Bài luận án kinh tế ĐỘC QUYỀN gồm 118 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. MỤC LỤC MỚ ĐẦU ..................................................................................................... .. 1 Chương I: LÝ LUẬN ĐỊA TÔ GHỀNH LỆCH II CỦA C.MÁC VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP ................................ .. 7 1.1. Lý luận địa tô chênh lệch II của C. Mác ................................................ .. 7 1.2. Vận dụng lý luận địa tô chênh lệch II của C.Mác vào việc nâng cao hiệu quả Sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam ............................... .. 22 Chương 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG LÝ LUẬN ĐỊA TÔ CHÊNH LỆCH II CỦA C.MÁC VÀO NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ỏ TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 20092015 .................................................................................... ..42 2.1. Hiện trạng đất nông nghiệp của tinh Phú Thọ ...................................... .. 42 2.2. Thực trạng Vận dụng lý luận địa tô chênh lệch II của C.Mác vào hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở tỉnh Phú Thọ .................................. .. 51 2.3. Những vấn đề đặt ra hiện nay .............................................................. .. 70 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢSỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2015 2020 ............................................. .. 76 3.1. Mục tiêu, phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 ......................................................... .. 76 3.2. Một số giải pháp thúc đẩy hàng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bản tính Phú Thọ .................................................... .. 95 KẾT LUẬN .............................................................................................. .. 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................. .. 109 MỚ ĐÂU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quan hệ kinh tế khu Vực và quốc tế, Việt Nam hiện có những lợi thế rất lớn về một số hàng hôg trong đó có hàng nông sản. Đây là mặt hàng luôn chiếm một tỷ trọng cao trong tổng giá tii kim ngạch xuấtkhẩu của cả nước. Để đẩy mạnh việc sản xuất mặt hàng này nhằm tranh thủ ngày càng tốt hơn 1Ợi thể của nước ta SO với một số nước trong khu vực Và trên thế giới thì việc Sử dụng có hiệu quả đất nông nghiệp là một yêu cầu cấp thiết của thực tiễn. Phát triển nông nghiệp, nông thôn luôn là vấn đề được Đảng và Nhà nước ta quan tâm hàng đầu. Nghị quyết X của Bộ Chính trị đưa ra chủ trương đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp và Hội nghị Trung ương lần thứ sáu (khóa VI) khẳng định hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ và nền kinh tế hàng hóa được thừa nhận. Chính sách đất đai kế từ khi đổi mới đến nay do đó luôn thể hiện sự tích cực điều chỉnh để phù hợp với tình hình mới, khuyến khích phát triển nông sản hàng hóa, hướng tới Xây dựng một nền nông nghiệp hàng hóa lớn. Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX đã nêu bật chủ đề: Tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Vì vậy, đất đai với tư cách là “tài sản quốc gia, thuộc Sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ Sở hữu và thống nhất quản lý. Nhà nước có quyền định đoạt về đất đai và điều tiết các nguồn lợi từ việc Sử dụng đấ ” được Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định đang được Sử dụng ngày một hiệu quả hơn, đem Iại những thành công nhất định trong việc sản xuất nông sản hàng hóa nói riêng Và việc phát tIiển kinh tế Xã hội nói chung. Việc Sử dụng đất nông nghiệp trên địa bản tỉnh Phú Thọ cũng nằm trong xu thế chung của cả nước. Phú thọ là một tỉnh miền núi phia Bắc, là địa bản chuyển tiếp giữa vùng đồi núi và đồng bằng nên Phú Thọ có địa thể phong phú, nhiều hình, nhiều Vẻ. Trong đỏ, đất đồi núi chiếm khoảng 60% diện tích tự nhiên toàn tình, đất có địa hình bằng chỉ chiếm 40% tổng số diện tich do đó thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp. Tiềm năng đất đai thể hiện chủ yếu trên phương diện khai thác sử dụng đất nông nghiệp theo chiều sâu (thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng); mở rộng diện tích đất cấy hằng năm, cây lâu năm, trồng Và khoanh nuôi phục hồi rừng nâng cao hiệu quả Sử dụng đất; triệt để khai thác lợi thế tiềm năng sẵn có của vùng trên địa bản tính nhằm chuyển đổi cơ cầu sử dụng đất đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ đáp ứng yêu cầu pháttriển kinh tế xã hội của địa phương. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, động lực phát triển kinh tế gia tăng mạnh mẽ, đi liền với nó là những chính sách ưu đãi đối với nông nghiệp của Đảng và Nhà nước đã đưa đến kết quả ngày càng nhiều diện tích đất được khai phá Và Sử dụng. Ngày nay, trên địa bản tính chỉ còn một diện tích rất nhỏ thuộc nhóm đất chưa sử dụng. Phần lớn diện tích đất được khai phá nhằm mục đích phát triển nông sản hàng hóa; trong đó thủy sản là chủ yếu. Tuy nhiên, việc sử dụng đất nông nghiệp ở tỉnh Phú Thọ Vẫn chưa tương xứng với tiềm năng Vốn có của nó. Việc sử dụng đất để phát triển nông nghiệp nhìn một cách tổng quát Vẫn còn thiếu đồng bộ, mang tính tự phát, đặt ra nhiều Vấn đề cần phải giải quyết như: nâng cao lợi ích của người Sử dụng đất để họ trở thành lực lượng sản xuất đủ mạnh có thể xác lập một nền sản xuất hàng hóa; việc xử lý mối quan hệ giữa tích tụ ruộng đất là cơ sở để xây dựng một nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa lớn Với việc đảm bảo được quyền lợi chính đáng cả Về mặt kinh tế và xã hội cho một bộ phận người dân gắn cuộc sống của họ với mảnh đất ấy; vấn đề thực thi chính sách pháp luật về đất đai... Việc giải quyết một cách hợp lý, hợp quy luật những vấn đề lý luận và thực tiễn nêu trên sẽ làm cho việc Sử dụng đất nông nghiệp trên địa bản tỉnh.
Trang 1DANH MUC CAC TU VIET TAT BVMT CNH, HDH GDP HTX KHCN NN & PTNT NSNN Nxb SDD TBCN UBND UNIDO
: Bảo vệ môi trường
: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
: Gross Domestic Product - Tổng sản phâm quốc nội : Hợp tác xã : Khoa học công nghệ : Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn : Ngân sách nhà nước : Nhà xuất bản : Sử dụng đất : Tư bản chủ nghĩa
: Ủy ban nhân dân
Trang 2DANH MUC CAC BANG
Bang 2.1: Bang dién tich cac loai đất trên địa bàn tỉnh Phú Thọ Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp phân theo huyện, thành,
thị ở tỉnh Phú Thọ năm 2014 ++cc++s++exsersxsee
Bảng 2.3: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ở tỉnh Phú Thọ năm 2014
Bảng 2.4: Biến động sử dụng đất nông nghiệp ở tỉnh Phú Thọ giai đoạn
Pñ) s0 1
Bảng 2.5: Bảng các kế hoạch, quyết định và chính sách liên quan đến phát triển đất nông nghiệp ở tỉnh Phú Thọ từ năm 2009 đến
020
Bảng 2.6: Các khoản thu thuế liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp ở
tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2009 — 20 14 ¿+ + £+cc+svccss
Bảng 2.7: Bảng giá đất nông nghiệp 5 năm (2015 - 2019) của tỉnh Phú Bảng 2.8: Kế hoạch đưa đất nông nghiệp chưa sử dụng vào sử dụng
dụng ở tỉnh Phú Thọ từ 2011 - 2015 -~«+
Bảng 2.9: Năng suất và sản lượng một số cây trồng và thủy sản sử dụng
đất nông nghiệp ở tiểu vùng Tây Nam của tỉnh Phú Thọ,
Bảng 2.10: Cơ cấu lao động trong nông nghiệp ở tỉnh Phú Thọ giai đoạn
J")) 20 1
Bảng 2.11: Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của một số cây
trồng trong việc sử dụng đất nông nghiệp ở tỉnh Phú Thọ Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Phú Thọ
giai đoạn 2015 — 2020 -.- + ScSk SH He
Trang 3MUC LUC
MỞ ĐẦU 2-5521 211 21221221121122121121121111211011121101 0121 11a 1 Chương 1: LY LUAN BJA TO CHENH LECH II CUA C.MAC VA
HIEU QUA SU DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP À 2 s+cs+zvzez 7
1.1 Lý luận địa tô chênh lệch II của C Mác .-. ¿+ ++++>++s>++ss+ 7
1.2 Vận dụng lý luận địa tô chênh lệch II của C.Mác vào việc nâng cao
hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam . -5- 22
Chương 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG LÝ LUẬN ĐỊA TÔ CHÊNH
LỆCH II CỦA C.MÁC VÀO NÂNG CAO HIỆU QUÁ SỬ
DỤNG ĐÁT NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN
J0 9051 42
2.1 Hiện trạng đất nông nghiệp của tỉnh Phú Thọ - - 5-55 «5< <<++ 42 2.2 Thực trạng vận dụng lý luận địa tô chênh lệch II của C.Mác vào hiệu
quả sử dụng đất nông nghiệp ở tỉnh Phú Thọ -2 5-5¿ 51
2.3 Những vấn đề đặt ra hiện nay 5S tt E222 errye 70
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUASU DUNG DAT NONG NGHIỆP TRÊN DIA BAN TINH
PHU THO GIAI DOAN 2015 = 2020 o.oc.cccecscssesccssesssesstsseesssssessees 76
3.1 Mục tiêu, phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
ở tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 ¿¿252ccscSvvvrrrrrverrrte 76
3.2 Một số giải pháp thúc đấy nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ - +22 +++s*++ses+vexszersrer 95
KET LUAN io ecceccscsssescsssssesecsessesesersevsucsussssesatsassussvssssstsstssssansassessseeeessess 107
Trang 4MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong quan hệ kinh tế khu vực và quốc tế, Việt Nam hiện có những lợi
thế rất lớn về một số hàng hóa, trong đó có hàng nông sản Đây là mặt hàng luôn chiếm một ty trong cao trong tổng giá trị kim ngạch xuất khâu của cả nước Để
đây mạnh việc sản xuất mặt hàng này nhằm tranh thủ ngày càng tốt hơn lợi thế của nước ta so với một số nước trong khu vực và trên thế giới thì việc sử dụng có
hiệu quả đất nông nghiệp là một yêu cầu cấp thiết của thực tiễn
Phát triển nông nghiệp, nông thôn luôn là vấn đề được Đảng và Nhà
nước ta quan tâm hàng đầu Nghị quyết X của Bộ Chính trị đưa ra chủ trương
đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp và Hội nghị Trung ương lần thứ sáu (khóa
VI) khẳng định hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ và nền kinh tế hàng hóa được thừa nhận Chính sách đất đai kể từ khi đổi mới đến nay do đó luôn thé
hiện sự tích cực điều chỉnh để phù hợp với tình hình mới, khuyến khích phát triển nông sản hàng hóa, hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp hàng hóa lớn Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX đã nêu bật chủ đề: Tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong
thời kỳ đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Vì vậy, đất đai với tư cách là “tài sản quốc gia, thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở
hữu và thống nhất quản lý Nhà nước có quyền định đoạt về đất đai và điều tiết
các nguồn lợi từ việc sử dụng đất? được Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định đang được sử dụng ngày một hiệu quả
hơn, đem lại những thành công nhất định trong việc sản xuất nông sản hàng
hóa nói riêng và việc phát triển kinh tế - xã hội nói chung
Việc sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ cũng nằm
trong xu thế chung của cả nước Phú thọ là một tỉnh miền núi phía Bắc, là địa
Trang 5phong phú, nhiều hình, nhiều vẻ Trong đó, đất đồi núi chiếm khoảng 60%
diện tích tự nhiên toàn tỉnh, đất có địa hình bằng chỉ chiếm 40% tổng số diện tích do đó thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp Tiềm năng đất đai
thê hiện chủ yếu trên phương diện khai thác sử dụng đất nông nghiệp theo
chiều sâu (thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng); mở rộng diện
tích đất cây hằng năm, cây lâu năm, trồng và khoanh nuôi phục hồi rừng nâng cao hiệu quả sử dụng đất; triệt để khai thác lợi thế tiềm năng sẵn có của vùng
trên địa bàn tỉnh nhằm chuyên đổi cơ cấu sử dụng đất đây mạnh phát triển
công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp và dịch vụ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, động lực phát triển kinh tế gia tăng mạnh mẽ, đi liền với nó là những chính sách ưu đãi đối với nông nghiệp của Đảng và Nhà nước đã đưa đến kết quả ngày càng nhiều diện tích đất được
khai phá và sử dụng Ngày nay, trên địa bàn tỉnh chỉ còn một diện tích rất nhỏ thuộc nhóm đất chưa sử dụng Phần lớn diện tích đất được khai phá nhằm
mục đích phát triển nông sản hàng hóa; trong đó thủy sản là chủ yếu Tuy nhiên, việc sử dụng đất nông nghiệp ở tỉnh Phú Thọ vẫn chưa tương xứng với
tiềm năng vốn có của nó Việc sử dụng đất dé phát triển nông nghiệp nhìn một cách tổng quát vẫn còn thiếu đồng bộ, mang tính tự phát, đặt ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết như: nâng cao lợi ích của người sử dụng đất để họ trở
thành lực lượng sản xuất đủ mạnh có thể xác lập một nền sản xuất hàng hóa;
việc xử lý mối quan hệ giữa tích tụ ruộng đất là cơ sở để xây dựng một nền
sản xuất nông nghiệp hàng hóa lớn với việc đảm bảo được quyền lợi chính
đáng cả về mặt kinh tế và xã hội cho một bộ phận người dân gắn cuộc sống
của họ với mảnh đất ấy; vấn đề thực thi chính sách pháp luật về đất đai
Trang 6Phú Thọ ngày càng hiệu quả hơn Từ đó, tạo tiền đề vững chắc cho việc xây dựng một nền nông nghiệp phát triển bền vững, đem lại hiệu quả kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân, trước hết là những người nông dân
Với mong muốn đó, tác giả chọn đề tài: “Vận dụng lý luận địa tô
chênh lệch II của C.Mác vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở tính Phú Thọ hiện nay” đề nghiên cứu làm luận văn Thạc sĩ,
chuyên ngành Kinh tế chính trị
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Là “tài sản quốc gia” và là một nguồn lực hết sức quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội Đất đai luôn là vấn đề mang tính thời sự Việc khai thác và sử dụng nguồn lực này là một trong những nội dung quan trọng của chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn và đã có nhiều công trình nghiên cứu ở nhiều cấp độ và nhiều góc độ khác nhau như:
Công trình “Kinh fế tài nguyên đát' (2004) của PGS.TS Ngô Đức Cát, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội; “Sản xuất và đời sống của các hộ nông dân không có
đất hoặc thiếu đất ở Đông bằng sông Cửu Long Thực trạng và giải pháp” (2005) của Nguyễn Đình Hương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; “Một số vấn đề xã hội và nhân văn trong sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường ở
Việt Nam” (2009) của Hà Huy Thành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội:
Ở góc độ quản lý kinh tế và kinh tế học có các công trình như: Luận án tiến sĩ: “Các giải pháp kinh tế chủ yêu để khai thác sử dụng hợp lý đất đổi núi
trọc ở các tỉnh trung du và miễn núi phía Bắc Việt Nam” (2002) của Dương
Ngọc Thí; Luận án tiến sĩ “Những giải pháp kinh tế tổng hợp nhằm khai thác và
sử dụng có hiệu quả vùng đất bãi bồi, mặt nước hoang hóa vùng ven biển Thái Bình” (2003) của Phạm Ngọc Quân bảo vệ tại Viện kinh tế học, thuộc Trung
Trang 7Ỏ góc độ Kinh tế chính trị có các công trình đã được bảo vệ tại Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh như: Luận văn thạc sĩ: “Giao quyên sử
dụng đất lâu dài cho nông dân để phát triển kinh tế hàng hóa ở Quảng Bình”
(2002) của Lê Minh Tuynh; Luận văn thạc sĩ “Khai thác nguồn lực đất đai để
phát triển nông nghiệp ở tỉnh Đông Na?” (2003) của Bùi Thị Thuận; Luận văn thạc sĩ: “Hệ thống các bảng địa tô chênh lệch của Mác - Angghen va mot số vấn đề nông nghiệp Quảng Nam - Đà Nẵng” (2005) của Nguyễn Văn Mân;
Luận văn thạc si: “Sve dung dat nông nghiệp ở tỉnh Sơn La hiện nay” (2007) của Hà Công Nghĩa và Luận văn thạc sĩ: “Khai thác tiềm năng đất đai nông
nghiệp để phát triển kinh tế hàng hóa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ” (2009) của
Nguyễn Tiến Khôi;
Bên cạnh đó, còn có một số bài viết đăng trên các tạp chí trong nước Về cơ bản, các công trình nói trên đã đi vào phân tích, đánh giá thực
trạng và đề ra những giải pháp để khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn lực đất đai nhằm đây mạnh sản xuất nông nghiệp, phục vụ quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa nông thôn nhưng chủ yếu là ở tầm quốc gia và vùng kinh tế
hoặc ở các địa phương khác
Tuy nhiên, nghiên cứu sự vận dụng lý luận địa tô chênh lệch II của C.Mác vào nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú
Thọ nhằm thúc đây ngành nông nghiệp của tỉnh phát triển dưới giác độ Kinh
tế chính trị thì chưa có tác giả nào nghiên cứu
3 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1 Mục đích của luận văn
Mục đích của luận văn là nghiên cứu sự vận dụng lý luận địa tô chênh
lệch II của C.Mác và hiệu quá sử dụng đất nông nghiệp
3.2 Nhiém vụ của luận văn
Trang 8các chính sách về đất nông nghiệp và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở
tỉnh Phú Thọ
- Đề xuất hướng và giải pháp để sử dụng hiệu quả đất nông nghiệp ở
tỉnh Phú Thọ
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu của luận văn
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là thực tiễn vận dụng lý luận địa tô chênh lệch H của C.Mác và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
4.2 Phạm vỉ nghiên cứu của luận văn
Thực tiễn vận dụng lý luận địa tô chệnh lệch II của C.Mác và hiệu quả
sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn
- Cơ sở lý luận chủ yếu của luận văn là Kinh tế chính trị học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, chính sách của Dang va Nha Nước ta về vẫn đề đất nông nghiệp
- Luận văn vận dụng các phương pháp nghiên cứu kinh tế chính trị học Mác - Lênin như phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp logic kết hợp với lịch sử và các phương pháp nghiên cứu khoa học chung như quan sat,
thống kê, phân tích và tổng hợp, diễn dịch và quy nạp, phương pháp hệ thống để giải quyết những vấn đề thuộc nội dung của luận văn
6 Những đóng góp của luận văn
- Đã hệ thống hóa những vấn đề cơ bản trong lý luận địa tô chênh lệch
II của C.Mác và sự vận dụng lý luận đó vào luật đất đai, luật thuế sử dụng đất
nông nghiệp, cách tính giá đất nông nghiệp và các chính sách khác về nông nghiệp ở Việt nam
- Làm rõ thực trạng vận dụng lý luận địa tô chênh lệch II của C.Mác và
Trang 9luật đất đai, luật thuế str dung dat nông nghiệp, cách tinh giá đất nông nghiệp và các chính sách về nông nghiệp của Tỉnh
- Đề xuất hướng và giải pháp để sử dụng hiệu quả đất nông nghiệp ở
tỉnh Phú Thọ
7 Kết cầu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
Trang 10Chuong 1
LÝ LUẬN DIA TO CHENH LECH I CUA C.MAC VA HIEU QUA SU DUNG DAT NONG NGHIEP
1.1 Lý luận địa tô chênh lệch II của C Mac
1.1.1 Lý luận của C.Mác về địa tô tư bản chủ nghĩa
Địa tô đã xuất hiện từ khi có quyền tư hữu về ruộng đất và là hình thức
bóc lột chủ yếu trong xã hội phong kiến Trong xã hội phong kiến, địa tô ban
đầu là tô lao dịch, sau đó là tô hiện vật và khi kinh tế hàng hóa phát triển thì
xuất hiện tô tiền - là khoản tiền mà người thuê đất phải trả cho người chủ đất để được quyền sử dụng ruộng đất trong một khoảng thời gian nhất định
Trong chủ nghĩa tư bản, người thực sự canh tác ruộng đất là những
người lao động làm thuê, nhà tư bản thuê đất của địa chủ để kinh doanh, coi nông nghiệp là một lĩnh vực kinh doanh Nghĩa là người công nhân nông
nghiệp tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp dưới
dạng lợi nhuận nông nghiệp Nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp sẽ giữ lại
cho mình một phần giá trị thặng dư, còn lại (là lợi nhuận siêu ngạch) nộp cho địa chủ gọi là địa tô tư bản chủ nghĩa
Cũng như địa tô phong kiến, cơ sở địa tô tư bản chủ nghĩa là quyền sở hữu ruộng đất Mặc dù có sự giống nhau đó, nhưng địa tô tư bản chủ nghĩa hoàn toàn khác với địa tô phong kiến:
Nếu địa tơ phong kiến là tồn bộ sản phẩm thặng dư của nông dân tạo
ra thì địa tô tư bản chủ nghĩa chỉ là một phần giá trị thặng dư tương ứng với
phần lợi nhuận siêu ngạch, phần còn lại tương ứng với lợi nhuận bình quân
mà nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp hưởng
Nếu địa tô phong kiến biểu hiện quan hệ của hai giai cấp: địa chủ và
Trang 11Nếu địa tô phong kiến dựa trên sự cưỡng bức phi kinh tế của địa chủ đối với nông dân và bao gồm toàn bộ sản phẩm thặng dư Thì địa tô tư bản chủ nghĩa
dựa trên cơ sở quan hệ kinh tế giữa địa chủ với tư bản và tư bản với lao động
làm thuê và chỉ là một phần của giá trị thặng dư do công nhân nông nghiệp
tạo ra, vì một phần giá trị thặng dư đã phải chuyển thành lợi nhuận cho nhà tư
bản (người đầu tư vào nông nghiệp cũng phải thu được lợi nhuận bình quân như mọi lĩnh vực khác)
Nhưng cuối cùng, C.Mác cũng kết luận rằng: Dù hình thái đặc thù của
địa tô nhu thé nao thi tat ca những loại hình của nó đều có một điểm chung là sự chiếm hữu địa tô là hình thái kinh tế đưới đó quyền sở hữu ruộng đất được
thực hiện Với kết luận này, C.Mác đã khẳng định địa tô chính là phương tiện,
là công cụ để bọn địa chủ bóc lột nông dân, a1 có ruộng, ai có đất thì được
quyền thu địa tô tức là có quyền bóc lột sức lao động của người làm thuê Nếu
nhìn vào bề ngoài, ta không thé thay được sự bóc lột của địa chủ đối với nông
dân, thực chất là giúp chúng gián tiếp bóc lột thông qua những nhà tư bản
kinh doanh ruộng đất, thuê đất của địa chủ để cho nông dân làm Vấn đề đặt ra ở đây là tại sao nhà tư bản lại có thé thu duoc phan gia tri thang du doi ra ngoai loi nhuan bình quân dé tra cho chi ruộng đất Việc nghiên cứu địa tô
chênh lệch và địa tô tuyệt đối sẽ giải thích điều đó
Như vậy, địa tô tư bản chủ nghĩa là phần lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân của tư bản nông nghiệp nộp cho địa chủ về ruộng đất để được quyền kinh doanh ruộng đất
Khi nghiên cứu về địa tô, trước hết chúng ta phải giả thiết rằng: nông sản cũng phải được bán theo giá cả sản xuất như mọi hàng hoá khác, nghĩa là đảm bảo cho nhà tư bản thu hồi được chỉ phí sản xuất và thu được lợi nhuận
bình quân Trong nông nghiệp, lợi nhuận siêu ngạch tồn tại thường xuyên và
Trang 12Thứ nhất: Trong nông nghiệp đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, nhưng
đất đai có hạn đã bị độc chiếm và người ta không thể tạo thêm những điều
kiện tự nhiên thuận lợi
Thứ hai: Nông phẩm lại là sản phẩm tất yếu không thê thiếu được đối với đời sống con người và xã hội Bởi vậy, người ta không chỉ canh tác trên những khoảnh đất tốt hoặc trung bình mà buộc phải canh tác trên cả những
mảnh đất xấu hay kém lợi nhuận hơn Do vậy, giá cả thị trường nông phẩm do
giá cả ở nơi điều kiện kém thuận lợi quyết định, có như vậy mới đảm bảo cho việc đầu tư vào đất canh tác xấu cũng thu được lợi nhuận bình quân Do đó, tư bản đầu tư vào những đất đai có điều kiện thuận lợi, có năng suất cao hơn, khi
bán theo giá cả sản xuất chung, ngoài lợi nhuận bình quân, còn thu được lợi
nhuận siêu ngạch để chuyền hoá thành địa tô gọi là địa tô chênh lệch
Dia tô chênh lệch bao gồm địa tô chênh lệch I và địa tô chênh lệch II 1.1.2 Lý luận địa tô chênh lệch II của C.Mác
Trước hết, để phân tích địa tô chênh lệch II ta phải hiểu thế nào là địa tô chênh lệch I
Địa tô chênh lệch I là địa tô thu được trên ruộng đất tốt và trung bình và trên ruộng có vị trí thuận lợi Địa tô chênh lệch I gắn với điều kiện tự nhiên thuận lợi bị độc chiếm Do vậy nó do chủ ruộng đất hưởng Cần lưu ý rằng
địa tô không phải do mầu mỡ của đất đai sinh ra mà do lao động thặng dư của
công nhân nông nghiệp tạo ra Mầu mỡ của ruộng đất chỉ là điều kiện tự nhiên
dé cho lao động của công nhân có năng suất cá biệt cao hơn và là điều kiện để
hình thành lợi nhuận siêu ngạch
Địa tô chênh lệch II là địa tô đo thâm canh mà có Thâm canh là đầu tư
thêm tư liệu sản xuất, sức lao động và những thành tựu khoa học kỹ thuật trên một đơn vị diện tích để nâng cao năng suất, nhờ vậy thu được lợi nhuận siêu
Trang 1310
Thứ nhất, bản chất của địa tô chênh lệch II
C.Mác cho rằng địa tô chênh lệch là kết quả của năng suất khác nhau
giữa hai tư bản ngang nhau, bỏ vào những đất đai có diện tích ngang nhau, nhưng mức độ phì nhiêu khác nhau, cho nên địa tô chênh lệch trên đây là do sự chênh lệch giữa sản phẩm của tư bản bỏ vào loại đất xấu nhất không đem
lại địa tô và sản phẩm của tư bản bỏ vào một loại đất tốt hơn, quyết định
Mỗi lần đầu tư mới đều có nghĩa là mở rộng hơn nữa việc canh tác đất
đai Địa tô chênh lệch I gắn với quảng canh Địa tô chênh lệch II là kết quả
khác nhau của những lần đầu tư, tư bản nối tiếp nhau trên một diện tích Nó là do sự chênh lệch sản phẩm giữa những lần đầu tư khác nhau trên cùng một
diện tích của một mảnh ruộng
Thứ hai, sự giống và khác nhau giữa địa tô chênh lệch 1 và địa tô chênh
lệch II
Sự giống nhau: Đều là kết quả của sự hình thành lợi nhuận siêu ngạch, C.Mac nêu rõ:
Trường hợp 1, đầu tư song song đưa lại địa tô chênh lệch I
Trường hợp 2, có thể đạt được kết quả như vậy với những chỉ tiêu như
vậy bằng cách đầu tư những lần khác nhau, đầu tư lần lượt trên cùng một diện tích, một đám đất Đề làm rõ vấn đề trên C.Mác nêu ra ví dụ: Tiêu chí A B C D Chi phi tu ban (K) 50 50 50 50 Loi nhuan (P) 10 10 10 10 Sản lượng (Q) 1 2 3 4 (san pham) Giá cả sản xuất 60 60 60 60 Lợi nhuận siêu ngạch 0 60 120 180
Trường hợp!l: A, B, C, D là loại ruộng đất kế từ xấu đến tốt
Trang 1411
Xét cả 2 trường hợp, lợi nhuận siêu ngạch của tư bản được hình thành
đều giống nhau Vậy, địa tô chẳng qua chỉ là hình thái lợi nhuận siêu ngạch cấu thành thực tế của nó Có thê nói, địa tô chênh lệch vẫn chỉ là kết quả của
năng suất khác nhau giữa những tư bản ngang nhau, bỏ vào ruộng đất Sự khác nhau được thể hiện rõ rằng qua:
Một là, khác nhau về cách đầu tư tư bản
Đầu tư rải ra hay song song cùng một lúc trên các khoảnh đất khác
nhau có diện tích bằng nhau để có địa tô chênh lệch I
Đầu tư tập trung, liên tiếp, nối tiếp nhau trên cùng một khoảnh đất
thuộc về địa tô chênh lệch II
Hai là, khác nhau về chuyên hoá lợi nhuận siêu ngạch thành địa tô
Xem xét sự biến đổi hình thái chuyên hoá lợi nhuận siêu ngạch từ tay tư bản kinh doanh vào tay địa chủ thì có sự khác nhau rất lớn
Đầu tư liên tục khác đầu tư song song Đầu tư liên tục, việc chuyên hoá lợi nhuận siêu ngạch thành địa tô khó khăn hơn với những lý do sau:
Lý do đầu tiên là, phương pháp đầu tư liên tục đặt sự chuyển hoá lợi
nhuận siêu ngạch thành địa tô trong một giới hạn chật hẹp Khi còn khế ước thuế đất thì việc chun hố ay khơng thực hiện được, lợi nhuận siêu ngạch thuộc về nhà tư bản kinh doanh
Lý do thứ hai là, sự chuyển hoá ấy lại có tính "co giãn" vì có sự mặc cả giữa địa chủ và nhà tư bản, đó là nguyên nhân đấu tranh giữa địa chủ và nhà
tư bản trong việc xác định kết quả thực tế Mức tô để xác định lúc cho thuê
đất (địa chủ chỉ muốn cho thuê ngắn hạn) Thực ra lợi nhuận siêu ngạch khi
chưa chuyền hoá thì đó là địa tô “tiền thế”
Lý do thứ ba là, khác nhau về điều kiện của sự hình thành lợi nhuận
Trang 1512
nhuận siêu ngạch trong địa tô chênh lệch II là do mức độ phì của các vụ mùa trên cùng một thửa ruộng, hoặc do hiệu suất khác nhau của các lần đầu tư tư
bản khác nhau
Về mối quan hệ giữa địa tô chênh lệch I và địa tô chênh lệch II:
Xét về mặt lịch sử cũng như sự vận động của chúng ở mỗi thời kỳ nhất
định thì địa tô chênh lệch I là cơ sở và điểm xuất phát của địa tô chênh lệch II
Địa tô chênh lệch I xuất hiện trước Địa tô chênh lệch II chỉ vận động trên cơ
sở những ruộng đất đã canh tác đã có địa tô chênh lệch I (quảng canh đi trước thâm canh) Những người đi khẩn hoang thì bỏ ra ít tư bản thôi, nhân tố chính là lao động và đất đai Trong nông nghiệp trước chủ nghĩa tư bản nghề trồng
trọt tách khỏi chăn nuôi, thì từ đầu đã quảng canh Nhất là nghề chăn nuôi,
ngay từ đầu chăn nuôi đã có tính tập thể, do đó lúc đầu sản xuất trên quy mô
rộng (quảng canh)
Về mặt logic, do những quy luật tự nhiên chi phối, khi canh tác đạt đến một trình độ nhất định, đất đai đã bạc màu thì việc đầu tư tập trung tư liệu sản
xuất trở thành yếu tố quyết định (thâm canh) Sự vận động của địa tô chênh
lệch II trong một lúc nhất định chỉ biểu hiện ra là cơ sở hỗn tạp của địa tô
chênh lệch I Địa tô chênh lệch II chẳng qua chỉ là một biểu hiện khác đi của
địa tô chênh lệch I nhưng về thực chất là thống nhất với nhau, trong địa tô
chênh lệch II có một yếu tố không thê hiện ra trong bản thân địa tô chênh lệch
I Trong trường hợp nhà tư bản có tư bản lớn bỏ ra để thuê tiếp đám đất đó để tiến hành thâm canh, song lợi nhuận siêu ngạch không rơi vào túi địa chủ
ngay trong thời kỳ còn hợp đồng thuê dat
Địa tô chênh lệch nói chung, đặc biệt khi hình thái thứ hai gắn liền với
hình thái thứ nhất thì có thể dẫn đến sự kết hợp phức tạp Phải chăng địa tô
Trang 1613
đất tốt lên thì địa chủ bao giờ cũng nâng giá thuê ruộng đất lên Số chênh lệch
thêm đó là có tồn tại thực (còn hình thức biểu hiện thì lại khác)
Thứ ba, lợi nhuận siêu ngạch sinh ra từ địa tô chênh léch IT
Đặc điểm của sự phân phối tư bản trong nông nghiệp có khác với trong
công nghiệp, điều đó có ảnh hưởng đến địa tô chênh lệch II: (1) Trong công
nghiệp mỗi ngành kinh doanh cá biệt đều hình thành tư bản trung bình, tư bản nào vượt mức trung bình thì có thê thực hiện lợi nhuận siêu ngạch Ngược lại
thì không thu được lợi nhuận siêu ngạch; (2) Trong nông nghiệp phương thức
sản xuất tư bản công nghiệp xâm nhập một cách dần dần Trong trường hợp không có nhập khẩu lúa mì, thì những người giả định giá cả sản xuất đã từng
là những người nắm trong tay phần lớn tư bản nông nghiệp, sản xuất trên ruộng đất xấu Những người nông dân sản xuất nhỏ, tuy bỏ ra nhiều lao động,
nhưng vì lao động của họ cô lập, tách khỏi những điều kiện vật chất, điều kiện xã hội năng suất lao động cao, do đó cho phép nhà tư bản lớn thu được lợi nhuận siêu ngạch
Sự hình thành lợi nhuận siêu ngạch trong địa tô chênh lệch II với giả định: không bàn đến các điều kiện để chuyên hoá lợi nhuận siêu ngạch thành địa tô Mác làm rõ lợi nhuận siêu ngạch do thâm canh đưa lại Việc thâm canh
ruộng đất dẫn đến kết quá là:
Một là, nó làm tăng độ phì của ruộng đất lên; Hai là, vẫn trên cơ sở diện tích đã có mà tăng năng suất lao động, giảm chỉ phí sản xuất, tạo ra sản
phâm mới làm tăng khối lượng sản phẩm, tạo ra lợi nhuận siêu ngạch C Mác
đã dùng các biểu đồ để phân tích, chứng minh qua phân tích cho thấy địa tô
chênh lệch nói chung, đặc biệt địa tô chênh lệch H gắn với địa tô chênh lệch I
Trang 1714
lén Ty suất lợi nhuận giảm xuống Từ đó, mà hình thành địa tô chênh lệch cao hơn
Theo C.Mác, quan điểm của Ricácđô chỉ là một trong những trường
hợp có thể có, chứ không phải là một tất yếu duy nhất Đồng thời, C.Mác còn
nêu ra 5 trường hợp:
Trường hợp thứ nhất là, đầu tư phụ thêm năng suất thấp chỉ đem lại lợi
nhuận chứ không có lợi nhuận siêu ngạch thì chẳng khác gì canh tác trên ruộng đất xấu nhất
Trường hợp thứ hai là, đầu tư phụ thêm năng suất cao hơn trước, giá cả sản xuất không đổi, thì lợi nhuận siêu ngạch được hình thành
Trường hợp thứ ba là, đầu tư phụ thêm năng suất giảm, lợi nhuận siêu
ngạch nhỏ hơn trước Kết luận lợi nhuận siêu ngạch là địa tô tiềm thế, không
nhất thiết phải gắn liền với giá sản xuất tăng lên như quan điểm của Ricácđô
Trường hợp thứ tư là, sự khác nhau căn bản giữa hai hình thái địa tô chênh lệch Với địa tô chênh lệch L, nếu giá sản xuất không đổi, sự chênh lệch giữa các loại đất không đối, thì kết quả là: Diện tích được mở rộng - tư bản bỏ
ra tăng lên và tổng sản phẩm, tổng địa tô tăng, còn các chỉ tiêu khác chưa xác định ngay được
Với địa tô chênh lệch II, nếu giá cả sản xuất không đổi, sự chênh lệch
các loại đất không đối, thì có thé cho thấy lần đầu tư thứ hai so với lần đầu tư
thứ nhất (tư bản bỏ ra gấp đôi, với một số diện tích không đổi):
Tổng số địa tô tăng gấp đôi
Tổng số sản phẩm tăng gấp đôi
Tỷ suất địa tô không đổi
Trang 1815
Truong hop thứ năm là, ý nghĩa của việc nghiên cứu địa tô chênh lệch I
và địa tô chênh lệch II:
Dia tô chênh lệch I tương ứng với quảng canh, mở rộng diện tích Tuy rằng năng suất ruộng đất, hiệu suất đầu tư của tư bản và địa tô trên một đơn vị
diện tích không thay đổi nhưng tổng sản phẩm, tổng địa tô tăng lên
Địa tô chênh lệch II chính là do thâm canh mà có Đồng thời, tăng vụ mùa cải thiện được độ phì thì cũng có ý nghĩa như thâm canh Nói chung, với
địa tô chênh lệch II đo thâm canh mà có thì vấn đề cơ bản: năng suất trồng
trọt cũng là năng suất ruộng đất, thì sản lượng trên một đơn vị diện tích tăng lên Điều này có ý nghĩa với tất cả các nước, các giai đoạn phát triển Thâm canh, tăng vụ mở rộng điện tích đó là phương hướng phát triển nông nghiệp ở nước ta
Lý luận địa tô chênh lệch I, địa tô chênh lệch II là cơ sở lý luận phương
hướng sử dụng có hiệu quả đất đai trong nền nông nghiệp hàng hoá vận động theo cơ chế thị trường
Thứ tư, khảo sát địa tô chênh lệch II với 3 trường hop cơ bản
Về trường hợp cơ bản thứ nhất: giả định giá cả sản xuất đứng yên Ở đây giả định giá cả của sản phẩm trên đất xấu nhất A đóng vai trò điều tiết thị trường Mác nghiên cứu sự biến động của hiệu suất tư bản đầu tư phụ thêm
theo ba khả năng là: tăng, giảm, đứng yên (trong điều kiện giá cả sản xuất đứng
yên) Từ đó xem xét sự biến động đó đưa đến kết quả lợi nhuận siêu ngạch như
thế nào? cũng chính là khảo sát hiệu suất đầu tư lần thứ hai ra sao?
Trường họp]: đầu tư phụ thêm trên các loại dat B, C, D chỉ mang lai loi nhuận (tức không mang lại lợi nhuận siêu ngạch) Trường hợp này giống như
tăng diện tích đất canh tác trên đất xấu nhất (A) Tuy vậy, vẫn có thêm một số
Trang 1916
đây là trường hợp tăng vụ nhưng không tăng thêm được hiệu quả của lần đầu
tư sau)
Trường hợp 2: Trên mỗi loại đất, sản xuất tăng lên cùng một tỷ lệ với tư bản đầu tư phụ thêm, nhưng lợi nhuận không đổi Trường hợp này, đứng về sản phẩm và lượng địa tô mà nói thì không khác gì việc tăng thêm diện tích
canh tác trên những ruộng đất loại
Trường hợp 3: tư bản đầu tư tăng lên đem lại sản phẩm tăng lên Nhưng
lợi nhuận siêu ngạch giảm dần C Mác rút ra quy luật trong trường hợp nay,
địa tô trên tất cả các loại đất đều tăng lên một cách tuyệt đối Mặc dù nó không tăng một cách tỷ lệ với tư bản đầu tư phụ thêm
Trường hợp 4: đầu tư phụ thêm trên các loại đất tốt B, C, D đem lại
một số sản phẩm lớn hơn so với khoản đầu tư ban đầu Lợi nhuận siêu ngạch
tăng nhanh hơn tỷ lệ tăng tư bản đầu tư Việc đầu tư phụ thêm có kèm theo
cải thiện chất đất Mác đưa ra một loạt con số, có thé sắp xếp theo bảng dưới
đây dé phân tích "hiệu quả kinh tế của 3 kiểu đầu tư
` Phương thức Đầu tư mới
Cách đâu tư cũ Chỉ tiêu 1 2 3 100 50 100 200 K(chi phí tư bản) 10 10 20 40 Q (sản lượng)
Qua phân tích các phương thức đầu tư mới cho thấy:
Với cách đầu tư mới 1: rat được tư bản đầu tư xuống (từ 100 xuống 50), tiết kiệm lao động sống mà vẫn bảo đảm được sản lượng là 10, giải phóng được tư bản và lao động đề phát triển các ngành khác
Với cách đẫu tư mới 2: với một lượng tư bản như cũ mà tăng sản phẩm
gấp đôi (từ 10 tăng lên 20), do đó mà tiết kiệm tư bản phụ thêm, bằng cách
Trang 2017
Với cách đầu tư mới 3: là cần thiết mở rộng sản xuất: tư bản tăng, hiệu
quả tăng, sản phẩm tăng cao hơn (tư bản tăng gấp 2, sản phẩm tăng gần gấp
2) Đây là làm cách mạng khoa học - kỹ thuật, vừa mở rộng sản xuất vừa tăng
hiệu quả kinh tế
Ở đây cần chú ý, C.Mác phân tích tại sao tư bán có xu hướng giảm Tư bản khả biến tăng, tư bản bất biến? Vì theo quan điểm sản xuất TBCN, nếu không xét việc tăng thêm giá trị thặng dư, mà chỉ xét giảm chi phí sản xuất thì
sử dụng tư bản bất biến bao giờ cũng rẻ hơn tư bản khả biến Từ những nghiên cứu trên, chúng ta có thê rút ra kết luận:
Kết luận 1, các khoản đầu tư trên các loại đất tốt đều tiến hành được, dù
hiệu suất của chúng tăng lên hoặc giảm xuống
Kết luận 2, hiện tượng đặc trưng của địa tô chênh lệch I khác địa tô chênh lệch II là ở chỗ mức địa tô tính trên mỗi đơn vị diện tích tăng lên vì tư bản bỏ vào một đơn vị diện tích tăng
Kết luận 3, nêu tư bản phụ thêm bỏ ra nối tiếp trong không gian, bên cạnh nhau, trên những đất mới phụ thêm có phẩm chất tương đương đất cũ chứ không phải bỏ ra một cách liên tiếp trong thời gian của cùng đám đất thì tổng địa tô sẽ tăng Nhưng địa tô trên một đơn vị diện tích thì không tăng (quảng canh), tức là thâm canh hơn quảng canh Chủ nghĩa tư bản càng phát
triển thì càng đi vào thâm canh Do đó, địa tô càng tăng, địa chủ càng chiếm
nhiều hơn sản phẩm thặng dư của xã hội
Kết luận 4, so sánh hai mức, trong đó giá sản xuất điều tiết, cũng như chênh lệch giữa các loại đất, lượng tư bản đầu tư đều như nhau Những nước chủ yếu là đầu tư liên tiếp trên một đơn vị diện tích hẹp (thâm canh) thì tỷ lệ
Trang 2118
Về trường hợp cơ bản thứ hai: giá cả sản xuất ngày càng giảm Khi giá
cả sản xuất giảm, có nghĩa là giá cả sản xuất trên ruộng A không đóng vai trò điều tiết nữa mà giá cả thấp hơn giá trị
Một là, trường hợp hiệu suất tư bản đầu tư không đôi Loại đất A rút ra
khỏi sản xuất - giá cả sản xuất điều tiết thị trường là giá cả của sản phẩm trên
loại ruộng tốt hơn loại đất A Giả định, trên các loại ruộng đất khác nhau, sản
phẩm tăng lên cùng một tỷ lệ với tư bản bỏ vào ruộng đất ấy Qua phân tích
nhận thấy, trong đó một loại đất (A) rút ra khỏi sản xuất và nhiều trường hợp
khác xảy ra tuỳ theo việc đầu tư thêm nhằm vào loại đất nào đó
Qua khảo sát có thể rút ra quy luật: trong khi năng suất không đổi, nếu
như việc đầu tư một tư bản phụ thêm làm cho giá cả hạ xuống từ các loại đất
tốt hơn có địa tô (tức là các loại đất tốt hon A) thi tổng số tư bản có xu thế là
không tăng cùng một tỷ lệ của sản lượng và vốn đầu tư bằng lúa mì
Hai là, trường hợp tỷ suất hiệu suất của tư bản phụ giảm
Giả định sản phẩm của đất A trở nên thừa và giá cả sản xuất điều tiết là giá cả của sản phẩm ở loại đất tốt hơn Nhưng việc đầu tư phụ thêm có hiệu suất Tuy trong trường hợp này, địa tô bằng lúa mì có thể tăng, giảm hoặc không đổi (do đó khó mà khái quát)
Ba là, trường hợp tý suất hiệu suất của tư bản phụ tăng Ở đây cần xét
hai tình huống nhỏ:
Tư bản phụ thêm bỏ vào đất A - đem lại một số sản phẩm nhiều hơn
trước Do đó mà giá bán một đơn vị sản phẩm giảm xuống
Có ba biến lệ: Giá cả sản xuất giảm, hiệu suất tư bản phụ thêm như cũ - loại đất A bị loại ra; giá cả sản xuất giảm, hiệu suất tư bản giảm, loại đất A
càng bị loại ra nhanh hơn; Giá cả sản xuất giảm, hiệu suất tư bản tăng
Với biến lệ này, loại đất A xâu nhất không nhất thiết bị loại ra mà có thê
Trang 2219
Trường hợp 1, nếu thâm canh chưa trở thành phổ biến, thì giá ca sản xuất không
đổi.Trường hợp 2, khi thâm canh trở thành phổ biến trên hình A, thì giá cả sản
xuất sẽ hạ xuống
Như vậy, tư bản phụ thuộc bao giờ cũng là nguyên nhân làm cho lượng địa tô tuyệt đối tăng lên, mặc dù về lượng tương đối có thể giảm xuống
Về trường hợp cơ bản thứ ba: giá cả sản xuất tăng lên
Giá cả sản xuất tăng, điều đó chỉ có thể xảy ra khi hiệu suất của tư bản
phụ thuộc vào các loại đất xấu nhất đã giảm xuống, hoặc là, hiệu suất của tư bản đầu tư lần thứ nhất vào đất xấu giảm Kết quả là làm cho tổng số tư bản
giảm đầu tư vào đất không đem lại hiệu qua ty lệ với tổng tư bản đã đầu tư
Kết luận của C.Mác và Ăngghen về các trường hợp hình thành địa tô Một là, lợi nhuận siêu ngạch có thể hình thành bằng nhiều cách:
Đầu tư toàn bộ tư bản trên một diện tích gồm nhiều loại đất có độ phì nhiêu Đó là cơ sở của địa tô chênh lệch I
Lợi nhuận siêu ngạch hình thành do hiệu suất chênh lệch khác nhau
của những khoản đầu tư liên tiếp trên cùng một đám đất Đó là cơ sở của địa
tô chênh lệch II Nhưng dù nguồn gốc của lợi nhuận siêu ngạch ra sao thì sự
chuyển hoá lợi nhuận siêu ngạch thành địa tô bao giờ cũng đòi hỏi phải có tiền đề sau:
Các giá cả sản xuất cá biệt thực tế của những sản pham ca biét do cac
nhóm đầu tư liên tục đem lại phải được bình quân hoàn thành một giá cả sản
xuất bình quân trước đã Phần trội lên của giá cả sản xuất chung với giá cả sản
xuất bình quân của nó sẽ cấu thành địa tô trên một đơn vị diện tích và trở
thành thước đo mức địa tô ấy (tức là, phải lấy giá sản xuất của sản phẩm của
các lần đầu tư trên đất B mà chia cho sản phẩm của B) Cách tính như sau:
Giá sản xuất cá biệt bình quân của sản phẩm của B = Giá sản xuất các
Trang 2320
Địa tô chênh lệch II (B) = giá cả sản xuất chung có tác dụng điều tiết — Giá cả sản xuất cá biệt bình quân (B)
Với địa tô chênh lệch II phải tìm cách chuyên hoá trở lại địa tô chênh
lệch I (vì cộng tất cả lại rồi quy lại thành như một lần dau tư)
Chú ý: tính địa tô lúa mì (hiện vật) thì phải xét mối liên hệ với tư bản
đầu tư
Sản phẩm của loại đất xấu nhất giảm xuống, làm cho giá cả sản xuất
tăng lên Giả định hiệu xuất đầu tư lần thứ hai lớn hơn hiệu xuất đầu tư lần
thứ nhất
Giả định hiệu suất đầu tư lần thứ nhất giảm xuống Giả định hiệu xuất đầu tư lần thứ hai giảm 1⁄2 lần Giả định hiệu suất đầu tư lần thứ hai giảm nhiều hơn
Trong các loại đất, thường có một loại đất (A) xấu hơn A được đưa vào sản xuất
Loại đất A tham gia làm phát sinh một loại địa tô chênh lệch I mới, trên
cơ sở đó địa tô chênh lệch II phát triển
Hai là, kết luận của Ăngghen sau khi nghiên cứu ba trường hợp cơ bản:
Trình tự các địa tơ hồn tồn theo tỷ lệ với trình tự con số chênh lệch
về mức độ phì nhiêu Các quyết định địa tô không phải số thu hoạch tuyệt đối mà là số chênh lệch về mức thu hoạch
Trong 13 trường hợp cụ thể đã nghiên cứu thì cả địa tô trên một điện
tích và tổng địa tô đều tăng lên, vì tư bản đầu tư vào ruộng đất đã tăng Chỉ có ba trường hợp là địa tô không thay đổi, đó là 3 trường hợp mà loại đất xấu nhất trước đây không đem lại tô, bây giờ bị loại ra Và loại đất trực tiếp cao
Trang 2421
Tư bản bỏ vào ruộng đất càng lớn, nông nghiệp của một nước càng phát
triển, thì địa tô trên đơn vị diện tích cũng như tổng địa tô càng tăng, công vật
cho địa chủ cảng lớn, đó là quy luật địa tô tư bản chủ nghĩa
Ba là, kết luận chung của C.Mác về địa tô chênh lệch:
Về mặt hình thành lợi nhuận siêu ngạch mới, thì khoản đầu tư phụ thêm
làm giới hạn cuối cùng là khoản đầu tư vào chỉ vừa đủ kéo lại giá cả sản xuất
(tức đầu tư sản xuất ra một đơn vị sản phẩm, với một giá cả ngang với giá cả
sản xuất của ruộng A) Thông qua khảo sát bốn mức đề chứng minh điều trên: Mức 1: hiệu suất đầu tư lần thứ hai trở đi giảm xuống, nhưng vẫn đem
lại lợi nhuận siêu ngạch và địa tô trên một đơn vị điện tích không đồi
Mức 2: hiệu quả đầu tư phụ thêm giảm, lợi nhuận siêu ngạch giảm nhưng chưa mắt hắn, trường hợp này tư bản vẫn kinh doanh và địa chủ vẫn thu tô
Mức 3: hiệu quả đầu tư phụ thêm tiếp tục giảm cho đến mức: giá cả sản xuất cá biệt bình quân trên đất B ngang bằng với giá cả sản xuất điều tiết
Trường hợp này, lợi nhuận siêu ngạch triệt tiêu mà tư bản vẫn có lợi nhuận còn
địa tô biến mắt, thực tế có thể tính tình hình đó (đây là giới hạn cuối cùng)
Mức 4: trở lại bằng cách đầu tư khác Loại đất SLQ K-P B 31/2 6sc A 1 3sc A 1 3sc (Xấu hơn A) A2 1⁄2 11/2 sc
(Xấu hơn AI)
Giá cả có tác dụng điều tiết là 3 silinh (6 quáctơ)
Bán được: 3 * 6 =18
Tu ban dau tu (K) -> 11%
So với trước tiết kiệm được 15 — 11 1⁄4 = 3 3⁄4
Trang 2522
Mặc dù địa tô chênh lệch chỉ là chuyên hoá hai hình thức lợi nhuận siêu
ngạch ruộng đất, chẳng qua chỉ cho phép địa chủ chuyển lợi nhuận siêu ngạch từ tay người Phécmiê cho hắn Nhưng việc đầu tư liên tục (hay tăng thêm tư bản trên cùng một đám đất) khi đã đạt đến giới hạn mà hiệu suất đầu tư giảm
đến mức không đủ tô nộp cho địa chủ thì việc kinh doanh không thể tiến hành được nữa Vậy sự chuyển hoá lợi nhuận siêu ngạch thành địa tô là kết quả của quyền sở hữu ruộng đất Sở hữu ruộng đất là nguyên nhân làm cho địa tô chênh lệch tăng mà ngược lại, bản thân sự tồn tại của địa tô chênh lệch đồng
thời cũng là nguyên nhân khiến cho giá cả sản xuất lên cao sớm hơn và nhanh
hơn
Trong mối quan hệ giữa địa tô chênh lệch I và địa tô chênh lệch II thì
địa tô chênh lệch I làm cơ sở cho địa tô chênh lệch II, đồng thời cả hai đều làm giới hạn cho nhau (muốn thâm canh phải trên cơ sở ruộng đất đã canh tác, mặt
khác, khi quảng canh đến mức không đạt kết quả thì phải đi vào thâm canh)
1.2 Vận dụng lý luận địa tô chênh lệch II của C.Mác vào việc nâng
cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam
1.2.1 Đất nông nghiệp và hiệu quá sứ dụng đất nông nghiệp
1.2.1.1 Về đất nông nghiệp
Dat đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là điều kiện cho sự sống
của động thực vật và con người trên trái đất Đất đai là điều kiện rất cần thiết
dé con người tồn tai va tái sản xuất các thế hệ kế tiếp nhau của loài người Dat
đai tham gia vào tất cả các ngành kinh tế của xã hội Tuy vậy, không phải ai cũng hiểu đất là gì? Đất sinh ra từ đâu? Tại sao lại phải giữ gìn bảo vệ nguồn
tài nguyên này Học giả người Nga, Docutraiep cho rằng: “Đát là vật thé thiên nhiên cấu tạo độc lập, lâu đời do kết quả của quá trình hoạt động tổng
hợp của 5 yếu tố hình thành bao gôm: đá, thực vật, động vật, khí hậu, địa
Trang 2623
các yếu tố khác tồn tại trong môi trường xung quanh, do đó sau này một số học giả khác đã bổ sung các yếu tổ như nước ngầm và đặc biệt là vai trò của
con người để hoàn chỉnh khái niệm nêu trên Học giả người Anh, Wiliam đã
đưa thêm khái niệm về đất như sau “Đát là lớp mặt tơi xốp của lục địa có khả
năng tạo ra sản phẩm cho cây” [3]
Bàn về vấn đề này, C.Mác đã viết: “Đất là tư liệu sản xuất cơ bản và
phổ biến quý báu nhất của sản xuất nông nghiệp”, “Điều kiện không thể thiếu được của sự tôn tại và sinh sống của hàng loạt thế hệ loài người kế tiếp nhau” [4] Trong phạm vi nghiên cứu về sử dụng đất, đất đai được nhìn nhận
là một nhân tổ sinh thái, bao gồm tất cả các thuộc tính sinh học và tự nhiên
của bề mặt trái đất có ảnh hưởng nhất định đến tiềm năng và hiện trạng sử
dụng đất Theo quan niệm của các nhà thổ nhưỡng và quy hoạch Việt Nam
cho rằng “Đát /à phần trên mặt của vỏ trái đất mà ở đó cây cối có thể mọc
được” [4] và đất đai được hiểu theo nghĩa rộng: “Đất đại là một diện tích cụ
thể của bê mặt trái đất, bao gém tất cả các yếu tổ cấu thành của môi trường
sinh thái ngay trên và dưới bê mặt bao gôm: khí hậu, thời tiết, thổ nhưỡng,
địa hình, mặt nước, các lóp trầm tích sát bề mặt cùng với nước ngẫm và
khoáng sản trong lũng đất, động thực vật, trạng thái định cư của con người, những kết quả của con người trong quá khứ và hiện tại để lại" [4]
Với ý nghĩa đó, trong nông nghiệp nói chung và ngành trồng trọt nói riêng đất đai có vị trí đặc biệt Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, không thê
thay thế Đặc biệt vì đất đai vừa là đối tượng lao động vừa là tư liệu lao động Đất đai là đối tượng lao động vi đất đai chịu sự tác động của con người trong quá trình sản xuất như (cày, bừa, xới ) để có môi trường tốt cho sinh vật phát triển Đất đai là tư liệu lao động vì đất đai phát huy tác dụng như một
Trang 2724
nghiệp Khi nói đất nông nghiệp người ta nói đất sử dụng chủ yếu vào sản xuất của các ngành nông nghiệp, bởi vì thực tế có trường hợp đất đai được sử
dụng vào mục đích khác nhau của các ngành Trong trường hợp đó, đất đai được sử dụng chủ yếu cho hoạt động sản xuất nông nghiệp mới được coi là
đất nông nghiệp, nếu không sẽ là các loại đất khác (tùy theo việc sử dụng vào
mục đích nào là chính)
Theo quy định tại điều 13 Luật Dat đai năm 2003, nhóm đất nông nghiệp
bao gồm các loại đất: Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm khác; Đất trồng cây lâu năm; Đất rừng sản xuất; Đất rừng phòng hộ; Đất rừng đặc dụng; Đất nuôi trồng thủy sản; Đất làm muối; Đất nông nghiệp khác theo quy định của Chính phủ
Luật Đất đai năm 2003 cũng đã nêu rõ rằng đất nông nghiệp là đất sử
dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm
nghiệp và nuôi trồng thủy sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng,
bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất sản xuất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác
Nói cách khác, đây là nền nơng nghiệp tồn diện với trình độ sản xuất
ngày càng được nâng lên theo sự phát triển của lực lượng sản xuất Nó là kết
quả của một quá trình mang tính lịch sử Con người trong quá trình tiến hóa
của mình đã biết tạo ra lương thực, thực phẩm thông qua việc trồng trọt, chăn nuôi trên những thửa đất thích hợp, biết khai thác rừng dé lấy lâm sản phục vụ
cuộc sống Trình độ phát triển của nhân loại ngày càng cao thì tính chất của
các hoạt động ấy cũng biến đổi theo và mang tính chủ động hơn, con người
không chỉ khai thác mà còn biết tác động trở lại tự nhiên nhằm tái tạo tự
nhiên, không chỉ sử dụng đất trồng trọt sẵn có mà còn mở rộng khai hoang để tăng diện tích; trồng thêm đồng cỏ đề chăn nuôi; trồng rừng để tái tạo nguồn
Trang 2825
một cách hiệu quả hơn Trong nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu đóng vai trò là môi trường sinh trưởng và phát triển không thê thiếu được của
cây trồng và vật nuôi Đất đai nông nghiệp rất đa dạng về chủng loại và chất lượng, tùy thuộc vào đặc điểm tự nhiên của từng vùng Chất lượng của đất nông nghiệp là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến năng suất nơng nghiệp Theo
C.Mác ngồi các yếu tố khí hậu và các yếu tô khác thì độ phì nhiêu tự nhiên
của đất nông nghiệp được quyết định bởi cấu thành hóa học của lớp đất trên
mặt hay dung lượng các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật, ông cho rằng
mặc dù tính chất phì nhiêu ấy là một thuộc tính khách quan của đất, nhưng về
mặt kinh tế thì bao giờ nó cũng bao hàm một mối quan hệ nhất định, mối quan
hệ với trình độ phát triển nhất định của hóa học và của cơ khí trong nông nghiệp
và vì vậy mà nó thay đồi theo trình độ phát triển ấy
Luận điểm này của C.Mác cho thấy đất nông nghiệp muốn trở thành
một tác nhân kinh tế thì nó phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa những đặc tính tự nhiên và hoạt động có mục đích của con người
1.2.1.2 Về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
Đánh giá đất cho các vùng sinh thái hoặc các vùng lãnh thổ khác nhau
là nhằm tạo ra một sức sản xuất mới, ôn định bền vững và hợp lý Trong đó, đánh giá hiệu quả sử dụng đất là một nội dung hết sức quan trọng Vậy hiệu
quả sử dụng đất nông nghiệp là gì?
Theo các nhà khoa học kinh tế Samuel - Norhus cho rằng: Hiệu quả
không có nghĩa là lãng phí Nghiên cứu hiệu quả sản xuất phải xét đến chỉ phí
cơ hội Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thé tang số lượng một loại
hàng hóa này mà không cắt giảm số lượng một loại hàng hóa khác
Theo trung tâm Từ điển ngôn ngữ, hiệu quả chính là kết quả cũng như
Trang 2926
quả hữu ích, một đại lượng vật chất tạo ra do mục đích của con người, được biểu hiện bằng những chỉ tiêu cụ thể, xác định Do tính chất mâu thuẫn giữa
nguồn tài nguyên đất đai là hữu hạn với nhu cầu ngày càng tăng của con
người mà ta phải xem xét kết quả sử dụng đất được tạo ra như thế nào? Chi
phí bỏ ra để tạo ra kết quả đó là bao nhiêu? Có đưa lại kết quả hữu ích hay
không? Chính vì thế, khi đánh giá hoạt động sản xuất nông nghiệp không chỉ
dừng lại ở việc đánh giá kết quả mà còn phải đánh giá chất lượng các hoạt động sản xuất tạo ra sản phâm đó Đánh giá chất lượng của hoạt động sản
xuất là nội dung đánh giá hiệu quả
Việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp thể hiện ở việc sử dụng quỹ đất hợp lý, tiết kiệm và bền vững; sử dụng đúng tiềm năng quỹ đất kết hợp với phát triển quỹ đất theo hướng làm tăng độ phì của đất; khai
hoang, lấn biển mở rộng diện tích đất nông nghiệp; nâng cao hiệu quả kinh tế
đầu tư trên đất; bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học và tạo hệ sinh thái
bền vững Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp là điều kiện để đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, khai thác được thế mạnh của đất đai từng vùng trong việc phát triển sản xuất các nông sản đặc thù; từ đó khai thác được lợi thế so sánh của nông sản hàng hóa thông qua
trao đôi trong nước và xuất khẩu Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp phản ánh năng lực của các chủ thê sản xuất kinh đoanh trong lĩnh vực nông nghiệp
Xuất phát từ tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất
nông nghiệp, Điều 12 Luật đất đai năm 2003 quy định việc khuyến khích đầu tư vào đất đai: Nhà nước có chính sách khuyến khích người sử dụng đất đầu tư
lao động, vật tư, tiền vốn và áp dụng thành tựu khoa học và công nghệ vào các
việc sau đây: (1) Bảo vệ, cải tạo, làm tăng độ màu mỡ của đất; (2) Khai hoang, phục hóa, lắn biển, đưa diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất có mặt nước hoang
Trang 3027
Trên cơ sở đó, các chính sách cụ thể được ban hành đã, đang và sẽ góp
phần thúc đây quá trình sử dụng đất theo hướng ngày càng hiệu quả trên phạm vi cả nước
Ngày nay, nhiều nhà khoa học cho rằng: xác định đúng khái niệm, bản
chất hiệu quả sử dụng đất phải xuất phát từ luận điểm triết học của C.Mác và
những nhận thức lý luận của lý thuyết hệ thống, nghĩa là hiệu quả phải được xem
xét trên cả ba mặt: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường
Thứ nhất là hiệu quả kinh tế
Theo C.Mác thì quy luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thê là
quy luật tiết kiệm thời gian và phân phối một cách có kế hoạch thời gian lao
động theo các nghành sản xuất khác nhau
Theo các nhà khoa học Đức (Stenien, Hanau, Rusteruyer, Simmerman- 1995): Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chỉ phí trong một đơn vị kết quả hữu ích và mức tăng kết quả hữu ích của hoạt động sản xuất
vật chất trong một thời kì, góp phần làm tăng thêm phúc lợi xã hội
Như vậy, hiệu quả kinh tế được hiểu là mối tương quan so sánh giữa lượng kết quả đạt được với lượng chi phi bỏ ra trong các hoạt động sản xuất Kết quả đạt được là phần giá trị thu được của sản phẩm đầu ra, lượng chỉ phí bỏ ra là phần giá trị của các nguồn lực đầu ra Mối tương quan đó cần xét cả
về phần so sánh tuyệt đối với tương đối cũng như xem xét mối quan hệ chặt chẽ giữa hai đại lượng đó
Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt hiệu quả
kinh tế và hiệu quả phân bổ Điều đó có nghĩa là ca hai yếu tố hiện vật và giá
trị đều tính đến khi xem xét sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp Nếu
Trang 3128
Từ những vấn đề trên, có thể kết luận bản chất của hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp là: Trên một diện tích nhất định sản xuất ra một khối
lượng của cải vật chất nhiều nhất, với một lượng đầu tư chỉ phí về vật chất và
lao động thấp nhất nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng về vật chất của xã
hội Xuất phát từ vấn đề này mà trong quá trình đánh giá đất nông nghiệp cần
phải chỉ ra được loại hình sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao
Thứ hai là hiệu quả xã hội
Hiệu quả xã hội là phạm trù có liên quan mật thiết với hiệu quả kinh tế và thể hiện mục tiêu hoạt động kinh tế của con người, việc lượng hóa các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả xã hội còn gặp nhiều khó khăn mà chủ yếu phản ánh
bằng các chỉ tiêu mang tính định tính như: tạo công ăn việc làm cho lao động,
xóa đói giảm nghèo, định canh, định cư, công bằng xã hội, nâng cao mức sống của toàn dân
Trong sử dụng đất nông nghiệp, hiệu quả về mặt xã hội chủ yếu được xác định bằng khả năng tạo việc làm trên một diện tích đất nông nghiệp Hiện nay, việc đánh giá hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp
là vấn đề đang được nhiều nhà khoa học quan tâm
Thứ ba là hiệu quả môi trường
Hiệu quả môi trường là xem xét sự phản ứng của môi trường đối với
hoạt động sản xuất Tất cả các hoạt động sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông
nghiệp đều ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường Đó có thê là ảnh hưởng
tích cực đồng thời có thể là ảnh hưởng tiêu cực Điều này có ý nghĩa là mội hoạt động sản xuất, mọi biện pháp khoa học kỹ thuật, mọi giải pháp về quản
lý được coi là hiệu quả khi chúng không gây tôn hại hay có những tác động
xấu đến môi trường đất, môi trường nước và môi trường không khí cũng như không làm ảnh hưởng xấu đến môi sinh và đa dạng sinh học Có được điều đó
Trang 3229
quốc gia cũng như cả cộng đồng quốc tế Thông thường, hiệu quả kinh tế thường mâu thuẫn với hiệu quả môi trường Chính vì vậy, khi xem xét hiệu quả môi trường cần phải đảm bảo tính cân bằng với phát triển kinh tế, nếu không thường sẽ lệch và có những kết luận không tích cực
Trong sản xuất nông nghiệp, hiệu quả môi trường là hiệu quả mang tính
lâu dài, vừa đảm bảo lợi ích hiện tại mà không làm ảnh hưởng xấu đến tương
lai Nó gắn chặt với quá trình khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất và môi trường sinh thái Sử dụng đất hợp lý, hiệu quả cao và bền vững phải quan
tâm tới cả ba hiệu quả trên Trong đó, hiệu quả kinh tế là trọng tâm, không có
hiệu quả kinh tế thì không có điều kiện nguồn lực đề thực thi hiệu quả xã hội
và môi trường Ngược lại, không có hiệu quả xã hội và môi trường thì hiệu
quả kinh tế sẽ không bền vững
Dưới góc độ tiếp cận của Kinh tế chính trị, hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp phụ thuộc rất lớn vào các chế độ và các chính sách về đất đai trong
hoạt động kinh tế Thông qua các chế độ và các chính sách về đất đai sẽ tác động trở lại đến hoạt động quản lý Nhà nước về đất nói chung và mục tiêu sử
dụng đất (SDĐ) có hiệu quả nói riêng, cụ thể:
Một là, việc quy định nộp các khoản tiền khi xác lập quyền sở hữu hoặc sử dụng hay khi sử dụng đã góp phần thúc đây việc SDĐ có hiệu quả và hợp
lý, tăng cường vai trò điều tiết của thuế đánh vào đất đai Theo quy định hiện
hành, người được quyền SDĐ phải nộp một số khoản tiền cho Nhà nước theo
quy định như: Tiền sử dụng đất khi được giao quyền SDĐ; Hằng năm phải
nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp hoặc thuế sử dụng đất phi nông nghiệp;
Khi có hoạt động chuyên nhượng đất phải nộp thuế thu nhập, thuế trước bạ
Hai là, góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước (NSNN) Tuy số thu
Trang 3330
tốt yêu cầu quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế, tăng thêm nguồn kinh phí giúp Nhà nước đầu tư vào lĩnh vực quản lý đất đai, từng bước thực hiện chính
sách động viên công bằng giữa các tầng lớp dân cư
Ba ld, tạo điều kiện cho việc chuyên đối, chuyển nhượng đất, cho thuê
đất diễn ra phổ biến và thuận lợi hơn Chính sách thuế đã góp phần khắc phục
bước đầu tình trạng sử dụng đất manh mún, tạo tiền đề cho việc sử dụng đất
có hiệu quả Quá trình vận động của đất đã được dịch chuyển theo hướng từ người sử dụng kém hiệu quả sang người sử dụng có hiệu quả hơn Diện tích
đất đang sử dụng phân tán được tích tụ, tập trung để có thê áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuắt, tạo ra ngày càng nhiều nơng sản hàng hố
và đất đai đa dạng Luật Đất đai năm 2003 đã xác định cơ sở pháp lý cho việc
chuyên đổi, chuyển nhượng đất phù hợp với thực tế khách quan của quá trình vận động của quan hệ đất đai
Theo quy định hiện hành, người được quyền sử dụng đất phải nộp một
số khoản tiền cho Nhà nước theo quy định như: Tiền sử dụng đất khi được giao quyền SDĐ; Hằng năm phải nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp hoặc thuế sử dụng đất phi nông nghiệp; Khi có hoạt động chuyển nhượng đất phải nộp
thuế thu nhập, thuế trước bạ
Bồn là, người nộp thuế bước đầu xem xét và thu hẹp quỹ đất sử dụng
phù hợp với khả năng và yêu cầu của mình, khắc phục tình trạng chiếm giữ
quá nhiều và sử dụng lãng phí
Năm là, chính sách thuế và thu khác về đất đai đã từng bước phát huy tác dụng làm cho quan hệ đất đai tiệm cận với cơ chế thị trường, buộc người
sử dụng đất phải tính toán hiệu quả Mặt khác, chính sách thuế và thu khác
đối với đất đai đã tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng trong
quản lý đất đai một cách chặt chẽ và toàn diện, hướng đến mục tiêu sử dụng
Trang 3431
Ngày nay, khi đất nước ta trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội,
những lý luận địa tô chênh lệch II của C.Mác được Đảng và Nhà nước ta vận dụng một cách sáng tạo trong thực tiễn để xây dựng đất nước giàu mạnh hơn
Lý luận này đã trở thành cơ sở khoa học đề xây dựng các chính sách thuế đối
với nông nghiệp và các ngành khác có liên quan, nhằm kích thích phát triển nông nghiệp và các ngành trong nền kinh tế
1.2.2 Vận dụng lý luận địa tô chênh lệch II của C.Mác vào Luật đất đai
Đất đai là một tài nguyên quí giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá - xã hội, an ninh - quốc phòng
Ngày nay, đất đai thuộc quyền sở hữu của toàn dân do nhà nước thống nhất
quản lý Nhà nước giao đất, rừng cho các tổ chức kinh tế hay đơn vị vũ trang để sử dụng Để bổ sung cho nguồn ngân sách và thông qua ngân sách thực
hiện một số chính sách phát triển nông nghiệp, những người thuê đất phải
đóng thuế cho nhà nước Thuế này khác xa với địa tô tư bản chủ nghĩa và địa tô phong kiến vì nó tập trung vào ngân sách đem lại lợi ích cho toàn dân, nó không mang bản chất bóc lột của địa tô phong kiến và địa tô tư bản chủ nghĩa
Ở mỗi chế độ thì đất đai lại thuộc về thuộc về mỗi giai cấp khác nhau như: sở hữu của thực dân Pháp, của địa chủ và quan lại quý tộc phong
kiến, Và cuối cùng C.Mác cũng đã kết luận: mỗi bước tiễn của nông nghiệp
tư bản chủ nghĩa là một bước tiễn không những trong nghệ thuật bóc lột người lao động mà còn là bước tiễn về mặt làm cho đất đai bị kiệt quệ mà sự bóc lột đó được thực hiện đưới nhiều hình thức, trong đó có địa tô
Ở Việt Nam, thực chất các quyền: sử dụng, thừa kế, chuyên đổi, chuyền nhượng, thế chấp và cho thuê là những biểu hiện của quyền sở hữu ruộng đất
về mặt kinh tế Hay nói cách khác, việc xác lập 5 quyền về đất đai như vậy
Trang 3532
quyền sở hữu ruộng đất bao gồm xác lập quyền sở hữu pháp lý của Nhà nước và quyền sở hữu kinh tế cho những người sử dụng Nhà nước đã ban hành Luật đất đai cho phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa Trong đó, nổi bật là Luật Đất đai ban hành năm 1993 (được liên tục sửa đổi vào các năm sau này, nhất là Luật Đất đai sửa đổi năm 2003), Luật Thuế sử dụng đất nông nghiệp (năm 2000, thay cho thuế nông nghiệp) để quy định một cách rõ ràng quyền và nghĩa vụ của người dân theo những điều
khoản như: điều 1, điều 4, điều 5, điều 12, điều 22, điều 79 Luật đất đai
Ngoài ra, trong pháp luật về đất đai của Nhà nước ta hiện nay cũng ban hành
những quy định đề người dân phái trả tiền thuê đất (một hình thức của địa tô)
khi sử dụng đất một cách tự nguyện
Hiến pháp của hầu hết các nước có qui định về chức năng xã hội của
đất, hàm ý rằng chính phủ có quyền thu hồi đất có đền bù và theo một quy
trình pháp lý được xác định đúng đắn vì mục tiêu chung Mặc dù các quyền
về đất đai đã được giao cho cá nhân nhưng chúng luôn có giới hạn nhất định Mặc khác, tuy sự bảo đảm hưởng dụng ảnh hưởng đến hành vi đầu tư của người nông dân, song điều này không nhất thiết đi cùng với yêu cầu các quyền hoặc giấy tờ đất phải được cá nhân hóa hoàn toàn Điều này chứng minh rằng, ở Việt Nam không tư nhân hóa đất đai, nhưng trao 5 quyền về đất
đai cho người dân vừa phù hợp với quan điểm chính trị của Đảng Cộng Sản,
vừa đảm bảo phát triển bình thường
Như vậy, cho đù quyền sở hữu ruộng đất có hoàn toàn thuộc tư nhân thì tính pháp lý vẫn thuộc về Nhà nước bởi vì, chủ ruộng đất vẫn phải chuyển
quyền sở hữu ruộng đất cho Nhà nước để sử dụng vào mục đích chung dưới hình thức mua bán hoặc cho thuê Vì vậy, suy cho cùng đối với những chủ ruộng đất, những người sử dụng ruộng đất, quyền sở hữu kinh tế (hay còn gọi
Trang 3633
hưởng dụng được xác lập ở hầu hết các nước, mặc dù nó thể hiện ở những
hình thức khác nhau, ví dụ quyền tư hữu về ruộng đất nhưng lưu ý rằng quyền tư hữu về đất cũng bị Nhà nước rằng buộc bởi các điều kiện khác, như là ràng
buộc về mục đích sử dụng, quy hoạch chung Đối với nước ta, trong tiễn trình đổi mới, ruộng đất đã được trả lại quyền hưởng dụng cho hộ nông dân
và các tô chức sản xuất kinh doanh
Nhà nước đã quy định rất rõ việc thuê đất đề kinh doanh, trên cơ sở ấy, ta thấy rõ sự khác biệt và sự vận dụng lý luận địa tô của C.Mác trong thời đại ngày nay Đó chính là việc nhà nước sử dụng những văn bản pháp lý quy định
quyền và nghĩa vụ của người thuê đất để người dân khi nộp tiền thuê đất đều
tự nguyện đóng góp Trong việc thuê đất để kinh doanh thì người đã thuê đất
của nhà nước sẽ phát triển kinh doanh trên mảnh đất đó rồi lấy lợi nhuận mà
mình làm ra để trả cho nhà nước và số tiền đó sẽ vào NSNN Hiện nay, đất
được cấp cho dân, dân có quyền sử dụng đất vào mục đích của mình Nếu đối
với đất ở thì người dân chỉ phải nộp một khoản tiền thuê đất rất nhỏ so với thu nhập của họ Còn đối với đất để làm nông nghiệp thì người dân phải nộp thuế
nhưng họ có thể tự do kinh doanh trên đất của mình sao cho thu được lợi
nhuận cao nhất Chắng hạn như có vùng trồng lúa, có vùng lại trồng đay và có
vùng lại trồng cà phê, điều, bông
1.2.3 Vận dụng lý luận địa tô chênh lệch II của C.Mác vào thuế sứ
dụng đất
Thuế nông nghiệp ở đây không phải thể hiện sự bóc lột đối với nông
dân mà đó là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân Để khuyến khích sử dụng
đất nông nghiệp có hiệu quả; thực hiện công bằng, hợp lý sự đóng góp của tổ chức, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp vào ngân sách Nhà nước; căn cứ vào
Trang 3734
Luật này quy định thuế sử dụng đất nông nghiệp, cụ thể ở các điều 1 đến điều
10, điều 19, điều 21, điều 22, điều 23,
Chính sách miễn thuế nông nghiệp là để khuyến khích người dân trồng
trọt, chăn nuôi, tránh để đất trống, lãng phí đất trong khi đất nông nghiệp là
rất quan trọng và cần có nhân luc dé cai tao va canh tac dat, tranh dé dat bi bạc màu Việc miễn giảm thuế cho những người dân có hoàn cảnh đặc biệt là một việc khác xa so với việc thu địa tô tư bản chủ nghĩa Đây là một sự sáng
tạo của đảng ta trong việc vận dụng lý luận về địa tô khi đề ra chính sách thuế nông nghiệp, động viên thúc đây người dân sản xuất Hiện nay, tổng cục thuế đã ban hành quy trình miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp số 137 TCT/
QĐ/ NV7 ngày 21/8/2001 cho các đối tượng chính sách xã hội như: hộ gia đình có công với cách mạng, hộ gia đình liệt sĩ, thương bình, bệnh bình, hộ gia đình có nhiều khó khăn, (báo Pháp Luật số 159 ra ngày 29/8/2001)
Ngày 23/3/2011, Chính phủ ban hành Nghị định số 20/201 1/NI-CP quy định
chỉ tiết và hướng dẫn thi hành Nghị quyết số 55/2010/QH12 của Quốc hội về miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 15/5/2011 Ước tính số thuế sử dụng đất nông nghiệp được miễn, giảm bình quân hàng năm khoảng 1,7 - 1,8 triệu tắn quy thóc, theo giá thóc hiện nay khoảng 3,6 triệu đồng/tấn thi tổng số thuế miễn, giảm đối với nông
dân sẽ là 6.000 - 6.500 tỷ đồng/năm và cả giai đoạn 2011 - 2015 là 30.000 -
32.500 tỷ đồng; giai đoạn 2011 - 2020 là 60.000 - 65.000 tỷ đồng (tính theo
giá 2010)
Nhà nước thu từ nông dân sử dụng đất nông nghiệp các khoản: tiền thuê đất, thuế sử dụng đất và một số lệ phí quản lý đất đai Nhìn chung, tổng thuế sử dụng đất nông nghiệp không lớn Từ năm 2003 đến năm 2010, Chính phủ đã quyết định miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp trong hạn điền cho tất
Trang 3835
giảm 50% cho diện tích vượt hạn điền Tiền thuê đất chỉ áp dụng đối với diện tích đất vượt hạn điền hoặc đất đấu thầu Các khoản lệ phí về đất không lớn, thường là phí cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, phí trích lục bản đồ,
phí đăng ký đất
Tại hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ V (khoá IX) Các
đại biểu đã thống nhất việc xóa bỏ thuế hạn điền cho người nông dân Mức hạn điền tại các địa phương trên cả nước hiện nay được áp dụng theo nghị
dinh 85/CP cua chinh phủ Những hộ vượt mức hạn điền phải nộp thuế theo quy định của luật thuế sử dụng đất Có thể nói việc xoá bỏ hạn điền là tạo
điều kiện thuận lợi đặc biệt cho người nông dân Điều này cho thấy sự tích
cực vượt bậc của Đảng và Nhà nước ta so với việc thu địa tô trong TBCN
Sự khác biệt lớn nhất của việc quản lý đất đai và thu thuế bây giờ so
với giai đoạn TBCN là đất đai là của dân Nhà nước trực tiếp quản lý và điều hành, nhà nước giao đất cho dân làm nông nghiệp, thu thuế nhưng tạo mọi điều kiện cho người dân sản xuất Mặt khác, nhà nước còn đưa ra một số quy định cho thấy thuế trong nông nghiệp bây giờ giảm đi rất nhiều mà chủ yếu là tăng thuế trong việc thuê đất để hoạt động phi nông nghiệp Nếu chuyển quyền sử dụng đất đai mà được phép chuyển mục đích từ đất nông nghiệp
sang phi nông nghiệp thì thuế từ 20% - 40%, nếu đất nông nghiệp chuyên
sang xây dựng các công trình công nghiệp từ 40% sang 60% Đối với các tô chức, hộ gia đình và các cá nhân sử dụng đất vào mục đích nông nghiệp thì
không phải trả tiền sử dụng đất cho nông nghiệp, nếu sử dụng vào mục đích
khác thì phải trả tiền, thậm chí phải chuyển sang hình thức thuê đất nếu là tổ
chức sử dụng đất ở trong nước
Xét tổng thê, chính sách thuế đất nông nghiệp của Việt Nam được giảm
Trang 3936
nông nghiệp giữa những người nông dân với nhau nhằm khuyến khích tập trung đất và chưa thu thuế giá trị gia tăng từ đất
1.2.4 Vận dụng lý luận địa tô chênh lệch II của C.Mác vào chính
sách giá cả ruộng đất
Ở Việt Nam hiện nay, những hoạt động mở rộng diện tích đất nông nghiệp thông qua các chương trình khai hoang, phục hóa đi đôi với cải tạo đất đai, thực hiện thâm canh ruộng đất nhằm nâng cao năng lực sản xuất của đất
nông nghiệp tiếp tục phản ánh sự kết tỉnh lao động của con người vào đất đai nhưng với hàm lượng ngày càng cao theo trình độ phát triển của khoa học kỹ
thuật Nếu chỉ là sản phẩm tự nhiên thuần túy, thì đất đai không có giá trị
C.Mác khẳng định rằng thác nước, cũng như đất đai nói chung, cũng như mọi
lực lượng tự nhiên, không có giá trị nào cả, vì không có một lao động nào
được vật hóa ở trong nó; do đó, nó cũng không có giá cả Ông cho rằng cái giá cả mà chủ đất sẽ thu được khi bán thác nước chăng qua chỉ là địa tô đã tư bản hóa, không phải bản thân thác nước có giá trị, và giá cả của nó chẳng qua
chỉ là biểu hiện đơn thuần của số lợi nhuận siêu ngạch bị chiếm đoạt và được
tính toán theo kiểu tư bản chủ nghĩa
Đất nông nghiệp không giống với những lực lượng tự nhiên khác ở chỗ nó có sự kết tỉnh sức lao động của con người, đo đó đất nông nghiệp có giá trị Giá đất về thực chất chính là địa tô do đất đai mang lại trong một số năm
nhất định
Chính sách giá đất nông nghiệp được quy định tại Điều 12 Luật Đất đai
năm 1993, năm 2003 và mới nhất là Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày
16/11/2004 của Chính phủ Theo đó, có hai phương pháp xác định giá đất:
theo giá thị trường và theo thu nhập từ đất Quyền xác định giá đất được phân
cấp rộng rãi cho chính quyền cấp tỉnh Chế độ điều chỉnh giá cũng linh hoạt
Trang 4037
Với việc chính thức công nhận giá dat thị trường và điều chỉnh giá nhà nước theo giá thị trường, Nhà nước Việt Nam đã gián tiếp thừa nhận quyền sử dụng đất có giá cả, tồn tại thị trường quyền sử dụng đất và là một trong những cơ sở đề Nhà nước xác định giá giao dịch đất giữa Nhà nước và người dân
Tuy nhiên, việc thực hiện những quy định này trong thực tế rất khó
khan Thi nhất, do thị trường đất nông nghiệp hoạt động rất èo uột và chưa
được tô chức nên hầu như không thể thu thập được thông tin tin cậy về giá
Do không có thông tin giá thị trường thuyết phục nên các tô chức định giá đất thường lấy giá quy định từ đầu năm của chính quyền cấp tỉnh Đến lượt mình,
giá đất này cũng được xác định một cách chủ quan nên chưa được người dân tin cậy Trên thực tế, nhiều địa phương phải thỏa thuận với nông dân, nhưng người nông dân cũng không có thông tin, họ thường so bì với những người
chây ì, nhận tiền sau (những người này thường nhận được giá cao hơn) hoặc so với giá đất đô thị chuyển nhượng tại các dự án khác ở địa phương để đòi
giá cao Cách làm này dẫn đến hai hệ lụy: một là, vô hình trung khuyến khích
nông dân chây ì; hai là, người nông dân luôn ở trạng thái bất bình do nhận thức mình bị thiệt thòi 7z hai, do Nha nước không ngăn chặn được đầu cơ
trên thị trường đất đô thị, nên giá đất đô thị tăng lên quá cao khiến thông tin
về giá này cũng không đáng tin cậy
Dé khắc phục khó khăn, nhiều địa phương đã tiến hành các biện pháp
nửa vời, đự án thuận lợi thì đền bù theo giá nhà nước, dự án khó khăn thì để nhà đầu tư phụ thêm tiền đền bù theo giá thỏa thuận với nông dân Thậm chí,
để giải phóng mặt bằng nhanh, nhiều nhà đầu tư chấp nhận trả thêm tiền cho các hộ chây ì Cách làm này đã gây tác động không tốt cho các hộ đã di dời
1.2.5 Vận dụng lý luận địa tô chênh lệch II của C.Mác vào các chính
sách hỗ trợ sử dụng và khai thác đất đai