Slide bài giảng: Marketing thương mại điện tử
Trang 1Đại học Thương mại
Khoa Thương mại điện tử
Học phần:
MARKETING THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Gv: ThS Nguyễn Bình Minh
090 490 1111
minhnb@dhtm.edu.vn www.facebook.com/minhngb www.linkedin.com/in/minhngb www.twitter.com/minhngb
2
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Tài liệu tham khảo
[1] Marketing thương mại điện tử - Nguyễn
Hoàng Việt & ctg (2011); NXB Thống Kê – Hà Nội
[2] E-Marketing – Strauss, El-Anssary &Frost (2003); Prentice Hall Publishing, 3rd edition
[3] Internet Marketing : Intergrating online and offline strategy – Marry Low Roberts (2002);
Nội dung môn học:
Chương 1: Tổng quan về Marketing thương mại điện tử
Chương 2: Hành vi mua của KHĐT và nghiên cứu TTĐT
Chương 3: Lập kế hoạch Marketing điện tử
Chương 4: Chào hàng điện tử
Chương 5: Định giá trong TMĐT
Chương 6: Truyền thông TMĐT
Chương 7: Phân phối TMĐT
Chương 8: Khai thác và sử dụng một số công cụ marketing điện tử
Trang 24
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Đánh giá kết quả học phần theo quá trình:
Thi viết 2 câu hỏi dạng tự luận
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Câu chuyện về Google
+ Gia nhập thị trường năm 1998
(Larry Page & Sergey Brin) khi các
công cụ tìm kiếm khác đã xây dựng
trước và có tập KH trung thành
+ Trị giá 200 tỷ USD
Hàng tỷ người truy cập mỗi ngày
Trang 37
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Nhân tố thành công của Google
+ Công nghệ tốt với chi phí thấp: Google có thể lưu trữ dữ
liệu gấp 8 lần các đối thủ khác mà chi phí không tăng
+ Chiến lược mới: Kết quả tìm kiếm dựa trên từ khóa, căn cứ
vào mức độ phổ biến (khả năng đo lường, chia tách, số lượng web…)
+ Đặt trọng tâm vào KH: Biểu đồ đơn giản, website thiết kế
đơn giản, tải nhanh…
8
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Kinh nghiệm từ câu chuyện Google
+ Thị trường luôn mở rộng với những sản phẩm mới, mang tính
sáng tạo và mang lại giá trị cho KH
+ KH luôn đặt niềm tin vào những thương hiệu tốt
+ Những chiến lược Marketing được chuẩn bị chu đáo sẽ giúp người
gia nhập mới tìm được chỗ đứng trên thị trường
Những vấn đề đặt ra cho các DN e-biz
+ Làm thế nào để CNTT hỗ trợ cho các nhà Marketing trong việc
xây dựng doanh thu, thị phần hoặc giảm chi phí?
+ Làm thế nào để DN nhận dạng được lợi thế cạnh tranh của mình
qua Internet khi có quá ít kinh nghiệm?
+ Làm thế nào để thành công khi DN bước chân vào thị trường
muộn hơn các đối thủ khác?
Trang 410
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Nội dung
1.1 Khái niệm, đặc điểm và lợi ích của Marketing TMĐT
1.2 Mô hình Marketing TMĐT trong KDĐT
1.3 Điều kiện áp dụng Marketing TMĐT
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến marketing TMĐT
1.5 Sự cần thiết, nội dung và các phương pháp
nghiên cứu môn học
• Nâng cao hiệu quả các chức năng Marketing truyền thống
• Công nghệ trong E-Marketing tạo nên nhiều chiến lược mới
E-Marketing tác động
đến Marketing truyền
thống theo 2 cách
Những mô hình KD mới tạo nên giá trị KH -> tăng
doanh thu, tạo lợi nhuận công ty
• Thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng
• Khai thác tập KH trong thời đại công nghệ Bản chất
Trang 513
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Đặc điểm riêng biệt của Marketing TMĐT
Khả năng tương tác cao
Phạm vi hoạt động không giới hạn
Tốc độ giao dịch cao
Liên tục 24/7
Đa dạng hoá sản phẩm
14
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Lợi ích của Marketing TMĐT
Đối với
doanh
với đối tác, KH, NCƯ
Tự động hóa giảm chi phí giao dịch
Tiếp cận thị trường mới
Cá biệt hóa sản phẩm
Lợi ích của Marketing TMĐT
Trang 616
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Nội dung
1.1 Khái niệm, đặc điểm và lợi ích của Marketing TMĐT
1.2 Mô hình Marketing TMĐT trong KDĐT
1.3 Điều kiện áp dụng Marketing TMĐT
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến marketing TMĐT
1.5 Sự cần thiết, nội dung và các phương pháp
nghiên cứu môn học
17
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Bối cảnh kinh doanh ngày nay
• Lợi ích cho các doanh nghiệp
• Tiện lợi cho người tiêu dùng
• Lợi ích chung toàn xã hội
Việc truy cập
Internet nhanh
chóng, dễ dàng,
chi phí thấp
• Nhiều thị trường hơn
• Nhiều việc làm hơn
• Toàn cầu hóa trong truyền thông
• Hạ thấp các rào cản trong TMĐT và đầu tư
Thông tin số hóa
tác động tốt đến
nền kinh tế
thông qua:
18
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Mô hình Marketing TMĐT trong KDĐT
• SWOT: Bên trong, bên ngoài Điểm mạnh – điểm yếu, cơ hội – thách thức
Môi trường
(Evironment)
• Chiến lược KĐT + Mô hình KDĐT + Các kế hoạch MKTĐT =
Hỗ trợ doanh nghiệp đạt được mục tiêu kinh doanh
Trang 719
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Nội dung
1.1 Khái niệm, đặc điểm và lợi ích của Marketing TMĐT
1.2 Mô hình Marketing TMĐT trong KDĐT
1.3 Điều kiện áp dụng Marketing TMĐT
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến marketing TMĐT
1.5 Sự cần thiết, nội dung và các phương pháp
nghiên cứu môn học
20
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Điều kiện áp dụng Marketing TMĐT
Điều kiện chung
Điều kiện riêng
• E-Marketing là chính, Marketing truyền thống
bổ trợ cho E-Marketing
Công ty KD kết hợp TMĐT và truyền thống
• Kết hợp Marketing truyền thống và E-Marketing
Trang 822
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Các hoạt động chủ yếu của MKT TMĐT
Dịch vụ khách hàng
Phát triển sản phẩm mới
Xây dựng thương hiệu
Định vị sản phẩm trên Internet
Phân phối qua mạng
MKT quốc tế: hội chợ, triển lãm, tâm điểm thương mại, sàn giao dịch
Nghiên cứu thị trường
Marketing lan truyền
Xúc tiến thương mại qua mạng
23
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Nội dung
1.1 Khái niệm, đặc điểm và lợi ích của Marketing TMĐT
1.2 Mô hình Marketing TMĐT trong KDĐT
1.3 Điều kiện áp dụng Marketing TMĐT
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến marketing TMĐT
1.5 Sự cần thiết, nội dung và các phương pháp
nghiên cứu môn học
Trang 9Luật công nghệ thông tin (1/1/2007)
Hệ thống các nghị định hướng dẫn thi hành luật – Quá trình xây dựng và ban hành còn rất chậm
Ảnh hưởng của luật pháp tới MKT TMĐT
Hoạt động bí mật và riêng tư
Bảo vệ tài sản số hoá
Chiếm dụng tài sản cá nhân
Ảnh hưởng của công nghệ tới MKT TMĐT
Giảm chi phí hoạt động: chi phí thuê nhân viên và công việc giấy
tờ
Tăng chi phí đầu tư: ứng dụng CNTT mới
Các nhân tố về thị trường KDĐT
Thị trường doanh nghiệp
Thị trường người tiêu dùng
Thị trường chính phủ
Trang 1028
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Nhân tố về thị trường doanh nghiệp
Tỷ lệ tương quan các DN kết nối Internet cao
Gồm các mạng lưới tương xứng, cho phép chia sẻ thông tin
và cơ sở dữ liệu
Cạnh tranh gay gắt do toàn cầu hoá và vấn đề phá vỡ biên giới giữa các quốc gia
Thay đổi toàn bộ cấu trúc chuỗi cung ứng
Thoả mãn nhu cầu của khách hàng ngoại tuyến và trực tuyến?
Tổ chức và tập hợp thông tin thành tri thức?
29
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Nhân tố về thị trường người tiêu dùng
Số lượng người tiêu dùng sử dụng và chấp nhận Internet gia tăng
Vấn đề bảo mật và cá nhân hoá thông tin
G2C: dịch vụ công - cấp giấy tờ cá nhận, chứng chỉ, đóng &
hoàn thuế thu nhập; giao lưu, đối thoại, trả lời trực tuyến của chính phủ…
Trang 1131
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Nội dung
1.1 Khái niệm, đặc điểm và lợi ích của Marketing TMĐT
1.2 Mô hình Marketing TMĐT trong KDĐT
1.3 Điều kiện áp dụng Marketing TMĐT
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến marketing TMĐT
1.5 Sự cần thiết, nội dung và các phương pháp
nghiên cứu môn học
32
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Sự cần thiết và đối tượng môn học:
Gợi mở và kết nối kiến thức kinh doanh từ các môn học khác
Tạo lập năng lực phân tích hoạt động Marketing TMĐT: hoạch định và triển khai chiến lược Marketing TMĐT
Nâng cao tư duy kinh tế mới tư duy kinh doanh thực tế
Sự cần thiết và đối tượng môn học:
Đối tượng môn học:
Các yếu tố liên quan đến quá trình quản trị Marketing TMĐT và bản thân các hoạt động của quá trình này
Nghiên cứu môi trường, thị trường và đặc điểm của DN đưa
ra kết hoạch và chiến lược Marketing TMĐT hợp lý
Trang 1234
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Nội dung môn học:
Chủ yếu tập trung vào phạm vi của Internet Maketing
Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp tiếp cận hệ thống, logic và lịch sử
Phương pháp tiếp cận thực tế và các vấn đề lý luận
Phương pháp tư duy kinh tế mới – phương pháp hiệu quả tối đa
Nội dung và phương pháp nghiên cứu:
Phân tích lợi ích của việc triển khai hoạt động Marketing xanh và phát triển thương hiệu trên MXH Facebook (Google+, Linkedin)
ươ ủ ứ
Trang 1337
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Nội dung
2.1 Tổng quan về hành vi mua của KHĐT
2.2 Quy trình ra quyết định mua trực tuyến
2.3 Sự trung thành điện tử và lòng tin trong TMĐT
2.4 Nghiên cứu thị trường điện tử
Bất kỳ tổ chức cá nhân nào cũng đều có thể là KHĐT tiềm năng hoặc hiện hữu trong TTĐT
Số lượng người dùng Internet tăng nhanh chóng
Các khu vực chủ yếu: Bắc Mỹ, Đông Á, Tây Âu
Chất lượng sản phẩm; thương hiệu, uy tín website Giá thành
+ Các giao dịch được diễn ra đơn giản, chi phí thấp nhưng mức độ tin cậy và an toàn chưa cao
Trang 14+ Vấn đề chia sẻ thông tin và dữ liệu giữa các đối tác là tất yếu
Đặc điểm KHĐT
41
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Khách hàng là tổ chức
SP, DV mua để sản xuất tiếp theo hoặc
bán lại cho người tiêu dùng khác
Mua sắm máy móc thiết bị, nguyên liệu
bán thành phẩm
Mua sắm dựa trên cơ sở yêu cầu kỹ thuật
và công nghệ
Lợi ích mua nhiều bên và các quyết định
dựa trên cơ sở nhóm nhiều hơn
Áp dụng các phương pháp phân tích giá trị
và phân tích người bán nhiều hơn
Thường thực hiện việc thuê thiết bị, đấu
Khách hàng là NTD cuối cùng
SP, DV mua chỉ sử dụng cho cá nhân hoặc gia đình
Mua các hàng hóa tiêu dùng cá nhân
Mua sắm dựa trên cơ sở hình dánh, thời trang và chủng loại
Không có hoặc có rất ít lợi ích mua nhiều bên và thường quyết định mang tính cá nhân hoặc 1 số ít người ảnh hưởng
Sự khác nhau trong mua sắm
Số lượng người mua ít hơn và tập
trung hơn về địa lý
Thường sử dụng chuyên gia mua
Kênh phân phối ngắn hơn
Có thể yêu cầu dịch vụ đặc biệt
Không cần chuyên gia mua
Kênh phân phối có thể dài hơn
Yêu cầu dịch vụ sau bán
Sự khác nhau về thị trường
Trang 1543
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Awareness stage Emotion stage Action stage
A
Attention
I Interest
D Desire
M Memory
A Action
Mô hình hành vi người tiêu dùng
1920
44
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Mô hình hành vi người tiêu dùng AIDA
Mô hình AIDA được ứng dụng vào TMĐT
+ Attention: Website phải thu hút được sự chú ý của
người xem (đẹp, ấn tượng, thẩm mỹ cao)
+ Interest: Website phải cung cấp các sản phẩm, dịch vụ,
thông tin phù hợp với nhu cầu của khách hàng mục tiêu
+ Desire: Website phải có các biện pháp xúc tiến để tạo
mong muốn mua hàng: Giảm giá, quà tặng
+ Action: Ứng dụng tiện lợi, nhanh, an toàn để khách
hàng thực hiện giao dịch thuận tiện, dễ dàng
Mô hình hành vi người tiêu dùng của Dentsu
Interest
I Search
A
Action stage
2004
Trang 1646
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Mô hình hành vi mua của KHĐT
Nghiên cứu mô hình hành vi mua của KHĐT có mục đích giúp
doanh nghiệp hiểu được cách thức khách hàng ra quyết định
mua hàng trực tuyến Nếu như doanh nghiệp kinh doanh trực
tuyến hiểu được quá trình ra quyết định mua hàng, sẽ giúp có
những tác động tới quyết định của người mua,
Ví dụ: các chương trình quảng cáo trực tuyến, xúc tiến bán hàng
trực tuyến…
Đặc điểm người tiêu dùng Tuổi; Giới tính, Sắc tộc;
Giáo dục,Kiểu sống; Tâm lý, Tri thức; Giá trị, Nhân thân,…
Đặc điểm môi trường
Xã hội; Văn hóa Cộng đồng; Luật pháp Chính phủ; Chính trị Công nghệ,…
Các hệ thống TMĐT (Technology, web, software)
Người tiêu dùng trực tuyến
Hỗ trợ thanh toán, logistic Thanh toán, An toàn, Giao nhận, Theo dõi, Riêng tư,…
Chức năng website Đầy đủ, Đơn giản, Chính xác, Dễ dùng, Cập nhật, Điều hướng,…
Dịch vụ khách hàng
FAQ, Email, Call Center, Fanpage, eCRM,…
Uy tín thương hiệu Tin cậy; Chính sách;
Quy trình; Bồi hoàn,…
Đặc điểm Sản phẩm, dịch vụ Giá, chủng
loại, chất lượng, tùy biệt, sẵn có,…
Ý định Mua Mua tiếp
47
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Nội dung
2.1 Tổng quan về hành vi mua của KHĐT
2.2 Quy trình ra quyết định mua trực tuyến
2.3 Sự trung thành điện tử và lòng tin trong TMĐT
2.4 Nghiên cứu thị trường điện tử
48
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Qui trình ra quyết định mua trực tuyến
Khách hàng trong khi ra quyết định mua có thể đóng vai những
chủ thể sau:
Người khởi xướng: người đầu tiên có ý tưởng hoặc có ý nghĩ đưa ra đề
nghị mua một sản phẩm hoặc một dịch vụ nào đó
Người gây ảnh hưởng: người khuyên hoặc đưa ra ý kiến có trọng lượng
với việc quyết định mua hàng
Người quyết định: người ra quyết định mua hoặc một phần quyết định
mua: nên mua, mua cái gì, mua bao nhiêu, mua ở đâu?
Người mua hàng: người thực hiện quá trình mua thực sự
Người sử dụng: người tiêu dùng hoặc sử dụng một sản phẩm, dịch vụ
Trang 1749
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Mô hình ra quyết định mua của KHĐT
Mô hình ra quyết định mua trực tuyến B2C:
Xác định
nhu cầu
Quyết định mua
Đánh giá lựa chọn
Tìm kiếm thông tin
Đánh giá sau mua
Quyết định mua:
2 cách thức: mua trực tuyến, mua ngoại tuyến
50
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Mô hình ra quyết định mua của KHĐT
Mô hình ra quyết định mua trực tuyến B2B:
Sử dụng kinh nghiệm tiêu dùng sau mua làm
cơ sở cho đặt hàng tương lai
Đánh giá các yêu cầu được Đáp ứng &
lựa chọn nguồn phù hợp
Lập yêu cầu cho Các nhà cung ứng tiềm năng
Tìm kiếm
và Lựa chọn
sơ bộ Các nguồn tiềm năng
Hệ thống hỗ trợ ra quyết định muaCác bước trong quá
trình ra quyết định
Đặt hàng - Giao hàng
Xác định nhu cầu
Tìm kiếm thông tin
Thông báo sự kiện và các đại lí Catalog, tìm kiếm và liên kết web
Dịch vụ thanh toán điện tử và cấp dịch vụ logistic
Thảo luận nhóm, so sánh giữa các website
Điều hướng web và phân loại, tìm kiếm bên trong web và web khác
Quảng cáo bằng biểu ngữ, cộng đồng ảo, diễn đàn
Các công cụ hỗ trợ khách hàng ra quyết định Các công cụ hỗ trợ trên Internet và Web
Thảo luận nhóm Gửi email
Đánh giá, thỏa thuận,
Hỏi đáp và bình luận, sản phẩm mẫu, dùng thử, lời khuyên và thông tin từ khách hàng đã sử dụng sản phẩm
Trang 1852
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Các đặc tính của KHĐT ảnh hưởng
đến qui trình mua
- Thái độ tích cực đối với môi trường công nghệ
- Kinh nghiệm mua hàng trực tuyến
- Giới tính
- Ngôn ngữ
- Xu hướng mua hàng:
- Mua hàng định hướng mục tiêu
- Mua hàng định hướng kinh nghiệm
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Sự biến đổi phương thức Marketing
- Marketing đại trà, quảng cáo diện rộng
- Phân đoạn thị trường, tiếp cận nhóm khách hàng mục tiêu
- Marketing quan hệ và marketing trực tiếp (121)
54
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Nội dung
2.1 Tổng quan về hành vi mua của KHĐT
2.2 Quy trình ra quyết định mua trực tuyến
2.3 Sự trung thành điện tử và lòng tin trong TMĐT
2.4 Nghiên cứu thị trường điện tử
Trang 1955
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Mục tiêu của Marketing TMĐT
Thu hút khách viếng thăm các website của DN
Biến khách viếng thăm thành KH mua hàng
Biến KH mua hàng thành KH trung thành
Thành viên
Giá trị suốt đời của KH Mục tiêu của Marketing TMĐT
Sự trung thành điện tử (E-Loyalty)
Sự trung thành điện tử là sự biểu hiện thái độ ủng hộ,
tin tưởng và hài lòng đối với hoạt động KDĐT (của
doanh nghiệp TMĐT) và lặp đi lặp lại hành vi mua
hàng của KHĐT
Muốn có sự trung thành thì doanh nghiệp KDĐT phải
tạo được sự thỏa mãn trong giao dịch điện tử đối với
KHĐT Sự bình chọn đánh giá của một KH có ảnh
hưởng tới nhiều KH tiềm năng
KHĐT phải nhận thấy doanh nghiệp cung cấp cho họ
nhiều giá trị hơn, họ có nhiều lợi ích hơn, tiết kiệm
nhiều chi phí hơn trong các giao dịch
Trang 2058
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Lòng tin của KHĐT
Sự tin cậy là cơ sở của lòng trung thành Sự tin cậy,
một thuật ngữ có định tính hơn là định lượng, xây
dựng nên thì khó, mà mất đi thì dễ Trong kinh doanh,
tin cậy là yếu tố vô cùng cần thiết để thu hút và giữ
khách hàng
Thách thức lớn nhất trong KDĐT là tạo sự tin tưởng ở
khách hàng Khách hàng thường lo ngại về nạn ăn
cắp thông tin, các sự cố an ninh mạng, dịch vụ khách
hàng…
59
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Lòng tin của KHĐT
Dù doanh nghiệp TMĐT là một nhà bán lẻ B2C, bán buôn B2B,
hay bất cứ một loại hình KDĐT nào khác, thì nguyên tắc cơ
bản để xây dựng lòng tin đều như nhau lòng tin phải được tạo
dựng dần dần, không thể nóng vội Sau rất nhiều những liên
hệ, giao dịch, nếu KH luôn hài lòng thì lúc đó doanh nghiệp sẽ
có được lòng tin của họ
Các nhân tố tạo lòng tin cho KHĐT: Thương hiệu, Chính sách,
Ổn định, Dịch vụ chăm sóc KH,…
60
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Thương hiệu với KHĐT
Thương hiệu là một cơ sở tạo lòng tin với KHĐT Các nhà
quản trị KDĐT phải cân nhắc xem cách thức bán hàng trên
mạng quan trọng hơn hay việc phát triển thương hiệu để tạo
lòng tin quan trọng hơn
Doanh nghiệp nào nắm bắt được cách thức xây dựng thương
hiệu trên Internet sẽ là người chiến thắng
Ví dụ: Ebay và Amazon, hai công ty TMĐT hàng đầu hiện nay rất thành
công trong việc tạo dựng lòng tin ở khách hàng.Tuân theo nguyên tắc
chăm sóc liên tục, Amazon và Ebay có được số lượng đông đảo KHTT
không chỉ vì những thứ họ bán mà vì khách hàng thường xuyên hài lòng
khi sử dụng các dịch vụ của họ
Trang 2161
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Chính sách, sự ổn định với KHĐT
Một nhân tố quan trọng nữa để chiếm lòng tin của khách hàng
là sự tin cậy trong điều khoản bán hàng, dịch vụ bán hàng và
đặc biệt là khả năng truy nhập Website
Việc đo lường các thông số truy nhập sẽ giúp các nhà quản trị
biết được vị trí của mình trong các giao dịch TMĐT nhờ hệ
thống đo lường năng lực, tốc độ, sự ổn định… và nhiều nhân
tố khác liên quan đến hoạt động của Website
Khách hàng biết rằng họ có thể tin tưởng vào một Website
chạy nhanh, ổn định và có thể dự đoán được, ít rủi ro
62
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Dịch vụ chăm sóc với KHĐT
Các doanh nghiệp KDĐT bao giờ cũng phải cạch tranh nhau
rất mạnh, phải đầu tư rất lớn cho bộ phận chăm sóc khách
hàng, cả về nhân lực và công nghệ Dịch vụ chăm sóc KH một
cách toàn diện là một yêu cầu trong tạo dựng lòng tin của KH
Việc có nhiều thông tin sẽ đem lại sự tin tưởng Khách hàng
tìm được nhiều lựa chọn khác nhau thì sẽ có được cảm giác
chúng tôi chân thành và đáng tin hơn”
Nội dung
2.1 Tổng quan về hành vi mua của KHĐT
2.2 Quy trình ra quyết định mua trực tuyến
2.3 Sự trung thành điện tử và lòng tin trong TMĐT
2.4 Nghiên cứu thị trường điện tử
Trang 2264
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Khái niệm TTĐT
Thị trường điện tử (E-market) là thị trường ảo, nơi người mua và
người bán gặp nhau để trao đổi hàng hóa, dịch vụ, tiền hoặc
thông tin TTĐT được phát triển trên cơ sở ứng dụng công nghệ
Internet, đó là các điểm tiếp xúc trên xa lộ thông tin để người mua
và người bán có thể gặp và tương tác với nhau
Thị trường có ba chức năng chính:
–Nơi người bán và người mua gặp nhau,
–Thuận lợi hóa việc trao đổi thông tin, hàng hóa, dịch vụ và thanh toán
liên quan tới các giao dịch trên thị trường, và –Cung cấp một hạ tầng cấu trúc cũng như một khung pháp lý và quy chế
trong đó có thể các chức năng hiệu quả của thị trường
65
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Những yếu tố của TTĐT
Khách hàng điện tử (e-customer)
Người bán hàng điện tử (e-seller)
Các dịch vụ và sản phẩm (physical and digital products, services)
Hạ tầng (infrastructure)
Các tiền diện (front end)
Các hậu diện (back end)
Trung gian (intermediaries)
Để kinh doanh TMĐT thành công thì doanh nghiệp cần nghiên
cứu để tìm kiếm thông tin và tri thức về KH và Sp, Dv
Nghiên cứu TTĐT là điều tra thị trường và hành vi KHĐT để thu
thập thông tin, tri thức về kinh tế, công nghiệp, sản phẩm, giá cả,
phân phối, cạnh tranh, xúc tiến và hành vi mua của KH nhằm mục
đích tìm ra các vấn đề đang gặp phải và các cơ hội kinh doanhh
để thiết lập kế hoạch marketing và đánh giá các hoạt động
matketing TMĐT
Trang 2367
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Thông tin và tri thức Marketing TMĐT
Thông tin như chất xúc tác cho hoạt động nghiên cứu
Tri thức là những thông tin có ích, sáng tạo đã qua xử lý,
mang tính học hỏi và kế thừa
Để Marketing có hiệu quả, cần phân biệt giữa thông tin và tri
thức:
Tri thức không chỉ đơn thuần là tập hợp thông tin
Con người là đối tượng nghiên cứu, CNTT &TT là phương
tiện sử dụng cho nghiên cứu
68
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Customer Database
1) KH đặt hàng 10 máy tính mới
2) KH gọi điện cho công ty máy tính
Nút bật máy tính ở đâu?
Đại diện bán hàng
Đại diện dịch vụ khách hàng
Hmmm, 21% KH không thể tìm được nút “on” – để bật
Thiết kế lại nút bật máy tính 3) Những xu hướng
Tình huống giả định thực hiện hoạt động nghiên cứu khách hàng và sử dụng thông tin
này để cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp SX máy tính
Các bước nghiên cứu TTĐT
Xác định
vấn đề cần
nghiên cứu
Phân bổ các kết quả nghiên cứu
Phân tích
dữ liệu Thiết lập
kế hoạch nghiên cứu
Thu thập
dữ liệu
Trang 2470
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Đối với nhà bán lẻ trực tuyến Nội dung nghiên cứu: qua website
1 Củng cố và tăng cường hoạt động mua bán trực tuyến Số người truy cập website thường xuyên nhất
2 Dự báo nhu cầu về sản phẩm Tăng thời gian khách hàng ở lại website
3 Thử nghiệm sản phẩm mới Kiểm tra và thử nghiệm về cách thức tổ chức, bài trí website
4 Kiểm tra các mức giá mà DN đưa ra Đường dẫn khách hàng đến với website có hoạt động thực sự hiệu
quả?
5 Kiểm tra tính hiệu quả trong hoạt động của các thành viên và
trong vấn đề hợp tác nhãn hiệu Mức độ hài lòng của khách hàng khi truy cập website
6 Kiểm tra tính hiệu quả của các đại lý môi giới
Đối với khách hàng hiện tại và tiềm năng Nội dung nghiên cứu: qua các chương trình XTTM
1 Nhận dạng các phân đoạn thị trường mới Kiểm tra tính phù hợp của các chương trình quảng cáo
2 Kiểm tra mức độ hài lòng trong hoạt động mua sắm của khách
hàng
Kiểm tra hiệu quả của các hoạt động xúc tiến mới
3 Nhận dạng và phân tích đặc điểm khách hàng hiện tại Xác định tính hiệu quả của các chương trình phát thưởng coupon
4 Kiểm tra hiệu quả các phương pháp tối ưu hóa khách hàng đến
với website của DN
Đo lường số lượng người click vào các banner quảng cáo
Những nội dung nghiên cứu điển hình Các bước nghiên cứu TTĐTBước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu đặc trưng
71
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
- Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu:
- Xác định phương pháp nghiên cứu: phương pháp quan sát, cách thức
nghiên cứu khảo sát và các phương pháp nghiên cứu ngoại tuyến có sự trợ
giúp của công nghệ
- Lựa chọn mẫu nghiên cứu: Lựa chọn các nguồn và số lượng mẫu nghiên
cứu
- Phương pháp tiếp cận: điện thoại, email, trực tiếp với đối tượng nghiên cứu
qua Internet
- Thiết lập các công cụ nghiên cứu:
-Nghiên cứu qua khảo sát: bảng câu hỏi
-Phương pháp nghiên cứu khác: sử dụng một giao thức chuẩn hướng dẫn cách thức thu thập dữ liệu
Các bước nghiên cứu TTĐT
72
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
- Bước 3: Thu thập dữ liệu dựa trên kế hoạch nghiên cứu đã được lập
- Bước 4: Phân tích dữ liệu: sử dụng phần mềm thống kê cho phương pháp phân
tích dữ liệu qua khảo sát truyền thống hay qua phương pháp khai phá dữ liệu
nhận dạng mẫu và thông tin trong CSDL
- Bước 5: Phân bổ các kết quả nghiên cứu/ bổ sung thêm vào CSLD điện tử
Các bước nghiên cứu TTĐT
Trang 2573
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Các phương pháp nghiên cứu TTĐT
Nghiên cứu phân đoạn thị trường (đánh giá phân tích sử dụng
web): địa lý, nhân khẩu, lối sống, hành vi,…
Lấy mẫu trực tuyến: thu thập dữ liệu trực tuyến qua email,
chatroom, diễn đàn,…
Bảng hỏi trực tuyến: một phương thức chính thu thập dữ liệu
bằng cách lập bảng câu hỏi trên web và mời KHĐT phản hồi
thông tin trực tiếp
Lắng nghe trực tiếp: sử dụng chatroom, blogs, forum,
newsgroup, social network,… để tương tác với KH
74
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Các phương pháp nghiên cứu TTĐT
Thu thập dữ liệu trong môi trường web 2.0: bình chọn (polling)
web cá nhân (blogging), tán gẫu (chatting, live chat,
chatterbots), thảo luận (collective wisdom, find expertise), …
Theo dõi KH trực tuyến:
Nhật ký giao dịch (transaction logs)
Theo dõi ngầm (cookies, web bugs, spyware)
Phân tích web (web analytics, mining)
Thu thập qua nghiên cứu trực tuyến
(1) Thử nghiệm trực tuyến (Thực nghiệm trực tuyến)
Trang 2676
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
(1) Thử nghiệm trực tuyến (Thực nghiệm trực tuyến)
Ưu điểm:
–Kiểm tra gần chính xác mức độ ảnh hưởng, tác động qua lại của các
nỗ lực MKT với khách hàng –Kiểm tra dễ dànghiệu quả của website, banner quảng cáo, các chào hàng trực tuyến
Nhược điểm :
–Thời gian nghiên cứu dài –Chi phí cao –Số lượng mẫu quá lớn khả năng kiểm soát?
Thu thập qua nghiên cứu trực tuyến
77
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
(2) Điều tra phỏng vấn theo nhóm mục tiêu trực tuyến:
Thu thập qua nghiên cứu trực tuyến
78
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
(2) Điều tra phỏng vấn theo nhóm mục tiêu trực tuyến:
Ưu điểm:
–Rút ngắn khoảng cách giữa các thành viên ở cách xa nhau –Câu trả lời của các thành viên không bị ảnh hưởng lẫn nhau –Nhanh và ít tốn kém hơn các phương pháp khác
–Tính xác thực Thẩm định bằng những câu trả lời và mật khẩu truy cập
Thu thập qua nghiên cứu trực tuyến
Trang 2779
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
(3) Hoạt động quan sát trực tuyến
Nội dung: Quan sát KH trong những tình huống cụ thể như:
- Kiểm tra hành vi thực tế của khách hàng
-Quan sát việc KH tán gẫu và gửi email, gửi tin qua bảng tin…
-Quan sát việc KH lướt web, lưu lại trên web…
Ưu điểm: Hiệu quả và mang tính xác thực cao
Hạn chế: Mẫu nghiên cứu nhỏ mức độ khái quát hoá chưa cao
Thu thập qua nghiên cứu trực tuyến
80
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
(4) Khảo sát trực tuyến:
Đặc điểm:
•Mẫu nghiên cứu lớn
•Khảo sát bằng hình thức gửi bảng câu hỏi trên website hoặc qua email
Bao gồm:
•Khảo sát qua email:
•Mẫu nghiên cứu: Thu thập địa chỉ email từ hệ thống cơ sở dữ liệu của DN, từ
DN chuyên dụng, từ website…
•Gửi bảng câu hỏi
•Gửi email nhắc nhở tới những đối tượng nghiên cứu
•Khảo sát qua website
•DN gửi bảng câu hỏi lên website của họ
•KH trả lời vào mẫu trả lời tự động dưới dạng nút bấm/ menu/ ô trống
Thu thập qua nghiên cứu trực tuyến
Nhanh và ít tốn kém Khả năng khái quát hóa chưa cao
Khả năng thay đổi và thích ứng tốt Tính hiệu lực của hoạt động đo lường
Xu hướng người được hỏi trả lời theo hình thức cá nhân hóa
Giảm sai số trong quá trình nhập dữ liệu do
sử dụng máy tính Không kiểm tra được tính xác thực của câu trả lời
Nhận được hồi đáp trung thực cho những
câu hỏi nhạy cảm
Đôi khi không xác định được tính trung thực của câu trả lời
Bất cứ ai cũng có thể tham gia trả lời (có lời
mời của DN/ mật mã được bảo về)
Đối tượng khảo sát có thể bị trùng lặp nhiều Các dữ liệu điện tử dễ dàng sắp xếp thành
bảng thứ tự
Xu hướng giảm bớt số lượng người đi
phỏng vấn
Ưu và nhược điểm của nghiên cứu khảo sát trực tuyến
Thu thập qua nghiên cứu trực tuyến
Trang 2882
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
(5) Các nhóm hội thảo phỏng vấn trực tuyến
Mẫu nghiên cứu là cộng đồng opt - in
-Đồng ý trở thành đối tượng nghiên cứu
-Được hưởng lợi ích/ưu đãi nhất định
-Trách nhiệm hoàn thành bảng câu hỏi và cung cấp DN các thông tin về đặc điểm tính cách và hành vi của mình
-Vấn đề khái quát hóa câu trả lời?
Thu thập qua nghiên cứu trực tuyến
83
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Thu thập dữ liệu từ giao diện của KH
= Thu thập thông tin về KH ngay tại PC của người sử dụng
Sử dụng cookies khi người sử dụng truy cập vào website:
–Theo dõi hành vi của người sử dụng –Giúp nhà marketing đưa ra chương trình xúc tiến phù hợp và các webpage gửi đến từng người sử dụng riêng lẻ
Sử dụng clickstream: Thiết lập hệ thống đo lường PC trên máy tính của
một nhóm những người sử dụng nhất định và theo dõi về hành vi và các trang web, nội dung mà nhóm người này truy cập Internet –Clickstream: Phần mềm theo dõi quá trình click của KH, nhằm xác định chương trình nào trên website thu hút KH nhất
Thu thập qua công nghệ khác
84
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Thu thập dữ liệu từ server:
Sử dụng phần mềm bộ đếm web log tập hợp các báo cáo về:
– Số lượng người sử dụng – Mục nào trên website mà KH ưu tiên truy cập – Người sử dụng đã mua gì tại trang web đó
Nhiều DN sử dụng dữ liệu từ server để tạo nên những thay đổi thường xuyên trong
các webpage và các chào hàng xúc tiến
Dữ liệu thời gian thực xảy ra khi một phần mềm đặc biệt:
– Theo dõi sự di chuyển của KH thông qua 1 website – Biên soạn và báo cáo dữ liệu tại những bản thông báo hiện tại – Cho phép nhà marketing phân tích được hành vi trực tuyến của KH và đưa ra những điều chỉnh kịp thời
Thu thập qua công nghệ khác
Trang 2985
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Tiếp cận nghiên cứu từ không gian thực:
Thu thập dữ liệu sơ cấp không gian thực tại các điểm mua hàng ngoại tuyến
Kết hợp với dữ liệu trực tuyến đưa ra bức tranh toàn cảnh về hành vi của KH đối với những
DN bán lẻ cá nhân
Thu thập dữ liệu thông qua: Các loại máy đọc thẻ thông minh, thẻ tín dụng, các máy bán
hàng tương tác, máy quét dữ liệu
VD: Catalina marketing sử dụng máy quét UPC cho hoạt động xúc tiến :
Đặt những máy nhỏ bên cạnh quầy thanh toán tại các gian hàng tạp phẩm để thu thập
các coupon dựa trên việc mua hàng của từng KH
Khi KH sử dụng hết tiền trong coupon, máy quét mã số ngang sẽ ghi lại
Xây dựng một hệ thống cơ sở dữ liệu khổng lồ cho mục đích mua hàng và cho những
phúc đáp chào hàng của KH
Có thể kết hợp được dữ liệu thu thập tại các gian hàng bán lẻ ngoại tuyến với dữ liệu
tại các gian hàng trực tuyến
Thu thập qua công nghệ khác
86
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Dữ liệu thu thập được:
- Lưu trữ tại kho chứa dữ liệu
- Sử dụng để phân tích và phân phối tới nhà ra quyết định Marketing
Phương pháp phân tích dữ liệu phục vụ cho ra quyết định Marketing:
Khai phá dữ liệu
Hệ thống dữ liệu khách hàng
Phân tích RFM
Xây dựng các bản báo cáo
Phân tích và phân phối dữ liệu
Hạn chế của nghiên cứu TTĐT
Quá tải dữ liệu => sử dụng quy trình xử lý tự động
Độ chính xác của thông tin phản hồi
Thiết bị trục trặc
Đạo dức và pháp luật trong theo dõi
Cần tham khảo các đơn vị chuyên sâu về nghiên cứu TTĐT
Trang 30 3.2 Các cách lập kế hoạch marketing điện tử
3.3 Nội dung của lập kế hoạc marketing điện tử
3.4 Quy trình lập kế hoạch marketing điện tử
90
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Lập kế hoạch Marketing TMĐT là gì?
Khái niệm:
Lập KH Marketing TMĐT là việc xây dựng một bản hướng dẫn chi tiết
cho việc hình thành và thực hiện các hoạt động Marketing TMĐT
Mục đích:
Chỉ ra cách thức ứng dụng CNTT&TT và các ứng dụng vào việc phát triển thị trường, tăng doanh thu, giảm chí phí và tạo ra lợi thế cạnh tranh
Lập KH Marketing TMĐT gồm:
Mô tả quá trình hình thành CL kinh doanh điện tử
Kết nối CL kinh doanh điện tử - CL MKT TMĐT
Kế hoạch triển khai CL MKT TMĐT
Mục tiêu và mô hình kiểm soát việc thực hiện CL MKT TMĐT
Trang 3191
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
P
Ma trận đo lường, đánh giá
Kế hoạch marketing điện tử
MT văn hóa –xã hội
MT công nghệ
MT kinh tế
MT chính trị - luật pháp Nhân tố khác
Chiến lược MKT điện tử
Thực thi MKT điện tử hỗn hợp / CRM
92
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Giúp DN chủ động hơn trước khi bước vào thực hiện kế hoạch nhất là
trong môi trường điện tử luôn biến động
Như bản đồ chỉ dẫn hướng đi cho DN, hướng dẫn phân phối nguồn
lực và đưa ra các quyết định khó khăn cho những thời điểm gay cấn
Giúp nhà MKT điện tử thể hiện suy nghĩ 1 cách hê thống, chỉ rõ các
mục tiêu và chính sách cụ thể để đạt được các mục tiêu đó
Vai trò và vị trí của LKH Marketing TMĐT
Kế hoạch MKT điện tử được sử dụng như bản đồ chỉ dẫn hướng đi của
công ty và hướng dẫn việc phân phối nguồn lực, đưa ra các quyết định khó khăn ở những thời điểm gay cấn
Kalakota và Robinson
“If I had one hour to chop down a tree, I’ll spend the first 30 minutes
sharpening the axe” - Nếu tôi có 1 giờ để chặt một cái cây, tôi sẽ dành ra
30 phút đầu tiên để mài rìu
Abraham Lincoln
“It’s not the strongest or most intelligent that survive but the ones most
responsive to change” - Tồn tại không phải là do thông minh nhất hay mạnh nhất mà là do khả năng thích nghi với sự thay đổi nhất
Charles Darwin
Vai trò và vị trí của LKH Marketing TMĐT
Trang 32 3.2 Các cách lập kế hoạch marketing điện tử
3.3 Nội dung của lập kế hoạc marketing điện tử
3.4 Quy trình lập kế hoạch marketing điện tử
95
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Các loại kế hoạch Marketing TMĐT
- Kế hoạch mang tính thời sự cao
Kế hoạch đầu tư mạo hiểm (VentureCapital Plan)
- Là kế hoạch lập theo cách truyền thống, có căn cứ xác đáng và vạch
ra các bước thực hiện thiết thực
- Được DN nghiên cứu và xây dựng đồng thời huy động tất cả các bộ phận vào thực hiện kế hoạch (top down)
- Kế hoạch được vạch ra cùng với
kế hoạch tìm kiếm vốn đầu tư lớn
3.2 Các cách lập kế hoạch marketing điện tử
3.3 Nội dung của lập kế hoạc marketing điện tử
3.4 Quy trình lập kế hoạch marketing điện tử
Trang 3397
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Nội dung của LKH Marketing điện tử
Nội dung chính của một bản kế hoạch Marketing ĐT
Tóm lược vấn đề quản trị và chủ đề kế hoạch
• Tình huống marketing điện tử hiện tại
• Phân tích thời cơ và vấn đề đặt ra
• Chiến lược marketing TMĐT
3.2 Các cách lập kế hoạch marketing điện tử
3.3 Nội dung của lập kế hoạc marketing điện tử
3.4 Quy trình lập kế hoạch marketing điện tử
Quy trình LKH Marketing ĐT
Phân tích
tình thế
Kế hoạch kiểm tra Hoạch định ngân sách
Kế hoạch triển khai
Kết nối
CL e-biz với
CL e-MKT
Thiết lập các mục tiêu điện tử
Điều chỉnh kế hoạch phù hợp với điều kiện mới,
cơ hội mới, ý tưởng mới
Trang 34100
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Bước 1: Phân tích tình thế
Sự cần thiết của phân tích tình thế:
Kế hoạch MKT TMĐT không phải là được xây dựng dựa trên những
điều kiện tình thế đã được “cắt gọt”
Xây dựng kế hoạch dựa trên điều kiện và đặc điểm của tình hình
kinh doanh hiện tại là cách tốt nhất để đi đến thành công
“Không kế hoạch nào thành công nếu xa rời thực tế”
101
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Bước 1: Phân tích tình thế
Nội dung của phân tích tình thế:
Mô tả tình hình hiện tại:
–Xác định các thông tin liên quan đến thị trường, sp, giá, phân phối, xúc tiến
–Phân tích SWOT
Xác định những ưu thế của DN và những khó khăn mà DN gặp phải
Xác định tình hình thị trường và dự báo thị trường trong thời gian tới
Kế hoạch triển khai
Kết nối
CL e-biz với
CL e-MKT
Thiết lập các mục tiêu điện tử
Điều chỉnh kế hoạch phù hợp với điều kiện mới,
cơ hội mới, ý tưởng mới
Quy trình LKH Marketing ĐT
Trang 35103
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Bước 2: Thiết lập các mục tiêu điện tử
Một số loại hình mục tiêu điển hình:
Mục tiêu cải thiện hiệu quả tài chính: tăng thị phần, tăng
doanh thu, giảm chi phí
Mục tiêu tăng khả năng cạnh tranh và vị thế của DN: xây
dựng thương hiệu, cải tiến CSDL: hiệu quả trong CRM, SCM
104
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Ma trận mục tiêu - chiến lược trong MKT TMĐT
Mục tiêu KD trực tuyến Chiến lược trực tuyến
Quảng cáo trực tuyến Dữ liệu MKT
Email trực tiếp Bán hàng trực tuyến MKT virus Tìm đối tác, đại lý Không Không Không Không Có
Tăng cường sự nhận thức về
thương hiệu
Tăng cường hình ảnh của cty Có thể Có Có Có Có
Tham gia vào các cách bán
Kế hoạch triển khai
Kết nối
CL e-biz với
CL e-MKT
Thiết lập các mục tiêu điện tử
Điều chỉnh kế hoạch phù hợp với điều kiện mới,
cơ hội mới, ý tưởng mới
Quy trình LKH Marketing ĐT
Trang 36106
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Bước 3: Kết nối CL e-biz với CL e-MKT
XD CL e-MKT nhằm thực hiện CL e-biz của DN bao gồm 2 cấp:
CL cấp 1
CL cấp 2
Phân đoạn
TT Lựa chọn
TT mục tiêu
CL định giá
CL khác biệt hoá
CL CRM/PRM
CL định vị
CL xúc tiến
CL phân phối
CL chào hàng
Chiến lược e-MKT
CL cấp 2
CL cấp 1
Kế hoạch triển khai
Kết nối
CL e-biz với
CL e-MKT
Thiết lập các mục tiêu điện tử
Điều chỉnh kế hoạch phù hợp với điều kiện mới,
cơ hội mới, ý tưởng mới
Quy trình LKH Marketing ĐT
108
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Bước 4: Kế hoạch triển khai
Liên quan tới triển khai CL e-MKT 4Ps và CL CRM/PRM
Phân phối trực tiếp
Mô hình e-biz đại lý
Trang 37109
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Bước 4: Kế hoạch triển khai
Sử dụng phần mềm phân tích việc tiếp cận website
Tình báo kinh doanh: tìm kiếm thông tin thứ cấp qua Internet
Kế hoạch triển khai
Kết nối
CL e-biz với
CL e-MKT
Thiết lập các mục tiêu điện tử
Điều chỉnh kế hoạch phù hợp với điều kiện mới,
cơ hội mới, ý tưởng mới
Quy trình LKH Marketing ĐT
Bước 5: Hoạch định ngân sách
Liên quan tới việc dự toán 2 yếu tố sau:
Dự toán doanh thu
Dự toán chi phí
Trang 38112
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Dự toán doanh thu
Dự toán doanh thu tức thời, ngắn hạn, dài hạn
Doanh thu bán hàng, từ quảng cáo, phí đăng ký tên miền, dv phái sinh từ
chuỗi thành viên, từ site của đối tác, hoa hồng và các khoản thu khác
Sử dụng dữ liệu từ những năm trước, báo cáo của ngành và số lượng
người truy cập website
113
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Dự toán chi phí
Chi phí cho công nghệ
Chi phí cho nhân viên
Chi phí truyền thông MKT
Chi phí phát triển site
Kế hoạch triển khai
Kết nối
CL e-biz với
CL e-MKT
Thiết lập các mục tiêu điện tử
Điều chỉnh kế hoạch phù hợp với điều kiện mới,
cơ hội mới, ý tưởng mới
Quy trình LKH Marketing ĐT
Trang 39115
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Bước 6: Kế hoạch kiểm tra
Hoạt động kiểm tra, đánh giá phải được tiến hành thường xuyên, liên tục
Cần xây dựng hệ thống công cụ đo lường căn cứ vào mục tiêu kế hoạch
cụ thể
Thiết lập và đánh giá các mục tiêu vô hình như xây dựng thương hiệu
hay CRM giúp tăng doanh thu cho DN
Đưa ra các công cụ đo lường để đánh giá khoản thu và chi phí trong suốt
quá trình thực hiện kế hoạch
116
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
9 câu hỏi mà bất kỳ kế hoạch Marketing ĐT đều phải trả lời
1 Ai là khách hàng cho loại hình KD mới này?
2 Khách hàng ra quyết định về việc mua sp, dv ntn?
3 Sp, dv có thể hấp dẫn khách hàng ở mức độ nào?
4 Định giá sp, dv ntn?
5 Việc kinh doanh này đạt tới tất cả các khách hàng mục tiêu ra sao?
6 Chi phí về thời gian và các nguồn lực khác ntn để dành được khách
Trang 40118
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
4.1 Quản trị chào hàng điện tử
4.2 Những đặc tính cơ bản của chào hàng điện tử
4.3 Các chiến lược chào hàng điện tử và xu hướng
119
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i
Khái niệm chào hàng điện tử
Phân loại chào hàng điện tử
Các lợi ích của chào hàng
điện tử
120
© Khoa Thương mại điện tử - www.dhtm.edu.vn/i