Luận văn thạc sĩ giáo dục pháp luật đối với học sinh tại các trường trung học phổ thông, từ thực tiễn quận 10, thành phố hồ chí minh

90 1 0
Luận văn thạc sĩ giáo dục pháp luật đối với học sinh tại các trường trung học phổ thông, từ thực tiễn quận 10, thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ TỨ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG, TỪ THỰC TIỄN QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành Lu[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ TỨ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG, TỪ THỰC TIỄN QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8.38.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Hoàng Thế Liên Hà Nội, năm 2019 n LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi bày tỏ lịng biết ơn Ban giám hiệu, phòng Sau Đại học, thầy giáo, cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu Tơi xin bày tỏ biết ơn, kính trọng đặc biệt đến GS.TS Hồng Thế Liên - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ khoa học để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn: - Lãnh đạo, chuyên viên Sở GD&ĐT thành phố Hồ Chí Minh - Ban giám hiệu, giáo viên dạy trường THPT thành phố Hồ Chí Minh trường Trường THPT Nguyễn Khuyến; Trường THPT Nguyễn Du; Trường THPT Nguyễn An Ninh; Trường THPT Sương Nguyệt Anh; Trường THPT Diên Hồng - Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, cổ vũ, khích lệ giúp đỡ suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng suốt trình thực đề tài, song cịn có mặt hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ HOÀNG THỊ TỨ n LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu thân tôi, không trùng lặp với kết nghiên cứu có Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực Tôi xin cam đoan kết trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày tháng năm 2019 HỌC VIÊN HOÀNG THỊ TỨ n MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG…………… .6 1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật……………………………………………….6 1.2 Đặc điểm giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông……….8 1.3 Vai trò giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông .…….12 1.4 Quy định pháp luật giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông……………………………………………………………………………12 1.5 Yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông……………………………………………………………………………20 Tiểu kết Chương 1……………………………………………………………… 22 Chương 2: THỰC TIỄN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10, THÀNH PHÔ HỒ CHÍ MINH …………………………………………….……23 2.1 Khái quát thực trạng bậc học trung học phổ thông Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh 23 2.2 Thực trạng giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh 27 2.2.1 Mục tiêu, phương pháp lấy mẫu, phương pháp khảo sát 27 2.2.2 Kết khảo sát kết luận 30 2.3 Đánh giá chung thực trạng giáo dục pháp luật cho học sinh trung học thông địa bàn Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh … … …….……… 50 2.3.1 Ưu điểm ………………….………………………… ……………… 50 n 2.3.2 Hạn chế…………………………………………………… ……………50 2.3.3 Nguyên nhân……………………………………………… ……………53 Tiểu kết Chương 2……………………………………………………………… 56 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH………………………………………………… 57 3.1 Quan điểm chung giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông……………………………………………………………………… ….57 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh…………………………………… 57 3.2.1 Xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông, Quận 10………………………………………………………… ……………………………57 3.2.2 Xây dựng nội dung, chương trình giáo dục pháp luật phù hợp với học sinh trung học phổ thông………………………………….……………………58 3.2.3 Nâng cao vai trị, tính tích cực thầy giáo, giáo, tun truyền viên tổ chức đồn thể cơng tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông đại bàn Quận 10………………………… ……………….62 3.2.4 Đa dạng hình thức, đổi phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông Quận 10……………………… ……………………… 64 3.2.5 Từng bước đổi mới, đại hóa sở vật chất đáp ứng công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông, Quận 10 ………………….68 Tiểu kết Chương 3…………………………………………………………… …69 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO n DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu CBQL, GV, NV : Cán quản lý, giáo viên, nhân viên CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSVC : Cở sở vật chất CTĐ : Cơng tác Đồn ĐTN : Đoàn Thanh niên GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GDPL : Giáo dục pháp luật GDCD : Giáo dục công dân HS : Học sinh THPT : Trung học phổ thông PPDH : Phương pháp dạy học KHCN : Khoa học công nghệ UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa n MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật sở tổ chức hoạt động quyền, ghi nhận, bảo vệ bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, phương thức quản lý xã hội có hiệu lực Vì vậy, việc ban hành pháp luật bảo đảm thực thi pháp luật nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Nhà nước Để thực pháp luật trước hết cần phải tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật Vì vậy, tuyên truyền giáo dục pháp luật phận có ý nghĩa đặc biệt hệ thống giáo dục chung Đảng Nhà nước nhằm giáo dục đạo đức, ý thức tơn trọng chấp hành pháp luật góp phần xây dựng người xã hội chủ nghĩa, điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ Quận 10 quận nội thành Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều điều kiện thuận lợi việc giao lưu kinh tế, văn hóa xã hội với quận trung tâm ngoại thành, hội để thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội quận nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong thời gian vừa qua, cấp ủy, quyền, lãnh đạo trường phổ thơng có biện pháp tích cực nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng giáo dục bậc THPT (Trung học phổ thơng) nói riêng Đối với công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trường tổ chức triển khai nhằm trang bị kiến thức, hiểu biết pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật, làm hình thành lối sống làm việc theo pháp luật cho học sinh; giúp học sinh hiểu rõ quyền người, quyền công dân, quyền học sinh Tuy nhiên, năm qua bên cạnh thành tựu quan trọng đạt bộc lộ hạn chế, bất cập nhiều mặt, từ việc xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức GDPL (giáo dục pháp luật) cho học sinh Có thể thấy, cơng tác GDPL cho học sinh trường THPT Quận 10 trọng, chưa tiến hành thường xuyên; thiếu trọng tâm, trọng điểm, thiếu gắn kết nhịp nhàng, phối hợp đồng bộ, hiệu quan, tổ chức, cấp, ngành có liên quan; tình n trạng học sinh vi phạm pháp luật nói chung cịn xảy ra, nhiều học sinh chưa vận dụng quy định nhà nước việc bảo vệ quyền thực nghĩa vụ Do vậy, chất lượng, hiệu công tác chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ - thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vì vậy, Việc tiếp tục đổi nâng cao chất lượng hiệu GDPL cho học sinh trường trung học phổ thông phạm vi tồn quốc nói chung Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng u cầu khách quan, có tầm quan trọng mang tính cấp thiết, địi hỏi phải có nghiên cứu thấu đáo mặt lý luận tổng kết thực tiễn từ quy mô hẹp đến quy mô lớn nhằm tạo lập sở lý luận thực tiễn vững cho cơng việc quan trọng có tính lâu dài Từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Giáo dục pháp luật học sinh trường Trung học phổ thông, từ thực tiễn Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn tốt nghiệp, đóng góp phần nhỏ bé vào nghiệp lớn đề cập Tình hình nghiên cứu Trong hoạt động giáo dục vấn đề tuyên truyền, giáo dục pháp luật triển khai nhiều hình thức Đối tượng hướng đến học sinh nói chung, đặc biệt học sinh trung học phổ thơng Trong năm gần đây, tình trạng học sinh trung học phổ thơng nói riêng, người chưa thành niên phạm tội nói chung phạm tội diễn biến phức tạp Có nhiều vụ án hình xuất tình trạng trẻ hóa đối tượng phạm tội trở thành vấn đề nhức nhối xã hội, đặc biệt vụ án phức tạp, đặc biệt nghiêm trọng, gây xúc lớn cho dư luận xã hội Với tình hình có số cơng trình nghiên cứu GDPL cho học sinh, sinh viên sau: Lê Thị Thu Hạnh (2011), Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh thông qua dạy học phần cơng dân với pháp luật chương trình Giáo dục công dân lớp 12 n trường THPT dân lập địa bàn thành phố Vinh, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Nghệ An Trần Ngọc Minh (2016), Giáo dục pháp luật cho sinh viên từ thực tiễn trường cao đẳng tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội Trần Thị My Ly (2018), Phổ biến, giáo dục pháp luật cho Thanh niên từ thực tiễn Tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội Các cơng trình áp dụng quy định pháp luật phổ biến, giáo dục pháp luật đối tượng học sinh, sinh viên qua trình nghiên cứu lý luận thực tiễn nói chung đáp ứng với yêu cầu công cải cách tư pháp nước ta Với ý nghĩa đó, giáo dục pháp luật với đối tượng học sinh THPT mà tác giả nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn cao, cơng trình nghiên cứu giúp cho tác giả nghiên cứu luận văn có thêm tư liệu để tham khảo nghiên cứu sâu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận giáo dục pháp luật cho học sinh, đánh giá thực trạng luận chứng số giải pháp nhằm nâng cao công tác giáo dục pháp luật cho học sinh địa bàn Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận văn cần có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Làm rõ, làm sâu sắc vấn đề lý luận GDPL cho học sinh trường Trung học phổ thơng - Phân tích, đánh giá thực trạng GDPL học sinh trường Trung học phổ thông từ thực tiễn Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh làm rõ ưu, nhược điểm nguyên nhân nhược điểm n - Đề xuất số giải pháp nâng cao công tác GDPL học sinh trường Trung học phổ thông từ thực tiễn Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Công tác GDPL cho học sinh trường Trung học phổ thông 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu: + Những vấn đề lý luận trực tiếp liên quan đến GDPL trường phổ thông trung học + Quy định pháp luật liên quan đến GDPL trường phổ thông trung học + Thực tiễn GDPL trường THPT Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh - Về thời gian: Từ có Luật phổ biến giáo dục Pháp luật năm 2012 đến Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa MácLênin, chủ yếu sử dụng phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn, phân tích tổng hợp, lịch sử cụ thể Ngoài luận văn cịn sử dụng phương pháp mơn khoa học khác, cụ thể: Một là, kết hợp phân tích với tổng hợp, diễn dịch với quy nạp làm rõ nội dung cần nghiên cứu vấn đề nghiên cứu giáo dục pháp luật cho học sinh THPT thông qua quy định hành pháp luật Việt Nam ghi nhận chương thực tiễn áp dụng từ thực tiễn trường THPT Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh chương đề tài Hai là, luận văn vận dụng phương pháp điều tra xã hội học để thống kê, phân tích số liệu, so sánh, đối chiếu, kết tổng kết quan điểm khác để rút n ... PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH? ??……………………………………………… 57 3.1 Quan điểm chung giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ. .. thông Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh 23 2.2 Thực trạng giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh 27 2.2.1 Mục tiêu, phương pháp. .. 2: THỰC TIỄN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10, THÀNH PHƠ HỒ CHÍ MINH …………………………………………….……23 2.1 Khái qt thực trạng bậc học trung học phổ

Ngày đăng: 15/03/2023, 08:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan