1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị khuyết hổng phần mềm ngón tay bằng vạt chéo ngón tại bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ năm 2020 2022

92 12 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 4,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ BÙI THỊ THIÊN LAN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ KHUYẾT HỔNG PHẦN MỀM NGÓN TAY BẰNG VẠT CHÉO NGÓN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2020 – 2022 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Cần Thơ, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ BÙI THỊ THIÊN LAN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ KHUYẾT HỔNG PHẦN MỀM NGÓN TAY BẰNG VẠT CHÉO NGÓN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2020 - 2022 Chuyên ngành: Ngoại Khoa Mã số: 8720104.NT LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Nguyễn Thành Tấn Cần Thơ – Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn hoàn toàn trung thực, thu thập cách xác chưa cơng bố luận văn hay nghiên cứu khác Cần Thơ, tháng 10 năm 2022 Bùi Thị Thiên Lan LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ mơn Ngoại Bộ mơn Chấn thương chỉnh hình - Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện cho tơi học tập, tận tình giảng dạy kiến thức, giúp rèn luyện kỹ ngoại khoa cuối hồn thành khóa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ts.Bs Nguyễn Thành Tấn tận tình dạy dỗ, hướng dẫn, cung cấp tài liệu giúp đỡ tồn q trình thực nghiên cứu Tơi biết ơn Ts.Bs Nguyễn Thành Tấn – Trưởng Bộ mơn Chấn thương chỉnh hình – Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Bs.CKII Tần Ngọc Sơn – Trưởng khoa Bỏng tạo hình – Thẩm mỹ Bs.CKII Huỳnh Thống Em – Giám đốc Trung tâm Chấn thương chỉnh hình - Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi nhiều q trình thực nghiên cứu Đồng thời xin chân thành cảm ơn tập thể Bác sĩ nhân viên Trung tâm Chấn thương chỉnh hình, khoa Bỏng tạo hình – Thẩm mỹ, Phòng Kế hoạch tổng hợp Ban giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ cho phép tạo điều kiện tốt cho rèn luyện kỹ thực hành hoàn thiện nghiên cứu Sau xin gửi lời cảm ơn chúc sức khỏe tới quý bệnh nhân, người tin cẩn tham gia đồng hành với suốt chặng đường nghiên cứu nhân tố thiếu để nghiên cứu hoàn thành Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Bùi Thị Thiên Lan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu bàn ngón tay 1.2 Phân loại da đầu ngón 1.3 Các phương pháp điều trị khuyết hổng phần mềm ngón tay 10 1.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 Đạo đức nghiên cứu 30 Chương KẾT QUẢ 31 3.1 Đặc điểm chung 31 3.2 Đặc điểm lâm sàng 32 3.3 Kết điều trị yếu tố liên quan kết điều trị 36 Chương BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm chung 46 4.2 Đặc điểm lâm sàng 47 4.3 Kết điều trị yếu tố liên quan đến kết điều trị 50 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân TAM TH Total active motion of finger (Tổng tầm vận động ngón tay) Trường hợp TN Tai nạn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi (n = 33) 31 Bảng 3.2 Bảng phân bố bệnh nhân theo giới 31 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo địa (n=33) 32 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo ngón tay bị thương (n = 33) 34 Bảng 3.5 Diện tích tổn thương khuyết hổng phần mềm ngón tay 35 Bảng 3.6 Thời gian phẫu thuật (phút) 36 Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân theo tổn thương (n=33) 36 Bảng 3.8 Phân bố vạt chéo ngón sử dụng (n =33) 37 Bảng 3.9 Diện tích vạt sử dụng 38 Bảng 3.10 Biến chứng vạt 39 Bảng 3.11 Tương quan biến chứng sớm diện tích vạt 39 Bảng 3.12 Tình trạng vạt sau tháng tháng 40 Bảng 3.13 Tương quan biến chứng sớm sống vạt 41 Bảng 3.14 Tương quan mềm mại vạt với loại vạt tình trạng vạt 42 Bảng 3.15 Tương quan loại vạt sử dụng cảm giác vạt 43 Bảng 3.16 Hồi phục chức ngón tay tổn thương 44 Bảng 3.17 Sự hài lòng bệnh nhân 45 Bảng 4.1 So sánh tỉ lệ giới tính với tác giả khác 46 Bảng 4.2 Diện tích vạt trung bình nghiên cứu 51 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp (n=33) 32 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân ( n = 33) 33 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo tay bị thương (n =33) 33 Biểu đồ 3.4 Phân bố bệnh nhân theo đốt tay bị thương (n = 33) 34 Biểu đồ 3.5 Phân loại tổn thương theo Rosenthal E.A 35 Biểu đồ 3.6 Phân bố bệnh nhân theo bệnh lý kèm theo ( n = 33) 36 Biểu đồ 3.7 Phân bố bệnh nhân theo tổn thương kèm theo (n = 33) 37 Biểu đồ 3.8 Thời gian tách vạt 38 Biểu đồ 3.9 Tương quan vạt sử dụng biến chứng sớm vạt 39 Biểu đồ 3.10 Tình trạng vạt sau tháng 40 Biểu đồ 3.11 Đánh giá kết theo Oberlin.C Duparc.J 41 Biểu đồ 3.12 Sự mềm mại vạt 42 Biểu đồ 3.13 Cảm giác phân biệt điểm vạt 43 Biểu đồ 3.14 Tương quan cảm giác vạt với biến chứng tình trạng vạt 44 Biểu đồ 4.1 So sánh tỉ lệ nguyên nhân với tác giả khác 47 Biểu đồ 4.2 Sự sống vạt so với tác giả khác 55 Biểu đồ 4.3 So sánh hài lòng bệnh nhân 60 28 Fernando A, Siriwardana A(2018), “Two level reverse cross finger flaps to cover soft tissue defects of a finger using a single donor finger”, Journal of the Postgraduate Institute of Medicine, 5(2), 1-4 29 Han S K(2009), “Reverse digital artery flap to the fingertip”, Grabb’s encyclopedia of flaps upper extremities, 3rd ed, Lippincott Williams & Wilkins, vol.2, 788- 789 30 Hand C(2014), “Local Flaps of The Hand”, National Centrer for Biotechnology Information, 30(2), 137 – 151 31 Hao R, Huo Y, Wang H, Liu W(2021), “The Clinical Effect of Digital Dorsal Fascial Island Flap Combined With Crossfinger Flap for Repairing Distal Degloving Injury and Sensory Reconstruction”, Frontiers in Surgery, 32 Hu H, Chen H, Hong J, Mao W(2019), “Propeller perforator flaps from the dorsal digital artery perforator chain for repairing soft tissue defects of the finger” BMC surgery, 19(1), 1-11 33 Karthikeyan G, Gopi Renganathan, R Subashini(2017), “Versatility and Modifications of the Cross-finger Flap in Hand Reconstruction” International Journal of Scientific Study, Vol 5, Issue 6, pp 35 – 46 34 Kim D H, Seo K B, Lee S H, Lee H J, Kang H J(2018), “Reverse digital artery cross-finger flap for reconstruction of failed finger replantation”, Journal of Orthopaedic Surgery, 27(1) 35 Larsen M, Bijnen C L & Ritt M J P F(2014), “Coverage of Traumatic Injuries of the Hand and Wrist”, European Surgical Orthopaedics and Traumatology, 1977-2000 36 Li Y S(2018), “Cross-finger subdermal pocketplasty as a salvage procedure for thumb tip replantation without vascular anastomosis: a case report”, Journal of International Medical Research, 46(9), 3717-3723 37 Lim J X, Chung K C(2020),”VY advancement, thenar flap, and crossfinger flaps, Hand Clinics, 36(1), 19-32 38 Loda G(1999), Atlas of Thumb and Finger Reconstruction, 115-117 39 Lucas G L(1984), “The pattern of venous drainage of the digits”, The Journal of hand surgery, 9(3), 448–450 40 Martin-Playa P & Foo A(2019), “Approach to Fingertip Injuries”, Clinics in plastic surgery, 46(3), 275-283 41 Miller A J(2015), “Fingertip amputation treatment: a survey study”, Training, 30(36) 42 Mutaf M(1993), “A new design of the cross finger flap: the C ring flap”, British journal of plastic surgery, 97 -104 43 Naam N.H & Cohen M.J(2000), “ Funtion, Anatomy, and Biomechanics”, Plastic Surgery, vol 4, 1627 – 1654 44 Nitesh KG A B(2016), “Cross Finger Flap for Reconstruction of Various Finger Defect”, IOSR Journal of Dental and Medical Sciences, 15(4), 70 - 73 45 Panda R(2017), “A comparative study of cross-finger flap versus splitthickness skin graft for resurfacing of soft tissue loss in fingertip injury”, Journal of Evolution of Medical and Dental Sciences, 6(85), 5904-5911 46 Rabarin F & et(2016), “Cross-finger flap for reconstruction of fingertip amputations: long-term results”, Orthopaedics & Traumatology: Surgery & Research, 225-228 47 Rajappa S & Prashanth T(2017), “Cross finger flap cover for fingertip injuries”, Int J Res Orthop, 164-167 48 Rehim S A(2014), “Local flaps of the hand”, Hand clinics, 30(2), 137-151 49 Rosenthal E(1983 ), “Treatment of fingertip and nail bed injuries”, Orthop Clin North America, 14(4), 675-697 50 Silva P G(2014), “Assessment of light touch sensation in the hands of systemic sclerosis patients”, Clinics, 69(9), 585-588 51 Sindhu K D(2017), “Management of partial fingertip amputation in adults: Operative and non operative treatment”, Injury, 48(12), 2643-2649 52 Zhang W L, Wang Z T, Jiao C, Fei X X & Dong H S(2012), “Repair of skin defects at fingers by digital dorsal flaps based on vascular network” Zhonghua Zheng Zheng Xing Wai ke Za Zhi, 28(1), – 26 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN Thực đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá kết điều trị khuyết hổng phần mềm ngón tay vạt chéo ngón Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2020 – 2022 I HÀNH CHÁNH Số điện thoại: Mã số bệnh án: Họ tên: Tuổi Giới Nghề nghiệp Nam  Nữ  Công nhân  Nông dân  Buôn bán  Khác  Ngày VV Địa Ngày RV II CHUYÊN MÔN Nguyên nhân Tai nạn lao động  Tai nạn sinh hoạt  Tai nạn giao thông  Khác  Tay phải  Tay trái  Cả tay  Tay thuận  Tay không thuận  Tay bị thương Ngón tay bị thương Ngón I  Ngón II  Ngón III  Ngón IV  Ngón V  Đốt  10 Đốt tay bị thương 11 Đốt gần  Đốt xa  Phân loại tổn thương đốt xa theo vùng tổn thương ROSENTHAL Vùng 12 13 Vết thương cắt ngang đốt xa  Vết thương vát mặt lưng đốt xa  Vết thương vát mặt lòng đốt xa  Vết thương vát mặt bên đốt xa  Vết thương vát mặt trung tâm  Vị trí tổn thương 14 Diện tích tổn thương 16  Vùng Phân loại tổn thương đốt xa theo mặt cắt tổn thương ROSENTHAL Mặt lưng 15    Mặt lòng (mm2) Bệnh lý kèm theo Đái tháo đường  Rối loạn đông máu  Bệnh lý mạch máu ngoại biên  Không  Thời gian từu bị thương đến phẫu thuật 17 Tình trạng tổn thương phẫu thuật Nền tổn thương sạch,  Nền tổn thương nhiễm, muộn  ngày 18 Tổn thương kèm theo Khuyết hổng xương  Khuyết hổng gân  Tổn thương móng, giường móng  Khơng 19 Vạt chéo ngón sử dụng  Vạt da cân Vạt chéo ngón dạng vịng C   (mm2) 20 Diện tích vạt sử dụng 21 Thời gian phẫu thuật Vạt cân mỡ (phút) 22 Thời gian lành tách ngón ngày 23 Biến chứng sớm 24 25 26 27 Chảy máu vạt  Sung huyết vạt  Tụ máu vạt  Không  Phù nề  Nhiễm trùng  Hoại tử  Khơng  Sống hồn tồn  Hoại tử phần  Hoại tử mép vạt  Vạt bị thiểu dưỡng  Hoại tử hoàn tồn  Biến chứng muộn Tình trạng vạt sau tháng Tình trạng vạt sau tháng Sống tốt  Viêm dò kéo dài  Hoại tử vạt  Xơ cứng vạt  Sống tốt  Viêm dò kéo dài  Hoại tử vạt  Xơ cứng vạt  Tình trạng vạt sau tháng 28 Sự mềm mại vạt Có  Khơng  Nhiễm trùng  29 Tình trạng tổn thương nơi cho vạt tháng Lành tốt  Hoại tử da ghép  30 Tình trạng tổn thương nơi cho vạt sau tháng Lành tốt  Nhiễm trùng  Sẹo xấu  Loét xơ cứng  31 Tình trạng tổn thương nơi cho vạt sau tháng 32 Lành tốt  Nhiễm trùng  Sẹo xấu  Loét xơ cứng  Cảm giác phân biệt điểm vạt sau tháng Không cảm nhận  Cảm nhận điểm  Có (mm) 33 Cảm giác phân biệt điểm vạt sau tháng Không cảm nhận  Cảm nhận điểm  Có (mm) 34 Hồi phục chức ngón tay tổn thương độ 35 Bệnh nhân trở lại nghề cũ  Khơng  Rất hài lịng  Hài lịng  Bình thường  Khơng hài lịng  Có 36 Sự hài lịng bệnh nhân PHỤ LỤC BỆNH ÁN MINH HỌA I Hành chánh Họ tên bệnh nhân: PHẠM THỊ THU L Giới: Nữ Tuổi 50 Địa chỉ: Phường Thuận An – Quận Thốt Nốt – TP Cần Thơ Nghề nghiệp: Công nhân Ngày vào viện: 15/12/2021 II Chuyên môn Lý vào viện: đau ngón I, II tay Phải sau tai nạn lao động Bênh sử: Cách nhận viện giờ, bệnh nhân làm cơng ty bị máy cắt cắt vào ngón 1,2 tay phải Sau bệnh nhân thấy đau, chảu máu ngón I, II tay phải  nhập viện Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ Tình trạng nhập viện Bệnh tỉnh Sinh hiệu ổn Than đau ngón I, II tay phải Vết thương da vát mặt lịng ngón I tay phải phần xương đốt xa ngón I phân loại độ III theo Rosenthal Tổn thương có chiều dài 16 mm chiều rộng 14 mm với diện tích 224 mm2 Nền tổn thương sạch, Vết thương đốt xa ngón II tay phải # 1cm sắt gọn Bệnh nhân xử trí tạo hình che phủ khuyết hổng phần mềm ngón I tay phải vạt chéo ngón dạng da cân lấy từ đốt gần ngón II Chiều dài vạt da 20 mm, chiều rộng 18 mm với diện tích vạt 360 mm2 Sau phần khuyết da ngón II ghép da dày lấy từ mặt cánh tay bên Thiết kế vạt chéo ngón dạng da cân Vết thương ngón II cắt lọc khâu vết thương Vạt da thay băng ngày Vạt da cân diễn biến thuận lợi biến chứng sớm nơi cho nhận vạt Nơi cho vạt băng ép gối gạc thay băng vào ngày tách ngón Vạt da tách vào ngày thứ 20 Vạt da cân vào ngày 20 vạt Sau tháng ghi nhận vạt sống hoàn toàn Vạt đạt mềm mại khơng có sẹo co rút Vạt da cân sau tháng Cảm giác phân biệt điểm vạt ghi nhận thời điểm tháng sau mổ mm Bệnh nhân hướng dẫn tập vận động thụ động chủ động ngón tay Tầm vận động ngón I tay phải ghi nhận 190 độ BỆNH ÁN MINH HỌA I Hành chánh Họ tên bệnh nhân: NGUYỄN VĂN T Giới: Nam Tuổi 40 Địa chỉ: Phường Thuận An – Huyện Bình Minh – Tỉnh Vĩnh Long Nghề nghiệp: Công nhân Ngày vào viện: 10/07/2020 II Chuyên môn Lý vào viện: đau ngón II tay trái sau tai nạn lao động Bênh sử: Cách nhận viện giờ, bệnh nhân làm cơng ty bị dây cu-roa cắt vào ngón II tay trái Sau bệnh nhân thấy đau, chảu máu ngón II tay trái  nhập viện Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ Tình trạng nhập viện Bệnh tỉnh Sinh hiệu ổn Than đau ngón tay trái Vết thương da vát mặt lịng ngón II tay trái lộ phần xương đốt xa ngón II phân loại độ III theo Rosenthal Tổn thương có chiều dài 14 mm chiều rộng 12 mm với diện tích 168 mm2 Nền tổn thương sạch, Tổn thương ngón II tay trái Bệnh nhân xử trí tạo hình che phủ khuyết hổng phần mềm ngón II tay phải vạt chéo ngón dạng da cân lấy từ đốt ngón III Chiều dài vạt da 16 mm, chiều rộng 15 mm với diện tích vạt 240 mm2 Sau phần khuyết da ngón III ghép da dày lấy từ mặt cánh tay bên Vạt da thay băng ngày Vạt da cân diễn biến thuận lợi khơng có biến chứng sớm nơi cho nhận vạt Nơi cho vạt băng ép gối gạc thay băng vào ngày tách ngón Vạt da tách vào ngày thứ 20 Vạt da cân vào ngày 20 vạt Sau tháng ghi nhận vạt sống hồn tồn Vạt đạt mềm mại khơng có sẹo co rút Cảm giác phân biệt điểm vạt ghi nhận thời điểm tháng sau mổ 11 mm Bệnh nhân hướng dẫn tập vận động thụ động chủ động ngón tay Tầm vận động ngón II tay phải ghi nhận 240 độ Vạt da cân sau năm ... tài nghiên cứu: ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá kết điều trị khuyết hổng phần mềm ngón tay vạt chéo ngón Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2020 - 2022? ?? với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm. .. điểm lâm sàng nguyên nhân phân loại tổn thương khuyết hổng phần mềm ngón tay điều trị vạt chéo ngón Đánh giá kết điều trị yếu tố liên quan kết điều trị khuyết hổng phần mềm ngón tay vạt chéo ngón. .. đích nghiên cứu 31 Chương KẾT QUẢ Từ tháng 05 /2020 đến 05 /2022, qua nghiên cứu 33 bệnh nhân khuyết hổng phần mềm ngón tay điều trị vạt chéo ngón bệnh viện Đa Khoa Trung ương Cần Thơ ghi nhận kết

Ngày đăng: 14/03/2023, 22:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w