1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng và xu hướng vận dụng các biện pháp phi thuế quan đối với hàng nhập khẩu nhằm bảo vệ thị trường trong nước của việt nam

116 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 721,88 KB

Nội dung

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Trêng ®¹i häc ngo¹i th¬ng khoa kinh tÕ vµ kinh doanh quèc tÕ chuyªn ngµnh kinh tÕ ®èi ngo¹i *** KHãA LUËN TèT NGHIÖP §Ò tµi Thùc tr¹ng vµ xu híng vËn dông c¸c biÖn ph¸p p[.]

Trờng đại học ngoại thơng khoa kinh tế kinh doanh quốc tế chuyên ngành kinh tế đối ngoại -*** - KHãA LUËN TèT NGHIÖP Đề tài: Thực trạng xu hớng vận dụng biện pháp phi thuế quan hàng nhập nhằm bảo vệ thị trờng nớc việt nam Sinh viªn thùc hiƯn Líp : Anh Khãa : 45 Giáo viên hớng dẫn Nữ : Đặng Thúy Hà : TS Nguyễn Xuân Hà Nội, tháng 05/2010 MC LC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN TRONG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ .4 I Một số vấn đề biện pháp phi thuế quan Khái niệm Các loại biện pháp phi thuế quan 2.1 Các biện pháp hạn chế định lượng (Quantitative Restrictions) .5 2.2 Các biện pháp tương đương thuế quan (Para-tariff Measures) 2.3 Các biện pháp liên quan tới doanh nghiệp 10 2.4 Các biện pháp kỹ thuật (Technical Measures) 11 2.5 Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời (Contigency protection measures) 13 2.6 Quy tắc xuất xứ (Rule of origin) 16 2.7 Các biện pháp đầu tư liên quan tới thương mại (Trade-ralated investment measures) 17 2.8 Các biện pháp khác 18 3.Ưu nhược điểm biện pháp phi thuế quan 20 3.1 Ưu điểm 20 3.2 Nhược điểm 20 II Tác động biện pháp phi thuế quan đến thương mại quốc tế 22 Các biện pháp phi thuế quan giúp bảo hộ sản xuất nước 22 Các biện pháp phi thuế quan giúp hướng dẫn tiêu dùng nước 22 Các biện pháp phi thuế quan giúp bảo vệ an ninh quốc phòng, đạo đức xã hội, sức khỏe người, bảo vệ động vật thực vật, bảo vệ môi trường 22 Các biện pháp phi thuế quan giúp sử dụng có hiệu quỹ ngoại tệ 23 Các biện pháp phi thuế quan nhằm đáp lại hành động thương mại khơng bình đẳng 23 III Kinh nghiệm vận dụng biện pháp phi thuế quan hàng nhập nhằm bảo vệ thị trường nước số nước giới 24 Kinh nghiệm Hoa Kỳ .24 Kinh nghiệm Trung Quốc .28 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN ĐỐI VỚI HÀNG NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM 32 I Tình hình nhập Việt Nam năm qua 32 Kim ngạch nhập Việt Nam 32 Cơ cấu mặt hàng nhập .34 Cơ cấu thị trường nhập 35 II Thực trạng áp dụng biện pháp phi thuế quan Việt Nam 37 Các biện pháp hạn chế định lượng .37 1.1 Cấm nhập 37 1.2 Hạn ngạch 38 1.3 Hạn ngạch thuế quan 39 1.4 Quản lý giấy phép 40 Các biện pháp tương đương thuế quan .43 2.1 Trị giá tính thuế hải quan 43 2.2 Phụ thu 44 Các biện pháp liên quan tới doanh nghiệp .44 3.1 Quyền kinh doanh nhập 45 3.2 Đầu mối nhập 46 Các biện pháp kỹ thuật 46 4.1 Các quy định kĩ thuật tiêu chuẩn thủ tục xác định phù hợp .47 4.2 Kiểm dịch động, thực vật 48 4.3 Yêu cầu ghi nhãn đóng gói hàng hóa 49 4.4 Quy định môi trường 50 4.5 Các quy định tiêu chuẩn kỹ thuật khác .51 Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời 52 5.1 Thuế chống phá giá 53 5.2 Thuế chống trợ cấp 54 5.3 Các biện pháp tự vệ 54 Quy tắc xuất xứ 55 Các biện pháp liên quan đến đầu tư 56 7.1 Yêu cầu nội địa hóa 56 7.2 Yêu cầu tự cân đối ngoại tệ .57 Thủ tục hành .59 8.1 Đặt cọc 59 8.2 Thủ tục hải quan .59 8.3 Mua sắm Chính phủ 59 III Đánh giá việc vận dụng biện pháp phi thuế quan Việt Nam hàng nhập 60 Mặt tích cực 60 Những vấn đề hạn chế 61 CHƯƠNG 3: XU HƯỚNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN NHẰM BẢO VỆ HÀNG TRONG NƯỚC CỦA VIỆT NAM .64 I.Một số cam kết Việt Nam gia nhập WTO liên quan đến biện pháp phi thuế quan .64 Cam kết hạn ngạch thuế quan 64 Cam kết hạn chế định lượng nhập khẩu, bao gồm cấm, hạn ngạch chế độ cấp phép nhập .65 Cam kết xác định trị giá hải quan 65 Cam kết quy tắc xuất xứ 66 Cam kết chống bán phá giá, chống trợ cấp biện pháp tự vệ 66 II Quan điểm chung áp dụng biện pháp phi thuế quan 67 Áp dụng phù hợp với thực trạng kinh tế xã hội & hội nhập kinh tế quốc tế 67 Áp dụng có chọn lọc số lĩnh vực .68 Áp dụng qn, rõ ràng, có lộ trình cụ thể, phù hợp với thông lệ quốc tế .68 Loại bỏ biện pháp không phù hợp, xây dựng biện pháp 69 III Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp phi thuế quan 70 Hoàn thiện hệ thống biện pháp phi thuế quan Việt Nam phù hợp với xu hướng chung quốc tế 70 1.1 Thay đổi biện pháp hạn chế định lượng 71 1.2 Các biện pháp xác định trị giá .72 1.3 Chính sách rà sốt doanh nghiệp nhà nước .73 1.4 Thay đổi sách ngoại hối 73 1.5 Sử dụng hiệu biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời 74 1.6 Các biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch động thực vật 76 1.7 Các biện pháp liên quan tới môi trường 78 1.8 Hoàn thiện biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm .79 Tăng cường hiệu quản lý thực thi sách biện pháp phi thuế quan Việt Nam .80 2.1 Quá trình xây dựng biện pháp phi thuế quan phải thống nhất, phù hợp với xu hướng 80 2.2 Kiến nghị thực thi sách biện pháp phi thuế quan 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 PHỤ LỤC 89 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ADP Agreement on Anti-Dumping Hiệp định chống bán phá giá Practice AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực thương mại tự ASEAN APEC Asia-Pacific Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Cooperation Thái Bình Dương Association of South-East Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN Nations ASEM Asia European Meeting Diễn đàn hợp tác Á- Âu CEPT Common Effective Preferential Chương trình ưu đãi thuế quan có Tariff (ASEAN) hiệu lực chung cho khu vực thương mại tự ASEAN CITES Convention on International Trade Công ước bn bán quốc tế in Endangered Species lồi động, thực vật hoang dã CVA Agreement on Customs Valuation Hiệp định xác định trị giá Hải quan DOC United States Department of Bộ Thương mại Hoa Kỳ Commerce EAN GATT HACCP ILP The European Article Numbering Hội đồng mã sản phẩm thống system Châu Âu General Agreement On Tariffs Hiệp định chung thuế quan mậu and Trade dịch Hazard Analysis Critical Control Phân tích mối nguy điểm kiểm soát Point (HACCP) giới hạn Agreement on Import Licensing Hiệp định thủ tục cấp phép nhập IEC Procedures International Electrotechnical Hội đồng kỹ thuật điện quốc tế Commission ISO International Organization for Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế Standardization MFN Most Favored Nation Chế độ ưu đãi tối huệ quốc NTM Non tariff Measures Các biện pháp phi thuế quan NTB Non tariff Barriers Hàng rào phi thuế quan OECD Organization for Economic Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Cooperation & Development SCM Agreement on Subsidies and Hiệp định trợ cấp biện pháp Countervailing Measures đối kháng Agreement SPS Agreement on Sanitary and Hiệp định biện pháp vệ sinh Phytosanitary Measures dịch tễ SSG Special Safe Guards Các biện pháp tự vệ đặc biệt TBT Agreement on Technical Barriers Hiệp định hàng rào kỹ thuật đối to Trade với thương mại Threat Reaction Analysis Hệ thống phân tích thơng tin Indicator System thương mại Trade Related Investment Các biện pháp đầu tư liên quan đến Measures thương mại Tariff-rate quota Hạn ngạch thuế quan TRAINS TRIMs TRQ UNCTAD United Nations Conference on USITC Hội nghị Liên hợp quốc Thương Trade and Development mại Phát triển United States International Trade Ủy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ Commission WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Từ sau năm 1986, Việt Nam không ngừng tăng cường hội nhập khu vực quốc tế nhằm khai thác ưu có sẵn quốc gia tận hưởng lợi thương mại quốc tế Kể từ thực sách mở cửa, Việt Nam ngày tham gia sâu rộng vào trình hội nhập kinh tế quốc tế Tháng năm 1995, Việt Nam trở thành thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á - ASEAN tham gia Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (AFTA) Tháng 11 năm 1998, Việt Nam trở thành thành viên Diễn đàn hợp tác Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Ngày 13 tháng năm 2001, Việt Nam ký Hiệp định Thương mại song phương với Hoa Kỳ Và sau trình đàm phán, ngày 11 tháng năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại Quốc tế (WTO) Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhiều hội cho Việt Nam mang lại khơng thách thức cho ta Tuy nước cam kết tự thương mại thực tế, hầu sử dụng biện pháp nhằm mục đích bảo hộ với hàng rào thuế quan phi thuế quan Bên cạnh biện pháp thuế quan công cụ thừa nhận, quốc gia thường xuyên sử dụng biện pháp phi thuế quan ưu điểm khả tác động nhanh, linh hoạt, phong phú, đáp ứng nhiều mục tiêu…của chúng Trong sách thương mại quốc tế Việt Nam, việc xây dựng áp dụng biện pháp phi thuế quan vấn đề quan trọng Với trình độ phát triển cịn thấp, thực lực yếu, phải xây dựng sử dụng biện pháp phi thuế quan vừa phù hợp với thông lệ tổ chức quốc tế, vừa phải đảm bảo bảo hộ hàng hóa nước Vậy việc xây dựng sử dụng biện pháp phi thuế quan nào? Cần có thay đổi sách thương mại quốc tế Việt Nam để đáp ứng nhu cầu quốc tế, đòi hỏi thị trường nước? Điều địi hỏi phải có phân tích cụ thể Đó lý em chọn vấn đề “Thực trạng xu hướng vận dụng biện pháp phi thuế quan hàng nhập nhằm bảo vệ thị trường nước Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu biện pháp phi thuế quan sử dụng giới, quy định WTO biện pháp phi thuế quan thông qua số Hiệp định WTO - Tìm hiểu đánh giá thực trạng vận dụng biện pháp phi thuế quan Việt Nam thời gian qua đưa xu hướng vận dụng giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: biện pháp phi thuế quan sử dụng giới, quy định biện pháp thuế quan WTO, biện pháp phi thuế quan sử dụng Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: khóa luận giới hạn phạm vi nghiên cứu số biện pháp phi thuế quan theo quy định WTO Việt Nam Khóa luận giới hạn phân tích biện pháp phi thuế hàng hóa hữu hình, khơng phân tích lĩnh vực thương mại dịch vụ, đầu tư… Phương pháp nghiên cứu: Để đạt mục tiêu nghiên cứu, khóa luận sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, diễn giải, quy nạp để từ làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiện liên quan đến biện pháp phi thuế quan áp dụng nước Việt Nam Bố cục Khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận bao gồm chương ... thuế quan sách thương mại quốc tế Chương II: Thực trạng vận dụng biện pháp phi thuế quan hàng nhập Việt Nam Chương III: Xu hướng áp dụng biện pháp phi thuế quan nhằm bảo vệ hàng nước Việt Nam. .. niệm biện pháp phi thuế quan sau ? ?Biện pháp phi thuế quan biện pháp nằm biện pháp thuế quan, nhằm điều chỉnh việc xu? ??t nhập nước? ?? Ngoài ra, ta cần phân biệt ? ?biện pháp phi thuế quan? ?? ? ?hàng rào phi. .. đề ? ?Thực trạng xu hướng vận dụng biện pháp phi thuế quan hàng nhập nhằm bảo vệ thị trường nước Việt Nam? ?? làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu biện pháp phi thuế quan

Ngày đăng: 16/02/2023, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w