PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN NƯỚC TA TRONG ĐIỀU KIỆN GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI

6 3 0
PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN NƯỚC TA TRONG ĐIỀU KIỆN GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN NƯỚC TA TRONG ĐIỀU KIỆN GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN VIỆT NAM TS Võ Văn Quy[.]

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN VIỆT NAM TS Võ Văn Quyền Vụ trưởng Vụ Thị trường nước Bộ Công Thương Qua 25 năm đổi mới, nơng nghiệp Việt Nam có phát mạnh mẽ lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản Sản phẩm nông giúp đáp ứng nhu cầu lương thực thực phẩm nước, an ninh lương thực đảm bảo Tại nhiều địa phương hình thành vùng sản xuất nơng sản hàng hóa qui mơ tương đối lớn, tạo nguồn hàng xuất đóng góp nhiều vào kim ngạch xuất chung nước Tuy vậy, việc phát triển thị trường nông sản nước ta thời gian qua bộc lộ không hạn chế, tồn khó khăn, đặc biệt vấn đề tiêu thụ Trong thời gian tới, để nâng cao lực cạnh tranh mở rộng thị trường tiêu thụ hàng nông sản Việt Nam, cần nhìn nhận đánh giá khó khăn, hạn chế từ đưa giải pháp hợp lý, hiệu Thực trạng thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam Với sản lượng chủng loại hàng hóa khơng ngừng tăng lên nhiều năm gần đây, hoạt động sản xuất nông nghiệp Việt Nam khẳng định vị quan trọng thị trường nước giới Với thị trường nước, mặt hàng nông sản cung cấp đủ cho thị trường mặt hàng thiết yếu đặc biệt quan trọng chiếm tỷ trọng lớn cấu chi tiêu người dân (chiếm gần 40% chi tiêu người dân tổng chi tiêu), nhóm hàng lương thực, thực phẩm Đối với thị trường giới, xuất nông sản Việt Nam tăng nhanh sản lượng kim ngạch, tốc độ tăng trưởng bình quân kim ngạch xuất nhiều năm trở lại đạt mức 22-23% năm, kim ngạch xuất nhóm hàng nơng, lâm thủy sản ngạch năm 2010 2011 đạt 15-20 tỷ USD, chiếm 20-21% tổng kimn ngạch xuất nước Một số mặt hàng nông sản chủ lực Việt Nam có thị phần lớn chiếm vị trí dẫn đầu nước xuất nơng sản như: gạo (đứng thứ giới), hồ tiêu (đứng thứ giới), hạt điều (đứng thứ giới), cà phê (chiếm 40% thị phần) Hiện tại, nông sản Việt Nam có mặt thị trường 100 quốc gia giới; thị trường truyền thống Trung Quốc, ASEAN, Nga; nông sản Việt Nam thâm nhập thị trường Trung Đông, EU, Hoa Kỳ Châu Phi Tuy vậy, bối cảnh nay, việc mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam, còn gặp nhiều khó khăn thách thức: Thứ nhất, sản xuất hàng nông sản nước ta dạng hộ gia đình, quy mơ nhỏ lẻ phổ biến nên gặp khó khăn thị trường yêu cầu với số lượng lớn, chất lượng cao, bảo đảm tính đồng quy cách Thứ hai, nông sản nước ta phải đối mặt cạnh tranh liệt hàng nơng sản nước ngồi thị trường nước, nơng sản nhập có chất lượng cao sản phẩm sữa, thịt bò, hoa từ nước Úc, Nhật, Mỹ Thứ ba, thị trường nước, tiêu thụ hàng nông sản vấn đề nan giải xúc; mạng lưới kinh doanh hàng nông sản vừa thiếu, vừa yếu, nhiều khâu nấc trung gian; liên kết chủ thể hoạt động từ sản xuất tới tiêu thụ nông sản chưa chặt chẽ thiếu tính bền vững; hạ tầng thương mại còn yếu kém, địa bàn nông thôn, miền núi Thứ tư, thị trường lớn ngày đòi hỏi cao chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm bảo vệ mơi trường, nên nhiều nước đưa quy định ngày khắt khe hàng nông, thủy sản nhập Thứ năm, giá trị xuất nhiều mặt hàng Việt Nam còn thấp chất lượng sản phẩm chưa cao, chủng loại còn đơn điệu chủ yếu nông sản thô qua sơ chế, nên giá trị gia tăng đem lại còn thấp Các giải pháp chủ yếu để nâng cao lực cạnh tranh mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản thời gian tới Để khắc phục tồn vượt qua khó khăn vấn đề tiêu thụ hàng hóa, nhằm phát triển, mở rộng thị trường nơng sản, cần nhiều giải pháp mang tính đồng Bên cạnh giải pháp liên quan trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp làm tốt công tác quy hoạch sản xuất vùng chuyên canh; chuyển dịch cấu nông nghiệp, nông thôn, cần tập trung vào việc nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản, mở rộng thị trường tiêu thụ thông qua số giải pháp sau: 2.1 Tổ chức và mở rộng mạng lưới kinh doanh hàng nông sản ở địa bàn nông thôn - Tại vùng sản xuất hàng nông sản tập trung, hình thành kênh tiêu thụ chủ lực, cấp độ lớn với tham gia doanh nghiệp nòng cốt với hệ thống chợ đầu mối nông sản, hệ thống thu mua, phân phối hàng nông sản cấp vùng cấp tỉnh - Tại vùng sản xuất nơng sản hàng hố chưa phát triển, chủ yếu đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa, tạo lập kênh lưu thông cấp độ vừa nhỏ, tương ứng với qui mô cung cầu thị trường, đồng thời quan tâm phát triển hạ tầng thương mại thông qua mạng lưới chợ, siêu thị, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng chuyên doanh thị trấn, thị tứ - Tại vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông sản, hướng tổ chức lại kênh xây dựng mối liên kết kinh tế bền vững hộ nông dân, hợp tác xã thương mại với sở sản xuất-chế biến, sở sản xuất- chế biến với doanh nghiệp thương mại thuộc thành phần kinh tế - Tiếp tục đẩy mạnh mối quan hệ liên kết “nhà” nhà nước, nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp sở xử lý hài hòa lợi ích bên tham gia chuỗi giá trị hàng nông sản theo quy luật thị trường để vừa thúc đẩy sản xuất nông nghiệp vừa phát triển hoạt động hỗ trợ phát triển thị trường 2.2 Phát triển đa dạng loại hình hạ tầng thương mại phục vụ hoạt đợng kinh doanh hàng nông sản - Ở thị xã, thành phố, vùng sản xuất nông sản tập trung: trọng quy hoạch phát triển sở vật chất - kỹ tḥt hồn thiện mơ hình tổ chức quản lý sở giao dịch hàng hóa, chợ trung tâm, chợ đầu mối bán buôn chuyên doanh, chợ bán lẻ hàng nông sản-thực phẩm - Ở nông thôn, tập trung quy hoạch phát triển mơ hình chợ thị trấn, thị tứ, cụm xã xã nằm cấu trúc cụm trung tâm thương mại - dịch vụ quy mơ thị trấn, thị tứ Từng bước hình thành chợ bán buôn tập trung, chợ đấu giá, chợ chuyên theo mặt hàng (chợ trái cây, chợ hoa, chợ rau, chợ gia súc-gia cầm, chợ thúc gạo ), trung tâm giao dịch nông sản vùng nông sản trọng điểm vùng nông thôn ven đô; củng cố mở rộng chợ cửa khẩu, chợ biên giới - Cải tạo, nâng cấp mạng lưới mua bán cố định, với việc tổ chức rộng rãi đơn vị mua bán lưu động thuộc thành phần kinh tế, đa dạng hóa phương thức mua-bán đại lý, mua bán trả góp, trả chậm - Tạo điều kiện để thương nhân thuộc thành phần kinh tế (trước hết doanh nghiệp lớn) tiếp cận, chuẩn bị sở vật chất - kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực nhằm bước tham gia vào kênh lưu thơng internet (thương mại điện tử) hình thái kinh doanh thương mại tiên tiến khác (như sở giao dịch hàng nông sản) 2.3 Phát triển công nghiệp chế biến nhằm nâng cao chất lượng và gia tăng giá trị mặt hàng nông sản - Trong quy hoạch, kế hoạch phát sản xuất nông nghiệp, trọng qui hoạch sản xuất mặt nông sản nguyên liệu cho chế biến hàng xuất đáp ứng nhu cầu thị trường nước - Phát triển cụm công nghiệp vừa nhỏ địa phương, xây dựng tổ hợp nông-công nghiệp, gắn sản xuất với chế biến nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa, hình thành mơ hình thương mại-dịch vụ nông thôn - Phát triển hệ thống sở hạ tầng cần thiết cho tổ hợp nông – công nghiệp khu vực nông thôn thông qua đầu tư vào hạng mục cơng trình đường, điện, kho, hệ thống chợ, cảng sông - Khuyến khích đầu tư phát triển cơng nghiệp chế biến nơng sản nơng thơn đồng thời có sách hỗ trợ cho hợp tác xã, chủ trang trại hộ nơng dân giống, phân bón, kỹ tḥt sản xuất, phòng chống dịch bệnh, dự trữ bảo quản nhằm tạo vùng nguyên liệu ổn định, chất lượng 2.4 Xử lý hài hòa mối quan hệ thị trường nông sản nước và thị trường nông sản ngoài nước - Xác định lợi so sánh lực cạnh tranh mặt hàng cụ thể, doanh nghiệp cụ thể, từ có sách hỗ trợ nhằm vừa đẩy mạnh xuất mặt hàng nơng sản chủ lực có, đồng thời phát triển sản xuất xuất mặt hàng nông sản tiềm Giảm nhập mặt hàng mà sản xuất nước có Bảo hộ sản xuất kinh doanh cách hợp lý, có thời hạn có chọn lọc (phù hợp với quy định WTO), hàng hố nơng sản ngành nghề có quan hệ mật thiết tới lợi ích chung tồn xã hội Kết hợp việc nghiên cứu xây dựng chủ trương, giải pháp cụ thể để xử lý mối quan hệ lớn với việc tuyên truyền, giáo dục hướng dẫn tiêu dùng để đổi mới, gia tăng kích cầu hàng nơng sản - Xác định lộ trình hợp lý thực cam kết hiệp định song phương đa phương, đồng thời có quy định biện pháp quản lý chặt chẽ quyền kinh doanh xuất, nhập quyền phân phối thương nhân nước hàng nông sản - Triển khai xây dựng tiêu chuẩn quy chuẩn mặt hàng nông lâm thủy sản xuất để nâng cao chất lượng, hiệu xuất khẩu; có biện pháp kiên hiệu để nâng cao chất lượng hàng xuất Tiếp tục đẩy mạnh triển khai ký kết thỏa thuận song phương công nhận lẫn kiểm dịch thực vật, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, với thị trường xuất trọng điểm để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp xuất đáp ứng tiêu chuẩn kiểm dịch thực vật, vệ sinh an tồn thực phẩm Hợp tác với nước có mặt hàng xuất để tăng cường hiệu xuất 2.5 Nâng cao chất lượng và hiệu hoạt đợng của Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia gồm ba bộ phận: xúc tiến thương mại định hướng xuất khẩu, xúc tiến thương mại nội địa và xúc tiến thương mại biên giới - Tiếp tục đổi nâng cao hiệu công tác xúc tiến thương mại phát triển thị trường nước ngoài; tập trung xúc tiến thương mại thị trường trọng điểm có kim ngạch nhập lớn mặt hàng xuất có kim ngạch lớn - Xây dựng phát triển thương hiệu cho mặt hàng nông sản Việt Nam Trước mắt, cần định hướng lựa chọn số thương hiệu chủ lực cho mặt hàng nơng sản mạnh thị trường giới gạo, cà phê, hồ tiêu, hạt điều để xuất trực tiếp đến thị trường có nhu cầu mà khơng phải qua trung gian mượn thương hiệu nước - Để hỗ trợ tích cực cho doanh nghiệp xuất góp phần giúp doanh nghiệp nước gia nhập thị trường nước ngoài, cần tạo điều kiện nâng cao hiệu hoạt động thương vụ, tăng cường đại diện tham tán thương mại khu vực thị trường trọng điểm phối hợp chặt chẽ Hiệp hội ngành hàng Thương vụ Việt Nam nước - Đối với xúc tiến thương mại thị trường nước, hỗ trợ nâng cao lực cho cộng đồng doanh nghiệp nghiên cứu thị trường, phát triển hệ thống phân phối hàng nông sản; tạo điều kiện cho việc kết nối doanh nghiệp phân phối với đơn vị sản xuất, chế biến việc tiêu thụ nông sản; tổ chức hội chợ hàng nông sản cấp vùng cấp miền hỗ trợ tuyên truyền, quảng bá hàng nông sản Việt Nam phương tiện truyền thông… - Đối với xúc tiến thương mại biên giới, hỗ trợ lực cho thương nhân tham gia xuất nông sản qua biên giới thông tin thị trường biên giới, tổ chức hoạt động giao nhận, vận chuyển dịch vụ hỗ trợ xuất qua cửa biên giới hải đảo - Phối kết hợp hệ thống xúc tiến thương mại với hệ thống khuyến nông, khuyến lâm để cung cấp thông tin dự báo thị trường nước mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản chủ lực, thơng tin thị hiếu, sách thuế, phi thuế, yêu cầu tiêu chuẩn, chất lượng hàng hoá khách hàng để định hướng sản xuất sản phẩm phù hợp có sức cạnh tranh cao, tìm kiếm thị trường, chắp nối bạn hàng, giới thiệu đối tác, quảng cáo triển lãm cho doanh nghiệp, hợp tác xã gia đình nơng dân 2.6 Nâng cao chất lượng công tác thông tin, dự báo Kiện toàn tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống thông tin thị trường từ Trung ương đến địa phương; thiết lập kênh thông tin thường xuyên Bộ, ngành tình hình sản xuất, kinh doanh mặt hàng nông sản, thành lập điểm thông tin thị trường vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa lớn; trì phát triển trang điện tử mạng Internet nông sản doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng nông sản Ngồi ra, nghiên cứu tổ chức chương trình điều tra dự báo sản lượng sản xuất, tồn kho lượng tiêu dùng nước để có định hướng cho sản xuất xuất Những giải pháp kết hợp với giải pháp khác, triển khai đồng với quan tâm đạo tổ chức thực cấp, ngành liên quan sẽ tạo điều kiện thuận lợi để phát triển thị trường sản nước ngồi nước theo hướng tích cực nhằm nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh hàng nông sản Việt Nam Trên sở đó, góp phần cải thiện đời sống nông dân phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng đại, bền vững theo tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung Đảng khố X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn./ BỘ CÔNG THƯƠNG ... tiến thương mại nội địa và xúc tiến thương mại biên giới - Tiếp tục đổi nâng cao hiệu công tác xúc tiến thương mại phát triển thị trường nước ngoài; tập trung xúc tiến thương mại thị trường. .. thương mại biên giới, hỗ trợ lực cho thương nhân tham gia xuất nông sản qua biên giới thông tin thị trường biên giới, tổ chức hoạt động giao nhận, vận chuyển dịch vụ hỗ trợ xuất qua cửa biên giới. .. tâm đạo tổ chức thực cấp, ngành liên quan sẽ tạo điều kiện thuận lợi để phát triển thị trường sản nước ngồi nước theo hướng tích cực nhằm nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh hàng nông sản Việt

Ngày đăng: 05/01/2023, 20:32