CẤP DO ROTAVIRUS 3.2.1. Hiệu quả của 3 phác đồ bổ sung kẽm đến sự phục hồi chỉ số nhân trắc và tình trạng dinh dƣỡng ở trẻ suy dinh dƣỡng mắc tiêu chảy cấp do Rotavirus: Kết quả ở bảng 3.9 cho thấy: Về cân nặng: ở cả 3 nhóm sau 1 tháng can thiệp có sự tăng cân rõ rệt so với trước can thiệp (p0,05). Tương tự như cân nặng, chỉ số Z-score CN/T ở cả 3 nhóm đã có sự cải thiện tốt sau can thiệp so với trước can thiệp (có ý nghĩa với p[...]... tiờu chy cp do Rotavirus ca 3 phỏc b sung km khỏc nhau l b sung km n thun, km v vitamin A, km v vitamin nhúm B vi cỏc mc tiờu c th nh sau: 1 ỏnh giỏ hiu qu ca cỏc phỏc b sung km v vitamin lờn s phc hi ch s nhõn trc tr suy dinh dng cú tiờu chy cp do Rotavirus 2 ỏnh giỏ hiu qu ca cỏc phỏc b sung km v vitamin lờn s phc hi tỡnh trng thiu vi cht dinh dng tr suy dinh dng cú tiờu chy cp do Rotavirus 3... qu ca cỏc phỏc b sung km v vitamin i vi iu tr tiờu chy cp tr suy dinh dng cú tiờu chy cp do Rotavirus Kt qu ca nghiờn cu s gúp phn ch ra hiu qu ca km v mt s vitamin trong iu tr tiờu chy cp do Rotavirus tr suy dinh dng, t ú lm c s xõy dng cỏc gii phỏp can thip thớch hp nhm ci thin tỡnh trng dinh dng v min dch ca tr 4 CHNG I TNG QUAN TI LIU 1.1 SUY DINH DNG TR EM 1.1.1 nh ngha Suy dinh dng l thut... trong c th Vỡ vy, suy dinh dng cú th xy ra bt c la tui no tr em, phn ln suy dinh dng l do nuụi dng kộm v l hu qu ca cỏc bnh nhim khun, [4], [10], [18] Tr suy dinh dng b thiu ht nhiu cht dinh dng nh protein, nng lng, vi cht v v, nhng thnh phn dinh dng ny cn thit cho s phỏt trin c th mt cỏch ton din Tựy thi gian b suy dinh dng mi mc hay ó mc lõu, mc suy dinh dng cng nh s thiu ht cỏc cht dinh dng m nh... theo l gõy suy dinh dng Suy dinh dng v tiờu chy to thnh vũng xon bnh lý: TCC SDD [79], [124] Nhim trựng, c bit l tiờu chy nh hng n tỡnh trng dinh dng do chỏn n, nụn lm gim lng thc n n vo, tng chuyn hoỏ do bnh, tng nhu cu cht dinh dng cn cho c th chng li bnh tt cng nh vn m bo cho vic tng hp mụ v tng trng Mt khỏc suy dinh dng d lm cho tr mc nhim trựng do gim sc khỏng ca c th 9 Vũng xo xon suy dinh d dng... nng lng v thiu vi cht dinh dng Suy dinh dng do thiu protein nng lung ch yu l do cung cp khụng hay do c th hp thu kộm Thiu vi cht dinh dng l do cung cp thiu cỏc cht dinh dng cn thit nh l vitamin, yu t vi lng tuy ũi hi yờu cu ca c th vi nhng vi cht ny l s lung ớt S thiu vi cht dinh dng dn n biu hin nhiu bnh lý trờn lõm sng v gim chc nng ca cỏc c quan trong c th Vớ d nh thiu vitamin A lm gim kh nng... trin l do cht dinh dng c a vo khụng v/ hoc kộm hp thu Tr suy dinh dng rt d mc tiờu chy, mt khỏc khi mc bnh thỡ bnh cú nguy c din bin nng vi nhiu bin chng hoc thi gian mc bnh kộo di ú l do khi mc bnh lm: Gim kh nng hp thu cht dinh dng, c bit trờn c th tr b suy dinh dng vi tn thng niờm mc rut sn cú Nhu cu dinh dng trong khi mc tiờu chy cao hn Suy gim h thng min dch do thiu protien- nng lng, vi cht dinh. .. chy, cỏc phỏc b sung km cú th l b sung km n thun hay phi hp vi cỏc vitamin khỏc nh phi hp vitamin A v km, hay phi hp vitamin nhúm B v km Hiu qu ca vic b sung cỏc vi cht dinh dng lờn tr suy dinh dng cú kốm theo bnh nhim trựng ph thuc vo s tng tỏc trong c ch tỏc dng gia cỏc thuc v do cn nguyờn gõy bnh khỏc nhau Cho n nay, cha cú mt cụng trỡnh nghiờn cu no nghiờn cu hiu qu ca cỏc phỏc b sung km i vi vic... ang phỏt trin b suy dinh dng mn tớnh [138] T vong do suy dinh dng c tớnh chim 58% tng s t vong nm 2006 [94] Mc dự t l tr suy dinh dng gim i Chõu , nhng khu vc Nam t l ny vn cũn cao Nhng nc nh n , Bangladesh, Afghanistan, Parkistan t l suy dinh dng vn cũn rt cao (38-51%) cao hn so vi sub-Saharan Chõu phi (26%) [23] Vit Nam l mt nc c WHO v UNICEF ỏnh giỏ l quc gia duy nht cú tc gim suy dinh dng nhanh... cho phộp nhn nh tỡnh trng dinh dng mi xy ra gn õy, dựng ỏnh giỏ SDD cp tớnh (th gy cũm) [136] 1.1.2 Suy dinh dng v s phỏt trin th cht Suy dinh dng hu ht c hiu l thiu ht dinh dng do kt qu ca vic tiờu th khụng , hoc hp thu kộm hay mt mt lng ln cht 5 dinh dng, nhng thut ng ny cng cú th bao gm tỡnh trng tha dinh dng l hu qu ca vic tiờu th quỏ nhiu hay a vo c th quỏ nhiu mt s loi dinh dng no ú gõy ra s mt... CC CễNG TRèNH CễNG B CA TC GI LIấN QUAN N LUN N 1 Lu Th M Thc, Lờ Bch Mai Hiu qu ca cỏc phng thc b sung km lờn tr suy dinh dng nhim Rotavirus Tp chớ y hc thc hnh (867)-s 4/2013, 35-40 2 Lu Th M Thc, Lờ Th Hp ỏnh giỏ hiu qu b sung km v a vi cht lờn s phc hi dinh dng tr suy dinh dng cú tiờu chy cp do Rotavirus Tp chớ y hc thc hnh (867)-s 4/2013, 85-89 PH LC 1: PHIU IU TRA Mó s phiu: H v tờn : ... phỏc b sung km v vitamin lờn s phc hi tỡnh trng thiu vi cht dinh dng tr suy dinh dng cú tiờu chy cp Rotavirus ỏnh giỏ hiu qu ca cỏc phỏc b sung km v vitamin i vi iu tr tiờu chy cp tr suy dinh. .. GIO DC V O TO VIN DINH DNG LU TH M THC NH GI HIU QU B SUNG KM V MT S VITAMIN TR SUY DINH DNG Cể TIấU CHY CP DO ROTAVIRUS CHUYấN NG NH: DINH DNG M S: 62.72 03 03 LUN N TIN S DINH DNG Ngi hng dn... phng thc b sung km lờn tr suy dinh dng nhim Rotavirus Tp y hc thc hnh (867)-s 4/2013, 35-40 Lu Th M Thc, Lờ Th Hp ỏnh giỏ hiu qu b sung km v a vi cht lờn s phc hi dinh dng tr suy dinh dng cú

Ngày đăng: 09/10/2015, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w