Đề tài thuyết trình tình hình thực hiện cam kết về thuế quan đối với nông sản của việt nam từ sau khi gia nhập wto

38 3 0
Đề tài thuyết trình tình hình thực hiện cam kết về thuế quan đối với nông sản của việt nam từ sau khi gia nhập wto

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI & KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH – HẢI QUAN Đề tài Đánh giá tình hình thực hiện cam kết về thuế quan đối với nông sản của Việt Nam từ sau khi gia nh[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI & KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH – HẢI QUAN Đề tài: Đánh giá tình hình thực cam kết thuế quan nông sản Việt Nam từ sau gia nhập WTO Họ tên: Nguyễn Hoàng Cúc Mã sinh viên: 11170714 Lớp chuyên ngành: Hải Quan 59 Khoa/viện: Viện Thương Mại & Kinh tế Quốc tế Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Liên Hương MỤC LỤC CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CAM KẾT THỰC HIỆN THUẾ QUAN ĐỐI VỚI MẶT HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO 1.1 Khái quát thuế quan .3 1.1.1 Khái niệm, mục đích: 1.1.2 Phân loại thuế quan: 1.1.3 Chính sách thuế quan Việt Nam 1.1.4 Vai trò Thuế quan 1.2 Cam kết thuế Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới WTO7 1.3 Cam kết thuế quan mặt hàng nông sản Việt Nam gia nhập WTO 11 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CAM KẾT VỀ THUẾ QUAN ĐỐI VỚI NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM TỪ KHI GIA NHẬP WTO 12 2.1 Thuế quan nông sản trước gia nhập WTO 12 2.2 Thuế quan nông sản Việt Nam gia nhập WTO 13 2.3 Đánh giá tình hình thực cam kết thuế quan nông sản Việt Nam từ sau gia nhập WTO 14 2.3.1 Thực theo cam kết .14 2.3.2 Hạn chế 16 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế .16 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG THỰC HIỆN CAM KẾT VỀ THUẾ QUAN ĐỐI VỚI NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM 18 3.1 Đề xuất phương hướng thực cam kết 18 3.2 Đề xuất giải pháp tận dụng hiệu việc thực cam kết thuế quan cho Việt Nam 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT WTO Tổ chức thương mại giới NGO Các tổ chức phi phủ nước ngồi MFN Tối huệ quốc NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn EU Liên minh châu Âu TTCK Thị trường chứng khoán NHTM Ngân hàng thương mại NSNN Ngân sách nhà nước HNKTQT Hội nhập Kinh tế Quốc tế GTGT Giá trị gia tăng DANH MỤC BẢNG Bảng I.1 – Mức thuế cam kết bình qn theo nhóm ngành hàng Bảng I.2 – Cam kết cắt giảm thuế nhập theo số nhóm mặt hàng Bảng I.3 – Các cam kết thực Hiệp định tự hóa theo ngành 10 Bảng II.4 – So sánh mức cắt giảm thuế gia nhập WTO Việt Nam Việt Nam nước gia nhập năm 1995 13 Bảng II.5 – Cơ cấu cam kết thuế sản phẩm nông nghiệp Việt Nam 15 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong tiến trình hội nhập quốc tế, Việt Nam ta trở thành thành viên thứ 150 tổ chức Thương mại giới WTO vào ngày 11/01/2007 kiện nói đánh dấu mốc quan trọng kinh tế Điều thể mức độ hội nhập ngày sâu rộng vào không kinh tế khu vực mà kinh tế toàn giới Các cam kết thuế quan nội dung quan trọng đàm phán gia nhập WTO Việt Nam Đi sâu nữa, Việt Nam ta từ trước biết đến nước nông nghiệp, nhiều năm trở lại đây, Việt Nam bước theo đường công nghiệp hóa – đại hóa, nhiên, tỷ trọng ngành nông nghiệp kinh tế chiếm tỷ trọng không nhỏ Sau nhiều năm tham gia vào WTO, cam kết có ảnh hưởng định hoạt động sản xuất, xuất nhập mặt hàng nơng sản Việt Chính vậy, việc tìm hiểu, phân tích tác động cam kết thuế quan mặt hàng nông sản Việt Nam sở dự báo, đề xuất sách biện pháp nhằm tận dụng lợi giảm thiểu bất lợi vấn đề đáng quan tâm Đây lý lựa chọn đề tài: “Đánh giá tình hình thực cam kết thuế quan nông sản Việt Nam từ sau gia nhập WTO” Với mong muốn góp phần cơng sức thơng qua đề tài để có nhìn cụ thể tình hình thực cam kết thuế quan nông sản với sách phù hợp để giải vấn đề tồn Là sinh viên chuyên ngành Hải quan, em đặc biệt quan tâm tới tình hình xuất nhập Việt Nam, đặc biệt thuế quan Đây yếu tố có ảnh hưởng mật thiết tới cơng ty việc làm mà em hướng tới tương lai Tuy nhiên với thời gian kiến thức nhiều hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, mong tận tình bảo Nguyễn Thị Liên Hương bạn để đề tài hồn thiện có giá trị thực Mục tiêu, phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu quy định, quan điểm thuế quan Tổ chức Thương mại Thế giới – WTO nói chung cam kết thuế cụ thể, lộ trình thực Việt Nam gia nhập WTO - Phân tích, đánh giá tác động cam kết thuế Việt Nam sau gia nhập WTO đến mặt hàng nông sản - Đề xuất số giải pháp để Việt Nam thực hiệu cam kết thuế thực lộ trình cam kết * Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng tích hợp phương pháp: - Phương pháp thống kê thu thập tin tức - Phương pháp so sánh tổng hợp số liệu - Phương pháp phân tích hoạt động kinh tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Thuế quan Việt Nam - Ảnh hưởng cam kết thực thuế quan mặt hàng nông sản Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: Tác động cam kết thuế quan riêng mặt hàng nông sản Việt Nam ( Không bao gồm cam kết thuế quan tất hàng hóa Việt Nam) - Phạm vi không gian: Lãnh thổ Việt Nam - Phạm vi thời gian: từ gia nhập WTO đến Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng danh mục tài liệu tham khảo, đề án gồm có chương: Chương I: Một số vấn đề cam kết thực thuế quan mặt hàng nông sản Việt Nam gia nhập WTO Chương II: Tình hình thực cam kết thuế quan nông sản Việt Nam từ sau gia nhập WTO Chương III: Đề xuất phương hướng thực cam kết thuế quan nông sản Việt Nam gia nhập WTO giải pháp thực lộ trình cam kết CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CAM KẾT THỰC HIỆN THUẾ QUAN ĐỐI VỚI MẶT HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO 1.1 Khái quát thuế quan 1.1.1 Khái niệm, mục đích: * Khái niệm: Thuế quan thuế đánh vào hàng hóa di chuyển qua cửa quốc gia * Mục đích thuế quan: Thuế quan cơng cụ tài nhà nước sử dụng để: - Điều tiết hoạt động xuất nhập bảo hộ sản xuất nước Thuế quan phận cấu thành giá hàng hóa xuất nhập Giá hàng hóa thấp cao có ảnh hưởng đến sức mua thị trường đến khối lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập Để khuyến khích (tăng quy mơ) xuất, nhập khẩu, Nhà nước áp dụng mức thuế quan thấp Ngược lại, để hạn chế (giảm quy mô) xuất, nhập nhà nước áp dụng mức thuế quan cao - Là nguồn thu quan trọng ngân sách nhà nước - Là công cụ để phân biệt đối xử quan hệ thương mại gây áp lực với bạn hàng trình đàm phán 1.1.2 Phân loại thuế quan: * Thuế quan theo mục đích: - Thuế quan theo mục đích ngân khố: dạng thuế quan tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước Loại thuế quan mang tính chất loại thuế tiêu dùng đánh vào hàng hóa nhập mà nước chưa sản xuất lý kinh tế xã hội mà hạn chế nhập rượu, bia, thuốc lá,… - Thuế quan bảo hộ: loại thuế có nhiệm vụ chủ yếu bảo hộ sản xuất nước Thuế quan bảo hộ thường dùng trường hợp sau đây: + Bảo hộ hàng xuất bán giá sản xuất thị trường quốc tế để đảm bảo ưu cạnh tranh + Hạn chế việc nhập hàng hóa việc thực thuế xuất cao + Bù đắp lỗ chủ trương ưu tiên xuất vào thị trường đặc biệt để tăng khả cạnh tranh hàng sản xuất nước sử dụng chế độ ưu tiên thuế quan phục vụ cho việc nhập nguyên, nhiên vật liệu cần thiết cho việc sản xuất nước - Thuế quan đàm phán thương mại: loại thuế thường ấn định giới hạn cần thiết để bảo hộ sản xuất nước, đồng thời phương tiện dùng để đạt kết định đàm phán với bên tham gia - Thuế quan trừng phạt: loại thuế thường sử dụng trường hợp cần thiết phải trả đũa việc phân biệt thuế quan hàng hóa nước sản xuất sang nước khác Loại thuế thường ấn định mức cao * Thuế quan theo xu hướng vận động hàng hóa: - Thuế xuất khẩu: đánh vào hàng xuất Xu hướng chung giới để thuế suất thuế xuất thấp để hỗ trợ cho việc xuất hàng hóa - Thuế nhập khẩu: đánh vào hàng hóa nhập Ở mức độ khác nhau, nước sử dụng loại thuế quan vào hai mục đích: động viên khai thác nguồn thu cho ngân sách nhà nước bảo hộ sản xuất nước * Thuế quan theo phạm vi tác dụng: - Thuế quan tự quản: loại thuế quan thể tính độc lập việc đánh thuế quốc gia, không phụ thuộc vào hiệp định song phương hay đa phương ký kết Loại thuế quan chia thành thuế quan tối đa có thuế xuất cao loại thuế quan tối thiểu có thuế xuất thấp - Thuế quan hiệp định: loại thuế có thuế xuất ấn định theo điều khoản cam kết hiệp định song phương đa phương * Thuế quan theo cách thức quy định: - Thuế quan theo giá trị: loại thuế quan có thuế suất quy định giá trị ghi hóa đơn, khơng phân biệt số lượng, khối lượng - Thuế quan đặc thù: mức thuế suất loại quy định số tiền tuyệt đối cho đơn vị hàng hóa, số lượng, trọng lượng, kiện,… Loại thuế quan đảm bảo cho số thu ngân sách nhà nước ổn định, không chịu ảnh hưởng biến động giá - Thuế quan phân biệt: loại thuế quan thuế quan theo giá trị thuế quan đặc thù thuế suất thường chia thành bậc theo giá hàng hóa 1.1.3 Chính sách thuế quan Việt Nam Trong năm qua, Chính phủ ban hành nhiều văn sửa đổi, bổ sung hồn thiện sách quản lý thuế để phù hợp với yêu cầu thực tiễn Việt Nam thông lệ quốc tế, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển Những văn ban hành kể tới như: Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững giai đoạn 2011 – 2020; Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 18/4/2012 phê duyệt Chiến lược Tài đến năm 2020; Quyết định số 732/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ ngày 17/5/2011 phê duyệt Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn năm 2011- 2020; Quyết định số 448/QĐ-TTg  ngày 25/3/2011 phê duyệt Chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2020 Cùng với trình phát triển kinh tế đất nước, hệ thống sách thuế sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh cải cách thủ tục hành chính, nhằm nâng cao lực cạnh tranh kinh tế.  Theo luật thuế xuất nhập năm 2010 số 87/2010/NĐ-CP quy định: * Đối tượng chịu thuế: Hàng hóa trường hợp sau đối tượng chịu thuế xuất nhập khẩu, trừ hàng hóa quy định điều nghị định (1) Hàng hóa xuất nhập qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam bao gồm: hàng hóa xuất khẩu, nhập qua cửa đường bộ, đường sông, cảng biển, cảng hàng không, đường sắt liên vận quốc tế, bưu điện quốc tế địa điểm làm thủ tục hải quan khác thành lập theo định quan nhà nước có thẩm quyền (2) Hàng hóa đưa từ thị trường nước vào khu phi thuế quan từ khu phi thuế quan vào thị trường nước - Khu phi thuế quan bao gồm: khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất, kho bảo thuế, khu bảo thuế, kho ngoại quan, khu kinh tế thương mại đặc biệt, khu thương mại – công nghiệp khu vực kinh tế khác thành lập theo định thủ tướng phủ, có quan hệ mua bán trao đổi hàng hóa khu với bên ngồi quan hệ xuất khẩu, nhập (3) Hàng hóa mua bán trao đổi khác coi hàng hóa xuất khẩu, nhập * Đối tượng không chịu thuế: Hàng hóa trường hợp sau đối tượng khơng chịu thuế xuất nhập khẩu: (1) Hàng hóa vận chuyển cảnh chuyển qua cửa Việt Nam theo quy định pháp luật (2) Hàng hóa viện trợ nhân đạo, hàng hóa viện trợ khơng hồn lại phủ, tổ chức thuộc Liên hợp quốc, tổ chức liên phủ, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ nước (NGO) cá nhân người nước cho Việt Nam ngược lại, nhằm phát triển kinh tế - xã hội mục đích nhân đạo khác thực thơng qua văn kiện thức hai bên, cấp có thẩm quyền phê duyệt; khoản trợ giúp nhân đạo, cứu trợ khẩn cấp nhằm khắc phục hậu chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh (3) Hàng hóa từ khu phi thuế quan xuất nước ngồi; hàng hóa nhập từ nước vào khu phi thuế quan sử dụng khu phi thuế quan, hàng hóa đưa từ khu phi thuế quan sang khu phi thuế quan khác (4) Hàng hóa phần dầu khí thuộc thuế tài nguyên nhà nước xuất * Đối tượng nộp thuế, đối tượng ủy quyền, bảo lãnh nộp thay thuế: Đối tượng nộp thuế theo quy định Điều Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập bao gồm: a Chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập b Tổ chức nhận ủy thác xuất khẩu, nhập hàng hóa c Cá nhân có hàng hóa xuất khẩu, nhập xuất cảnh nhập cảnh; gửi nhận hàng hóa qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam Đối tượng ủy quyền, bảo lãnh nộp thay thuế, bao gồm: a Đại lý làm thủ tục hải quan trường hợp đối tượng nộp thuế ủy quyền nộp thuế xuất nhập b Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế trường hợp nộp thay thuế cho đối tượng chịu thuế c Tổ chức tín dụng tổ chức khác hoạt động theo quy định luật tổ chức tín dụng trường hợp bảo lãnh, nộp thay thuế cho đối tượng nộp thuế theo quy định pháp luật quản lý thuế * Áp dụng điều ước quốc tế: Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định thuế xuất khẩu, thuế nhập khác với nghị định áp dụng quy định điều ước quốc tế * Thuế hàng hóa mua bán, trao đổi cư dân biên giới: Hàng hóa mua bán, trao đổi cư dân biên giới miễn thuế định mức, vượt định mức phải nộp thuế theo quy định Nghị định Bộ tài chủ trì, phối hợp với UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có biên giới quan liên quan trình thủ tướng phủ ban hành định mức miễn thuế hàng hóa mua bán, trao đổi cư dân biên giới khu vực 1.1.4 Vai trị Thuế quan Thuế quan có vai trò quan trọng thu ngân sách nhà nước, tạo thêm công ăn việc làm Thuế quan cịn đóng vai trị việc bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ nước, chưa đủ sức cạnh tranh thị trường giới Ngay từ đầu kỷ 19, Anh sử dụng thuế quan để bảo hộ Nông nghiệp, cạnh tranh với hàng nhập Vào kỷ 19, Mỹ Đức bảo hộ ngành công nghiệp nước đánh thuế nhập vào hàng hóa cơng nghiệp… Ngồi ra, thơng qua loại mức thuế quan cịn dùng cơng cụ để phân biệt đối xử bạn hàng mậu dịch khác Thuế xuất hay nhập có vai trị, mục đích khác 1.2 Cam kết thuế Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới WTO Bộ Tài cơng bố toàn cam kết thuế quan Việt Nam WTO Theo đó, Việt Nam cam kết ràng buộc với toàn Biểu thuế nhập hành với 10.600 dịng thuế Những điểm cam kết thuế quan thành viên WTO khái quát sau: (1)Thuế suất bình quân giảm 23% Với việc thực cam kết thuế quan theo văn đàm phán Việt Nam gia nhập WTO, thuế suất cam kết cuối có mức bình qn giảm 23% so với mức thuế bình quân hành ( thuế suất MFN) Biểu thuế (từ 17,4% xuống cịn 13,4%) Tuy nhiên Việt Nam có thời gian để thực lộ trình từ đến năm Trong toàn Biểu cam kết, Việt Nam cắt giảm thuế với khoảng 3.800 dòng thuế (chiếm 35,5% số dòng Biểu thuế); ràng buộc mức thuế hành với khoảng 3.700 dòng ( chiếm 34,5% số dòng Biểu thuế); ràng buộc theo mức thuế trần – cao mức thuế suất hành với 3.170 dòng thuế ( chiếm 30% số dòng biểu thuế), chủ yếu nhóm hàng xăng, dầu, kim loại, hóa chất, số phương tiện vận tải Một số mặt hàng có thuế suất cao từ 20%, 30% cắt giảm thuế gia nhập Những nhóm mặt hàng có cam kết cắt giảm thuế nhiều bao gồm: dệt may, cá sản phẩm cá, gỗ giấy, hàng chế tạo khác, máy móc thiết bị điện – điện tử (2)Vẫn áp dụng chế hạn ngạch mặt hàng nông nghiệp Trong lĩnh vực nông nghiệp, mức cam kết bình quân 25,2% vào thời điểm gia nhập 21,0% mức cắt giảm cuối So sánh với mức thuế MFN bình quân lĩnh vực nơng nghiệp 23,5% mức cắt giảm 10% Việt Nam áp dụng chế hạn ngạch thuế quan mặt hàng gồm: trứng, đường, thuốc lá, muối (Muối WTO không coi mặt hàng nông sản) Đối với mặt hàng này, mức thuế hạn ngạch tương đương mức thuế MFN hành (trứng 40%, đường thô 25%, đường tinh 50-60%, thuốc 30%, muối ăn 30%), thấp nhiều so với mức thuế ngồi hạn ngạch (3)Đối với lĩnh vực cơng nghiệp, mức cam kết bình quân vào thời điểm gia nhập 16,1% mức cắt giảm cuối 12,6% So sánh với mức thuế MFN bình quân hàng cơng nghiệp 16,6% mức cắt giảm 23,9% Áp dụng thuế suất 0% sản phẩm điện tử ... hàng nông sản Việt Nam gia nhập WTO 11 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CAM KẾT VỀ THUẾ QUAN ĐỐI VỚI NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM TỪ KHI GIA NHẬP WTO 12 2.1 Thuế quan nông sản trước gia nhập WTO. .. Việt Nam gia nhập WTO Chương II: Tình hình thực cam kết thuế quan nông sản Việt Nam từ sau gia nhập WTO Chương III: Đề xuất phương hướng thực cam kết thuế quan nông sản Việt Nam gia nhập WTO giải... 12 2.2 Thuế quan nông sản Việt Nam gia nhập WTO 13 2.3 Đánh giá tình hình thực cam kết thuế quan nông sản Việt Nam từ sau gia nhập WTO 14 2.3.1 Thực theo cam kết

Ngày đăng: 13/03/2023, 13:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan