1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

LUẬN VĂN KINH TẾ ĐỘC QUYỀN: Vận Dụng Lý Luận Của V.I.Lênin Về Thương Nghiệp Vào Phát Triển Thị Trường Nông Sản Việt Nam Hiện Nay

112 510 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 16,34 MB

Nội dung

Bài luận án kinh tế ĐỘC QUYỀN gồm 112 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. MỤC LỤC MỞ ĐÂU .......................................................................................................... ..1 Chương 1: LÝ LUẬN CỦA V.I.LÊNIN VỂ THƯƠNG NGHIỆP VÀ SỰ VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN VIỆT NAM .................... ..7 1.1. Lý luận của V.I.Lênin Về thương nghiệp ............................................... .. 7 1.2. Sự cần thiết Vận dụng lý luận của V.I.Lênin Về thưong nghiệp ở nước ta ................................................................................................ .. 18 1.3. Những nội dung Cần Vận dụng trong lý luận thương nghiệp của V.I.Lênin vào thực tiễn Việt Nam ....................................................... .. 24 Chương 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG LÝ LUẬN CỦA V.I.LÊNIN VỀ THƯƠNG NGHIỆP VÀO PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN Ở VIỆT NAM ............................ ..39 2.1. Quá trình hình thành, pháttriển và đặc điểm của thị hường nông sản Việt Nam ............................................................................................ .. 39 2.2. Thực trạng vận dụng lý luận của V.I.Lênin về thương nghiệp để phát triển thị trường nông sản Việt Nam ..................................................... .. 46 2.3. Đánh giá thực trạng vận dụng lý luận của V.I.Lênin Về thương nghiệp để phát triển thị trường nông sản nước ta ................................ .. 64 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG LÝ LUẬN CỦA V.I.LÊNIN VỀ THƯƠNG NGHIỆP VÀO PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN VIỆT NAM ............. .. 77 3.1. Thời cơ và thách thức đổi với thị trường nông sản Việt Nam hiện nay ...... .. 77 3.2. Các quan điểm CƠ bán vận dụng lý luận thương nghiệp V.I.Lênin vào pháttriển thị trường nông sản nước ta .......................................... .. 88 3.3. Những giải pháp chủ yếu Vận dụng lý luận của V.I.Lênin về thương nghiệp VàO phát triển thị trường nông sản ở Việt Nam ........................ .. 96 KẾT LUẬN .................................................................................................... .. 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ .. 106 MỚ ĐÂU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vào những thập niên cuối của thể kỷ XX, khi công cuộc cải tổ, đổi mới được tiến hành hàng loạt ở các nước thuộc hệ thống XHCN, những lý luận CƠ bản của V.I.Lênin Về kinh tế, chính trị, Văn hóa, và kinh nghiệm thực hiện những lý luận đó ở nước Nga thời kỳ sau chiến tranh nội chiến đã trở thành đề tài hấp dẫn của giới nghiên cứu trong các nước XHCN... Ở Việt Nam, khi Đảng ta khởi xướng Công cuộc đổi mới đất nước (1986) thì đây cũng là đề tài thu hút sự quan tâm đặc biệt của đông đảo những người làm Công tác lý luận, các nhà hoạt động chính trị Xã hội, cũng như các nhà kinh tế. Trên lĩnh Vực kinh tế, những lý luận của V.I.Lênin về con đường quá độ lên CNXH, về những hình thức “trung gian”, những biện pháp quá độ, Về Sử dụng CNTB nhà nước...trong đó có lý luận về thương nghiệp của Người, như chính sách tự dO buôn bán, kinh doanh, quan hệ hàng tiền. . .cũng đã thu hút rất nhiều các nhà khoa học, nhà lý luận, các nhà kinh tế tập trung, đi Sâu nghiên cứu. Đã có không ít những ý kiến nghi ngờ rằngc bản thân nước Nga Xô Viết, người anh cả trong hệ thống XHCN đã gục ngã, hệ thống XHCN đã sụp đổ hàng loạt ở các nước Đông Âu. . .mà nguyên nhân bắt đầu từ kinh tế; rằng do những tư tưởng, lý luận, những biện pháp về con đường quá độ lên CNXH, của Lênin đã không đúng đắn nên ngày nay nó càng không phù hợp; hay nói đến lý luận của Lênin là nói đến lý luận của một nhà cách mạng nặng Về đấu tranh giai cấp, tư duy chủ yếu là lý luận Về mặt chính trị, tư duy kinh tế trong lý luận của Ông còn non yếu, chưa trường thành. . .nên nó không đủ sức sống. Song, nếu tìm hiểu và phân tích kỹ, chúng ta sẽ thấy, sự thất bại của nước Nga Xô viết ngày đó, Và sự sụp đổ của một loạt các nước XHCN ở Đông Âu hoặc là do nhận thức chưa đầy đủ, hoặc là Vận dụng chưa đúng đắn các quan điểm, lý luận của V.I.Lênin mà không phải sự sụp đổ của bản thân các học thuyết chủ nghĩa MácLênin nói Chung và các lý luận của V.l.Lênin nói riêng. Đúng Vậy, thực tiễn đã chứng minh lý luận của Lênin trên bất kỳ phương diện nào dù là chính trị, Văn hóa Xã hội, hay kinh tế cũng hoàn toàn đúng đắn, có sức sống mãnh liệt Và mang tính thời đại Sâu sắc. Bởi lẽ lý luận về thời kỳ quá độ đi lên XHCN nói chung và lý luận, về kinhtế nói riêng của Lênin là sự kế thừa lý luận, lý luận của các nhà kinhtế học cổ điển, của các bậc tiền bối CMác, Angghen, qua đó mà V.I.Lênin đã phát huy có tính sáng tạo, chọn lọc và đưa ra những phương pháp, cách thức phù hợp với thực tế không chỉ với nước Nga Xô Viết, mà phù hợp với tất cả những nước đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH, nhất là những nước có nền kinhtế dựa vào tiểu nông là chính. Đối Với Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH không qua giai đoạn phát triển TBCN, từ nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, chậm phát triển. Điều đó buộc chúng ta phải lựa chọn con đường quá độ gián tiếp như một tất yếu khách quan trong công cuộc Xây dựng CNXH ở nước ta, thì những lý luận, lý luận của Lênin về thời kỳ quá độ bao gồm chính trị, Văn hóa, kinh tế...vẫn đang là Vấn đề có ý nghĩa thời sự, đòi hỏi phải được nghiên cứu Sâu sắc hơn cả từ phương diện lý luận lẫn thực tiễn. Sau gần 30 năm đổi mới, nền nông nghiệp Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận, trong đó tự dO trao đổi hàng hóa được coi là “mắt xích quan trọng” thúc đẩy quá trình tái sản xuất nông nghiệp nước nhà. Tuy nhiên thị trường nông sản Còn rất SƠ khai, chưa đáp ứng yêu Cầu phát triển nền KTTT định hướng XHCN. Cụ thể là Cánh kéo giá ngày càng gia tăng, sức mua hàng hóa thấp, sự mất cân đối của cung cầu, hàng hóa ứ đọng, khả năng xâm nhập của nông sản hàng hóa vào thị trường khu vực và quôc tê còn hạn chế

Ngày đăng: 10/04/2017, 21:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w