1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân mất răng toàn hàm hàm trên bằng phục hình tháo lắp toàn hàm tại bệnh viện trường đại học y dược cần thơ năm 2021 2022

103 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM HOÀNG HUY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN MẤT RĂNG TOÀN HÀM HÀM TRÊN BẰNG PHỤC HÌNH THÁO LẮP TỒN HÀM TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2021-2022 LUẬN VĂN THẠC SĨ CẦN THƠ – Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM HOÀNG HUY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN MẤT RĂNG TOÀN HÀM HÀM TRÊN BẰNG PHỤC HÌNH THÁO LẮP TỒN HÀM TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2021-2022 Chuyên ngành: Răng – Hàm – Mặt Mã số: 8720501 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: GS TS PHẠM VĂN LÌNH TS PHAN THẾ PHƯỚC LONG CẦN THƠ – Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tất số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Phạm Hồng Huy LỜI CÁM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cám ơn: GS.TS Phạm Văn Lình, TS Phan Thế Phước Long tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau Đại học, Ban lãnh đạo Khoa Răng Hàm Mặt, Bộ mơn Phục hình Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cám ơn Thầy, Cô nhà khoa học có uy tín thành viên hội đồng chấm luận văn tạo điều kiện có ý kiến đóng góp q báu giúp tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cám ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè động viên khuyến khích giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Phạm Hồng Huy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, biểu đồ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu hàm toàn hàm 1.2 Đặc điểm lâm sàng hàm toàn hàm 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị phục hình 13 1.4 Tình hình làm phục hình tồn hàm 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 18 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thiết kết nghiên cứu 18 2.2.2 Cỡ mẫu 18 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 19 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 19 2.2.5 Phương pháp thu thập đánh giá số liệu 28 2.2.6 Phương pháp kiểm soát sai số 30 2.2.7 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 30 2.3 Đạo đức nghiên cứu 30 Chương KẾT QUẢ 31 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân toàn hàm hàm 31 3.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân toàn hàm hàm 34 3.3 Kết điều trị bệnh nhân toàn hàm hàm 38 Chương BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân toàn hàm hàm 48 4.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân toàn hàm hàm 52 4.3 Kết điều trị bệnh nhân toàn hàm hàm 56 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân BH Bán hàm HD Hàm HT Hàm NMSH Niêm mạc sống hàm PH Phục hình PHTL Phục hình tháo lắp PHTLTH Phục hình tháo lắp tồn hàm PHTLTHHT Phục hình tháo lắp tồn hàm hàm TB Trung bình THHD Tồn hàm hàm THHD Tồn hàm hàm WHO World Health Organization DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thang điểm lưu giữ vững ổn phục hình theo Kapur 23 Bảng 2.2 Đánh giá kết sau lắp hàm 26 Bảng 2.3 Đánh giá kết sau lắp hàm tháng tháng 27 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới, tuổi 31 Bảng 3.2 Thời gian mang hàm tháo lắp 33 Bảng 3.3 Lý bệnh nhân phải làm phục hình 33 Bảng 3.4 Hình dáng khn mặt, cung hàm 34 Bảng 3.5 Hình dạng sống hàm 34 Bảng 3.6 Tương quan sống hàm 35 Bảng 3.7 Đặc điểm nước bọt 36 Bảng 3.8 Phân loại sống hàm theo nhóm tuổi 37 Bảng 3.9 Phân loại sống hàm theo tiền sử phục hình 37 Bảng 3.10 Đặc điểm vòm miệng 38 Bảng 3.11 Sự lưu giữ phục hình tháo lắp tồn hàm hàm 38 Bảng 3.12 Sự vững ổn phục hình tháo lắp toàn hàm hàm 39 Bảng 3.13 Đánh giá phát âm 39 Bảng 3.14 Đánh giá thẩm mỹ 40 Bảng 3.15 Kết tổng kết khả nhai bệnh nhân thời điểm 41 T0 thời điểm T1 Bảng 3.16 Kết tổng kết khả nhai bệnh nhân thời điểm 41 T1 thời điểm T2 Bảng 3.17 Kết tổng kết khả nhai bệnh nhân thời điểm 42 T1 thời điểm T2 Bảng 3.18 Hiệu nhai nhóm mang phục hình tháo lắp tồn hàm 43 hai hàm phục hình tháo lắp tồn hàm - bán hàm sau tháng Bảng 3.19 Hiệu nhai bệnh nhân mang phục hình tháo 44 lắp bệnh nhân chưa mang phục hình tháo lắp sau tháng Bảng 3.20 Hiệu nhai nhóm mang phục hình tồn hàm hai hàm 44 phục hình tồn hàm hàm - bán hàm hàm sau tháng Bảng 3.21 Hiệu ăn nhai bệnh nhân điều trị phục hình tháo lắp 45 toàn hàm hàm loại hàm sau tháng Bảng 3.22 Hiệu ăn nhai bệnh nhân điều trị phục hình tháo lắp 46 tồn hàm hàm loại hàm sau tháng Bảng 3.23 Bệnh nhân tự đánh giá phục hình tồn hàm sau 46 mang hàm tháng Bảng 3.24 Bệnh nhân tự đánh giá phục hình tồn hàm sau 47 mang hàm tháng Bảng 3.25 Kết sau lắp hàm, sau mang hàm tháng 347 tháng DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Giải phẫu hàm khơng Hình 2.1 Hình dạng khn mặt 20 Hình 2.2 Hình dạng cung hàm 20 Hình 2.3 Hình dạng sống hàm 21 Hình 2.4 Đặc điểm vịm miệng 21 Hình 2.5 Tương quan sống hàm so với sống hàm 22 khăn lựa chọn loại thực phẩm không? (VD: ăn cơm mềm, nhão , thịt hầm…) F1 0.909 Có nhai thức ăn trước nuốt khơng? F2 0.906 Có thể ăn trái (bom ,nho …) không cần cắt khơng? F2 0.096 Có cần gọt vỏ trái ăn khơng? F2 0.906 Có cần cắt trái thành phần tư để ăn không? F2 0.903 Có cần cắt trái thành miếng nhỏ ăn? F2 0.906 Có thể ăn dưa leo khơng cần cắt? F2 0.707 Có cắt dưa leo thành miếng nhỏ ăn khơng? 10 Có bằm cần nhuyễn hay bầm nhừ loại thịt để ăn không? F3 0.903 11 Có khó khăn nhai miếng thịt heo nhỏ khơng? F3 0.904 12 Có gặp khó khăn nhai thịt miếng gà nhỏ không? F3 0.909 13 Có gặp khó khăn việc nhai thịt heo khơng? F3 0.906 14 Có cần cắt thịt heo thành nhỏ miếng ăn khơng? F3 0.908 15 Có cần bằm nhỏ hay bằm nhừ thịt heo ăn khơng? F3 0.906 16 Có cần cắt nhỏ thịt gà ăn khơng? F3 0.906 17 Có cần phải xay nhỏ thịt gà ăn khơng? F4 0.902 18 Có khó khăn nhai đồ cứng, rau sống mà khơng cần cắt nhỏ khơng? F4 0.909 19 Có gặp khó khăn nhai đồ cứng, trái tươi mà không cần cắt nhỏ khơng? F4 0.905 20 Có gặp khó khăn nhai đồ cứng, trái tươi cắt phần tư khơng? F4 0.907 21.Có gặp khó khăn việc ăn vỏ trái tươi không? F5 0.909 22 Có cần phải bỏ hàm giả ăn khơng? F5 0.910 23 Có cần uống nước để dễ nuốt ăn khơng? F5 0.909 24.Có cần thêm gia vị để tạo nuốt dễ khơng? F5 0.908 25 Có cần phải ngậm thực phẩm để dễ nuốt không? F5 0.905 26.Có cần xay nhuyễn loại trái ăn khơng? F5 0.905 27 Có bắt buột phải cắt nhỏ cóc, ổi mảnh nhỏ khơng? 3.5 Bảng đánh giá thẩm mỹ: T mang phục hình Lần T1 sau mang phục hình tháng Lần T2 sau mang phục hình tháng Đánh giá Lần Có Khơng có (1) (0) Khác Song song hai đồng tử so với đường qua điểm thấp cửa Màu sắc, hình thể có phù hợp với khn mặt Mặt cân đối, mơi má đầy đặn Sự hài lịng bệnh nhân PHTLTH - Sự trùng khớp đường khuôn mặt với đường hàm giả: Trùng □ Lệch trái □ Lệch phải □ - Số thấy bệnh nhân cười tối đa: Từ R13-R23 □ Từ R14-R24 □ Từ R15-R25 □ Từ R16-R26 □ - Mối liên hệ đường viền nướu rìa cắn cửa HT: Tiếp xúc □ Không tiếp xúc □ Phủ □ 3.6 Đánh giá tiêu chí đau mang hàm giả ăn nhai: - Tiêu chí đau HT: Không đau □ Đau mang PHTH □ Đau ăn nhai □ ,Vị trí đau: … 3.7 Bảng bệnh nhân tự đánh giá phục hình tồn hàm: T sau mang phục hình Lần T2 sau mang phục hình tháng Lần T2 sau mang phục hình tháng Mức độ Câu hỏi Lần Hồn Khơng Hơi Hài tồn hài hài lịng lịng khơng lịng lịng (4) hài lịng (2) (3) (1) Rất hài (5) Ơng bà có thấy hài lịng cảm giác nhai trước khơng? Ơng bà có thấy hài lịng phát âm trước khơng? Ơng bà có thấy hài lịng thẫm mỹ trước khơng? Nhìn chung ơng/bà có hài lịng với hàm giả không? Người khám bệnh (Ký tên PHỤ LỤC KỸ THUẬT LÀM PHỤC HÌNH THÁO LẮP TOÀN HÀM TẠI KHOA RĂNG HÀM MẶT ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ Sau khám xong tiến hành làm phục hình cho bệnh nhân Trong phạm vi đề tài chúng tơi trình bày kỹ thuật phục hình tháo lắp BN tồn hàm nhựa Acrylic Lấy dấu sơ khởi Sử dụng vật liệu lấy dấu alginate 1.1 Thì - Trộn alginate đặc, tỷ lệ bột /nước= 1/1 - Lấy dấu sơ khởi lần - Sửa lại dấu để lấy dấu lần cách dùng dao mổ: + Cắt bỏ 2mm chiều cao bờ xung quanh dấu (tương ứng với đáy ngách lợi) + Giảm chiều dày bờ xung quanh dấu mặt cho phần bờ dấu lại dầy khoảng 3mm + Cào bề mặt dấu cho sần sùi tạo chỗ bám cho alginate lỏng 1.2 Thì hai Trộn lỏng hơn, theo tỷ lệ bột với 1/3 nước hàm bột với 1/4 nước hàm Vì hàm dưới, alginate có xu hướng lan tỏa hơn, nên cần trộn đặc hàm Đổ mẫu sơ khởi, làm khay lấy dấu cá nhân: - Phần khay làm nhựa tự cứng - Phần cán khay làm vành sáp giống vành cắn Lấy dấu sau hàm 2.1 Thử khay lấy dấu cá nhân: để kiểm tra vững ổn khay lúc tĩnh, lúc động - Kiểm tra đường gấp niêm mạc phải cách bờ khay khoảng 1mm - Kiểm tra vững ổn tư tĩnh thông qua thử nghiệm: + Thử nghiệm thứ nhất: Há tối đa- đưa sang bên- đưa tới trước (đánh giá vùng 1, bên phải bên trái) + Thử nghiệm thứ hai: Cười mạnh- mút ngón tay (đánh giá vùng 2, bên phải bên trái) + Thử nghiệm thứ ba: Làm cử động há tối đa- cười to (đánh giá vùng 3, bên phải bên trái) + Thử nghiệm thứ tư: Điều chỉnh bờ khay phía sau (đánh giá vùng 4) 2.2 Làm vành khít cho khay lấy dấu cá nhân Vật liệu dùng hợp chất nhiệt dẻo GC Trình tự ghi dấu làm vành khít lập lại trình tự chỉnh khay lấy dấu cá nhân thử động 2.3 Dấu bề mặt - Giai đoạn 1: Phát vùng nén, dùng alginate trộn lỏng (tỷ lệ bột với 1/3 nước) + Cho alginate trộn theo tỷ lệ vào khay lấy dấu cá nhân làm vành khít (bao gồm bờ mặt niêm mạc khay) + Đặt khay lên bề mặt tựa hàm hay dưới, áp lực ngón tay cho vận động mơ mềm Đợi alginate đơng lấy khay + Quan sát vùng bị nén quá, đánh dấu bút chì + Bóc bỏ lớp alginate mài vùng nén đánh dấu - Giai đoạn 2: Dùng silicone để lấy dấu bề mặt Lấy dấu lần hai hàm Cũng bao gồm giai đoạn thử khay, làm vành khít lấy dấu bề mặt Định hướng mặt phăng cắn phục hình tồn hàm u cầu tái tạo mặt phẳng nhai nhằm phục hồi chức năng, thẩm mỹ, ổn định phục hình niêm mạc tựa lúc nhai, lúc phát âm, lúc nghỉ, tạo vị trí thăng cho mơ lưỡi - Các bước kỹ thuật gồm: + Điều chỉnh phần gối cắn trước phù hợp với thẩm mỹ, tạo sở cho việc lên nhóm cửa trước hài hịa với khn mặt Mặt phẳng cửa song song với đường nối hai đồng tử, chiều cao gối cắn ngang 2mm so với bờ mơi Kiểm tra hình dáng nhân chung theo chiều ngang thẳng Thước thẳng phía trước thước Fox dụng cụ để kiểm tra song song đường cửa đường nối hai đồng tử + Điều chỉnh gối cắn theo chức năng: để phát âm âm môi – “V” “Ph” dễ rõ Khi phát âm âm rìa cắn cửa chạm vào phần niêm mạc môi nên vành cắn sát bờ tự môi + Điều chỉnh phần sau gối cắn: cho thước Fox tiếp xúc với mặt gối cắn điều chỉnh để song song với mặt phẳng Camper Lên giá khớp mẫu hàm với cung mặt - Chuẩn bị giá khớp có độ nghiêng lồi cầu chỉnh 40° so với mặt phẳng Francfort góc Bennett chỉnh 15° - Cung mặt đặt theo bước: + Lắp tạm gối cắn hàm vào miệng + Gắn nĩa cắn vào gối cắn hàm cho phần ngang nĩa cắn thẳng góc đường ghi gối cắn + Hai ngón bệnh nhân giữ nĩa cắn + Đặt cung mặt: đặt tựa mũi, cố định, nới ốc cố định hai cành cung mặt, lắp hai chốt vào lỗ tai, cố định + Luồn nĩa cắn vào cung mặt, cố định + Lấy cung mặt: tháo tựa mũi, nới hai ốc cố định hai cành cung mặt tháo cung mặt Xác định kích thước dọc Kỹ thuật trực tiếp: - Kỹ thuật Boos: Sử dụng Bimeter de Boos, đặt hai tạm gối sáp để xác định khoảng cách lý tưởng hai gối sáp Kích thước dọc cắn khít xác định ghi áp lực tối đa - Kỹ thuật há miệng tối đa: Khi đặt hai tạm gối cắn miệng, phải cho phép há lớn chiều ngang ngón tay bệnh nhân, khoảng 43mm Kỹ thuật gián tiếp: - Kỹ thuật dựa vào việc trừ kích thước dọc nghỉ sinh lý với giá trị khoảng hở tự không cắn khít Ghi tương quan trung tâm Để hướng dẫn hàm tương quan trung tâm, ta áp dụng phương pháp sau: - Đưa hàm trước khoảng phút để làm mỏi chân bướm ngoài, tạo xu hướng trở tư tương quan tâm để thư giãn - Cho bệnh nhân há miệng thật to giữ nguyên 30 giây Đặt ngón tay vào mặt ngồi trước gối cắn hàm dưới, bảo bệnh nhân ngậm miệng nhẹ nhàng, hàm lùi sau - Bảo bệnh nhân co lưỡi lùi sau, hàm sau theo phản xạ cằm lưỡi - Tạo thư giãn tự nhiên cho bệnh nhân - Can thiệp cách đẩy nhanh vào cằm bệnh nhân tì nhẹ hai ngón tay trỏ vào ngón vào mặt ngồi vùng hàm lớn gối cắn, bảo bệnh nhân ngậm miệng lại - Để ghi vị trí tương quan tâm xác, mặt nhai gối cắn phải hoàn toàn phẳng - Sau kiểm tra khít sát hàm, đánh dấu đường giữa, đường cười, đường viền môi tư nghỉ vị trí nanh, khắc dấu cố định hai gối cắn, tiến hành lên giá khớp mẫu hàm Lên giá khớp mẫu hàm - Khóa hệ thống chốt cài trung tâm - Tăng chiều cao cửa từ 1-3mm, tùy độ dày sáp - Lật ngược giá khớp - Đặt sáp cắn hàm với hàm - Lắp mẫu hàm vào - Cố định mẫu hàm vào gắn mẫu cành giá khớp với thạch cao đông nhanh Cây cửa tiếp xúc với mặt phẳng cửa Lên giá khớp Lên giá khớp đảm bảo cắn khít, thăng đưa hàm trước, sang bên - Lên trước: chọn nhóm cửa trước theo đặc điểm cá nhân, chiều cao cửa đến đường cười Lên trước hàm theo yêu cầu thẩm mỹ Lên nhóm cửa theo diện tựa, lưu ý thẩm mỹ Khi lên răng, tạo cân độ cắn chìa độ cắn phủ, cho đưa hàm trước bờ tự tiếp xúc đầu chạm không bị cản trở Các rìa xa nanh đỉnh nanh Khi lên xong trước dưới, kiểm tra cử động đưa hàm trước, sang bên không bị cản trở - Lên sau: chọn sau phụ thuộc khoảng cách từ mặt xa nanh đến bờ trước lồi hàm hay lồi tam giác sau hàm hàm Lên cối nhỏ cối lớn hàm dưới: chiều cao không vượt 2/3 chiều cao lồi tam giác hậu hàm, tạo đường cong bù trừ Đường cong Spee phụ thuộc độ tiêu sống hàm Đường cong Wilson độ nghiêng mặt tăng dần từ trước sau, mặt nhai theo trục liên sống hàm Hai cối nhỏ nửa cung lên sống hàm,song song với Răng 36, 46 lên gần điểm dốc sống hàm, trung điểm cân phục hình hàm Sau tiếp tục lên 37, 47 Lên cối nhỏ, cối lớn trên: lên khớp với tôn trọng tiếp xúc núm- rãnh Để đạt khớp cắn thăng bằng, sau lên phải thử thăng đưa hàm trước sang bên Điều chỉnh cắn khít thực với mũi khoan nhỏ - Khớp cắn thăng bằng: + Khi đưa hàm trước: có tiếp xúc ổn định đỉnh núm cối nhỏ, cối lớn, rìa cắn cửa nanh hai hàm Các sườn gần núm núm hàm trượt dọc theo sườn xa múi múi hàm + Khi đưa hàm sang bên: thăng nhờ tiếp xúc múi cối lớn hàm hàm dưới, múi cối lớn hàm hàm bên làm việc Bên khơng làm việc có tiếp xúc múi cối lớn hàm múi cối lớn hàm + Bên làm việc: sườn múi hàm trượt sườn múi cối lớn hàm Các sườn múi hàm trượt sườn múi hàm + Bên không làm việc: sườn múi hàm trượt sườn múi hàm Lên giá khớp kết hợp với việc kiểm tra lên miệng bệnh nhân để đánh giá thẩm mỹ thử chức công việc lên răng: vị trí gối cắn, phù hợp hình dáng cung hình dáng cung hàm, đường cong bù trừ Kiểm tra, điều chỉnh cắn khít thăng giá khớp sau ép nhựa, chỉnh khớp giá khớp Lắp hàm miệng bệnh nhân đánh giá: Ngay sau lắp, sau tháng PHỤ LỤC Các biến số nghiên cứu Biến số Loại thang Giá trị đo Tuổi Định lượng Năm sinh Giới tính Nhị giá Nam/ Nữ Nghề nghiệp Danh định Nội trợ/ Quá tuổi lao động/ Có việc làm tạo thu nhập Học vấn Danh định Tiểu học/ Trung học sở/ Trung học phổ thông trở lên Thời gian mang hàm Định lượng ≤ năm/ > năm/ chưa Vị trí mang hàm Định lượng HT/HD/ Hai hàm Hình dạng cung hàm Định tính Parabol/ tam giác/ vng Hình dạng sống hàm Định tính Hình U/ Hình V/ Phẳng/ Lẹm Đặc điểm vịm miệng Định tính Cao/ Nơng/ Phẳng Sự lưu giữ vững ổn Định lượng Tỷ lệ % Phát âm Định lượng Tỷ lệ % Điểm QMF Định lượng Tổng số điểm câu trả lời (108/27) Vấn đề ăn mềm thói quen Định lượng Điểm 1+2+3+4+5 (từ 0-20) Vấn đề ăn cứng nhiều Định lượng Điểm 6+7+8+9+10+11 (từ 0-24) Vấn đề ăn thức ăn dai Định lượng Điểm 12+13+14+15+16+17+18 (từ 0-28) Vấn đề ăn cứng vừa Định lượng Điểm 19+20+21+22 (từ 0-16) Vấn đề thay đổi để dễ nuốt Định lượng Điểm 23+24+25+26+27(từ 020) ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM HOÀNG HUY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN MẤT RĂNG TOÀN HÀM HÀM TRÊN BẰNG PHỤC HÌNH THÁO LẮP... lắp tồn hàm nhựa acrylic Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, thực đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá kết điều trị bệnh nhân tồn hàm hàm phục hình tháo lắp toàn hàm Bệnh viện Trường. .. Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2021- 2022? ?? với mục tiêu: Xác định đặc điểm lâm sàng bệnh nhân toàn hàm hàm đến khám điều trị phục hình tồn hàm Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2021- 2022

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w