Phân tích thực trạng thị trường nông sản của việt nam hiện nay đề xuất một số giải pháp để phát triển thị trường nông sản của việt nam trong thời gian tới

18 13 0
Phân tích thực trạng thị trường nông sản của việt nam hiện nay đề xuất một số giải pháp để phát triển thị trường nông sản của việt nam trong thời gian tới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích thực trạng thị trường nơng sản Việt Nam Đề xuất số giải pháp để phát triển thị trường nông sản Việt Nam thời gian tới MỤC LỤC Trang Phần I- LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ NÔNG SẢN VIỆT NAM 1.Khái niệm 2.Đặc điểm mặt hàng nông sản Đặc trưng mặt hàng nông sản 4 Những sản phẩm nông sản Thị trường tiêu thụ hàng nông sản Việt Nam Phần II- THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 2.Được mùa, rớt giá –Thực trạng giải cứu nơng sản 3.Vệ sinh an tồn thực phẩm nơng sản 4.Doanh nghiệp cịn ngần ngại đầu tư vào thị trường nông sản 12 5.Nông sản Việt Nam thiếu thương hiệu 13 gh iệ p 1.Biến đổi khí hậu tác động đến sản xuất nơng sản tn Phần III- MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ 15 Tố TRƯỜNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI Ch uy ên đề th ự c tậ p GIAN TỚI Phần I- LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ NÔNG SẢN VIỆT NAM Đất nước ta nước nông nghiệp, nông nghiệp Việt Nam chiếm 30% giá trị xuất 25% tổng GDP, có 76% dân số sống nông thôn Sự phát triển nông thôn coi sở cho phát triển kinh tế thực cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước.Việc đổi nông nghiệp mở đầu cho trình cải tổ kinh tế Việt Nam, tạo tảng cho nước ta phát triển lên Nông nghiệp Việt Nam từ thời xưa bao gồm nhiều loại sản phẩm nơng sản chiếm tỉ trọng lớn cấu sản phẩm Nông sản đa dạng loại hàng hóa có nguồn gốc từ hoạt động nông nghiệp 1.Khái niệm Nông sản sản phẩm bán thành phẩm ngành sản xuất hàng hóa thơng qua gây trồng phát triểncủa trồng Sản phẩm nơng nghiệp bao gồm nhiều nhóm hàng thực phẩm, tơ sợi, nhiên liệu, nguyên vật liệu, dược phẩm ma túy bất hợp pháp (thuốc lá, cần sa) sản phẩm độc đáo đặc thù Ngày nay, nơng sản cịn hàm nghĩa sản phẩm từ hoạt động iệ p làm vườn thực tế nông sản thường hiểu sản phẩm hàng hóa gh làm từ tư liệu sản xuất đất tn Nông sản sản phẩm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, diêm 2.Đặc điểm mặt hàng nơng sản Tố nghiệp tậ p -Đất đai, khí hậu, địa hình, nguồn nước, hay nói cách cụ thể c điều kiện tự nhiên tác động trực tiếp đến tăng trưởng phát triển th ự trồng Từ tác động trực tiếp đến suất, chất lượng, giá cả, nguồn hàng Ch uy ên đề nông nghiệp phục vụ nước xuất -Nơng sản mang tính thời vụ: Việc sản xuất, thu hoạch nông sản thường tiến hành theo mùa vụ rõ ràng, cụ thể với loại khu vực nhằm đảm bảo phù hợp với điều kiện thời tiết nơi sản xuất Năng suất, chất lượng, giá nông sản có biến động phụ thuộc vào mùa vụ Vào vụ sản lượng lớn, chất lượng đồng đều, phong phú chủng loại, giá rẻ Trái vụ thời tiết khơng phù hợp sản lượng thấp, chất lượng không đồng đều, giá cao -Nông sản mang tính phân tán: Mỗi loại khác phù hợp với điều kiện khí hậu khác Do trồng phát triển vùng khác như: chè phù hợp trồng vùng núi phía Bắc, gạo trồng vùng đồng bằng, trung du -Các mặt hàng nơng sản có tính tười sống: Dễ bị học, chất lượng Hơn chủng loại, số lượng, chất lượng khác Vì thu mua cần đặc biệt lưu ý phân loại, chế biến, bảo quản, vận chuyển, có phương thức kinh doanh phù hợp với loại nông sản -Nông sản phục vụ nhu cầu thiết yếu cong người: Chất lượng nông sản tác động trực tiếp vào sức khỏe người tiêu dùng Nên yêu cầu chất iệ p lượng vệ sinh an toàn thực phẩm đặc biệt coi trọng quy định gh chặt chẽ trình sản xuất, chế biến bảo quản tn -Nơng sản phong phú đa dạng chủng loại chất lượng: Mỗi loại khác Tố điều kiện sinh trưởng phát triển khác nhau, thu mua chế biến khác Vì chất lượng khơng đồng Ngay mặt tậ p hàng chất lượng quy định nhiều loại khác Thói quen tiêu c dùng đánh giá mặt hàng thị trường giới khác Ch uy ên đề th ự 3 Đặc trưng mặt hàng nông sản Việt Nam đà phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việc chọn hướng đắn điều kiện định thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước Chúng ta cần tận dụng hội, đón nhận thách thức hội nhập kinh tế quốc tế, phát huy lợi tiềm lực vốn có quốc gia để xây dựng kinh tế phát triển toàn diện, theo kịp quốc gia khu vực giới Đảng nhà nước ta khẳng định hoạt động xuất nhập có ý nghĩa chiến lược quan trọng nghiệp xây dựng phát triển đất nước Hiện số đông nhân dân ta sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, nông sản mặt hàng mạnh đất nước ta Nhà nước ban hành nhiều sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất nông sản Việc sản xuất xuất nông sản phụ thuộc vào tập quán vùng địa phương, trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất…quy trình xuất nơng sản trải qua khâu từ thu mua đến chế biến, bảo quản tiêu thụ Với khâu thu mua, doanh nghiệp phải lập kế hoạch thu mua thường niên để tạo nên nguồn hàng ổn định cho xuất đặc điểm hàng nơng sản iệ p mang tính chất thời vụ nên việc thu mua thường khó khăn Thu mua gh xong phải trải qua khâu chế biến, nước ta khâu chế biến sau thu hoạch tn cịn trình độ thấp nên quy trình chế biến dừng lại khâu sơ chế Tuy Tố nhiên doanh nghiệp cải thiện tình trạng để nâng cao doanh thu từ sản phẩm xuất Khâu bảo quản đóng vai trị quan trọng tậ p đặc điểm hàng nơng sản dễ hư hỏng khơng bảo quản tốt, hàng c hóa khơng đảm bảo chất lượng để xuất Vì doanh nghiệp th ự phải trọng vào trang thiết bị, hóa chất kho bãi để bảo quản sản phẩm Ch uy ên đề nông sản ln tươi có chất lượng tốt 4 Những sản phẩm nông sản Nông sản bao gồm phạm vi rộng loại hàng hóa có nguồn gốc từ hoạt động nông nghiệp như: -Các sản phẩm nơng nghiệp bản: lúa gạo, láu mì, bột mì, sữa động vật sống, cà phê, hồ tiêu, hạt điều, chè, rau tươi -Các sản phẩm phái sinh: bánh mì, bơ, dầu ăn, thịt -Các sản phẩm chế biến từ sản phẩm nông nghiệp: bánh kẹo, sản phẩm từ sữa, xúc xích, nước ngọt, rượu bia, thuốc lá, da động vật thô, Thị trường tiêu thụ hàng nông sản Việt Nam Nông sản tiêu thụ khắp nơi đất nước nước ngồi Chỗ có dân chúng sinh sống nơi nơng sản tiêu thụ Nhưng chủ yếu thành phố lớn, nơi dân cư đông đúc nhu cầu tiêu thụ người dân lớn Ngồi thị trường nước cịn tiêu thụ nước ngoài: Trung Quốc, Mỹ, Thái Lan Những thị trường tiêu thụ lượng hàng nông sản lớn nước ta chè, cao su, cà phê, hạt tiêu Hàng nông sản mặt hàng đặc biệt, dễ dàng làm giả tiêu thụ khắp chợ nông sản nước Chính để nhận biết hàng nông sản iệ p cần đến nhiều loại tem mác kiểm định quan chức Một gh số tem truy xuất nguồn gốc để nhận biết nguồn gốc xuất xứ tn sản phẩm Các loại mã vạch sản phẩm mang đến thông tin đơn vị Tố sản xuất, thông tin sản phẩm cách đầy đủ Do tính chất sản phẩm nơng sản khó bảo quản, vận chuyển khó khăn mà tậ p nơng sản có tính chất thời vụ, chưa đến vụ thiếu hàng trầm trọng dẫn đến c đột biến giá, vào vụ thu hoạch hàng thừa, tồn kho, giá nông sản Ch uy ên đề th ự giảm mạnh gây thiệt hại cho người sản xuất kinh doanh Phần II- THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Trong năm qua, nước ta đầu tư nhiều chương trình trọng điểm nông nghiệp, mở rộng kinh tế phục vụ nông nghiệp, sở hạ tầng, kĩ thuật nông thôn đầu tư phát huy hiệu tạo diện mạo phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn làm cho đời sống cho nông dân bước nâng lên rõ rệt Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt nơng nghiệp nước đối mặt với khó khăn bất cập lớn 1.Biến đổi khí hậu tác động đến sản xuất nông sản Sản xuất nông nghiệp giai đoạn tiềm ẩn rủi ro lớn; nguyên nhân hậu biến đổi khí hậu ngày tác động rõ rệt lên tồn cầu nói chung nước ta nói riêng, tình hình thiên tai, bão lụt, dịch bệnh trồng, vật ni… Giai đoạn 2012 - 2015, diện tích đất nuôi trồng thủy sản dễ bị tổn thương 104.930 ha; giai đoạn diện tích đất nuôi trồng thủy sản dễ bị tổn thương 437.830 Đến năm 2020, diện tích đất ni trồng thủy sản iệ p dễ bị tổn thương 96.621 ha; giai đoạn này, diện tích đất nuôi gh trồng thủy sản dễ bị tổn thương 416.296 tn Tác động tiêu cực biến đổi khí hậu với mơi trường ni có dấu hiệu Tố suy giảm (nhất chất lượng nguồn nước cấp cho ao nuôi) gia tăng dịch bệnh làm giảm hiệu sản xuất hộ nuôi tôm.  tậ p Hiện tượng tôm, nghêu chết ảnh hưởng biến đổi khí hậu diễn rõ rệt c với mức độ thiệt hại ngày tăng dần Trước đây, huyện Gị Cơng Đơng th ự (Tiền Giang) có diện tích thả ni nghêu 1.600 ha, diện tích nghêu bị Ch uy ên đề chết 1.500 ha, tỷ lệ thiệt hại dao động từ 75% đến 90%, ước sản lượng nghêu bị chết người dân thống kê 12.889 tấn, cỡ nghêu từ 50 đến 1.000 con/kg với tổng thiệt hại gần 230 tỷ đồng Nguyên nhân tượng nắng nóng kết hợp gió chướng thổi nhiều ngày làm tăng độ mặn nước biển Và xâm nhập mặn, độ mặn nước cao nên giai đoạn có 25% diện tích tơm thả (1.000 với 150 triệu con) bị chết, làm thiệt hại hàng tỉ đồng Điều làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất, phát triển kinh tế tỉnh thân người nơng dân Biến đổi khí hậu với nghịch lý dị thường gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp vùng Tây Nguyên Năm ngối tình trạng hạn hán khốc liệt mùa mưa Từ đầu năm nay, với mưa dầm mùa khô Tây Nguyên gây thiệt hại diện rộng hầu hết loại trồng chủ lực cà phê, hồ tiêu, điều, bơ, sầu riêng loại trồng ngắn ngày khác Biểu rõ nét hàng nghìn hồ tiêu huyện phía Nam tỉnh Đắk Lắk bị chết Gần 500 sầu riêng huyện Krông Pắk, tỉnh Đắk Lắk bị ảnh hưởng đợt mưa trái mùa, 150 chết.  iệ p Điều dễ thích ứng với biến đổi khí hậu, năm tồn vùng gh Tây Nguyên Đông Nam bị mùa Tỉnh Đắk Nơng có 1.500 tn điều, suất 1/3 so với niên vụ trước Nguyên nhân Tố mùa khô, điều hoa gặp mưa khiến tỷ lệ đậu thấp Tại huyện phía Nam tỉnh Lâm Đồng, bọ xít muỗi bùng phát, dịch tậ p bệnh thán thư hành hồnh khiến hàng nghìn điều bị khô cháy, thiệt hại c khoảng 850 tỷ đồng th ự 2.Được mùa, rớt giá –Thực trạng giải cứu nông sản đề Vấn đề đầu cho sản phẩm nông nghiệp khó khăn lớn cho Ch uy ên sản xuất nông nghiệp; điều dễ nhận thấy tượng mùa- rớt giá, giá-mất mùa thường xuyên xảy Nguyên nhân chủ yếu là: chưa gắn kết sách đầu tư phát triển nông nghiệp Nhà nước với việc qui hoạch vùng chuyên canh sản xuất chậm nhiều hạn chế Đầu năm 2018, câu chuyện “giải cứu” nơng sản lại nóng hàng ngàn củ cải trắng, su hào, bắp cải nhiều loại rau xanh khác… không tiêu thụ được, rớt giá Nguyên nhân tình trạng mùa rớt giá, trồng - chặt, theo TS Đỗ Phạm Anh Tuấn, Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, bà nông dân phá vỡ quy hoạch loại nông sản, ngành hàng mà Bộ NN-PTNT quyền địa phương đưa ra, khơng phải “chưa có quy hoạch” Các chuyên gia nông nghiệp cho biết nhiều loại nông sản vượt diện tích so với định hướng đề năm nay, tỉnh Gia Lai, diện tích trồng hồ tiêu lên tới 15.500ha quy hoạch đến năm 2020 6.000ha.  Nói học hồ tiêu, theo ơng Lê Văn Đức, Phó cục trưởng Cục Trồng trọt, diện tích trồng hồ tiêu Tây Nguyên Đông Nam vượt quy hoạch dẫn tới tình trạng rớt giá thảm (có thời điểm cịn 80.000 đồng/kg) vào năm 2015, giá hồ tiêu tăng cao (200.000 đồng/kg), iệ p hộ nông dân mở rộng diện tích ngồi quy hoạch trồng xen canh gh (khoảng 15% diện tích) Thậm chí có nơi cịn chặt cà phê để chuyển sang hồ tn tiêu Tình trạng “được giá phá quy hoạch” xảy phổ biến nhiều địa Tố phương, đặc thù sản xuất nông sản nước ta mùa vụ phụ thuộc vào thời tiết, khâu thu hoạch - chế biến - bảo quản nên dẫn đến tậ p “điệp khúc” mùa rớt giá, dư cung Theo Bộ NN-PTNT, sau 15 năm, c chăn nuôi heo Việt Nam tăng lần, sản xuất sữa tăng 15 lần, nhiều loại th ự rau củ tăng 3-4 lần lực chế biến, dự trữ với rau khoảng Ch uy ên đề 5%, thịt 1% Từ vụ thịt heo ế ẩm, chuối rớt giá đến củ cải trắng, su hào… dư thừa lặp lặp lại nên doanh nghiệp lẫn người tiêu dùng không cịn q nhiệt tình với việc giải cứu Bởi tốn doanh nghiệp lợi nhuận, họ khơng thể mua giá cao, người tiêu dùng không chịu chọn sản phẩm giá đắt thị trường dư thừa Trong họp bàn cách giải cứu củ cải trắng Mê Linh (Hà Nội) sau vụ thịt heo năm 2017, nhiều doanh nghiệp không ngại bày tỏ tiếp tục giải cứu nông sản tạo điều kiện để nông dân phá vỡ quy hoạch, sản xuất theo kiểu giá đua làm.  Cốt lõi cho vấn đề tiêu thụ nông sản nước ta quan chức phải tập trung nghiên cứu dự báo thị trường để cung cấp cho nông dân lẫn doanh nghiệp Phải có liệu biết trồng gì, ni mức độ phù hợp Đối với định hướng quy hoạch, ông Ngô Trí Long đề nghị cần phải linh hoạt theo nhu cầu tín hiệu thị trường, cịn quy hoạch hình thức máy móc, khơng xuất phát từ cầu.  Vậy cịn vai trị quyền địa phương quan chức để xảy tình trạng nơng dân phá quy hoạch? Nhiều ý kiến cho rằng, Nhà nước khơng thể kiểm sốt việc nơng dân trồng gì, ni mà nên trao iệ p quyền tự cho nông dân Bởi nông sản giá, nông dân gh ạt đầu tư quy luật kinh tế Để tránh lặp lại tình trạng nông sản dư tn thừa, quan quản lý nhà nước cần phải rút kinh nghiệm việc lập sát hơn, tránh rủi ro cho nông dân.  Tố kế hoạch, nắm thơng tin để có điều chỉnh từ đầu năm hướng dẫn tậ p 3.Vệ sinh an tồn thực phẩm nơng sản c Vấn đề "Thực hành Nông nghiệp tốt" theo tiêu chuẩn GlobalGAP hay th ự VietGAP để phát triển nông nghiệp cách bền vững, xây dựng thương đề hiệu, tìm kiếm thị trường giá bán tốt cho sản phẩm nông nghiệp đối Ch uy ên với thị trường khó tính….cịn hạn chế Chúng ta có xây dựng thương hiệu cho vài sản phẩm (Hồ tiêu, bưởi, nhãn….) để đảm bảo cho thương hiệu giữ uy tín, chất lượng tham gia thị trường cịn nhiều vấn đề phải đặt công tác quản lý, xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm ý thức người nông dân tham gia xây dựng thương hiệu Công tác bảo đảm an tồn thực phẩm đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế- xã hội bảo vệ sức khoẻ người dân tương lai Nhà nước, Bộ, Ngành, địa phương tồn xã hội ln quan tâm, ưu tiên tập trung nguồn lực ban hành nhiều sách, pháp luật để cải thiện tình hình, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt liên quan đến an toàn thực phẩm (ATTP) Ngày 27/7/2016, Quốc hội khoá XIV ban hành Nghị số 14/2016/QH14 “Chương trình giám sát Quốc hội năm 2017”, theo Quốc hội chọn giám sát chuyên đề “ Việc thực sách, pháp luật an tồn thực phẩm giai đoạn 2011- 2016” Có thể nói, kết giám sát Quốc hội vừa qua phản ánh đầy đủ cập nhật thực trạng công tác ATTP nước ta Theo báo cáo Chính phủ Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, iệ p nguy cao gây ATTP tập trung chủ yếu loại nông sản thực gh phẩm có bữa ăn hàng ngày người dân như: rau, củ, tươi, tn thịt, cá… Tố Đối với nhóm thực phẩm nguồn gốc thực vật nguy cao tập trung rau, củ, tươi với ngun nhân việc lạm dụng hố chất bảo vệ thực tậ p vật Kết Chương trình giám sát Quốc gia cho thấy, giai đoạn c 2011- 2016, tỷ lệ mẫu rau, củ, tươi sơ chế có tồn dư hố chất vượt th ự ngưỡng cho phép là 8,47%, trong tỷ lệ mẫu có chất cấm 0,34% Theo đề kết điều tra Cục Bảo vệ thực vật nguyên nhân chủ yếu tình Ch uy ên trạng người dân không thực nguyên tắc ‘ đúng” sử 10 dụng thuốc bảo vệ thực vật, chủ yếu không thực thời gian cách ly số lần phun thuốc Tỷ lệ người sản xuất vi phạm quy định sử dụng thuốc bảo vệ thực vật mức cao: 16%           Đối với sản phẩm chăn nuôi, nguy ATTP chủ yếu việc sử dụng hoá chất, chất cấm nhiễm vi sinh vật Tỷ lệ mẫu thịt tươi loại có tồn dư hố chất vượt ngưỡng cho phép 1,59%, tỷ lệ mẫu có chất cấm 1,27% Ngồi ra, khơng đảm bảo điều kiện giết mổ, tỷ lệ mẫu thịt bị nhiễm vi sinh vật vượt mức cho phép cao: trên 19%           Đối với thuỷ sản, sử dụng chất cấm nhiễm vi sinh vật nguyên nhân dẫn đến nguy gây ATTP Kết kiểm nghiệm giai đoạn 2011- 2016 cho thấy tỷ lệ mẫu thuỷ sản chứa chất cấm 1,82%; tỷ lệ mẫu nhiễm vi sinh vật trên 4%           Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp PTNN, đến đầu năm 2017 có 43 tỉnh có quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn với diện tích đến năm 2010 120 ngàn có 07 tỉnh có quy hoạch vùng sản xuất ăn an tồn Hiện có khoảng 1500 sở sản xuất rau theo tiêu chuẩn GAP với diện tích 12 ngàn Tính đến cuối năm 2016 có 599 sở sản xuất iệ p rau với 3.700 706 sở sản xuất với diện tích 12 ngàn gh chứng nhận VietGAP tn           Trong chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp PTNT triển khai nội dung tái Tố cấu tổ chức chăn nuôi theo chuỗi liên kết sản xuất gắn doanh nghiệp chế tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi với trại chăn nuôi thông qua tậ p hợp tác xã đến nông hộ chăn nuôi Đã đẩy mạnh tổ chức triển khai áp c dụng quy trình thực hành tốt chăn ni (VietGAP) có 100 th ự trang trại chăn ni chứng nhận VietGHAP Cả nước có 56/63 đề tỉnh/thành phố phê duyệt Đề án quy hoạch sở giết mổ động vật tập Ch uy ên trung việc thực sách khuyến khích đầu tư, quy hoạch, xây 11 dựng sở giết mổ chậm triển khai nhiều địa phương Đến nay, nước có khoảng 900 sở giết mổ tập trung số lượng sở giết mổ nhỏ lẻ, tự phát khoảng 29.500 sở           Trong nuôi trồng thuỷ sản, việc áp dụng thực hành nuôi tốt (GAP) triển khai nhân rộng. Công nghệ cao trong nuôi trồng thuỷ sản nhiều doanh nghiệp, tập đoàn lớn ứng dụng, đạt suất cao, công nghệ thâm canh cá tra ( đạt suất 300-0 350 tấn/ha/vụ), tôm thâm canh ( 10-12 tấn/ha/vụ) Một số doanh nghiệp có cơng nghệ siêu thâm canh hệ ni tuần hồn khép kín Tỷ lệ sở ni kiểm tra đạt yêu cầu ATTP đạt gần 90%, tăng so với năm 2013 trở trước ( 66%) 4.Doanh nghiệp cịn ngần ngại đầu tư vào thị trường nơng sản  Vấn đề liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ hàng hóa nơng sản nơng dân cịn nhiều bất cập thực tế, liên kết nhà chưa có tiếng nói chung, điều dễ nhận thấy là: có hợp đồng ký kết nông dân với doanh nghiệp việc sản xuất, bao tiêu sản phẩm nông nghiệp hợp đồng thường bị phá vỡ thị trường có biến động bất lợi cho hai phía (Đơn cử vụ sản xuất bí đao xã Đá Bạc) Đa sớ các doanh iệ p nghiệp cịn ngần ngại đầu tư vào nơng nghiệp rủi ro cao gh Hiện nước có 4.500 DN hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp, có tn đến 97,5% DN nhỏ vừa (DNNVV) tạo 45-50% khối lượng hàng tiêu rộng vào qui trình phát triển kinh tế Tố dùng hàng xuất Thực tế cho thấy, DNNVV ngày tham gia sâu tậ p Cụ thể, năm 2011, DNNVV đóng góp 20% GDP đến 2014 số c 40% 30% thu nộp Ngân sách, 30% kim ngạch xuất DNNVV giải th ự việc làm hàng năm cho 51% lực lượng lao động Số lượng đề lao động ngành tương đối cao, chiếm 47% tổng số lao động nước Tuy Ch uy ên nhiên suất lao động thấp, doanh thu bình quân 262 triệu đồng/lao động, 12 1/5 so với lĩnh vực khác (doanh thu bình quân tỷ đồng/người), ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất cịn thấp, tỷ lệ máy móc đạt trình độ cao cịn khiêm tốn Chính rào cản khiến DN chưa mặn mà tham gia vào lĩnh vực nông nghiệp Đã vậy, định đầu tư DN đối mặt tiếp với khó khăn khác như: Khơng có quỹ đất lớn để sản xuất Hợp tác với nơng dân cịn nhiều rủi ro tính tn thủ hợp đồng cịn yếu Hệ thống cung cấp vốn cho DN chưa phát triển Thị trường tiêu thụ nơng sản cịn bấp bênh Tiếp cận sách ưu đãi cịn nhiều trở ngại 5.Nông sản Việt Nam thiếu thương hiệu Mặc dù hàng nông sản Việt Nam khách hàng quốc tế đánh giá cao khả cung ứng chủ yếu xuất thơ, khơng có thương hiệu thương mại Nếu không tạo khác biệt, Việt Nam lợi xuất Chính nhiều ý kiến cho rằng, doanh nghiệp nên tập trung tìm hiểu thị trường, nắm bắt thông tin kết nối với người nông dân chặt chẽ để hướng cho người nơng dân biết nên trồng thứ gì, ni vật thay để bà iệ p sản xuất tự phát gh Bên cạnh đó, yếu tố liên kết coi điểm mấu chốt để thay đổi thực tn trạng ngành nông nghiệp Bởi thực tế nhiều năm nay, người Tố nơng dân thường bị động, hồn tồn phụ thuộc vào điều khiển cuả tậ phẩm nông sản hàng hóa p thương lái, hồn tồn khơng có kế hoạch quy hoạch canh tác sản c Thống kê Cục Sở hữu công nghiệp cho thấy, có khoảng 15% th ự 90.000 thương hiệu hàng hóa đăng ký bảo hộ Việt Nam đề doanh nghiệp nước có đến 80% hàng nơng sản ta Ch uy ên bán thị trường giới thông qua thương hiệu nước Tương 13 tự, nước, có khoảng 80% sản phẩm nơng sản tiêu thụ mà khơng có nhãn hiệu Một kết nghiên cứu thị trường cho thấy, có loại nông sản mà người tiêu dùng thường mua loại có nhãn hiệu gạo, cà phê, nước mắm 85% số người hỏi cho biết chấp nhận trả giá chênh lệch từ – 10% để mua sản phẩm nơng sản có thương hiệu Nhiều nơng sản Việt Nam xuất đứng thứ nhất, thứ nhì giới, nước ngồi nhập khẩu, chế biến đóng bao bì bán tên thương hiệu khác Trong đó, gạo Campuchia, xuất muộn, sau chúng ta, nhà xuất thứ giới thương hiệu gạo Campuchia biết đến thị trường giới Điều khác biệt cách làm thương hiệu với nước khác Có nhiều nguyên nhân, quan trọng chưa thoát khỏi tư sản xuất nhỏ, manh mún từ cách làm thương hiệu, Ch uy ên đề th ự c tậ p Tố tn gh iệ p cách quản lý, sản xuất mặt hàng nông sản 14 Phần III- MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI Qua số thực trạng thị trường nông sản trên, cần tập trung thực số giải pháp để phát triển thị trường nông sản Việt Nam thời gian tới: 1.Tuyên truyền cho người nông dân Phải tập trung tuyên truyền vận động để thân người nông dân nhận thức rằng: đường tất yếu hộ nông dân liên kết, hợp tác với qui trình sản xuất - tiêu thụ sản phẩm để sản xuất hàng hóa có suất, chất lượng, hiệu tăng sức cạnh tranh thị trường Từ đó, phải học tập để nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ, thơng tin trình độ sản xuất 2.Tạo đầu cho nơng sản –khắc phục tình trạng “được mùa, giá” Theo chuyên gia, để khắc phục hạn chế nêu trên, Nhà nước cần có chế, sách thu hút đầu tư nơng nghiệp, nghiên cứu khoa học công nghệ cần bám sát nhu cầu thực tế, tạo liên kết chặt chẽ nhà khoa học, doanh nghiệp nông dân Sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị iệ p nhằm bảo đảm đầu cho nông sản thị trường nước nước ngồi Để gh giúp người nơng dân nâng cao chất lượng, suất, sản lượng, quan tn chuyên môn cần cung cấp thông tin giống, quy trình ni, trồng, chăm Tố sóc, thu hoạch Bên cạnh đó, ngày, người nơng dân cập nhật thông tin thị trường nhu cầu thu mua, chế biến, phân phối, giá để có tậ p hội lựa chọn đối tác thu mua sản phẩm với giá phù hợp Trong trường hợp c cung vượt cầu, quan chuyên môn cung cấp thông tin đến người th ự nông dân, đồng thời hướng dẫn cách chế biến, bảo quản nông sản để giữ sản Ch uy ên đề phẩm có chất lượng tốt cung cấp thị trường ổn định 15 Với giải pháp đồng công nghệ thông tin tạo hấp dẫn, yên tâm cho doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao Nhà nước cần xây dựng liên kết sản xuất- tiêu thụ theo chuỗi.Bên cạnh đó, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển vùng sản xuất tập trung, tạo điều kiện, hỗ trợ cho doanh nghiệp xây dựng nhà máy chế biến cơng nghệ tiên tiến để giải dứt điểm tình trạng mùa, giá hay nông sản ế thừa 3.Tăng cường thực vệ sinh an toàn thực phẩm nâng cao khoa học kỹ thuật sản xuất  Bộ Nơng nghiệp PTNT cần rà sốt, đề xuất chế, sách tạo động lực, khuyến khích người dân, doanh nghiệp liên kết chuỗi cung ứng nông sản thực phẩm an tồn; sách đầu tư hạ tầng hỗ trợ phát triển mơ hình chuỗi giá trị thực phẩm theo hướng sản xuất quy mô lớn gắn với thị trường tiêu thụ nước xuất khẩu, từ nhân rộng nước Tiếp tục thực sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản ứng dụng nơng nghiệp cơng nghệ cao.  Chính phủ cần hướng dẫn, thường xuyên đôn đốc, kiểm tra, đánh giá địa iệ p phương việc triển khai thực sách ban hành kịp thời gh tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để sách ban hành vào tn sống (ví dụ, sách khuyến khích sản xuất theo VietGAP, sản xuất hữu Tố cơ, ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao…)  -Đẩy mạnh công tác thông tin, truyền thông, đặc biệt truyền thông thay đổi tậ p hành vi Bên cạnh việc phê phán tồn tại, yếu cần dành thời lượng c thích hợp để biểu dương điển hình tiên tiến, cách làm hay người dân, th ự doanh nghiệp, tránh gây hoang mang dư luận, ảnh hưởng lớn đến phát Ch uy ên đề triển kinh tế đất nước, đặc biệt xuất nơng sản.  16 -Tăng cường vai trị, trách nhiệm quyền cấp cơng tác quản lý ATTP địa bàn phối hợp tốt với đồn thể trị, xã hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp công tác tuyên truyền, vận động, giám sát để đảm bảo ATTP.  -Nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả, tính răn đe công tác thanh, kiểm tra ATTP để đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng, người sản xuất chân bảo vệ uy tín nơng sản Việt Nam thị trường nước quốc tế -Ưu tiên công tác đào tạo nguồn nhân lực công tác quản lý, đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế lĩnh vực ATTP Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị cần thiết phục vụ công tác bảo đảm ATTP 4.Thu hút đầu tư vào thị trường nơng sản Cần có sách thích hợp để khuyến khích doanh nhiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơng: Thứ nhất, phải xóa bỏ rào cản mơi trường kinh doanh (như khả tiếp cận thị trường, nguồn lực, thơng tin chi phí khơng thức ).Đây xem giải pháp tổng thể, liên tục, lâu dài để khuyến khích iệ p doanh nghiệp khởi nghiệp tạo thuận lợi cho hoạt động vườn gh ươm tn Thứ hai, phải có chế sách riêng cho nhóm đối tượng doanh Tố nghiệp Thứ ba, nâng cao hiệu cung ứng vốn, lưu ý tạo nguồn vốn đầu tư nông tậ p nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Bởi theo khảo sát việc cho vay đầu tư c tổ chức tài cho thấy, tổ chức hỗ trợ vốn cho doanh th ự nghiệp giai đoạn tăng trưởng, phát triển thục đề Giai đoạn ban đầu doanh nghiệp khó khăn để thuyết phục nhà Ch uy ên đầu tư Vì vậy, giai đoạn đầu, Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp thông 17 qua hình thức cho vay ưu đãi, tài trợ hình thức giải thưởng khoa học cơng nghệ Sau đó, huy động thêm nguồn vốn từ nhà đầu tư để hình thành nên Quỹ đầu tư mạo hiểm 5.Tạo thương hiệu cho nông sản Việt Nam Để nâng cao giá trị mặt hàng nông sản thị trường nước xuất khẩu, doanh nghiệp phải thực đồng khâu từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ, đặc biệt kiểm soát nguồn gốc xuất xứ Đồng thời, xây dựng hình ảnh thương hiệu thơng qua việc quảng bá nơng sản, phát triển hệ thống phân phối cửa hàng để giới thiệu sản phẩm tới tay người tiêu dùng Các DN cần liên kết lại với để đầu tư khoa học - công nghệ bước hạn chế xuất thô, chuyển dần sang chế biến tinh nhằm nâng cao giá trị sản phẩm… Việc xây dựng thương hiệu cho nông sản Việt Nam cần phải có đầu mối chung, khai thác mạnh thương hiệu quốc gia gắn với dẫn địa lý Đây định hướng mà nhiều Ch uy ên đề th ự c tậ p Tố tn gh iệ p quốc gia lớn giới làm 18

Ngày đăng: 23/11/2023, 14:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan