1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những cơ hội và thách thức đối với thương mại việt nam khi gia nhập wto

49 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 61,74 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU: Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization - WTO) thành lập ngày 15/4/1994 Ma rốc, xuất phát từ tổ chức Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT), thức vào hoạt động từ ngày 1/1/1995 Tính đến thời điểm 31/12/2005, WTO có 148 nước, lãnh thổ thành viên WTO tổ chức giới có chức giám sát hiệp định thương mại nước thành viên với theo quy tắc thương mại Hoạt động WTO nhằm mục đích loại bỏ hay giảm thiểu rào cản thương mại để tiến tới tự thương mại Về chức năng, WTO có hai chức vừa diễn đàn đàm phán thương mại đồng thời tổ chức giải tranh chấp thương mại; đàm phán, phần lớn định WTO dựa sở đàm phán đồng thuận Mỗi thành viên WTO có phiếu bầu có giá trị ngang nhau; giải tranh chấp, thông qua hội đồng dàn xếp tranh chấp, WTO có quyền ban hành biện pháp trừng phạt thành viên không tuân theo luật lệ; cấu tổ chức, quan có quyền lực cao Hội nghị trưởng, họp hai năm lần Giữa hai kỳ hội nghị Đại hội đồng bao gồm đại diện có thẩm quyền tất thành viên Dưới Hội đồng thương mại hàng hóa, Hội đồng thương mại dịch vụ, Hội đồng khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ; nguyên tắc: Không phân biệt đối xử, không đối xử với hàng hóa dịch vụ nước ngồi người kinh doanh hàng hóa dịch vụ nước; Đãi ngộ tối huệ quốc, đãi ngộ thương mại thành viên dành cho thành viên khác phải áp dụng cho tất thành viên WTO; Minh bạch, điều lệ hạn định ngoại thương phải công bố Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO vào tháng 1-1995 công nhận quan sát viên tổ chức Tháng 7-1998, Việt Nam bắt đầu tiến hành phiên đàm phán gia nhập WTO Sau 10 năm, Việt Nam trải qua 11 phiên đàm phán đa phương (trong có phiên trù bị) hàng trăm đàm phán song phương với tham gia tất bộ, ngành Việc nước ta gia nhập WTO có ảnh hưởng sâu rộng đến tình hình kinh tế, xã hội nói chung sống người nơng dân nói riêng Nước ta phấn đấu sớm gia nhập WTO xuất phát từ nhu cầu hội nhập quốc tế chúng ta, khơng phải từ sức ép bên Gia nhập WTO mang lại cho thương mại Việt Nam nhiều hội mở rộng thị trường, tăng vốn đầu tư từ nước ngồi, nâng cao tính hiệu sức cạnh tranh cho kinh tế, sử dụng chế giải tranh chấp WTO Nhưng bên cạnh đó, nhiều thách thức mà doanh nghiệp thương mại cần khắc phục như: sức ép cạnh tranh, thách thức việc chuyển dịch cấu kinh tế, thách thức việc hoàn thiện thể chế cải cách hành quốc gia, thách thức nguồn nhân lực… Sau phân tích cụ thể thương mại Việt Nam sau năm gia nhập WTO I BỐI CẢNH KINH TẾ TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ : 1) Bối cảnh kinh tế giới : Kinh tế giới tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng, Châu Á – Thái Bình Dương khu vực phát triển động …Việc gia nhập WTO tạo hội cho nước ta mở rộng hợp tác kinh tế toàn diện, khai thác lợi so sánh, tranh thủ nguồn lực bên để phát huy tốt nội lực, tạo thành sức mạnh tổng hợp để phát triển đất nước Làn sóng đầu tư, lưu chuyển hàng hóa dịch vụ, lao động vốn khu vực khu vực với bên mở rộng Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ, cách mạng thông tin, tiếp tục phát triển mạnh, nhân tố tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội nước ta Tuy vậy, thị trường giới xuất biến động khó lường Giá nhiều loại vật tư, nguyên vật liệu sắt thép, phân bón, chất dẻo, giấy, bơng, sợi dệt, đặc biệt xăng dầu, liên tục thay đổi mức cao gây áp lực cho sản xuất nước làm tăng giá tiêu dùng, ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh sức mua người dân Cạnh tranh giới ngày gay gắt hơn, gây áp lực ngày lớn với nước phát triển có tiềm kinh tế lực cạnh tranh cịn yếu nước ta Trong việc chuẩn bị hội nhập mặt nhận thức, hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao khả cạnh tranh nhiều hạn chế, nước phát triển lại có xu hướng áp đặt rào cản kỹ thuật thương mại lạm dụng biện pháp tự vệ chống bán phá giá, chống trợ cấp hàng hóa xuất nước phát triển 2) Bối cảnh kinh tế nước : Sự ổn định trị mơi trường kinh tế vĩ mơ ngày hồn thiện điều kiện để huy động nguồn lực, thành phần kinh tế cho phát triển nhanh bền vững kinh tế Thể chế kinh tế thị trường cho phép phát triển nhanh bền vững kinh tế Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bước hồn thành vận dụng có hiệu Các kết đáng kể đầu tư sở hạ tầng, tăng lực sản xuất ngành điều kiện vật chất quan trọng để thực nhiệm vụ năm 2007 Bên cạnh thuận lợi bản, cịn nhiều khó khăn thách thức phải vượt qua : trước hết suất, chất lượng, hiệu sản xuất kinh doanh đầu tư phát triển chưa cao, khả cạnh tranh sản phẩm thấp, thiên tai bão lũ, hạn hán, dịch bệnh nhiều địa phương gây nhiều thiệt hại người của, ảnh hưởng đến sản xuất đời sống nông dân, làm giảm mức tăng trưởng chung nước Tuy vậy, với đạo sát Chính phủ, điều hành tích cực Bộ, ngành, địa phương, cố gắng toàn qn tồn dân, doanh nghiệp, tình hình kinh tế - xã hội nước ta tiếp tục ổn định phát triển II THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU NĂM 2007 : 1) Tình hình sản xuất cơng nghiệp 1.1 Giá trị sản xuất cơng nghiêp tồn ngành đạt 574.046,8 tỷ đồng, tăng 17,1% so với thực tế năm 2006, : Khu vực kinh tế nhà nước tăng 10,3% tiếp tục giữ vai trò quan trọng ngành với tỷ trọng 21,1% ,giảm 1,7% so với năm 2006 ; đó: doanh nghiệp nhà nước TW tăng 13,3% chiếm tỷ trọng 16,8%, doanh nghiệp nhà nước địa phương tăng 3,0% chiếm tỷ trọng 4,3% Khu vực kinh tế nhà nước tăng 20,9% (cao khu vực kinh tế) chiếm tỷ trọng 35,1% (tăng 15% so với năm 2006) chế, sách điều hành kinh tế vĩ mơ ngày thơng thống nên tạo điều kiện để thu hút thêm nhiều doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất thành lập động doanh nghiệp thuộc khu vực hoạt động sản xuất, kinh doanh Khu vực đầu tư nước tiếp tục tăng trưởng cao, ước khoảng 18,2% chiếm tỷ trọng 43,8%( cao khu vực kinh tế, tăng 0,1% so với 2006) Đây khu vực có lực thị trường nước xuất khẩu, doanh nghiệp đầu tư vào năm gần đầu tư trang thiết bị, kỹ thuật, công nghiệp tương đối cao; đồng thời phát huy lợi thương hiệu thị trường cơng ty mẹ nước ngồi Nhiều tỉnh, thành phố trược thuộc TW chiếm tỷ trọng cơng nghiệp lớn có tốc độ tăng trưởng đóng góp tích cực vào tăng trưởng chung toàn ngành 1.2 Sản phẩm chủ yếu : Những sản phẩm chủ yếu phục vụ cho sản xuất, tiêu dùng xuất năm 2007 đạt mức tăng trưởng so với năm trước : điện sản xuất tăng 13,7% tương ứng điện thương phẩm tăng 13,3%; than 11,5%; thép cán 10,7% ; động điện 24,3%; máy công cụ 69,8%; máy biến 17% … 1.3 Một số tình hình bật ngành công nghiệp a Ngành lượng Dầu khí Ngành Điện lực : gặp nhiều khó khăn phụ tải tăng nhanh, nguồn điện chưa thể cung cấp kịp thời, phải mua điện bên với giá cao để đảm bảo cung cấp đủ điện cho phát triển kinh tế xã hội Sản lượng điện sản xuất mua năm 2007 ước đạt 67,121 tỷ kWh, tăng 13,7% so với năm 2006 Lượng điện thương phẩm cấp cho sản xuất tiêu dùng ước đạt 58,19% tỷ kWh, cao 1,2% kế hoạch giao tăng 13,3% so với năm trước, điện cung cấp cho cơng nghiệp tăng 17,5% Trong tháng cuối năm, thời tiết khô hạn nên lượng nước hồ so với kỳ năm trước; , cố số nguồn nhiệt điện, phát điện không ổn định nên tình hình cung ứng điện căng thẳng từ đầu mùa khơ  Ngành Dầu khí : sản lượng khai thác dầu thô ước đạt 15,52 triệu tấn, bằng92,2% kỳ 88,7% kế hoạch đề ra, riêng sản lượng khí đạt 6,8 tỷ m3, tăng 0,5% so với kỳ 93,2% kế hoạch Do giá dầu thô tăng nên sản lượng khai thác không đạt kế hoạch doanh thu tăng 3,3% so với năm 2006 góp phần quan trọng cho nguồn thu ngân sách nước  Ngành Than – Khoáng sản : Về bản, ngành than đảm bảo cung cấp đủ nhu cầu cho sản xuất tiêu dùng nước, cho phận sản xuất lớn Sản lượng than năm 2007 ước đạt 41,19 triệu tấn, tăng 11,5% so với năm 2006 Tiêu thụ than năm 2007 khoảng 41,1triệu tấn, tăng 9%, tiêu thụ nước khoảng 17 triệu tấn, tăng 6% Chiến lược quy hoạch phát triển ngành than xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ sở quan trọng cho phát triển ngành than thời gian tới Cùng với việc tăng cường đầu tư đổi công nghệ, nâng cao lực khai thác hầm mỏ, thực giải pháp tiết kiệm tài nguyên, Tập đoàn CN Than Khống sản tích cực triển khai dự án đầu tư vào lĩnh vực điện chế biến khống sản bơxít b Ngành Cơ khí – Luyện kim Hóa chất  Ngành Cơ khí: Việc thực chiến lược phát triển ngành khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 tạo điều kiện để ngành phát triển mạnh thời gian qua Theo số liệu thống kê, nến năm 2006 giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn ngành khí đạt 91.737 tỷ đồng năm 2007 ước đạt 113.317 tỷ đồng, tăng 23,5% so với năm 2006 đáp ứng 40% nhu cầu nước Xuất sản phẩm khí tăng trưởng mạnh, năm 2007 xuất ngành đạt 1,33 tỷ USD Riêng sản phẩm thuộc chương trình khí trọng điểm đến có bước phát triển đáng kế, :  Ngành khí đóng tàu biển đóng tàu có trọng tải 53.000 tấn, tàu chở dầu 105.000 DWT, tàu container 1.016 TEU, tàu chở khách cao tốc 100 – 200 chỗ ngồi, tàu chở dầu 13.500  Ngành khí chế tạo cung cấp thiết bị tồn có bước phát triển khá, chế tạo cung cấp toàn dự án nhiệt điện , nhà máy xi măng, nhà máy lọc dầu; cung cấp thiết bị khí thủy công cho nhà máy thủy điện nước, đặc biệt nhà máy thủy điện Sơn La Tổng trọng lượng thiết bị khí thủy cơng chế tạo nước lên tới hàng chục ngàn với tổng giá trị lên tới hàng chục nghìn tỷ đồng thể lực thiết kế chế tạo doanh nghiệp nước nâng lên  Ngành khí tơ sản xuất lắp ráp loại xe buýt 45 chỗ ngồi có chất lượng cao với tỷ lệ nội địa hóa đến 40%; chế tạo ô tô tải nông dụng, ô tô tải nặng đến 13 xe chuyên dụng; đóng góp toa xe lửa cao cấp chở khách với tỷ lệ nội địa hóa đạt tới 70% Sản lượng xe lắp rắp loại tăng 52,8% so với năm 2006  Ngành xe máy Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh Xe máy sản xuất nước có tỷ lệ nội địa hóa 80% nội địa hóa động đạt 60%, sản lượng năm 2007 tăng 10,5% so với năm 2006 Ngành thép : năm 2007 sản xuất tiêu thụ sản phẩm thép có mức tăng trưởng chịu ảnh hưởng giá bên Ngoài ra, số lượng giao dịch hạn chế nên giá thép nước tăng lên liên tục từ 8triệu đồng / quý I/2007 đến tháng 12 lên 12 – 13 triệu đồng /tấn Sau hiệp định khu vực mậu dịch tự ASEAN + TRUNG QUỐC có hiệu lực, lượng thép cuộn sản xuất nước sụt giảm đáng kể thép cuộn Trung Quốc nhập vào nhiều Tuy vậy, sản lượng phôi thép đạt gần 1,7 triệu tấn; thép cán 4,25 triệu tấn, tăng 10,7% so với năm trước; tiêu thụ khoảng 3,4 triệu tấn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước Ngành Hóa chất Phân bón : giá dầu mỏ giới tăng cao nên giá nguyên nhiên vật liệu nhập năm 2007 cao so với năm 2006 giá lưu huỳnh tăng gấp 2,65 lần ; soda tăng 25%, giá chì tăng 100% làm cho giá số mặt hàng phân bón tăng phân DAP tăng 45- 60%, phân ure tăng 40 – 50%, phân kali tăng 50 – 63A% …Trước tình hình đó, doanh nghiệp trọng đầu tư công nghệ mới, nâng cao chất lượng sản phẩm nên số mặt hàng chiếm thị phần nước NPK 70 – 75% thị phần , phân ure khoảng 50%; săm lốp, cao su kỹ thuật 50 – 60%; mặt hàng hóa chất chiếm 30 – 35%; chất tẩy rửa chiếm 12- 20% c Ngành Công nghiệp Tiêu dùng Thực phẩm - Ngành dệt may: Hoạt động ngành dệt may năm 2007 có nhiều khởi sắc Mặc dù có nhiều khó khăn Chính phủ Hoa Kỳ áp dụng chương trình giám sát hàng dệt may xuất Việt Nam; tình trạng thiếu lao động cục bộ, giá bơng xơ tăng cao, doanh nghiệp có nhiều cố gắng, với hoạt động tích cực hiệu Hiệp hội dệt may, kim ngạch xuất ngành vươn lên mặt hàng đứng đầu danh mục mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam đứng đầu danh sách 10 quốc gia vùng lãnh thổ có kim ngạch xuất dệt may lớn giới Giá trị sản xuất tăng 17,9% so với năm 2006; Một số sản phẩm có tốc độ tăng trưởng khá, như: quần áo may sẵn, ước đạt 1.324,2 triệu sản phẩm, tăng 14,6%; vải lụa thành phẩm 630 triệu m2, tăng 10,5%; quần áo dệt kim 172,2 triệu sản phẩm, tăng 7,3%; sợi tồn 100,5 nghìn tấn, tăng 10,9% - Ngành Da giầy: ngành sử dụng nhiều lao động gặp khó khăn khâu tuyển dụng nên doanh nghiệp ký đơn hàng vừa phải phù hợp với lực sản xuất Do mức tăng trưởng năm 2007 so với năm 2006 không cao sản lượng sản xuất kim ngạch xuất Riêng nhóm sản phẩm từ da khác túi xách, vali, mũ, ô dù tăng trưởng khá, ước đạt 635 triệu USD, tăng 26,2% so với năm 2006 - Ngành Thuốc lá: tình trạng thuốc nhập lậu giá rẻ, thuốc giả …khơng ngăn chặn mà có xu hướng gia tăng diễn biến phức tạp; diện tích vùng nguyên liệu bị nhiễm bệnh chiếm tỷ lệ cao tình trạng tranh mua ngun liệu nhập khơng ổn định ảnh hưởng đến sản xuất doanh nghiệp Quá trình chuyển đổi cấu sản phẩm theo hướng tăng cường chất lượng, nâng tỷ lệ thuốc cao cấp đầu lọc tiến triển chậm Sản lượng năm 2007 ước đạt 4,32 tỷ bao, tăng 9,6% so với năm trước Kim ngạch xuất ước đạt 61 triệu USD, tăng 23,3% xuất thuốc điếu ước đạt 630 triệu bao ( tăng 8,9%) nguyên liệu thuốc ước đạt 5.045 - Ngành giấy: Mặc dù giá nguyên vật liệu bột giấy liên tục tăng nhu cầu gỗ nguyên liệu thị trường Ấn Độ, Trung Quốc … tăng mạnh (khoảng 20%) lượng bột giấy tồn kho giảm so với kỳ năm trước, song kết kinh doanh ngành đạt kết khả quan, sản lượng giấy bìa loại ước đạt 1.189 nghìn tấn, tăng 15,3% so với kỳ năm trước, đáp ứng khoảng 60% tổng nhu cầu giấy loại nước nên phải nhập thêm khoảng 841 nghìn tấn, chủ yếu loại giấy cao cấp - Ngành Bia, Rượu, Nước giải khát: bên cạnh khó khăn giá nguyên liệu tăng mạnh, song nhờ đầu tư tăng cường lực sản xuất doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ, sản lượng bia năm 2007 ước đạt 1.845 triệu lít, tăng 19,3% so với kỳ năm trước, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày cao Một số chủng loại sản phẩm xuất tăng lên - Ngành Nhựa: giá nguyên liệu bột nhựa cuối năm tăng gần 20% so với đầu năm doanh nghiệp nhiều giải pháp tiết giảm chi phí, đổi quản lý, đa dạng chủ loại , mẫu mã sản phẩm, trọng phát triển sản phẩm nhựa kỹ thuật có chất lượng cao phục vụ ngành công nghiệp ôtô, xe máy, điện, điện tử, điện lạnh …và mặt hàng xuất phục vụ xuất bao bì nhựa đóng gói, văn phịng phẩm, nhựa mỹ nghệ, nhựa gia dụng, nhựa xây dựng đến thị trường EU, Mỹ, Nhật, nước ASEAN … nên đưa kim ngạch đạt 725 triệu USD, tăng 51% so với năm trước - Ngành sữa: doanh nghiệp ngành gặp khó khăn nguồn nguyên liệu sữa giới bị ảnh hưởng chăn nuôi mùa giá tăng cao, nhu cầu nhập nguyên liệu chiếm 80%, nên thuế nhập sữa giảm xuống lần không hạn chế ảnh hưởng việc tăng giá Các doanh nghiệp, Công ty CP Sữa Việt Nam đẩy mạnh cơng tác phát triển đàn bị lên 98.659 con, cung cấp cho sản xuất 234.437,9 sữa nguyên liệu, góp phần giảm nhập nâng cao đời sống hộ chăn nuôi - Ngành Dầu thực vật : bị ảnh hưởng hạn hán tác động tới giá dầu thô nguyên liệu tăng 67 – 93% so với thời điểm cuối năm 2006 Sản xuất dầu thực vật chủ yếu từ nguyên liệu nhập khẩu, nhu cầu tiêu dùng tăng, nên nhiều doanh nghiệp nâng cao công suất, sản lượng năm ước đạt 534 nghìn tấn, tăng 34,1% so với kỳ, chưa đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ thị trường Tình hình hoạt động thương mại 2.1 Xuất Hoạt động xuất năm 2007 tiếp tục đạt kết tích cực, thể mặt chủ yếu sau: Quy mô tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất trì mức độ cao, tỷ trọng hàng hóa chế biến, chế tạo, có hàm lượng cơng nghệ chất xám cao tăng dần, tỷ trọng hàng hóa chưa qua chế biến giảm dần Giá trị kim ngạch xuất năm đạt 48,387 tỷ USD, tăng 21,5% so với năm 2006, hàng hóa cơng nghiệp chiếm 76,3% tổng kim ngạch xuất tiếp tục động lực cho hoạt động xuất khẩu, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi xuất đạt 27,8 tỷ USD, chiếm 57,5% tăng 21% so với năm 2006; khu vực doanh nghiệp 100% vốn nước đạt 20,6 tỷ USD, chiếm 42,5% tăng 22,2% - Về mặt hàng xuất khẩu: mặt hàng xuất chủ lực có kim ngạch tỷ USD trì tốc độ tăng trưởng thủy sản, gạo, cao su, cà phê, than đá, dệt, may, giày dép, điện tử linh kiện máy tính, sản phẩm gỗ nhóm sản phẩm khí; có mặt hàng điện tử sản phẩm gỗ đạt 2tỷ USD.Một số mặt hàng có kim ngạch chưa cao tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh dây điện, cáp điện tăng 25,6%; túi xách, mũ, ô dù tăng 26,2%; sản phẩm nhựa tăng 52%; hàng thủ công mỹ nghệ tăng 18,9% Kim ngạch xuất khâu tăng 21,5%; có yếu tố giá xuất tăng cao, chưa đạt yêu cầu thấp mức tăng số năm trước - Về khu vực thị trường: thị trường truyền thống xuất trì, có biến động định, cụ thể :  Thị trường Châu Á chiếm tỷ trọng lớn ( 43,8%) với kim ngạch khoảng 21 tỷ USD tăng 22,8% so với năm 2006 lại có xu hướng giữ nguyên giảm dần, có Trung Quốc, Nhật Bản, ASEAN Nhóm hàng hóa xuất tăng chủ yếu hàng nông sản mặt hàng dây điẹn cáp điện Nhập siêu từ khu vực có chiều hướng giảm xuất tăng nhanh nhập  Thị trường Châu Âu chiếm 19,8% với kim ngạch đạt 9,6 tỷ USD, tăng 19% so với năm 2006, chủ yếu tăng trưởng loại mặt hàng dệt may, thủy sản, cao su tự nhiên, đồ gỗ, cà phê, sản phẩm nhựa, thủ công mỹ nghệ.Riêng mặt hàng xe đạp, giầy mũ da tiếp tục gặp khó khăn EU áp thuế chống bán phá giá  Thị trường Châu Mỹ chiếm 24,3%, với kim ngạch đạt 11,6 tỷ USD, tăng 28% so với năm 2006, thị trường Hoa Kỳ với kim ngạch khoảng 10,2tỷ USD, chiếm 21,3% tổng xuất nước  Thị trường Châu Phi, Tây Nam Á chiếm tỷ trọng nhỏ với kim ngạch đạt 1,8 tỷ USD, tăng 23% so với năm 2006 Ngoại trừ thị trường Cô- oét, Irac, Pakistan tình hình trị cịn nhiều bất ổn nên khả xuất hạn chế, thị trường khác có mức tăng trưởng Như vậy, so với năm 2006, qui mô tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất tiếp tục trì mức cao, tiêu tăng trưởng thực đạt vượt mức kế hoạch Kim ngạch xuất khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tiếp tục chiếm tỷ lệ lớn có vai trò quan trọng tăng trưởng xuất nước - Cơ cấu hàng hóa xuất có chuyển dịch tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng nhóm hàng chế biến, chế tạo, nhóm hàng có hàm lượng công nghệ chất xám cao thủy sản, dệt may, giày dép, hàng điện tử linh kiện điện tử, sản phẩm gỗ…, giảm dần xuất hàng thơ - Tuy nhiên, quy mơ xuất cịn nhỏ bé, tốc độ tăng trưởng nhanh chưa vững dễ bị tổn thương biến động bên giá cả, rào càn thương mại nước …bởi phụ thuộc vào nguyên vật liệu nhập lớn - Sức cải thiện hàng hóa chưa cải thiện rõ rệt, cấu hàng chưa hợp lý thể chỗ chủng loại đơn điệu, chậm xuất mặt hàng xuất có kim ngạch đáng kể, giá trì gia tăng thấp - Nhiều doanh nghiệp chưa nắm bắt hội để thâm nhập khai 10

Ngày đăng: 08/08/2023, 11:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w