1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân động kinh bằng levetiracetam tại bệnh viên đa khoa tỉnh trà vinh năm 2021 2022

92 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ BIỆN THỊ TRÚC HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH BẰNG LEVETIRACETAM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH TRÀ VINH NĂM 2021 - 2022 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Cần Thơ - Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ BIỆN THỊ TRÚC HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH BẰNG LEVETIRACETAM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH TRÀ VINH NĂM 2021 - 2022 Chuyên ngành: Nội Thần Kinh Mã số: 87.20.15.8.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: BS.CKII Nguyễn Văn Khoe Cần Thơ – Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố nơi Tác giả luận văn Biện Thị Trúc Hà LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn: - Ban Giám hiệu trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Ban Giám đốc bệnh viện đa khoa tỉnh Trà Vinh - Bộ môn thần kinh, khoa Y; phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện hỗ trợ hồn thành luận văn - Tơi xin chân thành cám ơn BS.CKII Nguyễn Văn Khoe thầy TS Lê Văn Minh dành nhiều thời gian quý báu hướng dẫn tơi, đóng góp chun mơn q giá thầy giúp tơi có thêm nhiều kinh nghiệm để hồn thành luận văn - Cuối tơi xin chân thành cám ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình học tập hồn thành luận văn Tác giả luận văn Biện Thị Trúc Hà MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương bệnh động kinh 1.2 Lâm sàng bệnh động kinh 1.3 Điều trị bệnh độnh kinh 13 1.4 Các yếu tố liên quan đến kết điều trị 21 1.5 Các nghiên cứu điều trị động kinh Levetiracetam 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3 Đạo đức nghiên cứu 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 36 3.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân động kinh 39 3.3 Kết điều trị bệnh nhân động kinh Levetiracetam 43 3.4 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị bệnh nhân động kinh 47 Chương 4: BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm chung 55 4.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân động kinh 58 4.3 Kết điều trị bệnh nhân động kinh Levetiracetam 62 4.4 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị bệnh nhân động kinh 66 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AES American Epilepsy Society Hội động kinh Mỹ CT Scan Computed tomography scan Chụp cắt lớp vi tính EEG Electroencephalogram Điện não đồ IBE International Bureau for Phòng chống động kinh Epilepsy quốc tế ILAE The International League Liên hiệp chống động kinh against Epilepsy quốc tế MRI Magnetic Resonance Imaging Hình ảnh cộng hưởng từ NICE National Institute for Health and Viện Y tế chất lượng điều trị quốc gia Anh Care Excellence SPSS WHO Statistical Package for the Phần mềm thống kê cho Social Sciences nghiên cứu khoa học World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi bệnh nhân động kinh 36 Bảng 3.2 Đặc điểm dân tộc bệnh nhân động kinh 37 Bảng 3.3 Đặc điểm kinh tế bệnh nhân động kinh 37 Bảng 3.4 Đặc điểm nghề nghiệp bệnh nhân động kinh 38 Bảng 3.5 Trình độ học vấn bệnh nhân động kinh 38 Bảng 3.6 Tuổi khởi phát động kinh 39 Bảng 3.7 Đặc điểm triệu chứng bệnh nhân động kinh 41 Bảng 3.8 Đặc điểm triệu chứng sau bệnh nhân động kinh 42 Bảng 3.9 Đặc điểm thời gian kéo dài động kinh 43 Bảng 3.10 Liều điều trị Levetiracetam bệnh nhân động kinh 44 Bảng 3.11 Kiểm định t ghép cặp tần số động kinh sau tháng 45 Bảng 3.12 Tác dụng bất lợi dùng thuốc Levetiracetam tháng 45 Bảng 3.13 Tác dụng bất lợi dùng thuốc Levetiracetam sau tháng 46 Bảng 3.14 Kiểm định t ghép cặp tác dụng bất lợi thuốc 46 Bảng 3.15 Mối liên quan giới tính đáp ứng điều trị 47 Bảng 3.16 Mối liên quan dân tộc đáp ứng điều trị 47 Bảng 3.17 Mối liên quan tình trạng kinh tế đáp ứng điều trị 48 Bảng 3.18 Mối liên quan nghề nghiệp đáp ứng điều trị 48 Bảng 3.19 Mối liên quan tình trạng nhân đáp ứng điều trị 49 Bảng 3.20 Mối liên quan tiền sử gia đình đáp ứng điều trị 49 Bảng 3.21 Mối liên quan tuổi khởi phát động kinh đáp ứng điều trị 50 Bảng 22 Mối liên quan thời gian động kinh đáp ứng điều trị 50 Bảng 3.23 Mối liên quan phân loại động kinh đáp ứng điều trị 51 Bảng 3.24 Mối liên quan thời gian kéo dài đáp ứng điều trị 51 Bảng 3.25 Mối liên quan nguyên nhân động kinh đáp ứng điều trị 52 Bảng 3.26 Liên quan nguyên nhân động kinh đáp ứng điều trị 52 Bảng 3.27 Mối liên quan liều Levetiracetam kết điều trị 53 Bảng 3.28 Mối liên quan liều điều trị tác dụng phụ 53 Bảng 3.29 Mối liên quan liều điều trị trung bình tác dụng phụ 54 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới tính bệnh nhân động kinh………………………36 Biểu đồ 3.2 Phân bố nơi sinh sống bệnh động kinh…………………….37 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ boxplot tuổi động kinh theo giới tính…………… 39 Biểu đồ 3.4 Nguyên nhân gây bệnh động kinh…………………………… 40 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm thời gian bị động kinh……………………………40 Biểu đồ 3.6 Một số yếu tố khởi phát động kinh……………………… 41 Biểu đồ 3.7 Đặc điểm tiền triệu bệnh động kinh……………………42 Biểu đồ 3.8 Đáp ứng điều trị với thuốc Levetiracetam…………………… 43 Biểu đồ 3.9 Tỉ lệ giảm tái phát sau điều trị tháng…………………….44 68 30% trường hợp có kèm tiền sử gia đình với OR=7,1 khoảng tin cậy 95% 1,3-55,1 Tuy nhiên, hiệu chỉnh kiểm định Bonferroni mối liên hệ khơng có ý nghĩa thống kê [34] Tiến hành phân tích chúng tơi nhận thấy có 10 trường hợp có tuổi khởi phát từ 5-18 tuổi, có trường hợp đáp ứng tốt với điều trị chiếm 90% Nhóm tuổi lớn 18 tuổi có 91 trường hợp có 80 trường hợp đáp ứng tốt với điều trị chiếm 87,9% mối liên hệ khơng có ý nghĩa thống kê với p >0,05 Theo nghiên cứu tác giả Pinar Arica cộng chưa cho thấy mối quan hệ khởi phát nhóm tuổi tháng tháng với kết điều trị [45] Tuy nhiên, theo nghiên cứu tác giả Gagandeep Singh cộng lại cho thấy có mối liên quan tuổi khởi phát kết điều trị Cụ thể nhóm đáp ứng tốt với điều trị có tuổi trung bình 17±15 tuổi nhóm khơng đáp ứng với điều trị có tuổi trung bình 10±10 tuổi [29] Nghiên cứu cho thấy động kinh cục có khả đáp ứng tốt với điều trị cao gấp 2,4 lần động kinh toàn thể khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p >0,05 Kết bị ảnh hưởng hạn chế nghiên cứu cỡ mẫu nhỏ 101 bệnh nhân tỉ lệ bệnh nhân động kinh toàn thể chiếm thấp với 14 ca, 11/14 ca đáp ứng tốt 3/14 ca đáp ứng chưa tốt với điều trị Tuy nhiên, kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu tác giả Pinar Arican cộng thực 92 bệnh nhân trẻ em theo dõi đáp ứng thuốc 12 tháng Trong 92 trường hợp động kinh đơn trị liệu Levetiracetam có 61 trường hợp khơng tái phát co giật chiếm 66% đơn trị Levetiracetam có hiệu tốt hai loại động kinh cục động kinh tồn thể, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p >0,05 [45] 69 Thông qua phân tích mối liên quan số nguyên nhân động kinh đáp ứng điều trị nghiên cứu cho thấy nguyên nhân động kinh đột quỵ não u não có tỉ lệ đáp ứng tốt với điều trị cao 7,9%; nguyên nhân đáp ứng chưa tốt với điều trị bất thường mạch máu, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 0,05 Tương tự với nghiên cứu phân tích gộp tác giả Meencke cộng thực năm 2005 cho thấy khơng có chứng mối quan hệ liều thuốc Levetiracetam xuất tác dụng phụ bao gồm suy nhược, choáng váng, buồn ngủ… Nghiên cứu độ an toàn thuốc không khác liều 1000-3000mg/ngày Tuy nhiên, 70 cần cẩn trọng với khởi trị từ ngày đầu với liều 4000mg/ngày có mối quan hệ với gia tăng tỉ lệ buồn ngủ suy nhược so với liều thấp Bên cạnh đó, liều 4000mg/ngày khơng cho thấy tính hiệu so với liều 2000mg/ngày [41] Theo phân tích gộp tác giả Deborah cộng thực 769 bệnh nhân điều trị Levetiracetam cho thấy tác dụng phụ thường gặp buồn ngủ, suy nhược, đau đầu nhiễm trùng với tỉ lệ 14,8%, 9,1%, 13,4% 7,5% Trong tỉ lệ triệu chứng xuất 439 bệnh nhân sử dụng giả dược 8,4%, 9,1%, 13,4%, 7,5% Mối quan hệ tác dụng phụ liều thuốc chưa rõ ràng Một nghiên cứu 219 bệnh nhân ghi nhận nhóm sử dụng liều 1000 mg/ngày xuất tác dụng phụ thường xuyên Nguyên nhân bệnh nhân nghiên cứu khơng sử dụng liều thuốc cách ngẫu nhiên mà xác định liều họ dung nạp thuốc, bệnh nhân xuất tác dụng phụ điều chỉnh cách giảm liều dẫn đến nhóm bệnh nhân sử dụng liều thấp có xu hướng có tác dụng phụ cao nghiên cứu Hầu hết nghiên cứu phân tích gộp cho thấy tác dụng phụ thường xuất tháng đầu sử dụng thuốc với mức độ từ nhẹ đến trung bình tự mà không cần ngưng thuốc [25] 71 KẾT LUẬN Qua khảo sát 101 bệnh nhân động kinh bệnh viện đa khoa tỉnh Trà Vinh từ tháng 3/2021 đến tháng 4/2022, rút kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân động kinh điều trị Levetiracetam - Bệnh động kinh khởi phát độ tuổi lớn 18 tuổi chiếm 90,1% - Động kinh chưa rõ nguyên chiếm 66,3% - Động kinh mắc chiếm 64,4% - Yếu tố khởi phát động kinh bệnh nhân quên uống thuốc chiếm 26,7% - Triệu chứng sùi bọt mép có tỉ lệ cao 67,3% - Triệu chứng sau thường gặp mệt mỏi 53,5% - Thời gian kéo dài động kinh ≥ phút chiếm 45,5% Kết điều trị bệnh nhân động kinh Levetiracetam - Đáp ứng tốt (giảm 50% số cơn) 88,1% - Tỉ lệ giảm 75% tái phát chiếm 73,2% - Tác dụng bất lợi thường gặp đau đầu 17,8%, giảm % sau tháng Các yếu tố liên quan đến kết điều trị bệnh nhân động kinh Levetiracetam Nguyên nhân động kinh có mối liên quan đến kết điều trị, bệnh nhân động kinh chưa rõ nguyên nhân đáp ứng tốt với điều trị so với động kinh có nguyên nhân 72 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu có số kiến nghị sau: - Lâm sàng: hướng dẫn bệnh nhân cách theo dõi co giật, ghi nhật kí theo dõi sử dụng thuốc, tác dụng bất lợi - Điều trị: bệnh nhân động kinh chưa rõ nguyên nhân, động kinh đột quỵ não u não nên khởi trị Levetiracetam nghiên cứu cho thấy tỉ lệ đáp ứng với điều trị cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bệnh viện tâm thần thành phố Hồ Chí Minh (2017), Báo cáo hệ thống chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng Thành phố Hồ Chí Minh ngày 30/7/2017 Bộ Y Tế (2020), Quyết định số 2058/QĐ-BYT ngày 14/5/2020 việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số rối loạn tâm thần thường gặp” Nguyễn Văn Chương (2016), “Động kinh”, Thực hành lâm sàng thần kinh học, tập 3, trang 157-187 Chử Văn Dũng Nguyễn Văn Hướng (2021), “ Đặc điểm suy giảm chức trí nhớ bệnh nhân động kinh trưởng thành bệnh viện Bạch Mai”, Tạp Chí Y Học Việt Nam, tập 507, trang 209-212 Lê Đức Hinh (dịch) (2015), “Động kinh hay co giật”, The lancet-Tiếp cận xử trí thần kinh học, trang 45-110 Hoàng Khánh (2013), “Động kinh”, Giáo trình sau đại học thần kinh học Trường Đại học Y dược Huế, trang 30-78 Bùi Thị Liên cộng (2022), “Đặc điểm lâm sàng chất lượng sống người bệnh động kinh trung tâm Thần Kinh, bệnh viện Bạch Mai năm 2020-2021”, Tạp chí Y học Việt Nam, tập (510), số (1), trang 56-59 Nguyễn Đỗ Nguyên (2016), Phương pháp nghiên cứu khoa học y khoa, Nhà xuất y học Hồ Chí Minh Vũ Anh Nhị (2013), “Động kinh”, Thần kinh học, trang 294-305 10 Vũ Anh Nhị (2015), “Động kinh”, Điều trị bệnh thần kinh, Bộ môn thần kinh, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, trang 133-173 11 Vũ Anh Nhị (2017), “Động kinh”, Sổ tay lâm sàng sau đại học, Bộ môn thần kinh, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, trang 157-173 12 Mai Nhật Quang Lê Văn Tuấn (2021), “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng động kinh tỉnh An Giang”, Tạp chí Y học Việt Nam, tập (509), số (1), trang 323-327 13 Thủ Tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 thủ tướng phủ việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dung cho giai đoạn 2016-2020 14 Lê Văn Tuấn (2015), “Động kinh”, Điều trị bệnh thần kinh, trang 133-151 15 Ninh Thị Ứng (2014), “Ứng dụng Livetiracetam điều trị động kinh trẻ em”.http://thankinhtreem.net/article/ung-dung-livetiracetam-trongdieu-tri-dong-kinh-tr-150 ngày 20/12/2020 Tiếng Anh 16 Allen Hauser et al (1993), “Incidence of Epilepsy and Unprovoked Seizures in Rochester, Minnesota: 1935-1984”, Epilepsia, 34(3), pp 453-468 17 Andres M (2018), “Practice guideline update summary: Efficacy and tolerability of the new antiepileptic drugs I: Treatment of new-onset epilepsy”, Neurology, 91(2), pp 74-81 18 Ann Subota et al (2019), “Signs and symptoms of the postictal period in epilepsy: A systematic review and meta-analysis”, Epilepsy & Behavior, Vol 94, pp 243–251 19 Balamurugan E, Aggarwal M, Lamba A, Dang N, Tripathi M (2013) “Perceived trigger factors of seizures in persons with epilepsy”, Seizure, 22(9), pp 743-747 20 Bassel Abou-Khalil (2008), “Levetiracetam in the treatment of epilepsy”, Neuropsychiatric Disease and Treatment, 4(3), pp 507–523 21 Bernhard J Steinhoff et al (2019), “Levetiracetam and brivaracetam: a review of evidence from clinical trials and clinical experience”, Ther Adv Neurol Disord, Vol 12, pp 1–23 22 Bong Su Kang et al (2013), “The long-term efficacy and safety of Levetiracetam in a tertiary epilepsy centre”, Epileptic Disord, 15 (3), pp 302-310 23 Coppola G, Franzoni E, Verrotti A, et al (2007), “Levetiracetam or oxcarbazepine as monotherapy in newly diagnosed benign epilepsy of childhood with centrotemporal spikes (BECTS): an open-label, parallel group trial”, Brain Dev, vol 29(5), pp 281–284 24 Cuong Le Quang (2010), “The incidence of epilepsy in a rural district of Vietnam: A community‐based epidemiologic study”, Epilepsia 51(12), pp 2377-83 25 Deborah E Brigg et al (2004), “Levetiracetam safety profiles and tolerability in epilepsy patients”, Expert Opinion on Drug safety, vol 3, pp 415-424 26 Dong Wook Kim et al (2013), “Clinical characteristics of patients with treated epilepsy in Korea: A nationwide epidemiologic study”, Epilepsia, 55(1), pp 67-75 27 Elaine Wyllie, Ajay Gupta, Deepak K Lachwani (2006), The Treatment of Epilepsy, Lippincott Williams & Wilkins-4th edition, Cleveland 28 Ettore Beghi and Giorgia Giussani (2018), “Aging and the Epidemiology of Epilepsy”, Neuroepidemiology, vol 51, pp 216–223 29 Gagandeep Singh et al (2020), “Clinical characteristics of epilepsy in resource-limited communities in Punjab, Northwest India”, Epilepsia Open, vol 5, pp 582–595 30 Hiromi Sekimoto (2018), “Efficacy and safety of Levetiracetam in Japanese epilepsy patients: A retrospective cohort study”, J Clin Pharm Ther, 44(6), pp 912-923 31 Jakob I Doerrfuss et al (2021), “Etiology-specific response to antiseizuremedication in focal epilepsy”, Epilepsia, vol 62, pp 2133-2141 32 Javad Akhondian et al (2020), “Levetiracetam versus Carbamazepine monotherapy for focal epilepsy in children: A randomized clinical trial”, vol 14, pp.69-77 33 Jaya Pinikahana et al (2009), “The lived experience of initial symptoms of and factors triggering epileptic seizures”, Elsevier, pp 513–520 34 Joanna Gesche et al (2020), “Patterns and prognostic markers for treatment response in generalized epilepsies”, Neurology published online August 14, 2020 35 Jukka Peltola (2009), “Once-daily extended-release Levetiracetam as adjunctive treatment of partial-onset seizures in patients with epilepsy: A double-blind, randomized, placebo-controlled trial”, Epilepsia, 50(3), pp 406-414 36 Lily Chi Vu et al (2018), “New-onset epilepsy in the elderly”, British Journal of Clinical Pharmacology, vol 84, pp.2208–2221 37 Linda J.Stephen et al (2011), “Levetiracetam monotherapy—Outcomes from an epilepsy clinic”, Seizure, 20 (7), pp 554-557 38 Marson Anthony G, Williamson Paula R, Clough Helen, Hutton Jane L, Chadwick David W (2002), “Carbamazepine versus valproate monotherapy for epilepsy: meta-analysys”, Epileptic, 43(5), pp 503515 39 Matthew D.Krasowski (2011), “Therapeutic Drug Monitoring of Antieppileptic Medications”, Novel Treatment of Epilepsy, pp 133154 40 Mayo Clinic (2020), Epilepsy, https://www.mayoclinic.org/diseasesconditions/epilepsy/diagnosis-treatment/drc-20350098 41.Meencke H.J et al (2006), “Assessment of a dose-response relationship of Levetiracetam”, European Journal of Neurology, vol 13, pp 942-946 42 National Institute for Health and Care Excellence (2022), “Epilepsies in children, young people and adults”, NICE guidelines, pp 11-23 43 Nevitt SJ (2017), “Antiepileptic drug monotherapy for epilepsy: a network metaanalysis of individual participant data (Review)”, John Wiley & Sons, Ltd, pp 40-59 44 Noachtar S, Andermann E, Meyvisch P, Andermann F, Gough WB, Schiemann-Delgado J (2008), “Levetiracetam Study Group Levetiracetam for the treatment of idiopathic generalized epilepsy with myoclonic seizures”, Neurology, 70(8), pp 607-616 45 Pinar Arican et al (2018), “Levetiracetam monotherapy for the treatment of infants with epilepsy”, Seizure, vol 56, pp 73-77 46 Pirker S et al (2021), “Costs of Epilepsy in Austria: Unemployment as a primary driving factor”, Seizure, vol 89, pp 24-29 47 Praveen A.N et al (2020), “A Comparative Study to Evaluate the Efficacy and Safety of Levetiracetam as an Add-on to Carbamazepine and Phenytoin in Focal Seizures at a Tertiary Care Hospital”, Biomedical & Pharmacology Journal, 13(1) pp 383-390 48 Ramy M El Sabaa et al (2020), “Effects of Levetiracetam Compared to Valproate on Cognitive Functions of Patients with Epilepsy”, Neuropsychiatric Disease and Treatment, vol 16, pp 1945–1953 49 Robert S Fisher et al (2017), “Instruction manual for the ILAE 2017 operational classification of seizure types”, Epilepsia, 58(4), pp 531542 50 Sigmund Jenssen et al (2006), “How Long Do Most Seizures Last? A Systematic Comparisonof Seizures Recorded in the Epilepsy Monitoring Unit”, Epilepsia, Vol 47, pp 1499–1503 51 Soheyl Noachtar et al (2009), “Semiology of epileptic seizures: A critical review”, Epilepsy & Behavior, vol 15, pp.2–9 52 Ting Zhao et al (2021), “Long-term safety, efficacy, and tolerability of Levetiracetam in pediatric patients with epilepsy in Uygur, China: A retrospective analysis”, Epilepsy & Behavior, 120 108010 53 Tony Wu (2018), “A randomized, double-blind, double-dummy, multicenter trial comparing the efficacy and safety of extended- and immediate-release Levetiracetam in people with partial epilepsy”, Seizure: European Journal of Epilepsy, 62, pp 84-90 54 Uptodate (2021), “Levetiracetam: Drug information” https://www.uptodate.com/contents/Levetiracetam-drug-information ngày 09/03/2021 55 Valeria Edefonti et al (2011), “Health-related quality of life in adults with epilepsy: the effect of age, age at onset and duration of epilepsy in a multicentre Italian study”, BMC Neurol 11, 33 56 World Health Organization (2005) Epilepsy care in the world Global Campaign Against Epilepsy © World Health Organization Press 57 World Health Organization (2019), “Epilepsy A public health imperative” WHO South-East Asia, pp 2-3 58 Zhan-Miao Yi (2019), Neuropsychiatric Disease and Treatment, 15, pp 1-19 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU ĐỀ TÀI Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá kết điều trị bệnh nhân động kinh Levetiracetam Bệnh viện Đa khoa Trà Vinh năm 2021 - 2022 I Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Họ tên:……………………………………… Năm sinh:……… Giới tính: Nữ Nam Ngày khám:…… /…………/ 2021 Số hồ sơ:……………………………., sđt:………………….………… Địa chỉ:……………………………………………………………… 1.thành thị Dân tộc: Kinh Nghề nghiệp: lao động trí óc nông thôn Khmer Khác lao động chân tay 9.Trình độ học vấn: mù chữ,tiểu học già/mất sức THCS, THPT 3.trung cấp, cao đẳng, đại học, sau đại học 10 Kinh tế gia đình: Nghèo, cận nghèo 11 Tình trạng nhân: độc thân Khá, giàu có vợ (chồng) 3.Li dị/ly thân/góa II CHUN MƠN Đặc điềm lâm sàng 12 Tuổi khởi phát: 18 tuổi < năm đến năm > đến 10 năm 14 Thời điểm xuất động kinh: Ban ngày lúc ngủ Ban ngày lúc làm việc, sinh hoạt 10 năm Ban đêm lúc ngủ Ban đêm, lúc thức Bất kỳ 15 Các yếu tố khởi phát động kinh: 1.Thay đổi cảm xúc: vui, buồn Mệt mỏi mức: lao động chân tay, trí óc Mất ngủ Thay đổi thời tiết Sử dụng chất kích thích Khác 16 Các yếu tố tiền triệu: Cảm giác lo lắng Chảy nước dãi chép miệng Cảm giác tê bì đầu chi, đau đầu, chóng mặt Khác: Khơng có 17 Các triệu chứng cơn: Mất ý thức, ảo giác Đau đầu, chóng mặt Sùi bọt mép Tiêu tiểu quần Khác: 18 Các triệu chứng sau cơn: Mất ý thức Mệt mỏi ngủ thiếp Đau đầu, chóng mặt Liệt tạm thời biểu khác Khác Bình thường 19 Thời gian kéo dài động kinh: ≤ phút > phút Không xác định 20 Loại động kinh: …………………… ……………………… 21 Bệnh lý kèm: Có Khơng 22 Các yếu tố nguy cơ: - Tiền sử gia đình: Có Khơng - Tiền sử thân: Có Không 23 Tác dụng bất lợi (tác dụng phụ) Khơng có tác dụng bất lợi Có tác dụng bất lợi Có từ tác dụng bất lợi 24 Kết điều trị: Đáp ứng tốt Đáp ứng chưa tốt ... Levetiracetam Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh năm 2021 - 2022? ?? với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhân động kinh điều trị Levetiracetam Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh năm 2021- 2022 Đánh giá kết. .. kết điều trị bệnh nhân động kinh Levetiracetam Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh năm 2021- 2022 Khảo sát số yếu tố liên quan đến kết điều trị bệnh nhân động kinh Levetiracetam Bệnh viện Đa khoa tỉnh. .. có nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị phác đồ, thuốc chống động kinh hệ Levetiracetam Chính nhóm nghiên cứu thực đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá kết điều trị bệnh nhân động kinh Levetiracetam

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w