1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp phi thuế quan đối với hàng nông sản của việt nam trong quá trình gia nhập wto

62 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Biện Pháp Phi Thuế Quan Đối Với Hàng Nông Sản Của Việt Nam Trong Quá Trình Gia Nhập WTO
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Nông Nghiệp
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2006
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 138,77 KB

Nội dung

1 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, WTO tiến hành vòng đàm phán thiên niên kỉ với mục tiêu thúc đẩy mạnh tự thương mại tồn giới vịng đàm phán bị kéo dài nước cơng nghiệp phát triển, mặt ln đầu việc địi hỏi phải đàm phán để mở cửa thị trường thúc đẩy tự hoá thương mại, mặt khác lại đưa biện pháp tinh vi rào cản phức tạp nhằm bảo hộ sản xuất nước, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp Sở dĩ phải có hiệp định riêng nơng nghiệp vịng đàm phán ị kéo dài tính chất nhậy cảm lĩnh vực kinh tế, xã hội quốc gia Các nước thành viên tổ chức thương mại giới tiếp tục khẳng định nỗ lực thiết lập hệ thống thương mại nông sản công bằng, theo hướng thị trường thực nhiều sách cải thiện tiếp cận thị trường, giảm trợ cấp xuất giảm hỗ trợ nước gây ảnh hưởng xấu đến thương mại hàng nông sản, thực thuế quan hoá rào cản phi thuế quan cắt giảm dần thuế quan theo lộ trình cam kết Hiệp định Nơng nghiệp WTO Tuy nhiên, nhiều biện pháp bảo hộ lại áp dụng hàng nông sản theo Hiệp định có liên quan Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại, hiệp định kiểm dịch động thực vật, Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng quy định quản lý thương mại liên quan đến môi trường, lao động Các nước khối nước cịn có quy định tiêu chuẩn kỹ thuật cho mặt hàng cụ thể quy định thủ tục hải quan nhiều quy định quản lý khác Ở nước ta, nông nghiệp mở cửa thị trường hàng nông sản vấn đề nhậy cảm liên quan đến việc làm đời sống đại phận dân cư Một vấn đề khó khăn phải tính đến gia nhập WTO, thuế nhập hàng nông sản phải giảm xuống thấp phải rỡ bỏ hàng rào bảo hộ cho nông dân nước Việc thực cam kết WTO theo hướng cắt giảm thuế, loại bỏ hàng rào phi thuế cắt giảm khoản trợ cấp cho nông nghiệp ảnh hưởng đến thương mại cung cầu số CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ngành nông sản Việt Nam, tạo hội cho hàng hố nước xuất nơng sản thâm nhập thị trường Việt Nam với giá rẻ hơn, gây sức ép cạnh tranh với ngành hàng nội địa tác động tới vấn đề xã hội cơng ăn việc làm, nghèo đói, bất bình đẳng thu nhập Do từ phải xây dựng hoàn thiện biện pháp phi thuế quan hàng nông sản để bảo vệ sản xuất nước Các biện pháp phi thuế quan mà phù hợp với quy định WTO thông lệ quốc tế quyền sử dụng Để nâng cao vị cạnh tranh mặt hàng nơng sản Việt Nam từ đưa hàng nông sản Việt Nam xuất thị trường giới đem lại lợi nhuận cho người nơng dân nước ta cần phải xem xét kỹ vấn đề liên quan đến biện pháp phi thuế quan Để góp phần tìm hiểu vấn đề em nghiên cứu đề tài: biện pháp phi thuế quan hàng nông sản Việt Nam trình gia nhập WTO Nội dung đề tài: giới thiệu cách khái quát biện pháp phi thuế quan hàng nông sản Việt Nam theo quy định WTO thông lệ quốc tế Phần giới thiệu tổng quan biện pháp phi thuế quan hàng nông sản Việt Nam theo quy định WTO, phần giới thiệu thực trạng biện pháp phi thuế quan hàng nông sản Việt Nam, phần giới thiệu định hướng giải pháp hoàn thiện biện pháp phi thuế quan số hàng nông sản chủ yếu Việt Nam Đối tượng nghiên cứu: biện pháp phi thuế quan Phạm vi nghiên cứu: với phạm vi đề tài em tập trung nghiên cứu biện pháp phi thuế quan hàng nông sản khoảng thời gian từ năm 1986 – 2006 Kết cấu đề tài gồm chương: Chương 1: Tổng quan chung biện pháp phi thuế quan hàng nông sản Việt Nam theo quy định WTO Chương 2:Thực trạng biện pháp phi thuế quan hàng nông sản Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện biện pháp phi thuế quan số hàng nông sản chủ yếu Việt Nam CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN ĐỐI VỐI HÀNG NƠNG SẢN TRONG Q TRÌNH GIA NHẬP WTO 1.1 TỔNG QUAN HIỆP ĐỊNH NÔNG SẢN CỦA WTO 1.1.1 Các cam kết mở cửa thị trường Nông nghiệp lĩnh vực quan trọng gây nhiều tranh cãi Vòng đàm phán Uruguay Trong thời gian qua, đàm phán nông nghiệp chưa sâu vào vấn đề kỹ thuật có bất đồng quan điểm lựa chọn vác vấn đề ưu tiên đàm phán, vấn đề tập trung đàm phán trước, vấn đề sau Ngay số nước phát triển có phản ứng nghịch chiều ưu tiên đàm phán Nhiều nước phát triển, có nhóm G-20 muốn ưu tiên đàm phán cạnh tranh xuất khẩu, hỗ trợ nước, S&D, chế tự vệ đặc biệt (SSM) sản phẩm nhạy cảm (SPS) Nhóm Cairn muốn ưu tiên đàm phán vấn đề leo thang thuế, hạn ngạch thuế quan (TRQ), chuyển đổi thuế quan, tín dụng xuất hỗ trợ nước Trong lĩnh vực nông nghiệp, tồn quan điểm nhóm nước gồm nhóm nước xuất khẩu, nhóm nước nhập nhóm trung gian nước tự túc lương thực tuỳ theo hồn cảnh trở thành nước xuất nhập loại nông sản định Hàng nông sản phần tập trung vào nhóm chính: ngũ cốc gồm lúa mạch, mì, gạo, ngơ; hạt có dầu sản phẩm từ hạt có dầu; sữa sản phẩm từ sữa; thịt sản phẩm thịt; đường Ðây mặt hàng nơng sản có khối lượng thương mại lớn giới Hầu phát triển thuộc nhóm nước nhập nơng sản nhóm thứ ba nước tự túc lương thực tham gia xuất vài mặt hàng nơng sản định Có nước phát triển nước xuất tất nhóm hàng nơng sản Trong giai đoạn 1983 1985, nước phát triển nói chung nhập khoảng 36 tỷ USD hàng nông sản thuộc nhóm nói trên, nước xuất dầu lửa 14,7 tỷ USD, CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP nước xuất hàng công nghiệp 5,9 tỷ USD nước phát triển 2,5 tỷ USD Vào thời điểm nước phát triển nhập 15,5 tỷ USD hàng nông sản từ nước phát triển số nước phát triển có nước xuất hầu hết mặt hàng nơng sản Một đặc điểm khác cần lưu ý nước phát triển nước xuất tất bốn nhóm hàng nơng sản nói trên, mặt hàng nơng sản mạnh nước phát triển xuất mặt hàng có tính sống họ Xuất phát từ thực tế quy luật cung cầu thương mại nông nghiệp bị bóp méo suốt thời gian tồn GATT, vấn đề đặt lĩnh vực nơng nghiệp Vịng đàm phán Uruguay gồm: - Sự cân đối lớn cung cầu sản phẩm nông nghiệp cộng với chênh lệch lớn giá thị trường giới nước; - Chủ nghĩa bảo hộ thông qua sách hỗ trợ nội địa trợ cấp xuất tác động tiêu cực nước phát triển; - Sự thiếu hiệu GATT phản ứng nước (EU) việc mở cửa thị trường nông nghiệp; - Gánh nặng tài ngày tăng nước phát triển sách hỗ trợ nông nghiệp khiến nước muốn thúc đẩy nhanh q trình đàm phán nơng nghiệp 1.1.1.1 Tiếp cận thị trường Bao gồm loại bỏ hàng rào phi thuế cách thuế hoá biện pháp phi thuế đàm phán cam kết thuế Hiệp định yêu cầu nước phát triển phải giảm bình quân 36% mức thuế nhập vòng năm (đến năm 2000); nước phát triển phải giảm 24%, vòng năm (đến năm 2004); nước chậm phát triển miễn trừ cam kết giảm thuế phải thuế hoá biện pháp phi thuế cam kết mức thuế trần để đảm bảo tương lai không tăng thuế lên mức trần cam kết CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Nguyên tắc Hiệp định bảo hộ thuế quan để đảm bảo tính minh bạch, lường trước Yêu cầu nước thuế hoá biện pháp phi thuế cam kết thuế 100% số dòng thuế hàng nông sản Hiệp định cung cấp biện pháp quan trọng nhằm hỗ trợ cho nước q trình thuế hố cam kết thuế quyền tự vệ đặc biệt hạn ngạch thuế quan Quyền tự vệ đặc biệt (SSG): Quyền áp dụng tạm thời mức thuế cao mức cam kết sản phẩm lượng nhập tăng lên đột ngột làm tổn thương tới sản xuất nước Biện pháp áp dụng trước thông báo cho đối tác nhập khơng phải “bồi thường” áp dụng đáng Tuy nhiên, số mặt hàng phép áp dụng biện pháp này, sản phẩm thuế hố biện pháp phi thuế đạt thoả thuận với nước khác trình đàm phán Hạn ngạch thuế quan (TRQ): Thực chất, TRQ biện pháp bảo vệ quyền lợi cho nước xuất để đảm bảo việc xuất nông sản không bị gián đoạn sau thuế hoá biện pháp phi thuế Tuy nhiên, biện pháp có tác dụng hỗ trợ nước nhập hạn chế bớt lượng nhập tăng mức sau cam kết Tương tự SSG, mặt hàng áp dụng biện pháp phải đàm phán với nước thành viên khác để đạt thoả thuận về: Diện mặt hàng phép áp dụng; Mức hạn ngạch ban đầu; Mức thuế hạn ngạch; Mức tăng trưởng hạn ngạch hàng năm Các nước phát triển, đặc biệt nước có tiềm xuất nơng nghiệp, có điều kiện mở rộng thị trường Do tác động q trình thuế hóa cắt giảm thuế quan, nước phát triển có điều kiện thâm nhập nhiều vào thị trường nước phát triển Do sản phẩm nông nghiệp ôn đới mục tiêu tự hóa trước nên nước phát triển nhóm Cairns nước lợi nhiều xuất ngũ cốc, thịt đường thành viên ASEAN nhóm hưởng lợi thân họ nước xuất sản phẩm nông nghiệp ôn đới lớn Ðồng thời, việc CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP loại bỏ biện pháp phi quan thuế khiến thương mại lĩnh vực nơng nghiệp cơng khai minh bạch có tính dự đốn cao Tuy nhiên, kết q trình mở cửa lĩnh vực nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế, đặc biệt nước phát triển Thứ nhất, cho dù hàng rào bảo hộ nông nghiệp trở nên rõ ràng công khai thông qua q trình thuế hóa tất biện pháp phi quan thuế, mức bảo hộ thuế nông nghiệp cao nước phát triển.Cách thông thường mà nước sử dụng để chuyển biện pháp phi quan thuế sang thuế quan sử dụng quy tắc “chênh lệch giá”: lấy giá mặt hàng bảo hộ biện pháp phi quan thuế trừ giá mặt hàng điều kiện khơng có bảo hộ Tuy nhiên, thực tế khó thiết lập giá mặt hàng điều kiện khơng có bảo hộ biện pháp phi quan thuế Do đó, người ta thường lấy giá mặt hàng giới coi mức giá điều kiện khơng có bảo hộ biện pháp phi quan thuế Mức giá lấy từ vận đơn nhập có hàng nhập T = 100% x (PD – PI) Trong đó: PD giá nước PI giá dựa theo vận đơn hàng nhập T mức thuế tương đương Ví dụ: Giá gạo Mỹ nước USD/kg, giới 1,5 USD/kg, mức thuế tương đương với bảo hộ hàng rào phi quan thuế là: T = 100% x (2 - 1,5) = 50% Thời gian sở chọn cho q trình thuế hóa từ 1986-1988 với lý thời gian số liệu giá mặt hàng nông sản nước giới tương đối đầy đủ Tuy nhiên, thời gian giá nông sản nước số nước phát triển cao mức bảo hộ phi quan thuế cao giá giới lại thấp Do đó, mức thuế tương đương với biện pháp phi quan thuế trở nên cao bất thường số mặt hàng tính theo phương pháp CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Phương pháp gọi “thuế hóa bẩn thỉu” Mức độ “bẩn thỉu” q trình thuế hóa phụ thuộc vào mặt hàng nước nhóm nước Trong nước cơng nghiệp phát triển tổ chức quốc tế EU EFTA có mức thuế tương đương sau q trình thuế hóa cao nhiều lần so với mức thuế thời kỳ sở Ðối với EU, mức thuế thuế hóa so với thời kỳ sở gạo cao 207%; sữa 97,2%; bơ 72%; đường 63%; lúa mạch 58,5%; lúa mì 52,6% thịt cừu 21% Các nước thuộc EFTA gồm Áo, Phần Lan, Nauy Thụy Sĩ thành lập mức thuế tương đương cao đường, sản phẩm sữa, lúa mì, thịt bị, lợn cừu Mỹ có mức thuế tương đương cao: đường cao 60% so với thời kỳ sở Canađa có mức thuế cao thời kỳ sở 100% với sản phẩm sữa 200% với gia cầm BẢNG 1: Cam kết giảm thuế lúa mì số nước (%) Nước Thuế ban đầu Mức cắt giảm Ôxtrâylia Canađa EU Hunggari Hàn Quốc Nhật Bản Niu Dilân Ban Lan Thụy Sĩ Mỹ 90 142,3 50 10 422,9 143,2 477,6 15 36 36 82 15 36 15 55 Nguồn: Merlinda D Ingco: Tự hóa nơng nghiệp Vịng đàm phán Uruguay: Một bước tiến bước lùi? Ngân hàng Thế giới xuất năm 1995 Thứ hai, trình cắt giảm thuế, quy định mức cắt giảm chung 36% mức cắt giảm tối thiểu với dòng thuế quy định 15%, nước phát triển thường giữ mức thuế cao sản phẩm nhạy cảm lại cắt giảm mạnh sản phẩm khác để bảo đảm tổng số mức cắt giảm 36% Nói cách khác, cắt giảm thuế mạnh mặt hàng vốn có CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP thuế ban đầu thấp cắt giảm thấp với mặt hàng vốn có thuế ban đầu cao, miễn bảo đảm mức cắt giảm trung bình 36% Biện pháp khiến thuế số hàng nơng sản tăng lên nhanh chóng vào cuối Vịng đàm phán Uruguay, đặc biệt hàng chế biến xuất từ nước phát triển sang nước phát triển 1.1.1.2 Hỗ trợ nước Trong thuật ngữ WTO, trợ cấp nhìn chung phân biệt dạng hộp (box) xây dựng theo kiểu đèn tín hiệu giao thơng làm sở: xanh phép, hổ phách chậm lại, đỏ cấm Hiệp định Nơng nghiệp khơng có hộp đỏ trợ giúp nước mức cam kết giảm hộp xanh lại bị cấm, có xanh lơ dành cho trợ cấp bị ràng buộc vào chương trình hạn chế sản xuất Có ngoại trừ dành cho nước phát triển (đôi gọi hộp S&D) * Hộp hổ phách Các biện pháp trợ giúp nước bị coi làm méo mó tới sản xuất thương mại Tổng giá trị biện pháp phải giảm Các đề xuất khác phải giải trợ cấp cần phải giảm cần phải đặt hạn chế số sản phẩm cụ thể phải có tất hạn chế gộp * Hộp xanh Để khẳng định hộp xanh , trợ cấp phải không làm méo méo tới thương mại mức thấp Trợ cấp phải phủ tài trợ (khơng phải bắt người tiêu dùng trả giá cao hơn) khơng liên quan đến trợ giá Chúng có xu hướng đưa vào chương trình mà khơng nhắm vào sản phẩm cụ thể nào, bao gồm trợ giúp thu nhập trực tiếp cho người nông dân không liên quan đến mức sản xuất giá Trợ cấp hộp xanh phép hạn chế chúng phù hợp với tiêu chuẩn liên quan Chúng có tính đến chương trình bảo vệ mơi trường phát triển khu vực (xem Điều phụ lục Hiệp định Nông nghiệp) Canada đề nghị xây dựng hạn chế kết hợp tất hộp có nghĩa có hạn chế trợ cấp hộp xanh CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Một số nước cho họ muốn đưa trợ cấp nước vào hộp xanh họ tin số vài trường hợp định có ảnh hưởng sản xuất giá Một số khác cho hộp xanh cần thay đổi hồn tồn thoả mãn Một số khác lại cho hộp xanh cần mở rộng để bao hàm loại hình trợ cấp khác * Hộp xanh lơ Hộp xanh lơ ngoại lệ qui định chung mà trợ cấp gắn liền tới sản xuất phải giảm giữ phạm vi tối thiểu Nó bao hàm việc toán trực tiếp cho đất đai động vật theo kế hoạch hạn chế sản xuất có áp dụng quota có thuế đề nghị người nơng dân không canh tác phần đất đai họ Các nước sử dụng trợ cấp cho làm méo mó tới thương mại mức trợ cấp thay hộp hổ phách Hiện tại, nước thành viên thông báo cho WTO biết họ sử dụng sử dụng hộp xanh lơ gồm: EU, Đan mạch, Nhật bản, Slovakia Hộp xanh lơ Điều khoản thường trực Hiệp định Nơng nghiệp Một số nước muốn bị loại trợ cấp phần tách từ sản xuất họ đưa cam kết nhằm giảm việc sử dụng trợ cấp Một số khác cho hộp xanh lơ công cụ quan trọng để trợ giúp cải cách Nông nghiệp giành mục tiêu phi thương mại định cho khơng cần phải hạn chế làm méo mó tới thương mại thấp loại hình trợ giúp khác EU cho họ sẵn sàng xem xét đàm phán để hạn chế hộp xanh lơ họ phản đối tách riêng hồn tồn Nhìn chung, điều khoản giảm dần xoá bỏ hỗ trợ nước sản xuất nông nghiệp tạo điều kiện tăng tính cạnh tranh hàng nông sản nước xuất phát triển Do mức hỗ trợ nội địa giảm, hàng nông sản nước phát triển phải cạnh tranh cách bình đẳng với hàng nơng sản nước phát triển Tuy nhiên, thực tế điều khoản liên quan đến hỗ trợ xuất phần hợp pháp hóa hỗ trợ phủ nước phát triển với hàng nông sản họ tăng mức giới hạn ràng buộc hỗ trợ CHUYÊN ĐỀ THỰC0TẬP TỐT NGHIỆP phủ nước phát triển hàng nông sản họ Phần lớn hỗ trợ nội địa hộp xanh da trời miễn trừ cắt giảm Các biện pháp hộp xanh da trời tạo để hợp pháp hóa chi phí trực tiếp cho nơng dân EU Mỹ, Mặc dù biện pháp hộp xanh da trời không bị cắt giảm phải tuân thủ Ðiều khoản hạn chế hợp lý quy định chi phí hỗ trợ sản phẩm định không vượt số lượng vào thời điểm năm 1992, biện pháp hộp xanh khiến EU không cần phải tiến hành cải cách sách nơng nghiệp chung Riêng Mỹ, tốn cho thiếu hụt nông dân để bù đắp lại chênh lệch giá thị trường giá nhận chuyển thành toán hợp đồng linh hoạt với sản xuất biện pháp thuộc hộp xanh Ðối với nước phát triển, mặt lý thuyết áp dụng biện pháp hộp xanh, nhiên họ chọn giải pháp để thực cần có chi phí lớn Ngồi ra, hình thức hỗ trợ nội địa nước phát triển, ví dụ trợ cấp đầu tư đầu vào cho nơng dân có thu nhập thấp, phép lại bị ràng buộc mức trần không vượt mức hỗ trợ năm 1992 Cuối tương tự mở cửa thị trường, nước phát triển trì hỗ trợ nội địa hàng nông sản thiết yếu Do việc cắt giảm tổng lượng hỗ trợ không dựa sản phẩm nông sản cụ thể nên nước trì hỗ trợ nước với số loại nơng sản hồn toàn loại bỏ hỗ trợ với loại khác để bảo đảm mức cắt giảm cam kết EU trì hỗ trợ nội địa đường, thịt bò rau giảm đáng kể hỗ trợ nội địa ngũ cốc hạt dầu 1.1.1.3 Trợ cấp xuất Những khoản chi phủ khoản đóng góp tài phủ cho nhà sản xuất hay xuất nước để họ xuất hàng hóa hay dịch vụ gọi trợ cấp xuất Theo Hiệp định Nông nghiệp, nước phát triển phải giảm 21% trợ cấp (tính theo lượng trợ cấp) 36% (tính theo tiền) vịng năm, nước phát triển 14% (theo lượng) 24% (theo tiền) vòng năm Thời kỳ sở cắt giảm trợ cấp xuất tính từ

Ngày đăng: 24/07/2023, 13:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w