1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khóa luận tốt nghiệp quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại việt nam

113 1,3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 15,2 MB

Nội dung

rủi ro công nghệ...Khi lãi suất trên thị trường biến động các N H T M phải đối mờt với một loại rủi ro ngày càng ảnh hườna lớn đen lợi nhuận, giá trị tài sàn của ngân hàng đó chính là rủ

Trang 2

IU Ít;

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH DOANH QUỐC TÊ

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP

Trang 3

M Ụ C L Ụ C

LỜI M Ở Đ Ầ U Ì

C H Ư Ơ N G ì: L Ý L U Ậ N CHUNG V È N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI

VIỆT N A M V À QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT 3

ì TỎNG QUAN VÈ N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM 3

/ Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống ngăn hàng thương mại

Việt Nam ỉ

1.1 To chức hệ thống ngân hàng trước năm 1987 ĩ

1.2 Tồ chức hệ thống ngân hàng từ năm 1987 đến năm 1990 4

1.3 To chức hệ thống ngân hàng thời kỳ từ năm 1990 đen nay 4

2 Một số khái niệm cơ bản về ngân hàng thương mại Việt Nam 5

2.2 Các loại hình ngân hàng thương mại ố

2.3 Các hoạt động chù yếu cùa ngân hàng thương mại 7

2.4 Chức năng của ngân hàng thương mại 9

2.5 Vai trò của ngán hàng thương mại 12

li TỎNG QUAN VÈ QUẢN TRỊ RỦI RO 13

1 Khái niệm về rủi ro 13

2 Các loại rủi ro chủ yếu trong kinh doanh ngân hàng 14

4 Một số nguyên tắc cơ bản trong quàn trị rủi ro 16

5 Nội dung của một chương trình quản trị rủi ro 17

6 Sữ cần thiết phải nâng cao năng lữc quản trị rủi ro tại các NHTM 19

HI TỐNG QUAN VÈ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT 21

1 Nguyên nhân gây ra rủi ro lãi suất 21

1.1 Do chênh lệch giữa kỳ hạn cùa tài sàn và nguồn vẩn 21

1.2 Do sử dụng lãi suất cố định trong hợp đồng 22

1.3 Do thay đối lãi suất trên thị trường khác với dữ kiến của ngân hàng 23

Trang 4

2 ỉ Rủi ro tái tài trợ 25

2.2 Rủi ro tái đầu tư 25

3 Khái niệm về quản trị rủi ro lãi suất và vai trò của nó 26

3.1 Khái niệm về quản trị rủi ro lãi suất 26

3.2 Vai trỏ của quàn trị rủi ro lãi suất 27

4 Các phương pháp quản trị rủi ro lãi suất 27

4.1 Quàn trị rủi ro lãi suất theo phương pháp cô điên 27

4.2 Quán trị rủi ro lãi suất theo phương pháp hiện đại 28

C H Ư Ơ N G l i : T H Ự C TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI

N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM 53

ì CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT

NAM 53

/ Giai đoạn trước tháng 6/1992 53

2 Giai đoạn từ tháng 6/1992 đến năm 1995 53

ỉ Giai đoạn từ năm 1996 đến tháng 7 năm 2000 54

4 Giai đoạn từ tháng 8/2000 đến tháng 5/2002 55

5 Giai đoạn từ tháng 6/2002 đến nay 55

li RỦI RO LÃI SUẤT TẠI N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM 56

ì Nguyên nhân gây ra rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại Việt Nam

56

1 ỉ Do kỳ hạn của tài sản dài hơn kỳ hạn của nguồn vốn 56

1.2 Do biến động lãi suất thị trưắng vượt ngoài dự báo của các NHTM 58

2 Biểu hiện của rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại Việt Nam 63

2 ỉ Rủi ro tái tài trợ 63

2.2 Lãi suất huy động với kỳ hạn dài thấp hơn lãi suất huy động với kỳ hạn

ngắn 64

Trang 5

67

3.1 Nguy cơ nợ xấu cao 67

3.2 Thiệt hại khi lãi suất cơ bản của đồng đô la giảm 68

3.3 Thu nhập từ lãi của ngân hàng bị giám sút ỐP

ĩ 4 Hiện tượng rút tiền gùi ở ngân hàng có lãi suất huy động thấp 70

3.5 Chịu lô khi cho vay 71

HI QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI

VIỆT NAM 72

1 Các biện pháp quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại Việt

Nam 72

LI Quy định lãi suất điều chinh trong hợp đồng tín dụng 72

1.2 Quản lý khe hớ nhạy căm lãi suất trong quàn trị rủi ro lãi suất 72

1.3 Sử dụng mô hình thời lượng đê quàn trị rủi ro lãi suất 74

1.4 Sử dụng nghiệp vụ tài chính phái sinh đế quàn trị rủi ro lãi suất 74

1.5 Điựu chinh cơ cấu tài sản- nguồn von 77

ĩ Nguyên nhân làm hạn che năng lực quản trị rủi ro lãi suất tại NHTM

Việt Nam 78

2 ỉ 'Nguyên nhân khách quan 78

2.2 Nguyên nhân chủ quan 82

IV Đ Á N H GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NHTM

VIỆT NAM 85

1 Những kết quả đạt được trong quản trị rủi ro lãi suất tại NHTM Việt

Nam 85

1.1 Chú trọng đèn vai trò của quàn trị rủi ro trong kinh doanh 85

1.2 Chú trọng phát triền nguồn nhân lực 86

1.3 Bắt đầu thành lập hội đồng, uy ban quản lý tài sản nợ có Số

1.4 Tích cực mờ rộng thêm các loại hình dịch vụ 87

2 Những tồn tại trong quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại Việt

Trang 6

2.1 Chưa thực sự quan tâm đúng mức đến quản trị rủi ro lãi suôi 88

2.2 Trình độ quản trị rủi ro lãi suất của các ngán hàng còn tháp 88

2.3 Năng lực cóng nghệ của nhiều NHTM còn ờ khoáng cách xa so với khu

vực và thế giới 88 2.4 Chua tận dụng các công cụ phái sinh trong việc quán trị rủi ro lãi suát

89

C H Ư Ơ N G n i : 90

Đ Ẻ X U Ấ T GIẢI P H Á P N Â N G CAO HIỆU Q U Ả QUẢN TRỊ RỦI RO

LÃI SUẤT TẠI NHTM VIỆT N A M 90

ì ĐỊNH H Ư Ớ N G CHÍNH SÁCH CỦA NHNN TRONG THỜI GIAN TỚI

90

li MỘT SÒ KIÊN NGHỊ NHẢM N Â N G CAO N Ă N G L Ụ C QUẢN TRỊ

RỦI RO LÃI SUẤT TẠI C Á C NHTM VIỆT NAM 91

ì Đối với Quốc hội và Chinh phủ 91

1 ì Cần tiếp tục hoàn thiện thế chế pháp lý trong lĩnh vực ngân hàng 91

1.2 Cần tiếp tục tái cấu trúc và cải cách hơn nữa các NHTM 91

1.3 Cẩn thực thi các chinh sách đê đàm bào nền kinh tế tăng trướng ổn

định, kiềm chế lừm phát 92

2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 92

2 ì Giúp đỡ các NHTM nâng cao năng lực quàn trị rủi ro lãi suất 92

2.2 Thực thi chinh sách tiền tệ hiệu quà linh hoừt 93

2.3 Từo môi trường pháp lý cho sự phát triển cùa các nghiệp vụ tài chính

phái sinh ngàn hàng 94

3 Đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam 95

3.1 Không ngừng đầu tư cho công nghệ 95

3.2 Nâng cao năng lực tài chính 95

3.3 Điều chinh cơ cấu tài sản - nguồn vắn hợp lý 96

3.4 Tích cực sử dụng các công cụ tài chính phái sinh trong quàn trị rủi ro

Trang 7

3.6 Nâng tỷ lệ doanh thu từ dịch vụ 98

3.7 Trích lập dự phòng cho rủi ro lãi suất đầy đù 99

3.8 Xây dựng hệ thong kiểm soát nội bộ phù hợp với quá trình quản trị rủi

ro lãi suốt 99

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO l o i

Trang 8

Hội đồng quản lý tài sân Nợ-Có: A L C O

Ngân hàng thương mại Nhà nước: N H T M N N

Trang 9

LỜI M Ở ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Ngân hàng thương mại (NHTM) là nhữna định chế trung gian tài chính đóng vai trò quan trọng trong việc ổn định và phất triển nền kinh tế Với hoạt độna chủ yếu là nhận tiền gửi tiết kiệm và hoàn trà, đầu tư cho vay; cung cấp các dịch vụ ngân hàng; kinh doanh chứng khoán Hoạt động N H T M với những đờc trưng cơ

bản như thế nên chịu tác động của nhiều yếu tố như: Môi trường kinh tê chinh trị

xã hội, các cơ chế chính sách quàn lý điều hành vĩ m ô và vi mô M à các yêu tô này thường xuyên thay đổi trước những diễn biến thực tế của nền kinh tể Đờc biệt trong

xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hoa như hiện nay, ngày càng làm gia tăng các nguy cơ rủi ro cho hoạt động N H T M và khi rủi ro xảy ra thi hậu quả cùa nó

sẽ rất nờng nề V i vậy việc nâng cao hiệu quà nàng lực quăn trị rủi ro trong hệ

thống N H T M nham đảm bào phát triển bền vững đã và đang là nhiệm vụ cấp bách đối với tất cả NHTM Rủi ro trong hoạt động của các N H T M rất đa dạng như rủi ro tín dụng rủi ro thanh toán, rủi ro luật pháp rủi ro công nghệ Khi lãi suất trên thị trường biến động các N H T M phải đối mờt với một loại rủi ro ngày càng ảnh hườna

lớn đen lợi nhuận, giá trị tài sàn của ngân hàng đó chính là rủi ro lãi suất (RRLS) Đờc biệt ờ Việt Nam khi các N H T M với quy m ô vốn nhỏ: trinh độ công nghệ nhãn

lực hạn chế; thu nhập từ hoạt động tín dụng cùa ngàn hàng chiếm từ 7 5 % - 8 5 % trên tổng thu nhập1

, thi tiềm ẩn RRLS lại càng lớn Những thiệt hại m à các N H T M cùa Việt Nam đang phải gánh chịu do những biến động về lãi suất gây ra được thể hiện

rõ nét vào những tháng đầu năm 2008 Xuất phát từ thực tiễn đang diễn ra em đã

chọn đề tài "Quản trị rủi ro lãi suất tại ngăn hàng thương mại Việt Nam" làm đề

tài cho khoa luận tốt nghiệp

Em xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn đến ThS Hồ Thúy Ngọc đã tận tình hướng dẫn em trong thời gian qua Xin chân thành cảm ơn đến các cô chú làm việc tại Thư viện Quốc gia cũng như các cô, chú làm việc tại Đ ạ i học Ngoại thương đã

1 Nguyễn Đắc Hãi (15/4/2008), Thị trường tài chính tiền tệ ở Việt Nam trong ihỡĩ gian gần đây một vài suy

nghĩ, Thị trường lài chinh tiến lệ, sô 8, tr 31

Trang 10

cung cấp cho em nhiều tài liệu quý báu; cùng bạn bè, người thân đã động viên, giúp

đỡ em hoàn thành khoa luận tốt nghiệp

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng quản trị RRLS tại các N H T M Việt Nam kết hợp với hệ thống lý luận của các nhà quàn trị, các nhà nghiên cứu Nhăm góp phụn nâng cao năng lực quản trị RRLS trong hoạt động kinh doanh tại các N H T M Việt Nam

3 Đối tượng nghiên cứu

Đe tài tập trung nghiên cứu nguyên nhân gây ra RRLS các hình thức biêu hiện của RRLS và các phương pháp quăn trị RRLS trong hoạt động kinh doanh ngàn hàng Từ đó đua ra các giãi pháp, kiến nghị nham quăn trị RRLS tại các

N H T M Việt Nam

4 Phương pháp nghiên cứu

Khoa luận sử dụng phương pháp thống kê, phàn tích, tông hợp hệ thống hoa

lý luận và thực tế diễn ra tại các N H T M Việt Nam

5 Kết cấu của khoa luận

Ngoài phụn mờ đụu và kết luận, khoa luận gồm 3 chương:

Chương ì: Lý luận chung về ngân hàng thương mại Việt Nam và quàn trị rủi

ro lãi suất

Chương l i : Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại

Việt Nam

Chương IU: Đe xuất giãi pháp nâng cao hiệu quà quản trị rủi ro lãi suất tại

ngụn hàng thương mại Việt Nam

Trang 11

C H Ư Ơ N G ì:

LÝ LUẬN CHUNG VÈ N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT

ì T Ỏ N G QUAN V È N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM

1 Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng thưong mại Việt

Nam

1.1 Tổ chức hệ thống ngân hàng trước năm 1987

Trong thời kỳ này ờ Việt Nam sàn xuất hàng hoa chưa phát triển, là một nước nông nghiệp lạc hậu do đó nghề kinh doanh tiền tệ mang nặng tính phân tán chù yếu là hoạt động đồi tiền và cho vay nặng lãi Trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất chưa hề

có ngân hàng Việt Nam nào, chì có một số ngân hàng nước ngoài hoạt động đó là Hương Càng ngân hàng (1865), Đòng Dương ngân hàng (1875) và chi nhánh ngân hàng Chartered (1904) Đen năm 1927 ngân hàng (NH) đầu tiên cùa người Việt Nam

đã ra đời với tên gọi là An Nam NH, NH này phục vụ cho người Việt Nam và do người Việt Nam quàn trữ Sau năm 1954 đất nước bữ chia cắt làm hai miền có chế độ kinh tế

và chính trữ khác nhau do đó hoạt động của hệ thống NH cũng khác nhau giữa hai miền Ngày 6/5/1951, Chủ tữch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh thành lập NU Quốc Gia Việt Nam để thực hiện nhiệm vụ cấp bách: phát hành giấy bạc, quản lý kho bạc thực hiện chính sách tài chính tín dụng để phát triển sàn xuất Đến tháng 9 năm 1960 NH Quốc gia Việt Nam đồi tên thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Sau khi Miền Nam được giải phóng việc tiếp quàn NH Quốc gia Việt Nam Cộng hoa và các NH tư sàn dưới chế độ ngụy quân ngụy quyền Sài Gòn đã mở đầu cho quá trình hợp nhất hoạt động của hệ thống ngân hàng (HĨNH) trên toàn quốc tạo thành HĨNH duy nhất Sau một khoảng thời gian tương dài được thiết lập hệ HĨNH này vẫn được tổ chức theo m ô hình một cấp, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa thực hiện chức năng quàn lý vừa

Trang 12

thực hiện chức năng kinh doanh Do đó HTNH này chi phù hợp với nền kinh tế kế hoạch hoa tập trung

1.2 To chức hệ thống ngân hàng từ năm 1987 đến năm 1990

Nghị quyết TW V I của Ban chấp hành TW Đàng Khoa V I đã quyết định chuyển

từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường dưới sự quàn lý của Nhà nước Từ đó đặt ra yêu cầu khách quan là phải đụi mới HTNH Ngày 26/3/1987 Hội Đụng Bộ Trường ra Nghị Định số 53/HĐBT chuyển HTNH Việt Nam sang hoạt động theo m ô hình hai cấp Theo m ô hình này NHNN Việt Nam là NH phát hành tiền tệ và thực hiện quàn lý Nhà nước trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng với trọng tàm

là ụn định tiền tệ Cách tổ chức HTNH trong thời kỳ này chưa hoàn chinh nhưng đã đáp ứng được nhu cầu tách bạch giữa chức năng quàn lý và kinh doanh cùa NH, đụng thời chuyển hoạt động NH từ cơ chế quàn lý hành chính sang cơ chế kinh doanh

1.3 To chức hệ thống ngân hàng thời kỳ từ năm 1990 đến nay

Sự kiện sụp đổ hàng loạt các Hợp tác xã tín dụng trong năm 1990 đã đưa ra đòi hòi phải tổ chức lại HĨNH Việt Nam Ngày 25/5/1990 Nhà nước đã ban hành Pháp lệnh NHNN và Pháp lệnh các Tổ chức tín dụng (TCTD) theo đó HĨNH Việt Nam bao gụm: NHNN và các TCTD Sau 7 năm thực hiện 2 Pháp lệnh nàv đã được sữa đụi bụ sung để đáp ứng yêu cầu phát triển cùa hệ thống tài chính Việt Nam trong giai đoạn nửa sau những năm 1990 Trước tinh hình đó Quốc hội đã thông qua Luật NHNN Việt Nam và Luật các TCTD Theo các quy định cùa pháp luật, NHNN đóng vai trò Ngân hàng Trung ương (NHTW) cùa Việt Nam, là cơ quan trực thuộc Chính phù đàm nhận các chức năng sau: quàn lý Nhà nước về tiền tệ và hoạt động NH, phát hành tiền cung cấp dịch vụ NH cho các TCTD và làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ

Các TCTD là các doanh nghiệp (DN) được thành lập theo quy định cùa pháp luật, hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ NH với nội dung nhận tiền gửi và sù dụng tiền gùi để cấp tin dụng và cung cấp các dịch vụ thanh toán TCTD bao gụm hai loại hình: N H và phi NH Trong đó NH: là loại hình TCTD được thực hiện toàn bộ hoạt động NH, các hoạt động kinh doanh khác có liên quan Tuy theo tính chất và mục

Trang 13

tiêu hoạt động, N H bao gồm: NHTM, N H phát triển, NH đầu tư N H chính sách NH hợp tác và các loại hình N H khác HTNH Việt Nam trong 10 năm qua đã có sự phát triển rất nhanh cả về quy m ô hoạt động và chất lượng dịch vụ Đen nay đã có 5 N H T M quốc doanh, chiếm thị phần khoáng 56,9%; Ì NH phát triển; Ì NH chính sách chiếm khoảng 3,3%; 37 NHTM cổ phần, chiếm khoảng 26.5% thị phần; 28 NH nước ngoài với tồng số 39 chi nhánh và 5 NH liên doanh chiếm khoảng 9.4% thị phần Ngoài ra còn có 51 văn phòng đại diện cùa các TCTD nước ngoài

2 Một số khái niệm cơ bàn về ngân hàng thưtrag mại Việt Nam

2.1 Khái niệm ngân hàng thương mại

N H T M tồ chức tài chính trung gian có vị trí quan trỹng nhất trong nền kinh tế tổng tài sàn có của NHTM luôn luôn có khối lượng lớn nhất trong toàn bộ HTNH Có nhiều khái niệm khác nhau về NHTM

Ở Mỹ: N H T M được hiểu là cõng ty kinh doanh chuyên cung cấp các dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành dịch vụ tài chinh

Ờ Pháp: NHTM là những xí nghiệp hay những cơ sờ thường xuyên nhận cùa công chúng duới hình thức ký thác hay các hình thức khác các khoăn tiền mà hỹ dùng cho chính hỹ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hav dịch vụ tài chính

Ờ Việt Nam Pháp lệnh NH do Hội đồng Nhà nước thòng qua ngày 23 tháng 5 năm 1990 tại Điều Ì đã ghi rõ "NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chù yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và

sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán" Luật các TCTD do Quốc hội khoa X thông qua vào ngày 12 tháng 12 năm 1997 tại Điều 20 khoản 2 thì xác định: "NH là loại hình TCTD được thực hiện toàn bộ hoạt động NH và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan" Đến năm 2004 Luật các TCTD bổ sung và sửa đổi tại Điều Ì khoản 3: "TCTD là DN được thành lập theo quy định cùa Luật TCTD và quy định khác cùa pháp luật để hoạt động

2 TS.Nguyễn Văn Giàu (2008), Cài cách và mờ cưa địch vụ ngân hàng, Tạp chi Ngán hàng, sổ 2+3 Xuân Mậu

Ty 2008, t r i

Trang 14

NH", "NH là loại hình TCTD được thực hiện toàn bộ hoạt động NH và các hoạt độna kinh doanh khác có liên quan", "Hoạt động N H là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch

vụ NH với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này đẽ cấp tín dụng

và cung ứng các dịch vụ thanh toán"

Khái niệm về N H T M ờ mỗi nước khác nhau, các khái niệm này thay đôi theo thời gian Vào cuối thập niên 60, điểm đầc thù để phân biệt N H T M với các NH trung gian khác đó là đơn vị duy nhất được phép mờ tài khoản tiền gửi không kỳ hạn cho công chúng Điều này có nghĩa là người ta phân biệt nó dựa trên các thành phần cùa tài sản nợ Từ những năm 80 trờ đi, sau khi tiền gửi không kỳ hạn được phép trá lãi, các

N H tiết kiệm và các NH trung gian khác cũng được quyền và bắt đầu mờ tài khoản không kỳ hạn, cho phép công chúng sử dụng séc một cách linh hoạt đa dạng dưới nhiều hình thức Lúc này việc phân biệt NHTM với các NH trung gian khác dựa trên tài sản có Theo đó thì NHTM được hiểu là một NH trung gian mà tỷ lệ vốn cho vay vào mục đích thương mại và công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sàn cùa nó

2.2 Các loại hình ngân hàng thương mại

2.2 ì Dựa vào Kinh thức sở hữu

a) Ngân hàng thương mại quắc doanh: Là NHTM được thành lập bằng 1 0 0 %

vốn ngân sách Nhà nước Quản trị NHTM quốc doanh là Hội đồng quàn trị do Thong đốc Ngân hàng Nhà nước bổ nhiệm, miễn nhiên sau khi có thoa thuận với Ban tổ chức-cán bộ cùa Chính phù Điều hành hoạt động của NH là Tổng giám đốc giúp việc cho Tổng giám đốc có các Phó tổng giám đốc, kế toán trường và bộ máy chuyên môn nghiệp vụ Ở Việt Nam các NHTM quốc doanh như: NH Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, N H Công thương Việt Nam, NH Ngoại thương Việt Nam

b) NHTM cổ phần: Được thành lập dưới hình thức công ty cổ phần, trong đó

Nhà nước, TCTD và các tô chức, cá nhân khác cùng góp vốn theo quy định của Nhà nước

c) Ngăn hàng liên doanh: Là N H được thành lập bằng vốn góp cùa hai hay

nhiều bên, giữa N H trong nước với N H nước ngoài để tận dụng các ưu thế cùa nhau

Trang 15

theo các q u y định của pháp luật V i ệ t Nam M ộ t số N H liên doanh ờ V i ệ t N a m hiện nay: Indo V i n a bank, V i d Public bank

ả) Chi nhánh ngàn hàng nước ngoài: Là đơn vị p h ụ thuộc cùa N H nước ngoài

hoạt động theo giấy phép thành lập và các q u y định liên quan cùa pháp luật V i ệ t Nam

e) NHTM 100% vẩn nước ngoài: Theo cam k ế t của V i ệ t N a m k h i t r ờ thành

thành viên của W T O thì bắt đầu t ừ tháng 4 n ă m 2007 cho phép thành lập N H T M 1 0 0 % vốn nước ngoài tại V i ệ t Nam Tính đến cuối n ă m 2007 N H N N đã nhận được 5 b ộ hô

sơ x i n thành lập N H 1 0 0 % v ố n nước ngoài ờ V i ệ t N a m như v ậ y trong t h ờ i gian t ớ i sẽ

có N H 1 0 0 % v ố n nước ngoài được thành lập ờ V i ệ t Nam

2.2.2 Dựa vào chiến lược kinh doanh

a) Ngân hàng bán buôn: là N H chỳ giao dịch và cung ứng dịch v ụ cho đối tượng

khách hàng công t y c h ứ không giao dịch v ớ i khách hàng là cá nhân Đ a số các c h i nhánh N H nước ngoài tại V i ệ t N a m như: Abn-Ambrobank Deutsche bank The Chase Manhattan bank hoạt động theo m ô hình này

b) Ngân hàng bán lẻ: là N H chỳ giao dịch và cung ứng dịch v ụ cho khách hàng

là cá nhân ví d ụ như N H A n Bình, N H M ỹ Xuyên

c) Ngân hàng vừa bán buôn vừa bán lẻ: là loại hỳnh N H giao dịch và cung ứ n g

dịch v ụ cho khách hàng là cá nhân và công ty H i ệ n nay các N H T M V i ệ t N a m đều hoạt động theo loại hình N H này

2.3 Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại

2.3 ì Hoạt động huy động vẩn

Huy động vẩn: được c o i là hoạt động cơ bàn có tính chất sống còn đối v ớ i bất

kỳ m ộ t N H T M nào vì hoạt động này tạo r a nguồn v ố n c h ủ y ế u cùa N H T M Các

N H T M được h u y động v ố n dưới các hình thức sau đây:

3 THS Nguyễn Đúc Hãi (1/3/2008), Cạnh tranh trên thị trường nguồn nhản tực tài chính- ngán hàng sau một năm Việt Nam gia nhập WTO, Thị trường lài chinh tiền tệ, tr25

Trang 16

Nhận tiên gùi: Đây là hình thức huy động vòn chù yếu cùa các N H T M bao gồm:

nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn cùa các tồ chức, cá nhân

Phát hành giấy tờ có giá: NHTM được quyền phát hành các giấy tờ có giá như:

chứng chi tiền gửi, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác để huy động vốn cùa tô chức cá nhân trong và ngoài nước

Các hình thức huy động von khác như: Vay vốn cùa các TCTD khác hoạt động

tại Việt Nam và cùa TCTD nước ngoài, vay vốn ngan hạn cùa NHNN, các hình thức huy động vốn khác theo quy định cùa NHNN

2.3.2 Hoạt động tín dụng

Đây là hoạt động cơ bàn có ý nghĩa đối với nền kinh tế xã hội vi thông qua hoạt động này mà hệ thống NHTM cung cấp một khối lượng vốn tín dụng rất lớn cho nền kinh tế N H T M được quyền cấp tín dụng cho các tồ chức, cá nhân dưới các hình thức:

Cho vay: đây là một hình thức cấp tín dụng theo đó TCTD giao cho khách hàng

sử dụng một khoần tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thoa thuận với nguyên tắc có hoàn trầ cà gốc và lãi Cho vay bao gồm cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sàn xuất kinh doanh, dịch vụ và đời sống, cho vay trung và dài hạn để thực hiện các dự án, đầu tư phát triển sần xuất kinh doanh

Chiết khau thương phiếu và các giấy tờ có giá khác: là việc TCTD mua thương

phiếu, giấy tờ có giá khác của người thụ hường trước khi đến hạn thanh toán N H T M

có thể tái chiết khấu các thương phiếu và các giấy tờ có giá khác với các TCTD khác

Cho thuê tài chinh: là hoạt động tín dụng trung và dài hạn trên cơ sờ hoạt động

cho thuê tài chính giữa bên cho thuê là TCTD với khách hàng thuê N H T M được hoạt động cho thuê tài chính nhưng phầi thành lập công ty cho thuê tài chinh riêng, hoạt động theo Nghị định của Chính phủ

Bảo lãnh ngân hàng: là cam kết bằng văn bàn của các TCTD với bên có quyền

về việc thực hiện nghiệp vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết Khách hàng phầi nhận nợ và hoàn trà cho TCTD số tiền đã được trà thay Do khá năng thanh toán của NH cho một khách hàng rất lớn và

Trang 17

do N H nắm giữ tiền gửi cùa khách hàng, nên N H có uy tín rất cao trong bảo lãnh cho khách hàng Ngoài các hình thức kể trên thì hoạt động túi đụng còn bao gồm các hình thức khác theo quy định của NHNN

2.3.3 Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngán quỹ

Nhờ hoạt động này mà các giao dịch thanh toán cùa toàn bộ nên kinh tè được thực hiớn thòng suốt và thuận lợi Đồng thời thông qua hoạt động này đã giâm một lượng lớn tiền mặt trong nền kinh tế Đ ể thực hiớn được các dịch vụ thanh toán giữa các DN thông qua NH thi NHTM được mở tài khoản cho khách hàng trong và ngoài nước Còn để thực hiớn thanh toán giữa các NHTM với nhau thông qua NHNN NHTM phải mờ tài khoản tiền gửi tại NHNN nơi NHTM đó đặt trụ sờ chính và duy trì tại đó số dư tiền gùi dự trữ bắt buộc theo quy định Chi nhánh cùa N H T M được mờ tài khoản tiền gửi tại chi nhánh NHNN tinh, thành phố nơi đặt trụ sờ cùa chi nhánh Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ cùa NHTM bao gồm các hoạt động như: Cung cấp phương tiớn thanh toán, thực hiớn các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng thực hiớn dịch vụ thu hộ và chi hộ, thực hiớn các dịch vụ thanh toán khác theo quy định cùa NHNN

2.3.4 Các hoại động khác

Ngoài ba hoạt động nói trên các NHTM còn được thực hiớn nhiều hoạt động khác, phù hợp với chức năng của minh đồng thời không bị pháp luật nghiêm cấm như: góp vốn và mua cổ phần, kinh doanh ngoại hối và vàng uy thác và nhận uy thác cung cấp dịch vụ bào hiểm, tư vấn tài chính

2.4 Chức năng cùa ngân hàng thương mại

2.4.1 Trung gian tín dụng

N H T M là cầu nối giữa người có vốn dự thừa và người có nhu cầu sử dụng vốn Trên cơ sờ vốn đã huy động được tò các nguồn tiền tớ tạm thời nhàn rỗi của các chù thể trong nền kinh tế, N H cho vay để đáp ứng nhu cầu vốn sàn xuất, kinh doanh, tiêu dùng Với chức năng này N H vừa là người đi vay vừa là người cho vay Chức năng

Trang 18

là người g ử i tiền, N H và người đi vay, t ừ đó đ e m lại l ợ i ích cho cả n ề n k i n h tê

N g ư ờ i g ử i tiền sẽ t h u được l ợ i ích t ừ khoản v ố n tạm thời nhàn r ỗ i cùa mình thông qua khoản lãi tiền gửi H ọ sẽ không phái mất t h ờ i gian và chi phí đê t i m được

m ộ t người đi vay có k h ả năng hoàn trả v i N H đã đứng ra đ à m bào an toàn cho các khoản tiền g ử i và cung cấp cho h ọ các dịch v ụ thanh toán tiện l ợ i

N g ư ờ i đi v a y cũng sẽ tiết k i ệ m được thời gian và tiền cùa đê tìm k i ế m nguôn vốn tiện l ợ i , to l ớ n và hợp pháp T h ữ c hiện chức năng này bàn thân N H cùng sẽ tìm

k i ế m được m ộ t nguồn l ợ i nhuận l ớ n dữa vào chênh lệch lãi suất giữa hoạt động nhận gửi và cho vay Đ ố i v ớ i nền k i n h tế chức năng này đã góp phần điều hoa v ố n trong nền

trình sản xuất k i n h doanh được liên tục, là cầu n o i giữa tiết kiệm, tích l ũ y và đầu tư

m ờ rộng nguồn vốn, thúc đẩy nhanh quá trình sản xuất k i n h doanh

2.4.2 Trung gian thanh toán

Chức năng trung gian thanh toán cùa N H được thể hiện bằng cách các chù thề sẽ

m ờ tài khoản tại N H và yêu cầu N H thữc hiện các khoản chi trả hoặc uy n h i ệ m cho N H thữc hiện việc t h u nhận các khoản tiền vào tài khoản cùa mình N H sẽ thữc hiện các giao dịch thanh toán này nhanh chóng và g h i n ợ vào tài khoản cùa người này, g h i có vào tài khoản của người kia Thanh toán thòng qua N H giúp cho việc thanh toán t r ờ nên tiện l ợ i , tiết k i ệ m được nhiều chi phí, giảm bớt cho khách hàng những r ủ i r o phát sinh k h i bào quàn và vận chuyển tiền góp phần đẩy nhanh tốc độ luân chuyến tiền -hàng Phạm v i thanh toán không chi g i ớ i hạn trong phạm v i quốc gia, n h ờ thế m à các

m ố i quan hệ k i n h tế thương mại giữa các quốc gia được m ỡ rộng

Chức năng trung gian thanh toán có ý nghĩa quan trọng đ ố i v ớ i nền k i n h tế Trước hết thanh toán thông qua N H đã góp phần tiết k i ệ m cho xã hội chi phí lưu thông đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, thúc đẩy quá trình lưu thông hàng hoa V i ệ c N H sử dụng tiền N H , các công cụ lưu thông tín dụng đã tiết k i ệ m được nhiều c h i phí t r o n s việc đúc tiền, i n , đếm, v ậ n chuyên tiền, giám bớt m ộ t k h ố i lượng tiền l ớ n t r o n g lưu

Trang 19

thông Hoạt động thanh toán qua N H đã giúp cho Nhà nước trong việc giám sát tài chính đối với các chủ thể trong nền kinh tế Ngoài ra việc thực hiện chức năng thanh toán đã tạo cơ sờ cho N H thực hiện nghiệp vụ cho vay

2.4.3 Chức năng tạo tiền

Quá trình tạo tiền gửi cùa NHTM được thực hiện thông qua chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh toán Đe tim hiểu khá năng mờ rộng tiền gửi của

N H T M từ một số tiền gửi ban đầu chúng ta cần già định rắng: Tất cà các N H T M đêu không giữ lại tiền quá mức dự trữ bắt buộc các tờ séc không chuyên thành tiền mặt và không có bất kỳ một vấn đề nào phát sinh với hoạt động nhận gũi và cho vay của NHTM Nếu ban đầu một khách hàng X đem một 1.000.000 đến gửi tại NH A với tỳ

lệ dự trữ bắt buộc già sử là 1 0 % thi NH A sẽ thực hiện dự trữ bất buộc là 100.000 và sẽ cho vay hết 900.000 Nếu khách hàng Y vay hết số tiền này đẽ chi trà cho khách hàng

z (đang có tài khoản tại NH B) bắng séc đến lượt NH B lúc này sẽ có 900.000 và NH

B sẽ lại thực hiện dự trữ bất buộc 90.000 rồi đem 810.000 để cho vay dưới dạng séc Quá trinh lại cứ diễn ra tương tự, với tỳ lệ dự trữ bắt buộc là 1 0 % số tiền gửi Ì 000.000 được chuyển hoa như sau:

Tên các ngân hàng Tiền gửi mới Số tiền cho vay mói Dự t r ữ bắt buộc

Tổng số tiền gửi gia tăng: 900.000 + 810.000 + 729.000 +

Số nhân tiền gửi mở rộng = Ì: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Tồng số tiền gửi mờ rộng = số nhân tiền gửi mờ rộng X Tiền gửi ban đầu

Trong ví dụ trên thì tổng số tiền gửi mở rộng sẽ là: — ; t i 000.000 = 10.000.000

Trang 20

Trên lý thuyết chuỗi luân chuyển tiền từ N H T M này đến N H T M khác chì dừng lại khi tổng số tiền hệ thống N H T M đã cho vay là 9.000.000 và số tiền gửi dự trữ tại NHNN bằng với số tiền gửi ban đầu là 1.000.000 Khả năng tạo tiền cùa N H T M sẽ là

vô hạn nếu không có sự kiểm soát của NHTW Chức năng tạo tiền, chì thực hiện đưộc khi số tiền cho vay đó phái đưộc luân chuyển trong hệ thống NHTM

Với công thức tính tồng số tiền gửi mờ rộng như trên chỉ đúng trên mặt lý thuyết vì trên thực tế không phải NH nào cũng cho vay hết số tiền huy động đưộc vì còn phải giữ lại một khoán tiền đề đảm bào khả năng thanh toán ngay bằng tiền mặt Khả năng tạo tiền cùa NHTM phụ thuộc vào CSTT cùa NHTW cung cầu tín dụng

2.5 Vai trò của ngân hàng thương mại

2.5 ì Vai trò thực thi chính sách tiên tệ

NHTW thực thi đưộc CSTT thông qua các công cụ như: tỷ lệ dự trữ bắt buộc tái chiết khấu, thị trường mờ, hạn mức tin dụng Các N H T M chịu sự tác động trực tiếp cùa những công cụ này và đồng thời đóng vai trò cầu nối trong việc chuyển tiếp các tác động cùa CSTT đến khu vực phi NH và đến nền kinh tế Đồng thời các NHTM đóng vai trò là cầu nối trong việc chuyển tiếp các tác động của CSTT đến nền kinh tế bời vì hoạt động kinh doanh cùa các NHTM gắn liền với hoạt động kinh doanh cùa các

DN, tồ chức, các chủ thể kinh tế Trong quá trình hoạt động đó N H T M thực hiện vai trò tham gia điều tiết kinh tế vi m ô đối với nền kinh tế thông qua chức năng các nghiệp

vụ tín dụng, tiền mặt, thanh toán không dùng tiền mặt, tư vấn

2.5.2 Vai trò thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế

N H T M giúp các D N có vốn đầu tư mờ rộng sàn xuất và nâng cao hiệu quà kinh doanh thông qua việc cho vay vốn và tài trộ cho các dự án

NHUM cũng góp phần phân bổ hộp lý các nguồn lực giữa các vùng trong nước tạo điều kiện phát triển nền kinh tế Bằng việc tài trộ cho các công trình xây dựng cơ bản cùa Nhà nước, NHTM đã góp phần tăng cường cơ sở vật chất cho xã hội Thông qua nghiệp

vụ tài trộ xuất khẩu, NHTM đã giúp cho việc thanh toán, trao đổi, mua bán giữa các DN ờ

Trang 21

các quốc gia khác nhau trở nên thuận tiện, nhanh chóng an toàn và hiệu quá Do đó NHTM cũng đã góp phần phát triển kinh tế khu vực và thế giới

2.5.3 Vai trò phát triển thị trường chứng khoán

NHTM tham gia cà vào thị trường chứng khoán (TTCK) sơ cấp và thứ cấp Trên TTCK sơ cấp NHTM có thể phát hành trái phiếu, cồ phiếu, đóng vai trò là nhà tư vấn phát hành, đại lý, bảo lãnh phát hành Trên TTCK thứ cấp N H T M tiến hành các hoạt động kinh doanh chứng khoán, tư vấn đầu tư, mõi giới, thanh toán bù trặ lưu ký chứna khoán Giữa NHTM và TTCK có một mục tiêu chung là làm cầu nối cho cung và cầu vốn gặp nhau Sự phát triển cùa TTCK sẽ tạo điều kiện cho các NHTM tham gia các nghiệp vụ cùa thị trường tiền tệ, thúc đẩy sự phát triển cùa thị trường tiền tệ

li TỔNG QUAN VÈ QUẢN TRỊ RỦI RO

1 Khái niệm về rủi ro

Trong nền kinh tế thị trường, mọi hoạt động kinh doanh đều chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn Có nhiều khái niệm về rủi ro khác nhau:

Rủi ro là sự kiện xảy ra ngoài ý muốn và ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh cùa NHTM 4

• Thứ nhất là biên độ rủi ro, đó là sự thiệt hại tặ rủi ro gây ra ờ mức độ nào

• Thứ hai là tần số xuất hiện của các rủi ro nhiều hay ít

Là một DN kinh doanh tiền tệ, NHTM cũng phái gánh chịu các rủi ro Rui ro trong kinh doanh NH có tinh lan truyền và để lại hậu quà to lớn, không chi để lại hậu quà cho một NH riêng lè, mà còn ảnh hưởng đến các N H trong hệ thống, ảnh hường

4 PGS.TS Nguyễn Thị Mùi, Ouàn trị ngán hàng thương mại, Nhà xuất bàn thống kê 2005, tr290

5 GS.TS Lê Vãn Tư, Quàn trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản tài chính 2005, tr 750

Trang 22

đèn các khu vực kinh tế khác, thậm chí mức độ ảnh hường còn vượt ra khói phạm vi quốc gia

2 Các loại rủi ro chủ yếu trong kỉnh doanh ngân hàng

• Rủi ro lãi suất: Theo Timothy W.Koch, tác già của cuốn Bank management đã

cho răng: "RRLS là sự thay đổi tiềm tàng về thu nhập lãi ròng và giá trị thị trường cùa vốn NH xuất phát từ sự thay đổi cùa mức lãi suất"

Theo Thomas P.Fitch trong cuốn Dictionary of Banking Terms thì "RRLS là rủi

ro khi thay đổi lãi suất thị trường dẫn đến tài sản sinh lời cùa NH giảm giá trị"7

RRLS là: "Khả năng tình hình tài chính cùa NH bị tác động bất lợi do nhắng biến động về lãi suất thị trường gây ra"8

Qua đó cho thấy RRLS là nhắng tồn thất thiệt hại gây ra cho NH xuất phát từ

sự thay đồi lãi suất thị trường như làm: Giảm giá trị thị trường cùa vốn chủ sờ hắu cùa các tài sàn mà NH nắm giắ; Giảm thu nhập từ lãi suất cùa NH: lãi suất huy động tăng lên trong khi lãi suất cho vay cố định hoặc lãi suất cho vay giảm đi trong khi lãi suất huy động không giảm

Như vậy RRLS gắn với cấu trúc thời hạn khác nhau giắa tài sàn có và tài sàn nợ cùa NH trước sự biến động của lãi suất thị trường

• Rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng trong hoạt động NH là khả năng xảy ra tồn thất

trong hoạt động NH của các TCTD do khách hàng không thực hiện, hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ cùa mình theo cam kết

Rủi ro tín dụng gây ra nhắng thiệt hại kinh tế cho NH, làm giảm uy tin cùa NH Trong trường hợp nghiêm trọng có thể khiến cho NH phải chịu nhắng khoán thua lỗ lớn, làm cho NH rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán có thể dẫn đến phá sàn

• Rủi ro hối đoái: Rủi ro hối đoái là rủi ro xuất hiện các khoản lỗ do nhắng thay

đổi về tỷ giá Rủi do này phát sinh khi N H huy động vốn bằng ngoại tệ, cho vay bằng

6 ' 7Nguyễn Thị Thanh Sơn, Nâng cao nàng lực quan trị Tui ro, Nhà xuất bản phương Đông 2005, ừ 174

8 Ths Nghiêm Thanh Sơn, Nâng cao năng lực quan trị rủi ro, Nhà xuất bàn phương Đông 2005, tr 235

Trang 23

ngoại tệ, mua bán ngoại tệ Việc duy trì nắm giữ một ngoại tệ cùa một quôc gia nào

đó là mạo hiểm, vì nó khiến cho N H phái gánh chịu rủi ro hối đoái phát sinh từ sự biên động tỳ giá ngoại tệ thề hiện các khoán cho vay và nợ so vói đồna nội tệ

• Rủi ro thanh toán: Rủi ro thanh toán xảy ra khi NHTM không có đù tiên đê

đáp ứng các khoản phái trà khi đến hạn thanh toán hoỏc thiếu nguồn quỹ đê giải ngân cho các hợp đồng tín dụng đã thỏa thuận hoỏc cấp mới cho các khoăn tín dụng có chát lượng Rủi ro thanh toán là rủi ro nguy hiểm nhất của NH Vì N H muốn hoạt động được phải đàm bào khả năng thanh toán trong hiện tại tương lai và các nhu cầu thanh toán đột xuất

• Các rủi ro khác: Ngoài những rủi ro cơ bàn kể trên trong quá trinh kinh doanh

các NHTM còn phái đối mỏt với nhiều loại rủi ro khác như: Rủi ro hoạt động rủi ro phạm tội, rủi ro pháp lý, rủi ro công nghệ rủi ro chính trị

3 Khái niệm về quản trị r ủ i ro

Quản trị rủi ro cùa NHTM là: "quá trình lác động có to chức, có hướng đích cùa các nhà quàn trị NH lén các đoi tượng quản trị và khách thế kinh doanh nhằm mục tiêu phòng ngừa, hạn chế và giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh từ đó nâng cao mức an toàn, khá năng sinh lời và đạt được các mục tiêu tăng trường trong ngắn hạn và dài hạn cùa moi NHTM 9

"

Nhiều nhà nghiên cứu và hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh NH cho rằng: đối với các N H T M quàn trị rủi ro chính là trung tâm cùa hoạt động quàn trị điều hành cùa mỗi NHTM Quàn trị rủi ro cùa các NHTM có thể hiểu chính là: quá trinh các NHTM

áp dụng các nguyên lí, các phương pháp và kinh nghiệm trong quàn trị kinh doanh của mình để giám sát phòng ngừa, hạn chế và giảm thấp rủi ro trong hoạt động tín dụng đầu tư và các hoạt động kinh doanh khác để giảm thiêu tôn thất thiệt hại cho NH đồng thời không ngừng nâng cao sức mạnh và uy tín cùa NH trên thương trường

9 Nguyền Thị Thanh Sơn, Nâng cao năng lực quán trị rủi ro cùa các NHTM Việt Nam, Nhà xuất ban Phương

Đông 2005, t r i 75

Trang 24

Quản trị r ủ i r o t i n dụng, quàn trị RRLS, quàn trị r ủ i ro thanh khoản không thè giông nhau, m à phải sử dụng các phương pháp riêng để quản trị chúng Q u à n trị r ủ i ro vân chưa được phát triển ờ V i ệ t Nam, v i quản trị r ủ i r o đòi h ỏ i phải d ự báo được nhấng r ủ i

ro có thể phát sinh, hậu quả của nó k h i x ả y ra, t ừ đó tìm ra các phương pháp đê phòng ngừa, giảm thiểu r ủ i ro

4 Một số nguyên tắc cơ bản trong quản trị rủi ro

• Nguyên tắc chấp nhận rủi ro: Trên thực tế r ủ i ro N H có thè xuất hiện ờ tát cà

các nghiệp v ụ cùa N H như: thanh toán, tín dụng, tiền gửi, đầu tư bời vì r ủ i ro N H là

sự hiện h ấ u khách quan v ố n có trong các nghiệp v ụ cùa NH D o đó việc loại b ỏ r ủ i r o trong k i n h doanh N H là điều không thể D o đó các nhà quản trị N H trong quá trinh quản trị r ủ i ro là phải xác định mức r ủ i r o cho phép V i ệ c chấp nhận mức độ loại r ủ i r o nào đóng m ộ t vai trò quan trọng trong việc xây dựng các biện pháp đê hạn chế các tác động tiêu cực cùa chúng trong quá trinh quàn trị r ủ i ro

• Nguyên tắc phù hợp giữa mức độ rủi ro cho phép và mức độ thu nhập

Các N H trong quá trinh hoạt động cùa m i n h chi được phép chấp nhận các loại mức độ r ủ i ro m à thiệt hại k h i chúng x ả y ra ờ mức độ không được cao quá mức t h u nhập phù hợp Tất cà các loại r ủ i r o có mức độ r ủ i ro cao hơn mức độ thu nhập m o n g đợi cần phải được loại bò

• Nguyên tắc phù họp giấa mức độ r ủ i ro cho phép và khả năng tài chính

Giá trị thiệt hại t ừ nhấng khoản r ủ i ro m à N H m o n g m u ố n phải phù hợp v ớ i phần v ố n m à N H có thể trích lập d ự phòng cho nhấng thiệt hại k h i chúng x ả y ra K h i rủi ro x ả y ra kéo theo sự thiệt hại t h u nhập giảm l ợ i nhuận, kìm h ã m sự phát triển cùa

NH D o đó N H cần phải d ự báo được mức độ r ủ i ro đề đua ra mức v ố n d ự phòng phù hợp, giúp cho N H không gặp phải nhấng cú sốc về tài chính k h i r ủ i ro x ả y ra

• Nguyên tắc hiệu quả kinh tế và hợp lý về thời gian: C h i phí của các N H phai

bò ra để quản trị r ủ i r o phái thấp hơn nhấng thiệt hại m à r ủ i r o có k h ả năng đ e m l ạ i

Trang 25

cực của r ủ i ro Tính k i n h tế cùa quản trị r ủ i r o sẽ giám đi v ớ i những nghiệp v ụ N H có biên độ r ủ i r o cao và thời gian t ồ n tại lâu D o đó k h i thực hiện các nghiệp v ụ thì N H cần xác định m ứ c thu nhập cần thiết do tỏng nghiệp v ụ đ e m lại để bù đắp được n h ữ n g chi phí phải bỏ ra nhằm hạn chế những r ủ i ro k h i chúng x ả y ra

• Nguyên tắc điều hành rủi ro cho phép: T r o n g quá trình quản trị r ủ i ro thì các

N H phải xác định được những r ủ i ro nào m à nó có khá năng điều tiết V ớ i các loại r ủ i

ro m à N H không có k h ả năng điều chình những hậu quà tiêu cực k h i chúng x ả y ra thì cần loại bò chúng ra k h ỏ i "gói r ủ i r o cho phép" và chuyển chúng sang các công ty bào

h i ể m bên ngoài

5 Nội dung của một chương trình quản trị r ủ i ro

Bước thứ nhắt: Nhận biết các rủi ro trong ngân hàng

B ư ớ c đầu tiên để có m ộ t chuông trinh quàn trị r ủ i r o hiệu quà là phải nhận biết

và xác định được các loại r ủ i r o m à N H gặp phái thông qua phân tích đặc thù của các sàn phẩm, dịch v ụ và các q u y trinh hoạt động T r o n g m ỗ i N H các loại r ủ i r o có sự khác nhau cà về m ứ c độ và loại hình nên không thể gộp các loại r ủ i ro khác nhau vào m ộ t

1 0 TS Phí Trọng Hiển, Ths Lưu Thúy Mai, Nâng cao năng lực quàn trị đít ro cửa các NHÍM Việt Nam Nhà

xuất bản Phương Đông 2005,trl28, t r i 51

H

- ~ :

Trang 26

r ủ i r o p h ụ thuộc rất nhiều vào việc phân loại r ủ i ro, tức là việc phân r ủ i r o thành t ừ n g

n h ó m riêng biệt theo dấu hiệu của chúng C ơ sờ khoa học về việc phân loại r ủ i r o đã tạo điều k i ệ n cho các nhà quàn trị N H có thể xác định rõ ràng vị trí của từng loại r ủ i r o trong hệ thống r ủ i ro Phân loại r ủ i ro hợp lý sẽ giúp nâng cao khả năng và hiệu quả áp dụng những phương pháp phù hợp trong việc quản trị r ủ i ro

Bước thứ hai: Định lượng rủi ro

Các bộ phớn nghiệp v ụ phái xác định hạn mức r ủ i r o cho bộ phớn minh, là mức rủi r o nhất định m à N H có thề chấp nhớn được trong hoạt động k i n h doanh H ộ i đồng quàn trị theo định kỳ có trách n h i ệ m xem xét lại và thòng qua các hạn mức đó Các mức này được thông báo t ớ i toàn bộ nhân viên các bộ phớn nghiệp vụ và Ban điều hành q u a đó ban điều hành xác định được r ủ i r o cần được ưu tiên theo dõi và k i ể m soát Sau đó Ban điều hành sẽ chịu trách n h i ệ m đ à m bào các bộ phớn nghiệp v ụ tuân thủ các hạn mức này H i ệ n nay trên thực tế có 3 phương pháp định lượng cơ bàn sau:

Phương pháp thống kẽ: Bàn chất của phương pháp này là dựa trên việc tính

toán xác suất xảy ra thiệt hại đối v ớ i những nghiệp v ụ được nghiên cứu

Phương pháp kinh nghiệm: Phương pháp này được hình thành trên k i n h n g h i ệ m

cùa các chuyên gia V à để chính xác hơn các nhà quản trị N H có thể kết hợp phương pháp thống kê và phương pháp k i n h n g h i ệ m v ớ i nhau

Phương pháp tính toán - phân tích: Phương pháp này xây dựng lên đường cong

xác suất thiệt hại và đánh giá r ủ i r o N H dựa trên nền tảng toán ứ n g dụng T u y nhiên việc đánh giá r ủ i r o trên cơ sờ toán ứ n g dụng về mặt lý thuyết chưa được hoàn thiện

Vì vớy, phương pháp này hiện nay trên thực tế chưa được ứ n g dụng nhiều

Bước thứ ba: Theo dõi rủi ro

Là việc thực hiện đầy đủ các hệ thống, các t h ủ tục k i ể m soát, n h ờ đó ban điều hành có thể theo dõi được mức r ủ i ro cùa từng lĩnh v ự c k i n h doanh Công việc theo dõi rủi r o bao gồm: đánh giá tính ổ n định cùa các loại r ủ i ro, mức độ r ủ i ro thực tế, điều tra việc đi chệch chính sách đã đề ra

Trang 27

R ủ i r o được kiêm soát băng việc thực hiện các t h ủ tục n ă m trong hệ thông k i ể m soát n ộ i bộ trong các quy trình k i n h doanh và hoạt động nhằm giám thiêu r ủ i ro Hệ thống k i ề m soát n ộ i bộ giúp giám thiểu t ố i đa những ảnh hường tiêu cực cùa những r ủ i

ro do bàn thân N H xây dựng, l ự a chọn và thực hiện H ệ thống này hình thành trên những phương pháp cơ bàn sau: X â y dựng những phương pháp phòng chống r ủ i ro t ừ

xa đối v ớ i từng loại nghiệp vụ cụ thề; Xây dựng cơ chế g i ớ i hạn r ủ i ro thõna qua các qui đồnh g i ớ i hạn mức độ r ủ i ro cho phép cũng như đối v ớ i các nghiệp v ụ N H ; Đ a dạng hoa các hình thức k i n h doanh; Phân bố r ủ i ro cho các đoi tác thõng qua các nghiệp v ụ

N H ; T ự bào hiểm bằng việc trích lập d ự phòng nài ro

Ban điều hành phải tìm ra sự cân bằng t ố i ưu giữa chi phí cho các thù tục k i ể m soát và l ợ i ích đ e m lại t ừ các thù tục đó Đ ồ n g thời phát hiện điểm y ế u kém thiếu sót cùa hệ thống các biện pháp k i ể m soát một cách kồp thời

Bước thứ năm: Theo dõi tong thể rủi ro

Là việc p h ố i hợp cả quá trình quàn trồ r ủ i ro c ầ n thiết lập m ộ t bộ phận đặc biệt độc lập v ớ i các bộ phận chức năng chồu r ủ i ro, g ọ i là phòng quản trồ r ủ i ro thực hiện chức năng theo dõi tông thể r ủ i ro Phòng quàn trồ rủi r o sẽ phối hợp chặt chẽ v ớ i tất cà các bộ phận chức năng liên quan để đ à m bào tất cà các r ủ i ro hiện tại và tương lai đều được nhận biết, các loại r ủ i ro được k i ể m soát m ộ t cách hiệu quà trong hạn mức r ủ i ro

Bước thứ sáu: Đánh giá việc quàn trị rủi ro

Là việc k i ể m tra và đánh giá tính hiệu quà cùa m ộ t chương trình quàn trồ r ủ i ro

K i ể m toán nội bộ có trách nhiệm đánh giá công việc quản trồ rủi ro, bao gồm cả việc xem xét các bộ phận k i n h doanh có quàn trồ r ủ i ro trong hạn mức r ủ i ro hay không và phòng quàn trồ r ủ i ro có thực hiện đúng các chức năng của mình hay không

6 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực quản trồ rủi ro tại các NHTM

• Kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng là loại hình kinh doanh đặc biệt, tiềm

ẩn nhiều rủi ro

Trang 28

Trong nền kinh tế thị trường, những rủi ro trong sàn xuất - kinh doanh cùa nền kinh tê trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến hiệu quả kinh doanh cùa các NHTM Trong hoạt động tín đụng, cho dù hệ số an toàn vốn cùa N H có đạt tới 8 % thi so với tài sản có (TSC), vốn tự có của bàn thân NH nhỏ hơn rất nhiều Hoạt động kinh doanh của các N H T M là dùng uy tín đề thu hút nguồn vốn và dùng năng lực quản trị rủi ro đè sợ dụng nguồn vốn Hoạt động kinh doanh cùa các N H T M vì thế chứa đựng rất nhiều loại rủi ro Do đó NH cần đánh giá cơ hội kinh doanh dựa trên mối quan hệ rủi ro - lợi ích

NH sẽ hoạt động tốt nếu mức rủi ro mà N H gánh chịu là hợp lý và kiểm soát được Rủi

ro luôn đi liền với mọi hoạt động kinh doanh, vì vậy một hệ thống quản trị rủi ro tốt là

cơ sờ cho sự thành công trong hoạt động kinh doanh của NH

• Hiệu quả kinh doanh của NHTMphụ thuộc vào mức độ rủi ro

Trong hoạt động kinh doanh, có nhiều yếu tố khách quan và chù quan mang lại rủi ro nên rủi ro là điều không tránh khỏi Chính vì vậy, hàng năm các N H T M được phép và cần phải trích lập quỹ bù đắp rủi ro, hạch toán vào chi phí Quy m õ quỹ bù đắp rủi ro căn cứ vào mức độ và khá năng rủi ro Nếu rủi ro thấp thi hiệu quà kinh tế sẽ tăng và ngược lại Như vậy, hiệu quả kinh doanh cùa N H T M tỷ lệ nghịch với mức độ rủi ro cùa NH

• Quản trị rủi ro tốt là điểu kiện quan trọng đế năng cao chất lượng hoạt động kinh doanh của NHTM

Trong quàn trị NHTM, quàn trị rủi ro là một nội dung quan trọng mà các cấp lãnh đạo, quàn lý, điều hành phải đặc biệt quan tâm Vì vậy, những nhà quàn trị N H T M cần được trang bị các kiến thức về quản trị rủi ro, cung cấp những thông tin kinh tế cập nhật, có đội ngũ tham mưu chuyên nghiệp và bộ máy kiểm tra, kiểm soát và kiềm toán nội bộ hiệu quà là điều kiện cần thiết đê phòng ngừa, hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả kinh doanh Theo đó, nhiều ý kiến khẳng định: "quàn trị rủi ro là nghiệp vụ chủ đạo và

là thước đo năng lực "sống" hay là "chết" của một NHTM" Các NH, với đặc thù hoạt động đầu tư tài chính, vấn đề quản trị rủi ro có ý nghĩa đặc biệt hơn Công tác tổ chức

và quàn trị tại NH tác động trực tiếp đến vị thế của N H trên thị trường Năng lực quàn

Trang 29

năng thích ứ n g cùa N H trước sức ép cùa n ề n k i n h tế

• Sự sụp đổ của ngăn hàng có tác động xấu đến nền kinh tế

N H v ớ i hoạt động chính là nhận g ử i và cho vay được ví như người thù q u ỹ của

xã hội N ế u m ộ t N H thực hiện việc quản trị rủi ro không tốt dặn đến sụp đô thì sẽ đẽ lại một hậu quả l ớ n cho xã hội, hàng triệu cá nhân, DN, tổ chức sẽ mất tiền, thậm chí đi đến phá sản; nhiều N H , D N có liên quan cũng sẽ phái gánh chịu thiệt hại Đ ặ c biệt k h i phạm v i ảnh hường cùa N H vượt ra k h ỏ i biên giới quốc gia thì hậu quà cùa nó không chì ảnh hường đến k i n h tế cùa m ộ t nước Ngoài ra khùng hoàng tài chinh đ ố i v ớ i các

N H sẽ để lại m ộ t tâm lý lo sợ t r o n g dân chúng, ánh hường dây chuyền đến các N H k h u vực k i n h tế khác

HI T Ô N G Q U A N V È Q U Ả N T R Ị R Ủ I R O L Ã I S U Ấ T

1 Nguyên nhân gây ra rủi ro lãi suất

1.1 Do chềnh lệch giữa kỳ hạn cùa tài sàn và nguồn von

Ví d ụ Ì:

Các khoản cho vay K h o ả n đi vay

100 triệu kỳ hạn 1 năm, lãi suât 10%/năm

100 triệu kỳ hạn 2 năm, lãi suất 11 %/năm

200 triệu ký hạn 1 năm

lãi suất 6%/năm

N ă m t h ứ nhất: L ợ i nhuận cùa N H : 100.10% + 1 0 0 1 1 % - 2 0 0 6 % = 9 (triệu)

N ă m t h ứ hai: H ế t n ă m t h ứ nhất N H đã t h u về được 100 triệu đã cho vay N H phái trả 200 triệu đã đi vay Do v ậ y N H cần phải đi vay thêm 100 triệu nữa

Trường hợp ỉ: N ế u lãi suất đi vay của N H lúc này vặn là 6%/năm thì:

L ợ i nhuận của N H : 100 1 1 % - 100 6 % = 5 (triệu)

Trường hợp ĩ: N ê u lãi suất đi vay của N H là 8 % tăng lên so v ớ i lãi suất đi v a y

cùa N H n ă m trước là 2 % , t h i l ợ i nhuận của N H : 100 1 1 % - 1 0 0 8 % = 3 (triệu)

So v ớ i trường hợp Ì t h i l ợ i nhuận của N H đã g i ả m là: 5 - 3 = 2 (triệu)

V ậ y lãi suất đi v a y cùa N H tăng lên làm cho l ợ i nhuận của N H g i ả m đi t ứ c là

N H đã gặp phải R R L S t r o n g k i n h doanh

Trang 30

Ví dụ 2:

Các khoản cho vay Khoản đi vay

100 triệu kỳ hạn 1 năm lãi suất 10%/năm

100 triệu kỳ hạn 2 năm, lãi suất 11%/năm

200 triệu kỳ hạn 2 năm lãi suât

7%/năm

N ă m thứ nhất: Lợi nhuận cùa NH : 100.10% + 100.11% - 200.7% = 7 (triệu)

N ă m thứ hai: Hết năm thứ nhất NH đã thu về được 100 triệu đã cho vay NH sẽ đem cho vay 100 triệu này

Trường họp ì: Nếu lãi suất cho vay của NU lúc này vẫn là 10%/năm thì:

Lợi nhuận của NH: 100.10% + 100 1 1 % - 200 7 % = 7 (triệu)

Trường hợp 2: Nếu lãi suất cho vay cùa NH là 9 % giảm đi so với lãi suất cho

vay cùa NH năm trước là 1 % thi:

Lợi nhuận cùa NH: 100 9 % + 100.11% - 200 7 % = 6 (triệu)

Khi lãi suất cho vay cùa NH giảm đi 1 % thì lợi nhuận cùa NH sẽ giảm đi: 7 - 6 = Ì (triệu) Trong ví dụ thứ hai khi lãi suất cho vay cùa NH giảm đi sẽ làm cho thu nhập từ hoạt động cho vay cùa NH bị giảm nghĩa là NH đã chịu rủi ro do lãi suất gây ra Qua hai ví dụ trên chúng ta nhận thấy khi có sự chênh lệch về kỳ hạn aiờa tài sàn và nguồn vốn của NH thì khi lãi suất cùa thị trường thay đổi sẽ làm cho N H T M sẽ gặp phải rủi ro, rủi ro này do lãi suất gày ra Sự không càn xứng giờa tài sản và nguồn vòn được cho là nguyên nhân cơ bàn gây ra RRLS cho NH

1.2 Do sử dụng lãi suất cố định trong hợp đồng

Ví dụ 3:

Các khoản cho vay Khoán đi vay

100 triệu kỳ hạn 1 năm lãi suất

12%/năm Thanh toán tiền vay 6 tháng

1 lần

100 triệu kỳ hạn lnăm lãi suất 7%/nãm Thanh toán tiền gửi vào cuối năm

Trang 31

Lơi nhuần cùa N H : — — = 3,5 (triêu)

Sau 6 tháng, N H sẽ thu h ồ i được 50 triệu, N H sẽ đ e m cho vay số tiền này Trường hợp 1: N ê u lãi suất trên thị trường không đồi lãi suất cho vay cùa N H vân là 12%/năm thì l ợ i nhuận cùa N H không đổi so v ớ i 6 tháng đầu năm

Trường hợp 2: N ế u lãi suất trên thị trường giảm đi, lãi suất cho vay cùa N H cho khoản tiền 50 triệu lúc này là 1 0 % thì:

N h ư vậy k h i kỳ hạn cùa tài sàn và nguồn v ố n cân bằng nhau thì R R L S vựn xảy

ra đối v ớ i N H k h i N H sử dụng lãi suất cố định trong hợp đồng

1.3 Do thay đổi lãi suất trên thị trường khác với dự kiến cùa ngân hàng

Lãi suất trên thị trường thường xuyên thay đoi Sự thay đôi của lãi suất không phụ thuộc vào ý m u ố n chù quan cùa N H m à p h ụ thuộc vào m ứ c cung tiền và cầu tiền tệ trên thị trường

M ứ c cung tiền: là tồng thể tiền tệ được sử dụng để giao dịch thanh toán trên thị trường g ồ m tiền mặt lưu thòng ngoài H T N H và tiền g ử i không kỳ hạn có phát hành séc Chính phủ thực hiện quyền k i ể m soát m ứ c cung tiền tệ đề đ à m bào đồng tiền có giá trị

M ứ c cầu tiền: là lượng tiền m à các D N , các tổ chức và cá nhân m u ố n n a m g i ữ

để đáp ứ n g n h u cầu tiêu dùng hiện tại và tương lai

T r o n g thị trường tiền tệ, k h i lượng cầu tiền vay bằng lượng cung tiền vay tại đó mức lãi suất được xác định

Trước những biến động của lãi suất thị trường m ỗ i N H T M sê có n h ữ n g d ự báo khác nhau, nếu như d ự báo cùa N H không chính xác sẽ làm cho N H phái chịu thiệt hại

do sự thay đồi của lãi suất gây ra Ví dụ: K h i N H d ự đoán lãi suất trên thị trường sẽ

Trang 32

giảm, giá trái phiếu sẽ tăng, N H quyết định đầu tư vào trái phiếu, mỗi trái phiếu có kỳ hạn là Ì năm, mức lãi suất coupon (C) là 8%/năm, mệnh giá trái phiếu (F) là 100 VND Nếu mức lãi suất kỳ hạn một năm hiện tại trên thị trường R= 1 0 % thì thị giá cùa trái

Như vậy nếu như N H dự đoán sai xu hưểng thay đồi của lãi suất sẽ làm cho NH không thể có các quyết định kinh doanh đúng đắn, hậu quà là NH phái gánh chịu thiệt hại Trong nhiều năm qua các NH đã cố gắng dự báo được chính xác xu hưểng thay đổi cùa lãi suất nhưng điều này khó có thể thực hiện được vi:

Lãi suât thị Lãi suât thực cùa các Phân bù rủi ro cho vay

trường của một chứng khoán không có rủi (như: rủi ro không thu hồi được khoăn vay = ro (như lãi suất trái + nợ, rủi ro lạm phát, rủi ro kỳ hay cùa một phiếu Chính phủ được hạn, rủi ro về khá năng tiêu thụ chứng khoán điều chình theo lạm phát) rủi ro thu hồi)"

Các nhà quàn trị N H nêu muôn dự báo đúng chiêu hưểng cùa lãi suât thì phải có khả năng dự báo tất cả những nhân tố cấu thành lãi suất, đây là điều không thể Đứng trưểc khó khăn này, các nhà quản trị NH thường đưa ra các phương pháp quản trị RRLS khác nhau để hạn chế đến mức có thể những rủi ro mà NH phái gánh chịu khi có

sự biến động của lãi suất

1 Peter s Rose, Quán trị ngán hàng thương mại, Nhà xuất bân Thống kê 2004, trang 256

Trang 33

2.1 Rủi ro tái tài trợ

R ủ i r o tái tài t r ợ là tình trạng kì hạn cùa tài sàn dài hơn k i hạn cùa nguồn vòn Rủi r o này xuất hiện k h i lãi suất thị trường tăng lên Chênh lệch lãi suất m à N H t h u được phụ thuộc vào lãi suất m à N H phải trà k h i tái tài trợ Chúng ta hãy xét ví d ụ sau:

60 triệu kỳ hạn 1 năm, lãi suât 10%/năm

100 triệu kỳ hạn 2 năm, lãi suất 11%/năm

160 triệu k ỳ hạn 1 năm lãi suất 7%/năm

Sau Ì n ă m N H sẽ thu về 60 triệu đã cho vay và N H phái huy độne thêm 100 triệu nữa đề trả khoản vay 160 triệu Lúc này lãi suất h u y động m ầ i sẽ quyết định thu nhập m à N H có được N ế u lãi suất cùa huy động tăng lên thi lợi nhuận từ lãi cùa N U sẽ

bị giảm đi vì chi phí đi vay sẽ tăng lên, t r o n g k h i thu nhập t ừ lãi không đồi K h i đó

R R L S đã x ả y ra v ầ i NH

2.2 Rủi ro tái đầu lư

R ủ i r o tái đầu tư là tình trạng k i hạn của tài sàn ngắn hơn kì hạn cùa nguồn vốn Chênh lệch lãi suất m à N H có được phụ thuộc vào lãi suất m à N H cho vay hay đ e m đi đầu tư R ủ i r o tái đầu tư xuất hiện k h i lãi suất thị trường giảm khiến N U phải đầu tư các nguồn v ố n cùa m i n h vào những TSC mức sinh l ờ i thấp hơn, hạ thấp thu nhập kỳ vọng tương lai của NH

60 triệu kỳ hạn 1 năm, lãi suàt 10%/năm

100 triệu kỳ hạn 2 năm lãi suất 11 %/năm

160 triệu kỳ hạn 2 năm lãi suất 7%/năm

Sau m ộ t n ă m N H sẽ thu về 60 triệu, khoản tiền này N H phải chịu lãi suất là 7%/năm k h i đi vay K h i đ e m cho vay 60 triệu này nếu lãi suất trên thị trường g i ả m đi làm lãi suất cho vay cùa N H g i ả m xuống, nhò hơn 1 0 % của m ộ t n ă m trưầc t h i thu nhập

Trang 34

của N H sẽ bị giảm đi Thậm chí N H sẽ bị lỗ nếu lãi suất cho vay cùa NH thấp hơn lãi suất mà NH đã đi vay một năm trước

2.3 Rủi ro về giá

Rủi ro về giá phát sinh khi lãi suất thị trường tăng làm giảm giá trị cùa hầu hết chứng khoán và các khoản cho vay với lãi suất cố định mà N H nắm giữ Nêu NH muốn bán những công cụ tài chính này trong giai đoạn lãi suất tăng NH sẽ phải chấp nhận tợn thất Ví dụ NH First Bank System Inc of Minneapolis khi dự đoán lãi suất giám vào cuối thập kỷ 80 nên đã cố mua một lượng lớn trái phiếu Chính phù không may giá trái phiếu giảm mạnh do lãi suất tăng First Bank công bố khoản lỗ 500 triệu USD và buộc phải bán toa nhà trụ sờ chinh của N H này

3 Khái n i ệ m v ề q u ả n trị r ủ i r o lãi suất và v a i trò c ủ a nó

3.1 Khái niệm về quản trị rủi ro lãi suất

Quản trị RRLS là: Việc NH tổ chức mội bộ phận nham nhận biết định lượng những tẩn thất đang và sẽ gây ra từ RRLS để từ đó có thế giám sát và kiểm soát RRLS thông qua việc lập nên những chính sách, chiến lược sư dụng các cõng cụ phòng ngừa

Hên tục 12

Mục tiêu cùa quàn trị RRLS là giúp các NHTM chủ động đề phòng, hạn chế những tổn thất do biến động cùa lãi suất thị trường gây ra trong hoạt động kinh doanh Trong quản trị RRLS để định lượng được RRLS các N H sử dụng các m ò hình sau: m ô hình kỳ hạn đến hạn, m ô hình định giá lại, m ò hình thời lượng Việc lượng hoa được RRLS giúp cho các N H T M đưa ra các giãi pháp đề quàn trị RRLS tối ưu Hiện nay để quản trị RRLS có hai phương pháp: phương pháp cổ điển và phương pháp hiện đại Việc sử dụng phương pháp quàn trị nào và sử dụng hiệu quà đến đâu hoàn toàn phụ thuộc vào trình độ quản trị của từng NH

1 2 (3/11/2005), http://www.hvnh.edu.vn/modules.php?name=CMS&op=detai]s&mid=328

Trang 35

3.2 Vai trò của quản trị rủi ro lãi suất

- Quàn trị RRLS giúp N H hạn chế được ảnh hường xấu của biến động lãi suất đến lợi nhuận của NH

RRLS là điều không tránh khỏi trong kinh doanh N H nhưng dù lãi suất thay đổi như thế nào thì các N H vẫn mong muốn đạt được thu nhập dự kiến ờ mức tương đối ôn định Nếu không có sự quan tâm thích đáng đến việc quàn lý RRLS không dự đoán được xu hưừng biến động cùa lãi suất thì các NH có thể bị thiệt hại nặng nề từ loại rủi

ro này, thậm chí đẩy NH vào tình trạng mất khả năng thanh toán dẫn đến phá sàn Nêu quản trị RRLS hiệu quà, NH sẽ vẫn duy tri được mức thu nhập từ lãi khi lãi suất trên thị trường thay đồi

- Quản trị RRLS hiệu quả sẽ giúp cho NH duy trì được mức độ của RRLS trong phạm vi cho phép, nhờ thế sẽ giúp cho NH được an toàn hơn trong môi trường kinh doanh

- Quản trị RRLS giúp cho NH bào toàn được giá trị thị trường của vốn chù sờ hữu, trưừc thay đổi của lãi suất Những thay đồi linh hoạt cùa nhà quàn trị NH trong việc thay đổi thời lượng cùa TSC và thời lượng cùa các khoản nợ, khiến cho thị giá cùa vốn chù sở hữu không bị giảm khi lãi suất thay đồi

Ngoài ra quản trị RRLS còn giúp cho NH hạn chế được thiệt hại xảy ra khi lãi suất tăng làm giá trị tài sàn của NH giảm sút

4 C á c p h ư ơ n g pháp q u ả n trị r ủ i r o lãi suất

4.1 Quản trị rủi ro lãi suất theo phương pháp cổ điển

Từ chiến tranh thế giừi thứ hai (1939-1945) trờ về trưừc, các NH trên thế giừi chi cho vay thương mại dẫn đến tài sản nợ (TSN) và TSC chủ yếu là ngắn hạn Từ chiến tranh thế giừi thứ hai đến năm 1960, các NH đã bắt đầu cho vay trung và dài hạn gắn liền vừi vốn trung và dài hạn Quản trị RRLS thời kỳ này được thực hiện bằng cách thiết lập sụ cần bằng tương đối về kỳ hạn nếu lãi suất thị trường thay đồi thi RRLS NH cũng chi ờ trong giừi hạn thấp Những biện pháp hạn chề RRLS thời kỳ này mà các NHTM sử dụng bao gồm:

Trang 36

thì có thể thay đồi cơ cấu giữa TSC và T S N bằng cách kéo dài thời gian tôn tại cùa

T S C tức là tăng thời gian cho vay và giám thời gian t ồ n tại cùa TSN tức là giám h u y động tiền g ử i có k ỳ hạn

Tim các dự án để đảm bảo phù hợp giữa TSC và TSN về mặt kỳ hạn: N H tích

cực tìm k i ế m các d ự án m à có sự trùng khớp giữa thời gian cùa T S N và TSC

Ví dụ, N H huy động v ủ n v ớ i kỳ hạn Ì n ă m lãi suất củ định đề cho vay v ớ i kỳ hạn Ì năm, lãi suất củ định

Áp dụng tỷ lệ phạt đoi với doanh nghiệp vì phạm hợp đong tin dụng

Ví dụ: K h i N H ký hai h ợ p đồng tín dụng, m ộ t hợp đồng tín dụng N H đóng vai trò là người đi vay v ớ i lãi suất 8%/năm lãi suất củ định kỳ hạn 3 năm; m ộ t hợp đòng tín dụng N H đóng vai trò là người cho vay v ớ i lãi suất 1 0 % năm, lãi suãt cô định kỳ hạn 3 năm K h i lãi suất giám xuủng, lãi suất cho vay của N H lúc này là 9 % thì sẽ d ễ xảy ra tình trạng người đi vay sẽ t i m cách trà n ợ trước hạn và sau đó vay lại khoản m ớ i với m ứ c lãi suất thấp hơn (hình thức đáo nợ) Điều này sẽ khiến cho N H phải chịu tôn thất vì lãi suất m à N H phải trà k h i đi vay thì củ định không thay đổi được do N H phải

g i ữ u y tín cho nên k h i D N trà trước n ợ k h i lãi suất đang có x u hướng giảm sẽ gây khó khăn cho NH Đ e tránh tinh trạng này xảy ra N H quy định m ộ t tỷ lệ phạt k h i khách hàng có hiện tượng đảo nợ

Đa dạng hoa các dịch vụ ngân hàng: nhằm thu l ợ i nhuận giám bớt thiệt hại do

R R L S gây ra Bên cạnh hoạt động tín dụng v ẫ n là hoạt động chính N H phát triển thêm các loại hình dịch v ụ m ớ i như cho thuê két sắt, tư vấn đầu tư, bảo lãnh khách hàng

để làm tăng thèm thu nhập cho N H , hạn chế việc b ỏ thêm v ủ n nên hạn chế được r ủ i ro

4.2 Quản trị rủi ro lãi suất theo phương pháp hiện đại

T h ờ i k ỳ sau n ă m 1960, do áp lực cạnh tranh đã thúc đẩy các N H chuyển sang

k i n h doanh tổng hợp đề đáp ứng n h u cầu của khách hàng, cấu trúc kỳ hạn giữa T S N và

T S C thường xuyên mất cân bằng k h i ế n cho N H phái chịu nhiều ton thất d o R R L S gây

ra T h ự c tế này đã từng x ả y ra tại M ỹ vào đầu những n ă m 80 cùa thế kỷ X X k h i lãi suất thị trường tăng cao ờ m ú c kỳ lục thì nhiều N H M ỹ đã phải gánh chịu những thiệt hại nặng nề do các N H này sử dụng v ủ n huy động ( V H Đ ) tiền g ử i tiết k i ệ m để cho v a y

Trang 37

bất động sản với mức lãi suất cố định Hơn một ngàn các NH nhò và các tô chức nhận tiết kiệm và cho vay lâm vào tình trạng mất khả năng chi trà đòi hỏi phải có sự trợ giúp và không ít trong số những N H này đã phái ngừng hoạt động do phá sản Các N H này đã lỗ liên tiếp trong hai năm dù trong suốt thập kể trước đó, họ luôn kinh doanh có lãi

Đề ngăn ngừa và hạn chế được RRLS, các nhà quàn trị của NH phái có phương pháp nhận biết mức độ RRLS đề có những biện pháp thích hợp phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro Hiện nay có để lượng hoa RRLS đang được các NH hiện đại áp dụng là:

M ô hình kỳ hạn đến hạn (the maturity model); M ô hình định giá lại (the repricing model); M ô hình thời lượng (the duration model)

Bên cạnh đó là sự ra đời và phát triển cùa các công cụ tài chính Các nghiệp vụ tài chính phái sinh hay được các NH hiện nay sù dụng trong việc quăn trị RRLS bao gồm: hợp đồng kỳ hạn (forwards) hợp đồng tương lai (íutures), hợp đông quyền chọn (options) và hợp đồng hoán đoi (swaps)

4.2 ỉ Các mô hình lượng hoa rủi ro lãi suất

4.2.1.1 Mô hình kỳ hạn đen hạn (the maturity model)

M ô hình này được sử dụng để xác định xem sự thay đồi của lãi suất có ảnh hường như thế nào đến giá trị thị trường cùa tài sàn và nguồn vốn

V i dụ:

Trái phiêu A =100, kỳ hạn 3 năm Trái phiêu L =90 kỳ hạn 1 năm, lãi suât huy

động là 1 0 % Vốn tự có: El = 10

Nếu lãi suât huy động trên thị trường tăng lên 11 %/năm, kỳ hạn Ì năm thì giá thị trường cùa:

11% Ị 00 11% 100 100(1 + 11%) TSC là: A =

(1 + 11%) (1 + 11%)!

(1 + 11%)3 = 97.56 (VND)

Trang 38

V H Đ là: _ 90(1+22%) _ (VND)

(1 + 11%) v '

Vốn tự có: E = 97,56-89,19 = 8,37 (VND)

Như vậy khi lãi suất tăng làm cho giá trị thị trường của TSC và V H Đ đêu giám,

hậu quả là làm giảm vốn tự có cùa N H : AE = l o - 8,37= 1.63 (VND)

Vốn tự có giám, làm cho NH giảm mất khả năng thanh toán, do TSC có kỳ hạn dài hơn V H Đ , nếu lãi suất tăng đến mức độ nào đó sẽ làm cho vốn tự có cùa NH băng

0, N H mất khả năng thanh toán Ư u điểm của m ô hình này là: đơn giản, dễ lượng hoa được RRLS trong hoạt động kinh doanh cùa NH nhưng nhược điểm của m ô hình này ớ chổ chưa tính đến sự thay đồi thu nhập và chi phí cùa NH khi lãi suất thay đôi là bao nhiêu để từ đó biết được ảnh hường cùa sự thay đổi lãi suất đến lợi nhuận cùa NH

4.2.1.2 Mô hình định giá lại (the repricing model)

M ô hình định giá lại còn được gọi là: quản lý khe hờ nhạy căm M ô hình này được sử dụng để lượng hoa được ảnh hường cùa sự biến động lãi suất đến thu nhập của

N H qua việc xác định chênh lệch giữa lãi suất thu được từ TSC và lãi suất thanh toán cho TSN sau một thời gian nhất định

Bước đầu tiên cần làm khi quản trị RRLS theo m ô hình này là phải xác định TSC và TSN nhạy cám với sự biến động của lãi suất trong một khung kỳ hạn nhất định TSC nhạy cảm với lãi suất là những tài sản chịu ảnh hường cùa thay đồi lãi suất chúng được định giá lại Khi lãi suất thị trường thay đổi các tài sàn này sẽ mang lại thu nhập thay đồi cho NH Giả sù TSC nhạy cám với lãi suất được xác định theo định kỳ 3 tháng như: các khoản cho vay với lãi suất cố định có thời hạn còn lại dưới 3 tháne các khoản cho vay với lãi suất thả nổi mà thời hạn tái định giá trong vòng 3 tháng, các chứng khoán có thời hạn còn lại dưới 3 tháng

TSN nhạy cám với lãi suất là những tài sàn chịu ánh hường cùa thay đổi lãi suất chúng được định giá lại Khi lãi suất thị trường thay đồi các khoản này làm chi phí trà lãi cùa N H thay đồi Già sù TSN nhạy cảm được xác định theo định kỳ 3 tháng như: tiền gùi tiết kiệm có kỳ hạn còn lại dưới 3 tháng, tiền gửi có kỳ hạn còn lại dưới 3 tháng, các loại chứng khoán có kỳ hạn còn lại từ 3 tháng trờ xuống

Trang 39

Bước tiếp theo là tính sự chênh lệch giữa TSC và TSN nhạy cảm với lãi suât tức

là tính khe hở nhạy cảm lãi suất (GAP)

GAP = TSC nhạy cảm vói lãi suất - TSN nhạy cảm vói lãi suất

Nếu GAP > 0 được gọi là khe hờ nhạy cảm lãi suất dương TSC sẽ nhạy cảm với lãi suất hơn TSN Nếu lãi suất tăng, thu nhập từ lãi trên TSC sẽ lớn hơn chi phí trá lãi cho TSN Nếu các yếu tố khác không đổi, thu nhập từ lãi cùa NH sẽ tăng lên Ngược lại khi lãi suất giám, thu từ lãi trên TSC sẽ giảm nhiều hơn chi phí trà lãi cho TSN Như vậy, thu nhập lãi cùa NH sẽ giảm

Nếu GAP < 0 N H được xem là có khe hờ nhạy cám lãi suất âm lúc này thi TSN sẽ nhạy cảm với lãi suất hơn TSC Ngược với trường hợp khe hờ nhạy cảm lài suất duơng Khi lãi suất thộ trường giảm chi phí trả lãi trên TSN sẽ giám nhiều hơn so với thu nhập từ lãi trên TSC, khiến cho thu nhập từ lãi của NH tăng lên Ngược lại nếu lãi suất tăng thu nhập cùa NH sẽ giảm

Nếu GAP = 0 xét về lý thuyết thì TSC nhạy căm với lãi suất nhạy cảm bang TSN nhạy cảm với lãi suất Việc thay đồi lãi suất trên thộ trường sẽ có cùng chiều tác động đến TSC nhạy cảm và TSN nhạy cảm, thu nhập từ lãi cùa NH không đồi Dưới đây là bàng tóm tắt việc thay đổi lãi suất có ảnh hường như thế nào đến thu nhập từ lãi suất cùa NH

giảm

Thu nhập NH không đổi Lãi suât

Để lượng hoa được ảnh hường cùa lãi suất đến thu nhập của NH các nhà quàn

trộ N H sử dụng các công thức sau: ANIIi = GAPộ X ARj (Ì)

Trong đó: ANH,: Sự thay đôi thu nhập ròng tò lãi suất trong khung kỳ hạn i

&R,: Mức thay đồi lãi suất trong khung kỳ hạn i

Trang 40

Nhà quản trị NH có thể tính toán chênh lệch giữa TSC và TSN theo phương pháp tích lũy của nhiều kỳ hạn khác nhau, bằng cách sử dụng khe hờ nhạy cảm lãi suât

tích lũy CGAP (cumulative gap) khi đó ANH] = CGAPi X ARị (2)

Tồng TSC nhạy cảm lãi suất 50 10 40 60 40 TSN nhạy cảm với lãi suất 1700 310 440 480 970

1 Tiền gửi giao dịch

2.Tiền gửi tiết kiệm 800 100

3.Tiền gửi trên thị trường tiền tệ 50 50

4 Tiền gửi dài hạn 550 150

6 Các khoản nợ khác 300 100

Khe hờ nhạy căm lãi suất 1800 600 450 150 400 Khe hờ nhạy cảm lãi suất tích lũy -100 -290 -10 330 570

-100 -390 -400 -70 500 Trạng thái của NH Nhạy Nhạy Nhạy Nhạy Nhạy

căm căm cảm cảm căm

Ngày đăng: 04/04/2014, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w