3 PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN THỰC PHẨM VIỆTNAM TRONG BỐI CẢNH MỚI Nguyễn Văn Tốn Ban Kinh tế Trung ương Những năm gần đây, trong bối cảnh thế giới đầy biến động, bên cạnh những thời cơ, thuận lợi,.
PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN THỰC PHẨM VIỆTNAM TRONG BỐI CẢNH MỚI Nguyễn Văn Tốn Ban Kinh tế Trung ương Những năm gần đây, bối cảnh giới đầy biến động, bên cạnh thời cơ, thuận lợi, tình hình quốc tế, khu vực có nhiều diễn biến phức tạp: kinh tế giới giai đoạn khó khăn, tăng trưởng chậm tác động, hệ luỵ sóng dịch Covid -19 gây ra; khủng hoảng trị xung đột vũ trang Nga-Ucraina diễn biến phức tạp; cạnh tranh nhiều mặt ngày liệt nước lớn phạm vi toàn giới khu vực; tiến trình tồn cầu hóa thương mại quốc tế có diễn biến khó lường, có xu chậm lại; Trung Quốc thị trường truyền thống lớn thương mại nông sản thay đổi sách chất lượng, thương mại tiểu ngạch bị khống chế Những hiểm họa chung toàn cầu thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, thời tiết cực đoan liên tiếp xảy theo chiều hướng phức tạp, khó lường ngồi dự báo, ln lập kỷ lục mức độ ảnh hưởng, tác động khơng nhỏ tới đời sống trị, kinh tế, an ninh, xã hội nước ta nước khu vực Tự hố thương mại tồn cầu, tạo hội cho quốc gia phát triển, phải đối mặt với nhiều quy định chặt chẽ vệ sinh an tồn thực phẩm, mơi trường sinh thái, nhiều trường hợp coi hình thức bảo hộ trá hình nhằm ngăn cản hàng nông sản nước phát triển tràn vào thị trường nước phát triển Thị trường nông sản, thực phẩm giới cịn nhiều diễn biến khó lường, an ninh lương thực thực tế vốn gay ngắt thêm gay gắt xung đột quân Nga-Ucraina Các nước phát triển trở thành người chi phối chiếm ưu quan hệ thương mại nông sản , thực phẩm thị trường quốc tế Trong nước, sau ngần 15 năm thực Nghị Quyết 26-NQ/TW ngày 05/8/2021 nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn Hội nghị BCHTW khố X; ngần 10 năm thực đề án tái cấu nông nghiệp, 05 năm thực Chiến lược phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững gia tăng giá trị, nông nghiệp nước ta đạt kết quan trọng: Nông nghiệp phát triển tồn diện, trì tăng trưởng cao, chất lượng tăng trưởng ngày cải thiện; Cơ cấu kinh tế nước tiếp tục chuyển dịch theo hướng đại, tỷ trọng nông nghiệp GDP nước giảm từ 21,1% năm 2008 xuống 17,96% năm 2013, 14,68% năm 2018 14,85% năm 2020; năm 2021 khoảng 13,8%; Cơ cấu sản xuất nội ngành điều chỉnh, chuyển đổi theo hướng phát huy lợi địa phương nước gắn với nhu cầu thị trường; xuất NLTS bối cảnh hội nhập quốc tế tiếp tục đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển nơng nghiệp hàng hóa, tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng, góp phần giảm nhập siêu cho nước; tổng kim ngạch xuất 2008 – 2020 đạt 378,65 tỷ USD, trung bình 29,08 tỷ USD/năm, tăng bình quân 8,17%/năm Cán cân thương mại liên tục xuất siêu thương mại chung nước tình trạng nhập siêu Tổng kim ngạch xuất năm 2021 đạt 48,6 tỷ USD (đạt mức cao từ trước đến nay)… Những kết góp phần nâng cao thu nhập đời sống nông dân Tuy nhiên, so với yêu cầu đặt ra, ngành sản xuất nơng sản, thực phẩm cịn số tồn tại, nảy sinh thực tiễn I NHỮNG THÁCH THỨC TỪ NGUỒN CUNG VÀ CHUỖI THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN VIỆT NAM Về lực chủ thể sản xuất, tiêu thụ nông sản Hoạt động kinh doanh nông sản chủ yếu thương nhân kinh doanh nhỏ lẻ (thương lái) thực hiện; hoạt động chủ yếu dựa kỹ kinh nghiệm thân, kinh doanh nhỏ lẻ, khó quản lý; lấy mục tiêu lợi nhuận trước mắt chính, chưa thực nhiệm vụ tiêu thụ hàng hóa cho nơng dân cách ổn định, người nơng dân thường bị thương lái ép giá vào vụ thu hoạch rộ giá nơng sản ngồi thị trường bị đẩy lên, nguồn cung hạn chế cho việc trạnh mua thương lái Doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh nông sản số lượng cịn ít, khó trực tiếp mua nông sản từ hộ sản xuất phân tán nguồn cung phần lớn phụ thuộc vào hệ thống thương lái hoạt động tự do, dẫn đến tình trạng nguồn hàng khơng ổn định, khó truy xuất nguồn ngốc chất lượng sản phẩm không đồng Tỷ lệ vốn đầu tư doanh nghiệp vào khâu chế biến cịn hạn chế, trọng vào bn bán ngun liệu thơ, nên khó đáp ứng thị trường tiêu thụ ngày đa dạng khó tính, làm giảm khả gia tăng giá trị hàng nông sản; giảm khả tiêu thụ lượng cung lớn hàng nơng sản giai đoạn ngắn nên khó giá thu mua cho nông dân vào vụ thu hoạch rộ Mối liên kết doanh nghiệp xuất nơng sản với doanh nghiệp kinh doanh nội địa cịn lỏng lẻo Các doanh nghiệp chưa trọng tới tổ chức tiêu thụ sản phẩm nông sản thị trường nội địa mức Niềm tin người tiêu dùng mặt hàng nông sản thực phẩm doanh nghiệp thu mua nơng sản lớn cịn thấp nên việc tự tổ chức kênh bán lẻ nông sản doanh nghiệp cịn khó Các hình thức liên kết nông dân với chủ thể khác tiêu thụ nơng sản theo hình thức ký kết hợp đồng theo chuỗi chiếm tỷ lệ thấp; tỷ lệ phá vỡ hợp đồng ký kết chuỗi xảy phổ biến, việc tổ chức tiêu thụ nông sản thị trường bán lẻ bên ngồi cịn gặp nhiều khó khan Về chất lượng hoạt động xuất nông sản Xuất NLTS thời gian qua gặp nhiều khó khăn, chất lượng nơng lâm thủy sản chưa đáp ứng yêu cầu thị trường thị trường khó tính, rào cản kỹ thuật thương mại nước dựng lên ngày nhiều với yêu cầu ngày cao Các biện pháp cạnh tranh không lành mạnh nhà sản xuất nước nhập đưa nhằm cản trở xuất nông lâm thủy sản ta vụ kiện cá tra, tôm Xuất nông sản chủ yếu sản phẩm nơng sản thơ, chưa có sản phẩm nơng sản mũi nhọn có giá trị gia tăng cao thương hiệu mạnh Do khâu chế biến, bảo quản doanh nghiệp thu mua xuất cịn yếu nên hàng nơng sản Việt Nam thường có giá trị thấp, khả cạnh tranh mẫu mã, chất lượng kém, có tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh doanh nghiệp Việt, dẫn tới việc phải chịu hình phạt từ nước nhập Về phát triển thị trường nông sản nước Với số dân gần 100 triệu người, khả tiêu thụ loại hàng hóa NLTS thị trường nội địa nước ta với nhiều phân khúc khác lớn Tuy nhiên, phát triển thương mại NLTS chủ yếu tập trung vào thị trường xuất khẩu, chưa quan tâm mức tới thị trường nước1 Việc cố gắng xuất sản phẩm thô vào thị trường quốc gia khó tính, làm nơng sản, thực phẩm sản xuất Việt Nam phải áp dụng hai hệ thống quản lý chất lượng (trong nước không theo tiêu chuẩn tiêu dùng chỗ; nơng sản xuất phải theo tiêu chuẩn quốc gia nhập khẩu) làm gia tăng hỗ trợ nhà nước cho nhóm hàng hóa này, người hưởng lợi nhiều người tiêu dùng thị trường nhập Sự hỗ trợ nhà nước cho nhóm hàng này, cịn làm sai lệch tín hiệu thị trường cung cầu, tạo cho việc sản xuất số mặt hàng lúa gạo tăng mạnh Hình thức giao dịch NLTS phổ biến mua bán tự do, giao hàng Hình thức mua bán giao dịch qua chợ đầu mối, trung tâm giao dịch hạn chế mà phần lớn hàng hóa NLTS giao dịch, phân phối thông qua kênh truyền thống chợ Tỷ lệ hàng hóa giao dịch phân phối qua cửa hàng đại (siêu thị, trung tâm thương Tỷ lệ tiêu thụ nước cà phê 10%, điều 5%, chè 50%, cao su 25%, cá tra 5-7% mại, hàng tiện lợi) có xu hướng phát triển mạnh năm gần đây, có cạnh tranh hãng bán lẻ ngồi nước Tuy nhiên số lượng nơng sản, chủng loại nơng sản tiêu thụ qua kênh cịn chiếm tỷ lệ thấp chủ yếu tập trung đô thị lớn Về lực cạnh tranh nông sản Việt Nam Khả cạnh tranh sản phẩm thấp, tiêu chuẩn chất lượng chưa cao, chậm bắt kịp với xu tiêu dùng mới, kiểu dáng công nghiệp công nghệ quảng bá chưa gây hiệu ứng cho người tiêu dùng Cho tới nay, có thương hiệu dẫn địa lý gắn với nông sản Việt Nam Số lượng chủng loại sản phẩm bảo quản, chế biến thấp, chủ yếu xuất thô sơ chế Về lực bảo quản, chế biến sản phẩm Đầu tư vào khâu chế biến, bảo quản (cả quy mô công nghệ) doanh nghiệp thu mua nơng sản cịn hạn chế, làm giảm khả gia tăng giá trị hàng nông sản; giảm khả hấp thu lượng cung lớn hàng nông sản giai đoạn ngắn nên khó giữ giá thu mua cho nông dân vào vụ thu hoạch rộ Các doanh nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản Việt Nam đa phần có quy mơ nhỏ, cơng nghệ thiết bị lạc hậu Hầu hết doanh nghiệp sản xuất có mà chưa chủ động chế biến sản phẩm theo nhu cầu thị trường Đã có số doanh nghiệp nước ngồi liên doanh với nước hoạt động lĩnh vực này, song số lượng cịn Liên kết dọc theo chuỗi giá trị, liên kết ngang doanh nghiệp chế biến với với doanh nghiệp sản xuất sản phẩm liên quan chưa hình thành nhiều Sản phẩm chế biến có chất lượng chưa cao Mẫu mã sản phẩm chậm đổi chưa theo kịp biến đổi thị trường Do chưa tiếp cận với thị trường bán lẻ nên chưa ý nhiều đến phụ kiện kèm theo Hầu sản phẩm, doanh nghiệp chế biến chưa có thương hiệu riêng Về tổ chức thu mua nông sản Doanh nghiệp tiêu thụ nông sản lớn thu mua trực tiếp nông sản từ hộ sản xuất phân tán, nguồn cung phần lớn phụ thuộc vào hệ thống thương lái hoạt động tự do; nguồn hàng không ổn định; khó truy xuất nguồn gốc; người nơng dân thường bị ép giá vào vụ thu hoạch rộ giá nơng sản ngồi thị trường bị đẩy lên cao bất hợp lý nguồn cung hạn chế việc tranh mua thương lái Phân phối lợi ích chuỗi nơng sản cịn bất cơng bằng, người điều hành, định chuỗi nông sản chủ yếu thương lái, thành tố có vai trị định thị trường nông sản chiếm giữ phần lớn lợi nhuận chuỗi nông sản, người nông dân bị phụ thuộc thành tố chụi nhiều thiệt thòi Về tổ chức phân phối Tại thị trường nội địa, việc ký kết tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi đến nhà phân phối bán lẻ lớn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng nguồn gốc xuất xứ Mặc dù, người tiêu dùng khu vực thị có kinh phí nhu cầu mua hàng nơng sản thực phẩm an tồn, nhiên niềm tin người tiêu dùng mặt hàng nông sản thực phẩm doanh nghiệp thu mua nơng sản cịn thấp nên việc tổ chức kênh bán lẻ nơng sản doanh nghiệp khó Đối với thị trường xuất khẩu, hàng nông sản Việt Nam thường có giá trị thấp, khả cạnh tranh mẫu mã, chất lượng kém, cịn tình trạng cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp Việt dẫn tới việc phải chịu hình phạt từ nước nhập Những vấn đề nêu có nguyên nhân từ nước ta chưa chọn tạo nhiều giống trồng, vật ni có suất, chất lượng cao theo yêu cầu đa dạng thị trường giới; công tác quản lý nhà nước thị trường hàng nông sản chất lượng sản phẩm nông lâm thủy sản nhiều bất cập; việc thể chế quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng chậm, chưa đồng bộ; ban hành văn QPPL hướng dẫn thi hành số Luật (như Luật An toàn thực phẩm) chậm chưa quan tâm mức Trong triển khai thực chủ trương phát triển thị trường nông sản cấp địa phương cịn khơng đồng đều, chưa thống nhất, tư tổ chức, quản lý cịn rời rạc, phó thác, ỉ lại Công tác tra, kiểm tra thực chưa bản; việc xử phạt hành cịn chưa triệt để chưa đủ sức răn đe Bộ máy tổ chức cán làm công tác tiêu thụ nông sản địa phương chưa đồng bộ, yếu thiếu; Cơ sở vật chất phục vụ cho quản lý chưa đảm bảo; đa số sở sản xuất kinh doanh địa phương nhỏ lẻ, nhiều địa phương chậm thực qui hoạch khu, vùng chăn ni, trồng trọt an tồn nên việc đáp ứng điều kiện theo quy chuẩn, tiêu chuẩn thị trường cịn khó khăn Mặt khác, sản phẩm nông, thuỷ sản ngày phải đối mặt với xu yêu cầu khắt khe thị trường giới, nước phát triển thuộc liên minh Châu Âu, Mỹ, Nhật v.v rào cản kỹ thuật, chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, truy nguyên nguồn gốc sản phẩm, bảo vệ môi trường, quy định chống khai thác bất hợp pháp, áp thuế chống bán phá giá , để hạn chế nhập mặt hàng nông thuỷ sản vào thị trường họ nhiều biện pháp II BỐI CẢNH, XU HƯỚNG QUỐC TẾ, TRONG NƯỚC CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN VIỆT NAM Bối cảnh, xu hướng quốc tế a) Những tác động lớn từ xu hướng, tình hình giới Trong thời gian tới, xu hướng lớn tình hình giới diễn biến phức tạp, tác động trực tiếp đến nước ta, tạo thời thách thức Tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế đan xen chủ nghĩa bảo hộ thương mại có xu hướng gia tăng toàn cầu thời gian tới xu hướng từ bỏ tồn cầu hóa hay tồn cầu hóa phạm vi hẹp ngày trở nên phổ biến Hội nhập quốc tế vừa hội vừa thách thức lớn với phát triển kinh tế quốc gia phát triển; liên kết kinh tế ngày sâu rộng, thúc đẩy trình quốc tế hóa sản xuất phân cơng lao động, hình thành mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu có nơng sản Song song với thách thức lớn, chuỗi cung ứng sản phẩm hàng hố, có chuỗi cung ứng lương thực, thực phẩm, vật tư cho sản xuất, chế biến nông sản thực phẩm bị đứt gãy, gây khủng khoảng giá đầu cung đầu cầu đại dịch Covid -19 chiến tranh, xung đột, nhiều ngành hàng nông sản nơi sản xuất giảm sâu giá thành, nơi tiêu thụ giá leo thang, khan Trong nguồn vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu cung ứng cho sản xuất nông sản, thực phẩm bị đứt gẫy, giá lên cao; an ninh lương thực, thực phẩm cục hữu; nhiều nước có xu hướng tập trung đẩy mạnh “tự cấp, tự túc” nhằm đảm bảo an ninh lương thực, ổn định trật tự xã hội cho phát triển, điển hình Trung Quốc Kinh tế giới tiếp tục biến đổi nhanh theo hướng kinh tế tri thức, Cách mạng khoa học-công nghệ, kinh tế xanh, tăng trưởng xanh bền vững tiếp tục đẩy mạnh Sự phát triển khoa học cơng nghệ góp phần vào q trình hình thành kinh tế tri thức Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, chuyển đổi số diễn mạnh mẽ làm thay đổi mặt đời sống kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới hành vi truyền thống người Đây động lực chủ yếu, làm thay đổi cấu kinh tế cấu thị trường toàn cầu, thúc đẩy trình cải cách tái cấu trúc kinh tế nước chuyển dịch cấu kinh tế nước Thị trường, thương mại nói chung tiếp tục bị chi phối nhiều yếu tố kinh tế trị giới, nước có thị trường lớn; điều chỉnh sách nước, nước lớn làm cho độ rủi ro tính bất định tăng lên Các nước tiếp tục điều chỉnh chiến lược thị trường theo hướng trọng thị trường tiêu dùng nước; thị trường tiếp tục bị tác động mạnh biến động giá nguyên liệu lượng Trong thương mại nông sản, CMCN 4.0, kinh tế số đánh giá định hình thương mại hàng nơng sản giới tương lai, ứng dụng thành tựu CMCN 4.0 kinh tế số cho phép giảm thiểu rủi ro chi phí thương mại; đồng thời, tăng tính minh bạch, nhanh chóng, hiệu truy xuất nguồn gốc thương mại nông sản Xu hướng phát triển sản xuất sạch, lượng tiêu dùng sạch, tiêu dùng “thông minh” xu chủ đạo chi phối phát triển thị trường thương mại giới Thị trường sản phẩm nông sản, thực phẩm ngày khắt khe chất lượng, chủng loại điều kiện cao vệ sinh an tồn thực phẩm, điều tác động mạnh đến nước sản xuất sản phẩm nông sản, thực phẩm xuất Việt Nam Tình trạng suy thối mơi trường, biến đổi khí hậu, nước biển dâng mà nước ta số nước chịu tác động nặng nhất, biến số lớn tiến trình phát triển đất nước ngành sản xuất nông sản thực phẩm nước ta b) Triển vọng thương mại hàng nông sản giới Thương mại nông sản giới dự báo tiếp tục tăng trưởng giai đoạn 2021-2030, với tốc độ chậm đáng kể so với thập kỷ trước Theo OECD/FAO (2020), tổng lượng thương mại nông sản dự báo tăng trưởng mức 1,2%/năm giai đoạn 2021-2030, so với mức 2,8%/năm thập kỷ trước Tăng trưởng thương mại nông sản tiếp tục nhanh chút so với tăng trưởng sản xuất nơng sản toàn cầu giai đoạn 2021-2030 Theo OECD/FAO (2020), thương mại tồn cầu hàng nơng sản so với sản lượng sản xuất nông sản tăng dần theo thời gian, từ mức 15% năm 2000 lên 21% vào năm 2019 cho thấy, thương mại phát triển với tốc độ nhanh sản xuất nơng nghiệp nói chung Tiếp tục xu hướng chun mơn hóa sản xuất, thương mại hàng nông sản Theo OECD/FAO, thập kỷ tới, thương mại giới mặt hàng nông sản kỳ vọng tiếp tục phát triển dựa lợi so sánh khu vực tùy thuộc vào sẵn có tương đối nguồn tài nguyên thiên nhiên Trên thị trường hàng nông sản giới thời gian tới, nhu cầu tiếp tục tăng kết tăng dân số cải thiện thu nhập Mặt khác, biến đổi khí hậu làm tăng khả xảy tượng thời tiết cực đoan (ví dụ hạn hán, lũ lụt), thiên tai, dịch bệnh, dịch bệnh Covid 19 bùng phát giới; chiến tranh thương mại, xung đột vũ trang làm thay đổi cán cân cung cầu nông sản dẫn đến biến động mạnh giá xung quanh xu hướng dài hạn Mức sống thu nhập cải thiện theo đà phát triển kinh tế toàn cầu, đặc biệt kinh tế phát triển dẫn đến thay đổi quan trọng cấu nhu cầu hàng nông sản theo hướng chuyển sang hàng có giá trị dinh dưỡng cao, chế biến sâu, an toàn tốt cho sức khỏe, sản phẩm hữu cơ, sản phẩm xanh, sạch, thân thiện với môi trường, có trách nhiệm xã hội Nhu cầu nâng cấp đòi hỏi cao chất lượng, đa dạng chủng loại, an toàn sức khỏe, dễ dàng truy xuất nguồn gốc, thân thiện môi trường… phân khúc người tiêu dùng toàn cầu mở rộng nhanh chóng (tầng lớp trung lưu), với người tiêu dùng yêu cầu cao thị trường phát triển động lực kích thích sản xuất nơng nghiệp phát triển, đại hóa để tạo giá trị cho hàng nông sản, thúc đẩy thương mại nông sản phát triển với giá trị gia tăng cao c) Thay đổi mơi trường địa kinh tế, địa trị giới thời gian tới hội, thách thức thương mại nông sản Việt Nam Trong bối cảnh cạnh tranh chiến lược địa kinh tế, địa trị Mỹ nước phương Tây với Trung Quốc, Nga ngày gia tăng, biểu leo thang chiến tranh thương mại, công nghệ chiến tranh, xung đột vũ trang Nga – Ucraina… gây hiệu ứng thúc đẩy biện pháp theo xu hướng bảo hộ nhiều nước, đặt thách thức lớn xuất hàng nông sản Việt Nam tương lai, bên cạnh thuận lợi hội thương mại mở từ việc cắt giảm thuế quan mở rộng điều kiện tiếp cận thị trường theo cam kết hội nhập quốc tế, tham gia FTAs… Thêm vào đó, bất ổn sách nước nhập có tác động tiêu cực tới xuất nơng sản Việt Nam Trong năm qua, vụ kiện chống bán phá giá Mỹ với mặt hàng tôm cá tra Việt Nam; hay Liên minh châu Âu (EU) áp “Thẻ vàng” với hải sản nhập Việt Nam vào EU; Luật Farmbill Mỹ (Luật Nơng trại Mỹ); việc thay đổi sách quản lý thương mại biên giới Trung Quốc tăng cường áp dụng biện pháp truy xuất nguồn gốc nông sản, siết chặt nhập tiểu ngạch, tạm nhập, tái xuất; biện pháp kiểm dịch thủy sản nhập Hàn Quốc…gây nhiều khó khăn cho việc xuất nông sản Việt Nam Để đáp ứng thay đổi thị trường sơng sản tồn cầu, nơng nghiệp Việt Nam cần chuẩn bị sẵn sàng lực cạnh tranh mới; cấu lại sản phẩm; phát triển công nghiệp chế biến nông sản, xây dựng chuỗi liên kết giá trị có sách bảo hiểm thích hợp để xử lý rủi ro; tuân thủ quy định khắt khe kinh tế, xã hội môi trường thị trường toàn cầu d) Thương mại điện tử kinh tế số tác động mạnh tới thương mại hàng hóa nói chung thương mại hàng nơng sản nói riêng, tạo hội thách thức thương mại nông sản Việt Nam 10 Những đổi kỹ thuật số định hình tương lai thương mại nơng sản thực phẩm Trong giới ngày số hóa, có hội giúp cải thiện hiệu quả, tính minh bạch khả truy xuất nguồn gốc; tạo hiệu cao tăng cường thương mại nông sản; tăng hội thị trường cho doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa cách kết nối nhà sản xuất với người tiêu dung; giảm rủi ro toán tăng khả tiếp cận tài trợ thương mại Việc điều chỉnh chứng thương mại kỹ thuật số tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại cách loại bỏ chứng từ giấy, giảm gian lận cho phép thủ tục biên giới nhanh hơn, giúp giảm chi phí Qua thu thập theo dõi liệu, cơng nghệ kỹ thuật số giúp cải thiện việc tuân thủ tiêu chuẩn quy tắc xuất xứ an toàn thực phẩm, nâng cao khả truy xuất nguồn gốc… Theo FAO, tác động tích cực mà cơng nghệ kỹ thuật số tạo giúp nông dân quản lý rủi ro họ tham gia hiệu vào thương mại chuỗi giá trị tồn cầu Để ngành nơng nghiệp khai thác lợi ích cơng nghệ kỹ thuật số, nhà nước khu vực tư nhân phải nhanh chóng cập nhật khn khổ quy định, cải thiện sở hạ tầng kỹ thuật số hạ tầng pháp lý, khuyến khích bên liên quan tham gia để tiếp thu công nghệ mới, phát triển lực để cải thiện kỹ kỹ thuật số cấp phủ nơng trại thúc đẩy khả tương tác hệ thống kế thừa công nghệ Bên cạnh thuận lợi hội mở từ hội nhập quốc tế tham gia FTA cho thương mại hàng nông sản Việt Nam, thách thức lớn phải kể tới là, nước giữ xu hướng bảo hộ thương mại hàng nơng sản, liên quan tới an ninh lương thực, ổn định phát triển quốc gia; Các rào cản phi quan thuế, chống trợ cấp, chống bán phá giá, rào cản kỹ thuật môi trường quy định chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, truy xuất nguồn gốc, xuất xứ, tiêu chuẩn môi trường, trách nhiệm xã hội… lại dựng lên cách tinh vi, phức tạp để bảo hộ sản xuất thị trường nước; nơng sản địi hỏi cao chất lượng, an toàn vệ sinh, đảm bảo sức khoẻ phương thức sản xuất kinh doanh tiên tiến, xanh, thân thiện môi trường đặt thách thức không nhỏ cho xuất nông sản Việt Nam Bên cạnh đó, chủ nghĩa bảo hộ thương mại gia tăng, xu hướng tự cung tự cấp nhằm đảm bảo an ninh quốc gia môi trường đầy biến động chiến tranh thương mại công nghệ ngày căng thẳng Mỹ Trung Quốc, căng thẳng địa trị Biển Đông, Trung Đông, Nga-Ucraina… thiên tai, thảm họa mơi trường, biến đổi khí hậu, nước biển dâng, dịch bệnh bùng phát xuyên biên giới, dịch Covid 19 hoành hành toàn cầu… làm cho thị trường giới, đặc biệt thị trường nơng sản trở nên bấp bênh, thiếu an tồn, an ninh tổn thương nghiêm trọng, thách thức lớn cho xuất thương mại hàng nông sản Việt Nam 11 Bối cảnh, xu hướng nước Tác động đại dịch Covid-19, xung đột vũ trang Nga-Ucraina đã, ảnh hưởng lớn tới mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội đất nước an sinh, sinh kế người làm nông nghiệp hệ thống cung ứng thực phẩm Việt Nam Trong thời gian gắn, ngành sản xuất, chuỗi cung ứng nông sản thực phẩm chưa thể phục hồi Trong năm tới, nước ta thực đầy đủ cam kết Cộng đồng ASEAN, WTO, cam kết hiệp định thương mại tự hệ mới, hội nhập quốc tế với tầm mức sâu rộng nhiều so với trước Thời vận hội mở rộng Tuy nhiên nước ta phải đối mặt với khơng khó khăn thách thức chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, nhanh bền vững, nâng cao suất, chất lượng, lực cạnh tranh để tận dụng hội hội nhập quốc tế Nhu cầu nông sản thực phẩm có chuyển dịch mạnh theo hướng tăng tiêu dùng sản phẩm sạch, sản phẩm an toàn, sản phẩm nông nghiệp hữu cơ, sản phẩm xanh, thân thiện với môi trường sản phẩm “thông minh” Nghị số 19-NQ/TW ngày 16/6/2022 Hội nghị lần thứ 5, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII định hình phát triển nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn nhiều chục năm tới; khẳng định phải xây dựng nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại, nông dân văn minh theo định hướng Nghị Đại hội lần thứ XIII Đảng Những định hướng thương mại nông sản Nghị làm thay đổi tư duy, cách nghĩ, cách làm người nông dân hướng tới đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng nước quốc tế Những thành tựu đạt sản xuất thương mại nông sản sau 35 năm đổi tạo tảng mặt cao trình độ phát triển, quy mơ số lượng tích tụ nguồn lực cần thiết người, tài cho chuyển hướng sang phát triển thương mại nông sản theo chiều sâu thời kỳ đến năm 2030 Tuy vậy, quy mơ sản xuất cịn manh mún chậm cải thiện, cấu sản xuất, thương mại nhỏ lẻ, chia cắt, thiếu gắn kết hợp tác, chuyển đổi cấu chậm, trình độ giới hóa nơng nghiệp cịn thấp, cơng nghiệp chế biến chậm phát triển, khó khăn ứng dụng thành tựu KHCN, công nghệ mới, công nghệ cao, thương mại điện tử kỹ thuật số sản xuất, chế biến thương mại, liên kết theo chuỗi giá trị sản xuất tiêu thụ nơng sản cịn lỏng lẻo, tự phát, điều kiện sở hạ tầng sản xuất, thương mại thiếu thốn lạc hậu, sức mua tiêu dùng người dân thấp, đặc biệt khu vực nơng thơn vùng sâu, vùng xa khó khăn nội mà Việt Nam phải đối mặt phát triển thương mại hàng nông sản thời gian tới Khó khăn lớn chất lượng nguồn nhân lực nơng nghiệp cịn thấp, dư thừa lao động phổ thông, chưa qua đào tạo, lại thiếu thốn lao động quản lý trung, cao cấp, 12 nhân viên kỹ thuật, lao động nghiệp vụ, chuyên môn, tay nghề cao… Mặt khác, sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên nhiều rủi ro bấp bênh, khiến cho sản lượng, suất lao động thu nhập thấp Bên cạnh đó, thiên tai, dịch bệnh, dịch Covid 19 tái bùng phát Việt Nam gây khó khăn lớn cho sản xuất, thương mại hàng nông sản Việt Nam ảnh hưởng tới đời sống, sinh kế hàng triệu lao động nông nghiệp, tác động lớn tới cung, cầu, giá hàng nông sản thị trường nước, gây bất ổn thị trường nhiều rủi ro xã hội khác Trước bối cảnh hội nhập sâu rộng, nông sản Việt chịu cạnh tranh gay gắt quy định cắt giảm thuế suất hiệp định thương mại tự (FTA) thức áp dụng Bên cạnh đó, doanh nghiệp xuất nơng sản Việt Nam yếu dễ chịu ảnh hưởng từ biến động nhỏ thị trường Trong bối cảnh đó, Việt Nam vừa có thời thuận lợi triển vọng mở rộng hợp tác hội nhập với khu vực giới, tạo phát triển cao, đồng thời vừa đặt thách thức lớn trình hội nhập vào thị trường khu vực giới III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN Quan điểm Thứ nhất, phát triển thương mại hàng nông sản bối cảnh hội nhập quốc tế thời gian tới phải dựa việc khai thác tốt lợi so sánh lợi cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam để đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ phục vụ CNH, HĐH đất nước đảm bảo đáp ứng đầy đủ yêu cầu nhu cầu sản xuất tiêu dùng ngày tăng, đòi hỏi ngày cao thị trường nước, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, phát triển bền vững kinh tế Thứ hai, phát huy đầy đủ vai trò quan trọng thương mại việc dẫn dắt định hướng cho phát triển sản xuất, chế biến nông sản đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thị trường quốc tế nội địa; kết nối sản xuất với thị trường toàn cầu, chủ động tận dụng hội, khai thác lợi từ hội nhập kinh tế quốc tế tiếp tục phát huy mạnh, tiềm nhằm mở rộng thị trường xuất tiêu thụ nước cho sản phẩm nông sản Việt Nam Thứ ba, triển khai đồng cam kết quốc tế lĩnh vực nơng nghiệp, đó, trọng tâm giải vấn đề liên quan đến rào cản kỹ thuật, đảm bảo hài hịa hóa hệ thống hàng rào kỹ thuật (tiêu chuẩn, quy chuẩn, truy xuất nguồn gốc, kiểm dịch động thực vật, an toàn thực phẩm ) Việt Nam với quy định quốc tế thị trường nhập 13 Thứ tư, tập trung phát triển sản xuất, chế biến sản phẩm nơng sản chủ lực, có tính cạnh tranh nhằm nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn thực phẩm, tạo giá trị gia tăng cho nông sản xuất đáp ứng tiêu chuẩn ngày khắt khe thị trường quốc tế Thứ năm, đảm bảo mục tiêu tăng trưởng xuất nông sản gắn với mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững; áp dụng khoa học, cơng nghệ, số hóa sản xuất, chế biến, nâng cao lực cạnh tranh cho nông sản xuất tiêu thụ nước Thứ sáu, gắn kết phát triển thương mại quốc tế với thương mại nước nhằm đảm bảo lưu thông thông tin thương mại thơng suốt tồn chuỗi giá trị nơng sản quốc gia, khu vực tồn cầu nhằm nâng cao hiệu quả, tác động thương mại tới phát triển kinh tế - xã hội góp phần thực hiệu sách tam nơng Nhà nước Thứ bảy, phát triển chuỗi liên kết sản xuất, phân phối, tiêu thụ nơng sản bình diện quốc gia, bao trùm toàn vùng miền, tới tận nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo, đảm bảo nâng cấp đại hóa thương mại nông sản nước, tăng cường hệ thống thương mại liên kết nhằm giữ vai trò chủ đạo ổn định thị trường, giá nông sản nước, nâng cao chất lượng hiệu phát triển thị trường, thương mại nước, góp phần đảm bảo an ninh lương thực, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo ổn định đời sống xã hội cải thiện thu nhập cho người lao động Thứ tám, phát huy, kế thừa điểm mạnh phương thức kinh doanh tiêu thụ nơng sản có, giảm lượng nông sản tiêu thụ thông qua kênh tiêu thụ nông sản truyền thống tăng lượng nông sản tiêu thụ qua kênh liên kết kênh hợp gắn với việc ứng dụng thương mại điện tử, truy xuất nguồn gốc nơng sản Gắn liền với việc hình thành phát triển doanh nghiệp đủ lực dẫn dắt, định hướng sản xuất tiêu thụ nơng sản theo tín hiệu thị trường (trong nước) vùng, địa phương sản xuất nông sản; Gắn với dự báo, định hướng thị trường, phát triển hệ thống thông tin thị trường nhanh nhạy, có đầy đủ thơng tin liên quan đến nhu cầu thị trường nhập Định hướng nhiệm vụ, giải pháp phát triển thị trường a) Mơ hình tổng qt Nhu cầu động lực, Người tiêu dùng trung tâm, Cân điều kiện, Hiệu ưu tiên, An toàn nguyên tắc, Bền vững yêu cầu xuyên suốt - Nhu cầu gốc rễ yếu tố động lực mở rộng phát triển thị thường nông sản theo chiều sâu Độ lớn tổng cầu định đội lớn sản xuất Cơ cấu tổng cầu định cấu sản xuất Sự chuyển dịch cấu tổng cầu xu hướng phát triển tiêu dùng kéo theo phát triển ngành hàng nông sản phát triển theo để 14 đáp ứng Các quy hoạch, sách phát triển cơng cụ quản lý, điều tiết thị trường nhà nước sử dụng trước hết hướng vào ni dưỡng, kích thích, thúc đẩy tăng quy mơ tổng cầu nơng sản, định hướng chuyển dịch cấu tổng cầu hiệu quả, cung cấp thông tin chiến lược thị trường cho chủ thể thị trường - Người tiêu dùng trung tâm giao dịch liên kết thị trường, trung tâm mơ hình phát triển trị trường xã hội đại Luật pháp, sách, công cụ điều tiết thị trường Nhà nước sử dụng cần hướng vào bảo vệ lợi ích hợp pháp người tiêu dùng Đồng thời, tạo điều kiện để người tiêu dùng hưởng thành phát triển thị trường Giảm thiểu tối đa tổn thương cho người tiêu dùng tham gia thị trường Các chủ thể, lực lượng cạnh tranh thị trường bán hàng cần phải hướng tới người tiêu dùng ngày nhiều hơn, lấy việc mang lại hài lòng, thỏa mãn tối đa cho người tiêu dùng lựa chọn sống - Cân điều kiện cho phát triển thị trường ngắn hạn dài hạn Nhà nước sử dụng cơng cụ quy hoạch, cơng cụ sách để chủ động thúc đẩy hình thành cân thị trường, trước hết cân đối cung cầu nơng sản, thực phẩm hình thành thị trường hài hịa vùng, địa phương có biến động để bảo đảm cân thị trường; hài hịa kinh tế - xã hội – mơi trường, giảm thiểu bất bình đẳng thu nhập điều kiện để tổng cầu xã hội bảo đảm cho phát triển bền vững - Hiệu ưu tiên hàng đầu phát triển thị trường nông sản thời kỳ tới Nâng cao hiệu thị trường phân bổ hợp lý, tiết kiệm nguồn lực xã hội, kiềm chế phát triển ngành hàng sản phẩm phát triển chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên kích thích phát triển ngành sản phẩm có giá trị gia tăng cao, sử dụng tiết kiệm tài nguyên, tạo sản phẩm có hàm lượng tri thức cao thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng mục tiêu ưu tiên hồn thiện pháp luật, sách - An tồn nguyên tắc vận hàng hệ thống thị trường nói chung thị trường nơng sản nói riêng, trình mở cửa hội nhập thị trường khu vực giới Bảo đảm an toàn sức khỏe, tài sản cho chủ thể tham gia thị trường, cho người tiêu dùng, không để xảy rối loạn thị trường tổn thất lớn cho kinh tế, đời sống xã hội nguyên tắc việc hoạch định, thực thi luật pháp, sách phát triển thị trường Nhà nước thời kỳ tới Giảm thiểu tối đa rủi ro, tổn thương cho kinh tế chủ thể tham gia vào bên thị trường hội nhập thị trường khu vực giới sâu rộng - Bền vững yêu cầu xuyên suốt trình phát triển thị trương nơng sản hàng hóa thời kỳ tới Tăng hiệu dụng, hiệu suất độ sâu thị trường để nâng cao chất lượng tính bền vững phát triển thị trường Phát triển bền vững nguồn tài 15 ngun nơng sản hàng hóa cung cấp cho thị trường, phát triển bền vững yếu tố thị trường Bảo đảm phát triển hài hòa yếu tố thị trường với yếu tố văn hóa, xã hội mơi trường b) Đổi tư quản lý thị trường nông sản - Bảo vệ thị trường nông sản Việt Nam trình hội nhập quốc tế nâng cao khả thích ứng thị trường nơng sản trước biến động thị trường giới yêu cầu phát triển bền vững Tăng cường công tác dự báo chiến lược thị trường, chủ động điều chỉnh sản xuất định hướng thị trường tiêu thụ thích ứng với tình có biến động mạnh thị trường nơng sản ngồi nước - Hình thành quy hoạch tổng thể phát triển mặt hàng, sản phẩm nông sản thực phẩm Việt Nam mạnh Đồng thời, chuẩn bị giải pháp ứng phó, hỗ trợ ngành hàng, mặt hàng chịu tác động lớn, trực tiếp từ hiệp định thương mại tự hệ phù hợp với điều kiện biến đổi khí hậu phức tạp Coi trọng công tác quy hoạch xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng thị trường thương mại chung, trọng, ưu tiên thị trường nông sản - Phát triển thương mại nông lâm thủy sản vật tư nông nghiệp dựa phương thức kinh doanh đại theo chế thị trường, qua phát huy vai trị dẫn dắt thương mại hoạt động sản xuất, chế biến kinh doanh nơng sản, góp phần tác động chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, sản xuất hàng hóa lớn theo tín hiệu thị trường, tham gia ngày sâu vào chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu - Sắp xếp, mở rộng thị trường nước có cân đối gắn với thị trường ngồi nước, bảo đảm lưu thơng hàng hố thơng suốt, với mức giá có lợi cho người nơng dân; phát huy vai trị tích cực mơ hình thương mại tiên tiến, loại hình thương nhân; tạo lập môi trường kinh doanh lành mạnh, an tồn thuận lợi, góp phần thực lộ trình hội nhập khu vực giới Kết hợp hài hịa hình thức tổ chức giao dịch thị trường với tập quán sinh hoạt truyền thống văn hóa tinh thần nhân dân địa bàn Phải bảo vệ lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia thị trường, bảo vệ người tiêu dùng trình phát triển thị trường - Phát triển thị trường nông sản thực phẩm phải luôn coi trọng bảo vệ cải thiện môi trường, nâng cao khả ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo đảm phát triển bền vững Phải phát triển bền vững nguồn cung cấp nông sản cho thị trường nước, đảm bảo cân đối an ninh lương thực, an ninh dinh dưỡng hoàn cảnh điều kiện dân số Việt Nam tiếp tục gia tăng quy mô nhiều chục năm Phải 16 trọng bảo vệ chuỗi cung cấp lương thực, thực phẩm thiết yếu thị trường nước trước biến đổi khí hậu, nước biển dâng - Phải nhanh chóng xây dựng, hoàn thiện nâng cao lực sử dụng hiệu hàng rào TBT, SPS để lọc sản phẩm nhập không đáp ứng quy định ATTP, hủy hoại môi trường canh tác, hủy hoại môi trường sống sức khỏe cộng đồng nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc, bảo vệ sản xuất người tiêu dùng nước - Nâng cao lực thích ứng chủ thể thị trường trước biến động thị trường giá Có sách bình ổn thị trường, giá nâng cao tính minh bạch, dễ dự đốn thị trường điều kiện, tiền đề quan trọng cho phát triển bền vững nâng cao khả thích ứng chủ thể thị trường trước biến động thị trường Nâng cao dự báo chiến lược thị trường, xử lý xung đột lợi ích hịa giải tranh chấp nhóm chủ thể tham gia thị trường, góp phần bình ổn thị trường - Hồn thiện khung khổ pháp lý, chế sách hoạt động giới trung gian thị trường, tổ chức mơi giới hàng hóa liên thơng với nhà mơi giới nước ngồi; khung khổ pháp lý cho hoạt động thương nhân người nước ngồi thu gom, bn bán nơng sản Việt Nam thị trường nội địa; khung khổ pháp lý cho hoạt động tiểu thương, thương lái người Việt thu gom, lưu thông, buôn bán tiêu thụ nông sản nước c) Phát triển đồng yếu tố thị trường, nâng cao dần chất lượng, trình độ phát triển loại hình thức thị trường - Đa dạng hóa hình thức sở hữu, thành phần kinh tế tham gia phát triển thị trường nông sản ngồi nước, khuyến khích chủ thể, nhóm chủ thể thị trường mang lại hiệu dụng toán hiệu dụng giảm thiểu rủi ro cao cho người tiêu dùng, thực tốt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Giới trung gian thị trường phải hỗ trợ khuyến khích phát triển nhanh, đồng bộ, theo kịp vượt lên trước qui mơ, trình độ phát triển thị trường, đủ khả định hướng, kết nối, xử lý tranh chấp hòa giải xung đột thị trường Nguồn lực Nhà nước chủ yếu sử dụng đầu tư ban đầu cho xây dựng hệ thống trung tâm nghiên cứu dự báo chiến lược thị trường cấp quốc gia, tổ chức xúc tiến thương mại nước Củng cố nâng cao vai trò quan quản lý cạnh tranh, trọng tài thương mại, tổ chức bảo vệ người tiêu dùng - Hình thành, phát triển thị trường với nhiều cấp độ, phù hợp với vùng, địa bàn xu hướng tiêu dung; đa dạng hóa, đại hóa hình thức tổ chức giao dịch thị trường Chú trọng phát triển loại hình tổ chức giao dịch thị trường văn minh 17 thiện đại trung tâm thương mại, siêu thị, chuỗi cửa hàng tiện lợi, sàn giao dịch hàng hóa, trung tâm giao dịch hàng hóa, sàn giao dịch điện tử…để nâng cao trình độ tổ chức trình độ phát triển thị trường, khắc phục tình trạng phân tán, manh mún, tự phát thị trường - Hồn thiện mơi trường luật pháp, chế, sách cho phát triển chuỗi liên kết nông sản thực phẩm, chuỗi sản phẩm nơng sản an tồn, chuỗi kinh doanh nơng sản thực phẩm lạnh, thương mại điện tử bảo đảm an toàn thương mại điện tử, sàn giao dịch, chợ đâu mối Chú trọng nâng cao chất lượng tăng trưởng thị trường bán lẻ nông sản thực phẩm, khuyến khích áp dụng cơng nghệ kinh doanh tiên tiến, tăng suất hiệu suất sử dụng nguồn lực, nâng cao tỷ lệ giá trị tăng thêm doanh thu - Xây dựng phát triển đa dạng kênh phân phối nông sản Phát triển nhanh hệ thống phân phối sản phẩm nơng nghiệp có lợi cạnh tranh chủ động tham gia vào mạng phân phối toàn cầu Chú trọng xây dựng chuỗi cung ứng gắn với tiêu thụ hàng hóa, mặt hàng nông sản, lương thực, thực phẩm thiết yếu, có khối lượng lưu chuyển lớn thị trường để thị trường phát triển theo hướng văn minh đại nâng cao hiệu quản lý nhà nước thị trường nông sản d) Phát triển đa dạng nông sản sản phẩm nông nghiệp chế biến đáp ứng nhu cầu phân khúc thị trường - Khu vực sản xuất, đầu cung nông sản cho thị trường, phải phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu để vừa tạo nguồn tài ngun hàng hóa nơng lâm thủy sản lớn vừa nâng cao chất lượng tăng trưởng; phát triển nhanh nguồn tài nguyên hàng hóa cho thị trường nước, đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống nhân dân ngày cao, giảm dần tỉ trọng hàng nhập tổng nguồn cung nông sản thị trường nước - Sản xuất nông sản phải gắn chiến lược phát triển kinh tế xanh, gắn với việc phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ nước quốc tế; gắn với hiệp định quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết - Phát triển thị trường nơng sản theo mơ hình tăng trưởng bền vững hợp lý Mở rộng thị trường nước phân khúc nông sản chất lượng cao, phân khúc thực phẩm cho người cao tuổi trẻ em Đẩy mạnh tiêu thụ hàng nông lâm thủy sản an tồn thơng qua kênh phân phối đại, tăng tỷ trọng hàng NLTS qua hệ thống kênh phân phối đại trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tiện ích; phát triển chuỗi kinh doanh nơng sản lạnh; tăng việc áp dụng giao dịch nông lâm thủy sản người nơng dân qua hình thức hợp đồng nông sản 18 - Phát triển chủng loại nông sản phải mang lại tổng hiệu dụng cao cho người tiêu dùng Chú trọng đẩy nhanh ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ sinh học, cơng nghệ “gen” quy trình canh tác tiên tiến để tạo chủng loại nông lâm, thủ sản có độ đồng cao kĩnh cỡ, chất lượng ATTP cung ứng cho thị trường nước, xuất khẩu, xuất chỗ phục vụ ngành du lịch, thỏa mãn tối đa cho người tiêu dùng - Tăng cường công tác giám định, kiểm định đánh giá phù hợp hàng hóa nơng sản lưu thông, đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam quốc tế Tăng cường kỷ luật thị trường kiên đẩy tra khỏi thị trường sản phẩm nông sản không đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, góp phần gây dựng lịng tin chiến lược người tiêu dùng Phát triển nhanh thị trường hàng hóa chuyên ngành để vừa mở rộng thị trường vừa phát triển thị trường theo chiều sâu - Xây dựng chế, sách phù hợp thị trường ngành hàng, chuyên ngành trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, khai thác nuôi trồng thủy hải sản, lâm sản; kích thích sản xuất tiêu dùng phát triển theo hướng thị trường “ngách hóa” để vừa mở rộng chủng loại hàng hóa nơng sản nhờ đa dạng hóa sản phẩm, vừa nâng cao độ sâu thị trường hàng hóa chuyên ngành, đón bắt xu hướng tiêu dùng mang tính “nhân cách hóa” ngày tăng e) Khai thác nguồn lực cho tổ chức sản xuất, chế biến phát triển cấu trúc thị trường nông sản ngồi nước - Đẩy mạnh cấu lại nơng nghiệp, khai thác phát huy lợi nông nghiệp nhiệt đới, phát triển nơng nghiệp hàng hố tập trung quy mô lớn theo hướng đại, vùng chuyên canh hàng hố chất lượng cao Phát triển mạnh nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, sạch, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh học, đạt tiêu chuẩn phổ biến an toàn thực phẩm Thực chuyển đổi cấu trồng phù hợp với lợi nhu cầu thị trường; tăng khả chống chịu, thích ứng nơng dân với biến đổi khí hậu vùng, miền; hình thành vùng sản xuất hàng hố tập trung, ổn định Tổ chức kết nối nông nghiệp với công nghiệp chế biến, thị trường, xuất khẩu, chuỗi giá trị toàn cầu - Tập trung đầu tư, phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, quy mơ lớn, gắn với công nghiệp chế biến nông sản theo hình thức liên kết chuỗi giá trị bền vững Ưu tiên nguồn lực đầu tư để thúc đẩy giới hóa đồng bộ, ứng dụng khoa học cơng nghệ, xây dựng chuỗi giá trị gắn với hệ thống quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc phát triển thương hiệu quốc gia Tăng cường liên kết vùng, liên kết ngành để đầu tư phát triển sản phẩm chủ lực quốc gia; đẩy mạnh hợp tác quốc tế hoạt động xúc tiến thương mại, phát triển thị trường nhằm tháo gỡ 19 rào cản thương mại, thúc đẩy xuất Định hướng phát triển nhóm sản phẩm chủ lực quốc gia: lúa gạo, cà phê, cao su, điều, hồ tiêu, chè, ăn quả, rau, sắn, thịt lợn, thịt trứng gia cầm, cá tra, tôm, gỗ sản phẩm gỗ - Đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất phù hợp, hiệu quả; đẩy mạnh hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ nơng sản, kết nối với hệ thống tiêu thụ tồn cầu Phát triển mạnh doanh nghiệp nông nghiệp; hỗ trợ, khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, hợp tác xã nông nghiệp tổ hợp tác Nâng cao trình độ nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học, công nghệ, phát triển mạnh nông nghiệp công nghệ cao nhằm tạo đột phá suất, chất lượng quản trị ngành; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp Tăng cường lực hội nhập quốc tế; hỗ trợ doanh nghiệp vấn đề pháp lý giải tranh chấp thương mại, giảm thiểu rủi ro hội nhập quốc tế - Phát triển ngành chế biến nông sản trở thành ngành công nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, có khả cạnh tranh quốc tế cao, phát triển bền vững dựa nhu cầu thị trường tiêu thụ gắn với khả cung cấp nguyên liệu; tập trung khai thác tận dụng lợi sản xuất vùng, địa phương - Nâng cao chất lượng, hiệu quả, đảm bảo an toàn thực phẩm lực cạnh tranh quốc tế sở đẩy mạnh đầu tư phát triển doanh nghiệp chế biến, bảo quản nông sản đại - Tăng cường thu hút nguồn lực xã hội để phục vụ phát triển ngành chế biến nông sản phù hợp với đặc thù địa phương thông qua định hướng, giải pháp, chế sách, tháo gỡ điểm nghẽn, tạo điều kiện mơi trường thơng thống, thuận lợi cho doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tư phát triển - Tăng thị phần, thị trường xuất nông lâm thủy sản vào đối tác FTAs Chủ động đàm phán công nhận lẫn biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật (SPS) Đẩy mạnh hợp tác kinh tế, kỹ thuật, sở hữu trí tuệ giải tranh chấp; giảm nhẹ biện pháp phòng vệ thương mại, xâm nhập sâu vào thị trường thông qua hội liên kết với tập đoàn bán lẻ; Bảo vệ số ngành sản xuất nước nhiều yếu có triển vọng tăng cường khả cạng tranh tương lai - Sử dụng hiệu vốn mồi, nguồn lực vật chất khác Nhà nước đầu tư vào xây dựng kết cấu hạ tầng, hạ tầng sở cho phát triển thị trường nông sản, hàng hóa nước xuất Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào phát triển cơng trình kết cấu hạ tầng thương mại loại hình tổ chức giao dịch nơng sản đại có quy hoạch theo quy hoạch Chú trọng phát triển hình thức liên kết đầu tư, 20 khai thác, sử dụng cơng trình kết cấu hạ tầng quan trọng cho phát triển thị trường nông sản địa bàn chiến lược Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, Nam Trung Bộ, hạ tầng nghề cá nuôi trồng, đánh bắt Hải sản khu vực có điều kiện nuôi trồng, đánh bắt với sản lượng, giá trị lớn Tranh thủ nguồn lực nước vào phát triên kết cấu hạ tầng nâng cấp trình độ phát triển thị trường nơng sản nước Sử dụng hiệu công cụ quy hoạch để tổ chức lại thị trường nói chung thị trường nơng sản, định vị cấu trúc thị trường nông sản Việt Nam khơng gian thị trường hàng hóa khu vực ASEAN thống nhất, phù hợp với cấu trúc AEC g) Phát triển hệ thống phân phối kết đại với truyền thống, cung cấp vật tư, thu mua nông sản thực phẩm - Hình thành kênh tiêu thụ cấp độ lớn vùng sản xuất nông sản hàng hóa tập trung với tham gia doanh nghiệp nòng cốt chủ thể thị trường thuộc thành phần kinh tế, liên hiệp hợp tác xã thương mại, hộ kinh doanh, hệ thống đại lý, chợ đầu mối nông sản cấp vùng cấp tỉnh - Tại vùng sản xuất nơng sản hàng hóa chưa phát triển, phân tán, tạo lập kênh lưu thông cấp độ vừa nhỏ, với cung cầu thị trường, với tham gia doanh nghiệp, hợp tác xã thương mại, hộ kinh doanh tiêu thụ hàng hóa nơng sản thơng qua mạng lưới chợ, siêu thị, cửa hàng tiện lợi thị trấn, thị tứ; chợ dân sinh cửa hàng tạp hóa địa bàn xã, thôn Gắn với kênh việc xây dựng mơ hình thí điểm tiêu thụ số nông sản chủ yếu thông qua hộ kinh doanh với phương thức ký hợp đồng kinh tế vào thời điểm thu hoạch - Tại vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, xây dựng mối liên kết kinh tế bền vững hộ nông dân HTX thương mại với sở sản xuất – chế biến, sở sản xuất – chế biến với doanh nghiệp thương mại - Phát triển mạng lưới kinh doanh vật tư nơng nghiệp theo hướng củng cố, hồn thiện mạng lưới hệ thống phân phối, đại lý chủ thể sản xuất kinh doanh Triển khai xây dựng mơ hình thí điểm cung ứng vật tư phục vụ sản xuất nơng nghiệp (phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, giống, tư liệu sản xuất khác ) theo hướng gắn với tiêu thụ nông sản - Căn nhu cầu, thị hiếu mức thu nhập cư dân nông thôn, thiết lập mạng lưới kinh doanh hàng tiêu dùng với quy mô phương thức hoạt động phù hợp địa bàn; phát triển mạng lưới chợ dân sinh tổng hợp, hệ thống đại lý, cửa hàng trung tâm xã, HTX thương mại, hộ kinh doanh theo phương thức đại lý nhượng quyền Từng bước phát triển chuỗi cửa hàng tiện lợi, siêu thị, trung tâm 21 thương mại trình cải tạo mạng lưới chợ truyền thống nông thôn, trước hết chợ thị trấn, thị tứ có chất lượng dịch vụ dần ngang với khu vực đô thị, thành phố lớn - Hoàn thiện pháp luật, chế, sách cho phát triển cá trung tâm Logictics, trung tâm bán buôn nông sản thực phẩm Việt Nam có lực trở thành trung tâm khu vực giới Thông qua phương thức hợp đồng đồng đơn hàng, trung tâm đảm nhận khâu cơng đoạn q trình đưa hàng từ nhà cung ứng đến nhà bán lẻ trình đưa hàng từ nhà sản xuất đến nhà xuất Các trung tâm, kho bán bn cịn có chức điều tiết lưu thơng hàng hóa theo quy luật cung cầu - Phát triển mơ hình phân phối văn minh đại chất lượng dịch vụ cao đô thị, thành phố lớn, thị xã lớn, khu công nghiệp tập trung, khu kinh tế lớn, khu du lịch, khu thương mại – dịch vụ tập trung Đồng thời khuyến khích phát triển hội chợ chuyên ngành nhằm hỗ trợ doanh nghiệp phát triển thị trương, phát triển sản phẩm nâng cao lực cạnh tranh thị trường ngồi nước h) Phát triển xuất nơng sản - Cần khai thác lợi nông nghiệp nhiệt đới để gia tăng sản lượng kim ngạch xuất nông sản; nâng cao suất, chất lượng, hiệu giá trị gia tăng hàng nông sản xuất - Chuyển dịch cấu hàng hóa xuất hướng mạnh vào chế biến sâu; phát triển sản phẩm xuất có ứng dụng KHCN tiên tiến, cơng nghệ sinh học thực nông nghiệp xanh, sản phẩm sạch, có sức cạnh tranh vượt rào cản thương mại ngày tinh vi nước nhập - Định hướng tỷ trọng nhóm cấu hàng hóa xuất trì mức 10% vào năm 2030, giá trị tuyệt đối tốc độ tăng trưởng xuất nông sản hàng năm đạt 5-6% năm 2030 Trong đó, sản lượng nơng sản xuất không tăng nhiều thập niên tới ảnh hưởng cơng nghiệp hóa thị hóa, biến đổi khí hậu, nước biển dâng tăng nhu cầu tiêu dùng nước Tuy nhiên, việc tăng cường ứng dụng thành tựu KHCN 4.0 kỹ thuật số khâu tạo giống, quy trình sản xuất chế biến, bảo quản, thu hoạch, marketing logistics giúp giảm hao hụt, nâng cao suất, chất lượng giá trị gia tăng cho phép tăng giá trị tuyệt đối kim ngạch xuất nông sản nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh sản phẩm nông sản xuất 22 - Tiếp tục thực phát triển xuất nông sản theo chiều sâu, đa dạng hóa phát triển sản phẩm cho xuất khẩu, đa dạng hóa, phát triển thị trường mới, khai thác tốt thị trường có FTA cho xuất nông sản - Tăng cường ứng dụng thương mại điện tử, phát triển tảng số quản lý kinh doanh xuất để đạt hiệu tối ưu hoạt động xuất nông sản - Tăng cường lực tham gia hàng nông sản Việt Nam cơng đoạn, mắt xích có giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị toàn cầu, nâng cao chất lượng, hiệu giá trị gia tăng xuất nông sản i) Phát triển thương mại nước hàng nông sản - Giải vấn đề tổ chức kênh phân phối; loại hình, phương thức kinh doanh; kết cấu hạ tầng thương mại; loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh phù hợp với tính chất, đặc điểm thị trường theo ngành hàng, khu vực… qua góp phần hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam tăng cường lực cạnh tranh, mở rộng thị trường nông sản - Đổi phương thức hoạt động thương mại nước theo hướng đại chuyên nghiệp, phù hợp với quy luật lưu thông hàng hố Ứng dụng mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin hoạt động thương mại, trọng phát triển thương mại điện tử; gắn kết thương mại điện tử với loại hình hoạt động thương mại truyền thống; tạo điều kiện giảm chi phí hoạt động thương mại nông sản - Đổi quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý thương mại nước theo hướng tôn trọng quy tắc thị trường Nhà nước can thiệp vào địa bàn, lĩnh vực mà tư nhân không tham gia; tập trung vào giữ trật tự thị trường, bình ổn thị trường, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia thị trường, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng - Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, phát hiện, xử lý nghiêm hành vi kinh doanh hàng lậu, hàng giả, hàng chất lượng, hàng không đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, vi phạm sở hữu trí tuệ hành vi gian lận thương mại khác - Thường xuyên phối hợp chặt chẽ sở, ngành huyện, thị xã, thành phố để tuyên truyền, phổ biến thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, an toàn vệ sinh thực phẩm Giám sát hoạt động xúc tiến thương mại hàng nông sản Việt Nam địa phương đảm bảo nội dung, mục đích chương trình đăng ký tạo lòng tin cho người tiêu dùng - Phát triển đa dạng loại hình kết cấu hạ tầng thương mại, kết hợp hài hoà thương mại truyền thống với thương mại đại 23 - Tiếp tục phối hợp hướng dẫn địa phương triển khai hoạt động xúc tiến quảng bá, giới thiệu nông sản có chất lượng, đảm bảo an tồn thực phẩm thông qua tổ chức hội chợ, triển lãm, hội thảo, diễn đàn; kết nối đưa nông sản địa phương, vùng miền vào chuỗi siêu thị bán buôn, bán lẻ - Đẩy mạnh công tác xây dựng phát triển thương hiệu nông sản, dẫn địa lý; tổ chức giới thiệu quảng bá sản phẩm OCOP gắn với địa phương, vùng miền; tăng cường hoạt động kết nối doanh nghiệp nơng nghiệp ngồi nước nhằm đẩy mạnh hợp tác, liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản cho người dân Các giải pháp ưu tiên, đột phá - Thứ nhất, tuyên truyền nâng cao nhận thức, tư quản lý phát triển thị trường nơng sản; gắn hồn thiện thể chế phát triển thị trường nơng sản thực phẩm với hồn thiện thể chế phát triển nông nghiệp, nông thôn, thể chế công thương hội nhập quốc tế - Thứ hai, bổ sung, hồn thiện thể chế, sách tạo khung pháp lý cho phát triển nhanh hạ tầng (cứng mềm) phát triển thị trường theo hướng văn minh, đại, trọng tâm hạ tầng kết nối thị trường vùng, khu vực theo không gian lãnh thổ kinh tế, kết nối với thị trường nước ASEAN không gian thị trường thống kết nối với không gian thị trường nước mà Việt Nam ký kết tham gia FTA hệ - Thứ ba, Hồn thiện sách khuyến khích chủ thể nước phát triển nhanh hệ thống phân phối nông sản thực phẩm nước nước có lợi cạnh tranh; phát triển chuỗi cung ứng sản phẩm kinh tế xanh, sản phẩm nông nghiệp an toàn - Thứ tư, phát triển nhanh thị trường ngành hàng chuyên ngành để vừa mở rộng thị trường vừa phát triển theo chiều sâu, kích thích sáng tạo sản phẩm cá biệt, vùng miền, đón bắt nhanh với xu hướng tiêu dùng mới, gắn chặt sản xuất với tiêu dùng - Thứ năm, nghiên cứu, rà soát, sửa đổi, bổ sung, xây dựng hoàn thiện chế, sách, khung khổ pháp luật liên quan đến phát triển thị trường nước tạo khu khổ pháp lý đồng với quy định hiệp định kinh tế, thương mại hệ mà Việt Nam ký kết, tham gia cam kết thực theo lộ trình… Hồn thiện sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển sản xuất chế biến nông sản để thu hút nguồn lực xã hội vào đầu tư phát triển hạ tầng thương mại phục vụ kinh doanh nơng sản; Hồn thiện sách hỗ trợ, khuyến khích nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất, chế biến, tiêu thụ nơng sản để khuyến khích tạo thuận 24 lợi tổ chức khoa học công nghệ, nhà khoa học tham gia nghiên cứu lĩnh vực nông nghiệp bao gồm sản xuất giống, canh tác thông minh, chế biến nông sản, bảo quản, nâng cao giá trị nông sản phân phối, tiêu thụ nơng sản Hồn thiện quản lý nhà nước chất lượng vật tư nông nghiệp an toàn vệ sinh thực phẩm phù hợp đối tượng, vi phạm quy định quốc tế mà Việt Nam phải tham gia thời gian tới; đảm bảo kiểm soát chất lượng, ATVSTP bảo vệ sức khỏe lợi ích người tiêu dùng Nâng cao hiệu cơng tác thông tin dự báo ngắn trung hạn thị trường NLTS vật tư nông nghiệp; công tác nghiên cứu tư vấn chiến lược sách thương mại NLTS vật tư nông nghiệp; công tác xúc tiến thương mại NLTS vật tư nông nghiệp; hợp tác quốc tế phát triển thương mại NLTS vật tư nông nghiệp 25 ... tranh sản phẩm nông sản xuất 22 - Tiếp tục thực phát triển xuất nông sản theo chiều sâu, đa dạng hóa phát triển sản phẩm cho xuất khẩu, đa dạng hóa, phát triển thị trường mới, khai thác tốt thị trường. .. môi trường b) Đổi tư quản lý thị trường nông sản - Bảo vệ thị trường nông sản Việt Nam trình hội nhập quốc tế nâng cao khả thích ứng thị trường nông sản trước biến động thị trường giới yêu cầu phát. .. vững phát triển thị trường Phát triển bền vững nguồn tài 15 nguyên nông sản hàng hóa cung cấp cho thị trường, phát triển bền vững yếu tố thị trường Bảo đảm phát triển hài hòa yếu tố thị trường