1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả mở khí quản trên bệnh nhân viêm phổi thở máy tại bệnh viện đa khoa thành phố cần thơ năm 2019 2021

110 37 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 12,61 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VÕ MINH LỘC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MỞ KHÍ QUẢN TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI THỞ MÁY TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2019-2021 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Cần Thơ, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VÕ MINH LỘC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MỞ KHÍ QUẢN TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI THỞ MÁY TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2019-2021 Chuyên ngành: Tai Mũi Họng Mã số: 8720155.NT LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Nguyễn Triều Việt Cần Thơ – Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa công bố nơi Tác giả luận văn Võ Minh Lộc ii LỜI CÁM ƠN Sau thời gian học tập Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, giúp đỡ tận tình nhà trường bệnh viện, đến tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo Bác sĩ Nội trú Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Đảng ủy, Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt chương trình học tập Đảng ủy, Ban Giám đốc, Khoa Tai Mũi Họng, Khoa Gây mê Hồi sức, Khoa Hồi sức tích cực, Phịng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực đề tài Với lịng kính trọng biết ơn, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: TS BS Nguyễn Triều Việt: Trưởng Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, người Thầy tận tình dạy bảo, hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu trình học tập thực luận văn Tôi xin trân trọng biết ơn toàn thể anh chị bác sĩ, cán nhân viên Khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, anh chị, bạn bè, đồng nghiệp cổ vũ, động viên chỗ dựa vững cho tơi vượt qua khó khăn suốt q trình học tập nghiên cứu để đạt kết ngày hôm Cần Thơ, ngày 10 tháng 08 năm 2021 Võ Minh Lộc iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình ảnh Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu vùng cổ trước sinh lý khí quản 1.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 1.3 Phẫu thuật mở khí quản 1.4 Tình hình nghiên cứu vấn đề mở khí quản 14 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3 Đạo đức nghiên cứu 26 Chương KẾT QUẢ 27 3.1 Đặc điểm chung 27 3.2 Đặc điểm lâm sàng số SpO2, PaO2, PaCO2 bệnh nhân trước mở khí quản 29 3.3 Kết phẫu thuật mở khí quản 33 Chương BÀN LUẬN 43 4.1 Đặc điểm chung 43 4.2 Đặc điểm lâm sàng số SpO2, PaO2, PaCO2 bệnh nhân trước mở khí quản 44 4.3 Kết phẫu thuật mở khí quản 49 iv KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BMI Body Mass Index CI Confidence Interval ĐM Động mạch FiO2 Fraction of Inspired Oxygen ICU Intensive care unit ID Inner diameter INR International Normalized Ratio MKQ Mở khí quản NKQ Nội khí quản OD Outer diameter OR Odds Ratio PaCO2 Pressure of arterial carbon dioxide PaO2 Pressure of arterial oxygen RR Relative Risk SpO2 Saturation of peripheral oxygen TM Tĩnh mạch TK Thần kinh vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Bảng điểm lâm sàng nhiễm trùng phổi-CPIS Bảng 1.2 Mức độ giảm oxy máu 14 Bảng 3.1 Độ tuổi trung bình bệnh nhân 27 Bảng 3.2 Thời gian thở máy trước MKQ 30 Bảng 3.3 Lượng đờm trước mổ 31 Bảng 3.4 Tính chất dịch đờm trước mổ 31 Bảng 3.5 Ran phổi bệnh nhân trước mổ 31 Bảng 3.6 SpO2 trước mổ 32 Bảng 3.7 PaO2 bệnh nhân trước mổ 32 Bảng 3.8 PaCO2 bệnh nhân trước mổ 32 Bảng 3.9 Tình trạng tiết dịch đờm sau mổ 33 Bảng 3.10 Tính chất dịch đờm sau mổ 33 Bảng 3.11 Ran phổi bệnh nhân sau mổ 34 Bảng 3.12 SpO2 sau mổ 34 Bảng 3.13 PaO2 sau mổ 35 Bảng 3.14 Đánh giá đáp ứng PaO2 với phẫu thuật 35 Bảng 3.15 PaCO2 sau mổ 36 Bảng 3.16 Đánh giá đáp ứng PaCO2 với phẫu thuật 36 Bảng 3.17 Thời gian cai máy thở theo giới tính 37 Bảng 3.18 Thời gian thở máy sau MKQ PaO2 trước mổ 37 Bảng 3.19 Thời gian thở máy sau MKQ PaCO2 trước mổ 38 Bảng 3.20 Thời gian thở máy sau MKQ theo nhóm mở khí quản 38 Bảng 3.21 Tương quan thời gian thở máy sau mổ yếu tố liên quan 38 Bảng 3.22 Tai biến phẫu thuật 39 vii Bảng 3.23 Tai biến thời gian mang canule 40 Bảng 3.24 Tỷ lệ rút NKQ cộng dồn sau mổ 41 Bảng 3.25 Đánh giá kết phẫu thuật 42 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 1.1 Hình dạng mặt cắt ngang khí quản Hình 1.2 Các vùng cổ trước Hình 1.3 Các mạch máu tuyến giáp Hình 2.1 Bộ dụng cụ MKQ 22 Hình 2.2 Máy thở eXtend-Pháp 22 Hình 2.3 Các loại canule sử dụng nghiên cứu 23 Hình 2.4 Kỹ thuật MKQ kiểu chữ ∩ 25 Hình 3.1 Chảy máu sau MKQ 40 Hình 3.2 Vết mổ không lành sau rút canule 42 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 43/2021 I ĐẶT VẤN ĐỀ Mở khí quản (MKQ) phẫu thuật phổ biến đơn vị chăm sóc đặc biệt (ICU) [9] Phẫu thuật MKQ tạo lỗ nhỏ trước cổ khí quản để đặt canule trực tiếp vào khí quản cổ [13] thay cho ống nội khí quản (NKQ) đặt qua đường miệng Canule MKQ có chức tương tự ống NKQ có kích thước ngắn nên có nhiều ưu điểm như: Cho phép vệ sinh phổi tốt hơn, giảm khoảng chết, đưa thuốc trực tiếp vào khí phế quản qua lỗ MKQ Tuy vậy, phẫu thuật MKQ tìm ẩn nguy rủi ro gây tai biến nghiêm trọng thủ thuật đặt NKQ tổn thương cấu trúc xung quanh chảy máu, tràn khí màng phổi, hẹp khí quản [10] Việc thở máy kéo dài gây áp lực lên kinh tế cho gia đình bệnh nhân, áp lực lên nhu cầu máy thở cho bệnh viện nhu cầu số bệnh nhân cần thở máy tăng cao dịch bệnh, thiên tai, thảm họa Nhiều nghiên cứu MKQ cung cấp đường thở ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho việc cai máy thở cho bệnh nhân, giảm tổn thương quản trực tiếp đặt NKQ, đồng thời cải thiện thoải mái bệnh nhân hoạt động sống hàng ngày [9] Tuy nhiên nghiên cứu tiến hành bệnh nhân thở máy nói chung mà khơng phải bệnh nhân viêm phổi thở máy Để tìm hiểu tác động mà phẫu thuật MKQ mang lại đối tượng bệnh nhân viêm phổi thở máy tiến hành đề tài với mục tiêu sau: Khảo sát số đặc điểm bệnh nhân viêm phổi thở máy MKQ Đánh giá kết MKQ bệnh nhân viêm phổi thở máy II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân 16 tuổi bị viêm phổi thở máy MKQ đơn vị chăm sóc đặc biệt Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ - Tiêu chuẩn chọn mẫu: Bệnh nhân bác sĩ khoa Tai Mũi Họng tiến hành MKQ Bệnh nhân người nhà đồng ý tham gia vào nghiên cứu - Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân MKQ lần 2, bệnh nhân sau xạ trị vùng cổ, có u tuyến giáp to sẹo co kéo trước cổ Bệnh nhân sử dụng phác đồ kháng sinh trước sau mổ khác Bệnh nhân tử vong trình theo dõi Các bệnh nhân không tái khám 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, tiến cứu có can thiệp lâm sàng - Cỡ mẫu: n = 60 mẫu - Nội dung nghiên cứu: Đặc điểm bệnh nhân trước phẫu thuật: + Đánh giá tính chất đờm trước phẫu thuật: Trong, đục hay có mủ + SpO2 trước phẫu thuật + Thời gian thở máy trước MKQ: < ngày, - 14 ngày, > 14 ngày - Kết phẫu thuật + Các biến chứng lúc mổ thời gian mang canule bệnh viện + Đánh giá kết phẫu thuật: Tốt (dịch đờm sau phẫu thuật trong, khơng có biến chứng nguy hiểm), trung bình (dịch đờm sau phẫu thuật đục, khơng có biến chứng nguy hiểm), (dịch đờm sau mổ có mủ có biến chứng nguy hiểm) + Hiệu chăm sóc đường thở: Đánh giá tính chất dịch đờm thời điểm sau mổ ngày, ngày, ngày + Hiệu thơng khí: SpO2, PaO2 PaCO2 khí máu động mạch thời điểm 237 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 43/2021 sau mổ ngày ngày - Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm SPSS 18.0 xử lý phân tích số liệu III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm bệnh nhân trước phẫu thuật - Tính chất dịch đờm trước mổ: Trước phẫu thuật có 1/60 trường hợp dịch đờm chiếm tỷ lệ 1,7% Có 16/60 trường hợp dịch đờm đục chiếm tỷ lệ 26,7% 43/60 trường hợp đờm mủ chiếm tỷ lệ 71,7% - SpO2 trước mổ: SpO2 trước mổ trung bình 60 mẫu nghiên cứu 93,9 ± 4,74% - Thời điểm mở khí quản: Thời gian thở máy trung bình 15,5 ± 9,71 ngày, sớm ngày muộn 49 ngày Nhóm bệnh nhân MKQ < ngày chiếm tỷ lệ 11,7% MKQ khoảng thời gian 7-14 ngày chiếm tỷ lệ 45% Nhóm bệnh nhân MKQ sau 14 ngày chiếm tỷ lệ 43,3% 3.2 Kết mở khí quản - Tai biến lúc mở khí quản: Tai biến gặp phẫu thuật chảy máu với 7/60 trường hợp chiếm tỷ lệ 11,7% Không gặp tai biến khác phẫu thuật - Tai biến thời gian mang canule Bảng Tai biến thời gian mang canule Tai biến Chảy máu Tràn khí da Tràn khí màng phổi Nhiễm trùng chân canule Tắc canule Tụt canule Không biến chứng Tần số 33 20 Tỷ lệ % 8,3 3,3 55 8,3 3,3 33,3 Nhận xét: Biến chứng thường gặp thời gian mang canule nhiễm trùng chân canule chiếm tỷ lệ 55% Biến chứng chảy máu tắc canule chiếm tỷ lệ 8,3% Biến chứng tuột canule chiếm tỷ lệ 3,33% Không gặp biến chứng thời gian mang canule chiếm tỷ lệ 33,3% - Đánh giá kết phẫu thuật Bảng Đánh giá kết phẫu thuật Kết phẫu thuật Tốt Trung bình Kém Tổng Tần số 19 18 23 60 Tỷ lệ % 31,7 30 38,3 100 Nhận xét: Phẫu thuật mang lại kết tốt chiếm 31,7%, kết trung bình chiếm 30% kết chiếm 38,3% - Hiệu chăm sóc đường thở Bảng Tính chất dịch đờm trước sau mổ Sau mổ ngày Sau mổ ngày Sau mổ ngày Trong n % 0 18 30 23 31,7 Đục n 31 18 19 % 51,7 30 31,7 238 Có mủ n % 29 48,3 24 40 18 30 Tổng n 60 60 60 % 100 100 100 p

Ngày đăng: 15/03/2023, 22:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w