Tư tưởng của lê nin về nguồn gốc, bản chất, đặc điểm của chủ nghĩa cơ hội và đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội trong tác phẩm “làm gì” ý nghĩa trong xây dựng đảng ta hiện nay

28 4 0
Tư tưởng của lê nin về nguồn gốc, bản chất, đặc điểm của chủ nghĩa cơ hội và đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội trong tác phẩm “làm gì”  ý  nghĩa trong xây dựng đảng ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tư tưởng Lê-nin nguồn gốc, chất, đặc điểm chủ nghĩa hội đấu tranh chống chủ nghĩa hội tác phẩm “Làm gì?” Ý nghĩa xây dựng Đảng ta Học thuyết Mác –Lênin đảng cách mạng giai cấp công nhân phận cấu thành chủ nghĩa xã hội khoa học Đó hệ thống quan điểm tư tưởng hoàn chỉnh C Mác, Ph Ăngghen V.I.Lênin tổ chức hoạt động đảng cách mạng, đảng kiểu giai cấp cơng nhân Học thuyết q trình khách quan hình thành phát triển Đảng Cộng sản, nêu nên nguyên lý, nguyên tắc xây dựng đảng trị, tư tưởng tổ chức Đó sở khoa học bảo đảm cho việc xây dựng Đảng Cộng sản thực đội tiên phong, lãnh tụ trị tham mưu chiến đấu giai cấp công nhân Học thuyết gắn liền với tên tuổi Mác, Ăngghen, Lênin trải qua trình phát triển lâu dài gắn liền với điều kiện lịch sử cụ thể đấu tranh cách mạng phong trào cộng sản công nhân quốc tế Nghiên cứu học thuyết xây dựng đảng kiểu V.I.Lênin, nhận thấy V.I.Lênin có cống hiến vơ to lớn mặt lý luận thực tiễn cơng tác xây dựng Đảng Ơng phát triển sáng tạo lý luận khoa học C.Mác Ph.Ăngghen Đảng Cộng sản hoàn chỉnh học thuyết xây dựng Đảng chủ nghĩa Mác Trong trình thực chủ trương thành lập đảng kiểu mới, cống hiến xuất sắc V.I.Lênin vạch rõ nguồn gốc, chất, đặc điểm chủ nghĩa hội, xét lại đấu tranh kiên với trào lưu hội chủ nghĩa nhằm chuẩn bị mặt trị, tư tưởng, tổ chức để thành lập Đảng Những tư tưởng V.I.Lênin nguồn gốc, chất, đặc điểm chủ nghĩa hội chống chủ nghĩa hội thể tập trung tác phẩm “Làm gì?” Những tư tưởng có ý nghĩa quan trọng cho việc thành lập đảng cách mạng mácxít lêninnít chân để lãnh đạo phong trào cơng nhân, chấm dứt thời kỳ phân tán tổ chức, rệu rã, tản mạn tư tưởng phong trào công nhân dân chủ- xã hội Nga Đến nay, tư tưởng cịn ngun giá trị cơng tác xây dựng đảng Đảng Cộng sản giới, có Đảng Cộng sản Việt Nam Tác phẩm: “Làm gì?” V.I.Lênin viết từ tháng năm 1901, hoàn thành xuất tháng năm 1902 Hoàn cảnh đời tác phẩm: Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX chủ nghĩa tư phát triển tương đối ổn định hồ bình, phong trào cơng nhân phát triển bề rộng có xu hướng thiên đấu tranh nghị trường Giai cấp tư sản lợi dụng hồn cảnh tồn “hồ bình” với giai cấp cơng nhân, tìm cách lũng đoạn phong trào công nhân làm cho chủ nghĩa hội đời, phát triển nhanh chóng phong trào cơng nhân Quốc tế II thành lập (7.1889), giai đoạn đầu Ph.Ăngghen sống lãnh đạo (1889 - 1895) Ông kiên bảo vệ chủ nghĩa Mác, đấu tranh chống xu hướng cải lương, thoả hiệp, hội xét lại Quốc tế II, làm cho nội Quốc tế II ổn định Nhưng sau Ph.Ăngghen (1895), bọn hội xét lại Quốc tế II ngóc đầu dậy chống chủ nghĩa Mác, lũng đoạn phong trào công nhân, mưu toan biến đảng công nhân dân chủ - xã hội Tây Âu thành đảng hội, cải lương, làm cho phong trào cộng sản cơng nhân quốc tế bị phân hố thành trào lưu trị, tư tưởng khác nhau: Trào lưu hội cánh hữu Bécstanh đứng đầu, công khai đòi xét lại chủ nghĩa Mác, thực chất phủ nhận chủ nghĩa Mác; trào lưu phái Cauxky cầm đầu chủ nghĩa hội dấu mặt, họ khoác áo chủ nghĩa Mác chống lại chủ nghĩa Mác; phái tả V.I.Lênin đứng đầu kiên trì, bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác V.I.Lênin cho rằng: hai trào lưu hội cánh hữu phái bọn hội chủ nghĩa, tay sai giai cấp tư sản Như vậy, với tình hình hoạt động phong trào cơng nhân đảng xã hội - dân chủ Tây Âu thời kỳ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX cho thấy tranh phong trào cộng sản công nhân quốc tế bị quan điểm, tư tưởng chủ nghĩa hội lũng đoạn, làm hoen ố Tình hình nước Nga: Vào kỷ XIX, nước Nga Sa hoàng bước vào đường phát triển tư chủ nghĩa, có chậm so với nước Tây Âu Nhưng đến năm 1861 bãi bỏ chế độ nơng nơ chủ nghĩa tư Nga phát triển nhanh chóng Cùng với phát triển chủ nghĩa tư Nga, giai cấp công nhân Nga phát triển nhanh Trong 25 năm (1865 1890) tính xí nghiệp đại công nghiệp, số lượng công nhân phát triển từ vạn lên gần triệu rưỡi Sang đầu kỷ XX, số lượng công nhân tăng gần triệu người Chủ nghĩa tư phát triển, chế độ nông nô bị bã bỏ, giai cấp công nhân nông dân Nga bị tư phong kiến chế độ Sa hồng bóc lột tệ Giai cấp công nhân nông dân Nga không hưởng chút quyền tự trị Từ năm 70, 80 kỷ XIX giai cấp công nhân Nga bắt đầu thức tỉnh, phong trào đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân lao động Nga diễn mạnh mẽ, song bị thất bại, đấu tranh mang tính tự phát Do yêu cầu khách quan phong trào cơng nhân Nga, tổ chức trị giai cấp công nhân Nga thành lập: Năm 1875 “Hội liên hiệp công nhân miền Nam Nga” thành lập Ôđétxa; năm 1878 “Hội liên hiệp công nhân miền Bắc Nga” thành lập Pêtécbua, hai tổ chức giai cấp công nhân Nga bị phủ Nga Hồng thẳng tay đàn áp làm tan rã Tuy bị Nga Hoàng đàn áp dã man, phong trào công nhân không ngừng phát triển, năm (1881 - 1886) có tới 48 bãi cơng nổ với số công nhân tham gia lên đến vạn người Tuy bị Sa hoàng đàn áp dã man, phong trào công nhân ngày lên cao Nhờ cao trào công nhân lên cao chịu ảnh hưởng phong trào cơng nhân Tây Âu tổ chức mác xít thành lập Nga Năm 1883 nhóm “Giải phóng lao động” thành lập Giơnevơ (Thuỵ Sĩ) PlêKhanốp lãnh đạo Nhóm tích cực dịch truyền bá lý luận Mác vào nước Nga bị phái “dân tuý” cản trở Phái “dân tuý” cho việc đưa chủ nghĩa Mác vào Nga làm phá sản nước Nga Theo họ, nghiệp cách mạng nước Nga phải giai cấp nông dân lãnh đạo Thực chất phái “dân tuý” mưu toan làm lạc hướng đấu tranh quần chúng lao động chống lại giai cấp áp bóc lột, làm cho giai cấp công nhân Nga không nhận thức vai trị sứ mệnh lịch sử mình, đồng thời kìm hãm việc thành lập đảng độc lập giai cấp cơng nhân Nhóm “Giải phóng lao động” tích cực đấu tranh chống phái “dân tuý” song lại phạm sai lầm khơng đả động đến vai trị giai cấp nơng dân cách mạng, nhóm cho rằng: giai cấp tư sản tự Nga ủng hộ cách mạng Mặt khác, tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác vào nước Nga họ chưa liên hệ với phong trào cơng nhân, họ thành lập đảng dân chủ xã hội Nga lý thuyết, chưa kết hợp chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào cơng nhân Tình hình tổ chức cách mạng giai cấp công nhân Nga: Lần đầu tiên, năm 1895, V.I.Lênin thống tổ chức mác xít Pêtécbua, lập “Hội liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp cơng nhân” Nhưng sau tổ chức bị phủ Nga Hồng đàn áp, khủng bố,V.I.Lênin nhà lãnh đạo Hội bị bắt Ban lãnh đạo Hội có thay đổi lớn theo đuổi đường lối trị sai lầm, cải lương hội Họ chủ trương: công nhân nên đấu tranh kinh tế chống lại bọn chủ, cịn đấu tranh trị cơng việc giai cấp tư sản tự quyền lãnh đạo đấu tranh nên giai cấp tư sản tự Đây tư tưởng phái “kinh tế”, bao gồm phần tử hội, thoả hiệp hàng ngũ tổ chức mác xít Nga chống chủ nghĩa Mác, phủ nhận thành lập đảng giai cấp cơng nhân, muốn biến giai cấp công nhân thành vật phụ thuộc trị giai cấp tư sản Do đó, V.I.Lênin yêu cầu phải đánh bại phái "kinh tế" thành lập đảng giai cấp cơng nhân Mùa xn năm 1898, số nhóm mác xít nhóm họp Minxcơ tiến hành Đại hội lần thứ nhất, tuyên bố thành lập Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga Đai hội bầu Ban chấp hành, Đại hội chưa thông qua cương lĩnh điều lệ Đại hội vừa kết thúc tồn Ban chấp hành Trung ương bị bắt Do đó, thực tế, Đảng chưa hình thành Đại hội lần thứ Đảng cơng nhân dân chủ - xã hội Nga không thành công làm cho dao động tư tưởng, phân tán tổ chức phong trào công nhân nhóm mác xít Nga biểu rõ Việc thành lập Đảng tập trung thống giai cấp cơng nhân Nga lúc gặp nhiều khó khăn: Chính quyền Sa hồng đàn áp dã man phong trào cách mạng chúng dùng thủ đoạn bỏ tù, cho đầy cán ưu tú Đảng; Một số lớn ban chấp hành địa phương cán địa phương quen làm việc tình trạng lộn xộn tư tưởng, phân tán tổ chức, nên không thấy cần thiết, cấp bách đảng thống tập trung; Trong Đảng lúc có nhóm có quan ngơn luận riêng( như: báo Tư tưởng công nhân báo Sự nghiệp cơng nhân) địi bào chữa mặt lý luận cho dao động tư tưởng, phân tán tổ chức, họ phản đối việc thành lập đảng cách mạng tập trung thống Nhóm phái “kinh tế” đảng cơng nhân dân chủ- xã hội Nga, thực chất họ phủ nhận vai trị lý luận cách mạng; sùng bái tính tự phát phong trào công nhân; phủ nhận vai trị lãnh đạo Đảng phong trào cơng nhân; phủ nhận cách mạng vơ sản chun vơ sản Theo Lênin, muốn thành lập đảng cách mạng tập trung thống nhất, trước hết phải đánh bại quan điểm tư tưởng hội phái “kinh tế” biểu chủ nghĩa hội Béstanh Nga Với mục đích đấu tranh chống lại đánh bại khuynh hướng hội chủ nghĩa phái “kinh tế” - biến tướng chủ nghĩa hội quốc tế Nga, đồng thời để chống lại chủ nghĩa hội quốc tế, đặt sở tư tưởng cho việc thành lập đảng tập trung thống giai cấp công nhân để lãnh đạo phong trào công nhân chống giai cấp tư sản, lật đổ chủ nghĩa tư bản, V.I.Lênin tập hợp viết báo Tia lửa với nhan đề Bắt đầu từ đâu? thành tác phẩm Làm gì? Tác phẩm Làm gì? kết cấu gồm: Lời tựa chương, phần kết luận phụ lục Tư tưởng trình bày tác phẩm là: Vạch trần chất, nguồn gốc, đặc điểm phái “kinh tế”; khẳng định vai trò lý luận cách mạng phong trào công nhân Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga; rõ vai trò Đảng giáo dục tổ chức lãnh đạo phong trào công nhân, đưa yếu tố tự giác vào phong trào cơng nhân khắc phục tính tự phát phong trào đó, đồng thời phê phán tệ sùng bái tính tự phát chủ nghĩa hội; vạch trần chất hội, cải lương phái “kinh tế”, khác quan điểm, nhiệm vụ trị đảng kiểu giai cấp công nhân với phái “kinh tế” - biểu đảng kiểu cũ; đấu tranh chống quan điểm hội, xét lại phái "kinh tế", chủ nghĩa hội quốc tế vấn đề tổ chức, đồng thời khẳng định đặc trưng tổ chức đảng kiểu Nga nêu lên vấn đề phải có kế hoạch xây dựng tờ báo trị tồn nước Nga Như vậy, nội dung tác phẩm “Làm gì?” chủ yếu V.I.Lênin đưa là: Đấu tranh với chủ nghĩa hội lĩnh vực trị, tư tưởng tổ chức để khẳng định tính tất yếu phải thành lập đảng độc lập giai cấp cơng nhân, đảng tập trung thống nhất, mang tính chất tồn quốc Trong khn khổ thu hoạch, tác giả tập trung làm rõ: “ Tư tưởng V.I Lênin nguồn gốc, chất, đặc điểm chủ nghĩa hội đấu tranh chống chủ nghĩa hội tác phẩm “Làm gì?” ý nghĩa xây dựng Đảng ta nay” Tư tưởng thể rõ từ chương thứ nhất: Chủ nghĩa giáo điều tự phê bình Lênin phê phán Béstanh cho chủ nghĩa Mác giáo điều, tự phê bình thủ đoạn Béstanh nhằm phủ nhận chủ nghĩa Mác Lê nin vạch trần nguồn gốc, chất, đặc điểm tác hại chủ nghĩa hội nói chung, phái “ kinh tế” nói riêng, nêu rõ trách nhiệm người cách mạng đồng thời khẳng định vai trò lý luận cách mạng( chủ nghĩa Mác) phong trào công nhân Đảng Cộng sản Về nguồn gốc chủ nghĩa hội, theo V.I.Lênin: Chủ nghĩa hội xuất từ sớm phong trào cộng sản công nhân quốc tế Trong giai đoạn ảnh hưởng chủ nghĩa Mác chưa rộng lớn kẻ hội chủ nghĩa đứng ngồi hàng ngũ người mác xít để chống lại chủ nghĩa Mác Nhưng đến cuối kỷ XIX, chủ nghĩa Mác trở thành trào lưu tư tưởng tiến loài người, ngày mở rộng ảnh hưởng phong trào công nhân, buộc kẻ thù chủ nghĩa Mác phải khoác áo người mácxít để chống lại chủ nghĩa Mác Đặc biệt sau Ph.Ăngghen (1895), bọn hội chủ nghĩa đứng đầu Bécstanh Quốc tế II xuyên tạc, phủ nhận chủ nghĩa Mác, chủ trương biến Đảng dân chủ - xã hội Tây Âu thành Đảng cải lương, hội, thực chất giữ lại hình thức tước bỏ nội dung, linh hồn chủ nghĩa Mác nhằm phục vụ cho lợi ích giai cấp tư sản Bécstanh phủ nhận khả đem lại cho chủ nghĩa xã hội sở khoa học, phủ nhận mâu thuẫn ngày trầm trọng lòng xã hội tư Bécstanh kiên phủ nhận sứ mệnh lịch sử giai cấp vơ sản, phủ nhận chun vơ sản Theo Lênin, đời chủ nghĩa hội xét lại khơng phải ngẫu nhiên, mà có nguồn gốc từ tình hình kinh tế, lịch sử, xã hội từ chế độ tư chủ nghĩa giai đoạn nửa cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX: Về nguồn gốc kinh tế, mua chuộc giai cấp tư sản tầng lớp giai cấp cơng nhân (vơ sản 10 q tộc) hình thức siêu lợi nhuận thuộc địa Thơng qua hình thức kinh tế để làm thối hố biến chất họ, làm cho họ quên lãng vai trò, sứ mệnh lịch sử mình, thực chất làm suy yếu phong trào công nhân Về nguồn gốc lịch sử, thời kỳ chủ nghĩa tư phát triển tương đối ổn định, hồ bình, hình thức đấu tranh nghị trường, đấu tranh câu lạc sử dụng phổ biến phong trào công nhân Thơng qua giai cấp tư sản cài cắm phần tử hội vào phong trào công nhân nhằm lũng đoạn phong trào Về nguồn gốc xã hội, tham gia đông đảo tầng lớp niên trí thức, tiểu tư sản chưa thực giác ngộ chủ nghĩa Mác vào đảng công nhân dân chủ - xã hội Theo V.I.Lênin tham gia “các viện sĩ” vào đảng dân chủ - xã hội, mà chủ nghĩa Mác trở thành trào lưu “mới lạ”, nhạy cảm với niên, đảng dân chủ - xã hội tổ chức trị đương thời Khi chủ nghĩa Mác trở thành “mốt” hấp dẫn tầng lớp niên tiểu tư sản trí thức Về chất, chủ nghĩa hội xuất vào cuối kỷ XIX phát triển mạnh vào đầu kỷ XX hàng ngũ người mác xít, phản ánh đấu tranh giai cấp giai cấp tư sản giai cấp vô sản nội phong trào cộng sản phong trào công nhân Chủ nghĩa hội không công khai phủ nhận chủ nghĩa Mác, xuyên tạc chủ nghĩa Mác, khoác áo chủ nghĩa Mác lại chống lại chủ nghĩa Mác, giữ hình thức, giũ bỏ nội dung, giữ thể xác, giũ bỏ linh hồn chủ nghĩa Mác 14 tư tưởng tư sản thâm nhập vào phong trào công nhân, thủ tiêu kết hợp chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân, tức thủ tiêu vai trò lãnh đạo Đảng, phản bội lại giai cấp công nhân V.I.Lênin kịch liệt phê phán quan điểm phái “kinh tế” cho người mácxít “đánh giá cao hệ tư tưởng” đánh giá đáng vai trò yếu tố tự giác Theo họ: “Phong trào tuý cơng nhân, tự nó, có khả tạo tạo cho hệ tư tưởng độc lập, cần công nhân “giành vận mệnh tay người lãnh đạo”…”3 V.I.Lênin cho quan điểm sai lầm nghiêm trọng Sau phân tích sâu sắc, với luận khoa học, V.I.Lênin đến kết luận : “Đã khơng thể có hệ tư tưởng độc lập, quần chúng cơng nhân xây dựng nên trình phong trào họ, vấn đề đặt này: hệ tư tưởng tư sản hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa Khơng có hệ tư tưởng trung gian (vì nhân loại không tạo hệ tư tưởng “thứ ba” cả; ) Vì vậy, coi nhẹ hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa, xa rời hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa có nghĩa tăng cường hệ tư tưởng tư sản"4 Về trị, vấn đề V.I.Lênin đề cập đầy đủ, tồn diện chương ba: Chính trị cơng liên chủ nghĩa trị dân chủ - xã hội Lênin vạch rõ cương lĩnh sách lược, mục tiêu, nhiệm vụ trị đảng kiểu mới, phê phán chất hội, cải V.I.Lênin: Sđd, T6, tr.48 V.I.Lênin: Sđd, T6, tr.49-50 15 lương phái “kinh tế” quan điểm, nhiệm vụ trị V.I.Lênin ra: sùng bái tính tự phát phong trào cơng nhân đẩy phái “kinh tế” tới chỗ hạ thấp vai trò lý luận cách mạng mà cịn hạ thấp mục tiêu nhiệm vụ trị, quan điểm, lập trường giai cấp cơng nhân xuống trình độ “công liên chủ nghĩa” Phái “kinh tế” hạn chế phong trào công nhân khuôn khổ đấu tranh kinh tế địi bọn chủ phủ cải thiện điều kiện lao động khuôn khổ, trật tự xã hội tư Họ nêu hiệu: “Đem lại cho đấu tranh kinh tế tính chất trị”, thực chất ý đồ họ nhằm che đậy khuynh hướng hội chủ nghĩa, nhằm hạ thấp trị xã hội chủ nghĩa xuống trình độ trị cơng liên chủ nghĩa Quan điểm, nhiệm vụ trị phái “kinh tế” khơng phải lật đổ chế độ tư chủ nghĩa mà thừa nhận chế độ đấu tranh địi cải cách dân chủ theo lối cơng đồn, địi cải thiện điều kiện bán sức lao động họ cho bọn tư sản mà thơi Lênin cho rằng: khơng phỉ tư tưởng đảng trị thực Lênin vạch rõ khác mục tiêu, nhiệm vụ trị Đảng dân chủ- xã hội với phái “kinh tế” chỗ : Đảng lãnh tụ trị, khơng thừa nhận sống chung với chủ nghĩa tư bản, đấu tranh đòi cải cách dân sinh, dân chủ khuôn khổ chủ nghĩa tư mà phải lật đổ chủ nghĩa tư bản, thiết lập chuyên vô sản tiến tới chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Theo Lênin, qui mơ tính chất đấu tranh giai cấp đấu tranh trị, khơng đơn đấu tranh kinh tế 16 u cầu nhiệm vụ đấu tranh trị xố bỏ tận gốc ách áp bức, bóc lột giai cấp tư sản, xoá bỏ chế độ tư hữu, thiết lập quyền thống trị giai cấp công nhân, xây dựng chế độ công hữu V.I.Lênin rõ: Muốn nâng cao tính tích cực cách mạng cơng nhân, Đảng dân chủ - xã hội không dừng lại, khơng thể tự bó vào việc “cổ động trị mặt kinh tế” phái “kinh tế” nêu lên mà cịn phải tổ chức đấu tranh trị lĩnh vực ý thức giai cấp giai cấp công nhân ý thức trị chân chính, cơng nhân khơng quen chống lại lạm, biểu độc đoán, áp bức, tàn bạo giai cấp nạn nhân nữa- chống lại theo quan điểm dân chủ- xã hội, theo quan điểm khác Nhiệm vụ người dân chủ - xã hội phải sâu mở rộng tăng cường hoạt động trị V.I.Lênin cho rằng: “ý thức trị giai cấp đem từ bên ngồi vào cho người cơng nhân, nghĩa từ bên đấu tranh kinh tế, từ bên phạm vi quan hệ thợ chủ Người ta tìm nhận thức lĩnh vực nhất, lĩnh vực mối quan hệ tất giai cấp, tầng lớp với nhà nước phủ, lĩnh vực mối quan hệ tất giai cấp với nhau”5 V.I.Lênin rõ: Người dân chủ - xã hội không nên lấy người thư ký hội công liên làm lý tưởng, tức người biết V.I.Lênin: Sđd, T6, tr.101 17 tiến hành giúp đỡ tiến hành đấu tranh kinh tế chống bọn chủ phủ, mà người dân chủ - xã hội, người chiến sĩ tiên phong giai cấp công nhân phải người đại biểu cho nhân dân chống lại biểu độc đốn, áp bức, để giải phóng thực cho giai cấp công nhân Đảng dân chủ - xã hội phải giáo dục trị cho giai cấp công nhân, tổ chức lãnh đạo giai cấp công nhân đấu tranh trị, nhằm lật đổ chế độ chuyên chế, thủ tiêu chủ nghĩa tư Còn “mọi sùng bái tính tự phát phong trào quần chúng, hạ thấp trị dân chủ - xã hội xuống ngang hàng với trị cơng liên chủ nghĩa, chuẩn bị sở để biến phong trào công nhân thành công cụ phái dân chủ tư sản Phong trào công nhân tự phát, tự nó, sản sinh (và tất nhiên sản sinh ra) chủ nghĩa công liên thơi; mà trị cơng liên chủ nghĩa giai cấp cơng nhân trị tư sản giai cấp công nhân” Người dân chủ xã hội phải lợi dụng tia sáng giác ngộ trị mà đấu tranh kinh tế chiếu rọi vào công nhân để nâng công nhân đến mức giác ngộ trị dân chủ - xã hội Về mặt tổ chức, V.I.Lênin vạch trần chất hội, cải lương phái “kinh tế” lĩnh vực tổ chức rõ giai cấp công nhân Nga cần phải có đảng tập trung thống V.I.Lênin cho rằng: khuynh hướng hội chủ nghĩa phái “kinh tế” khơng biểu nhiệm vụ trị chỗ hạ thấp nhiệm vụ trị dân chủ - xã hội xuống thành nhiệm vụ trị cơng liên chủ nghĩa, phủ nhận vai trị hệ tư tưởng chủ nghĩa xã hội khoa học, mà hạ thấp V.I.Lênin: Sđd, T6, tr.122 18 nhiệm vụ tổ chức Họ tích cực bào chữa cho tính chất thủ cơng, chủ nghĩa thực tiễn nhỏ bé, tính chất rời rạc, phân tán, cục địa phương thu hẹp quy mô tổ chức giai cấp cơng nhân Mục đích phái kinh tế muốn trì tình trạng nhỏ lẻ, phân tán mặt tổ chức đảng, phủ nhận đảng tập trung thống giai cấp công nhân, suy đến họ muốn thủ tiêu đảng Theo V.I.Lênin, phái “kinh tế” bênh vực, biện hộ cho lối làm việc thủ cơng nghiệp, làm cản trở việc thành lập tổ chức người cách mạng Nguồn gốc xuất phát khuynh hướng hội chủ nghĩa mặt tổ chức bắt nguồn từ chỗ họ sùng bái tính tự phát Phong cách, lề lối làm việc thủ công nghiệp gắn liền với quan điểm “chủ nghĩa kinh tế” Bởi vậy, theo quan điểm V.I.Lênin, muốn loại bỏ “chủ nghĩa kinh tế” nói chung (nghĩa loại bỏ quan niệm hẹp hòi lý luận chủ nghĩa Mác, vai trò Đảng dân chủ - xã hội với nhiệm vụ trị Đảng) phải dẹp bỏ hẹp hịi, cách nhìn thiển cận nhiệm vụ trị cơng tác tổ chức Đảng V.I.Lênin cho rằng: đấu tranh Đảng dân chủ - xã hội sâu rộng phức tạp, khó khăn nhiều với đấu tranh kinh tế công nhân chống bọn chủ phủ Chính mà tổ chức người cách mạng phải khác tổ chức cơng nhân, khơng phải tổ chức cơng nhân thay cho tổ chức người cách mạng Tổ chức người cách mạng phải bao gồm trước hết chủ yếu người lấy hoạt động cách mạng 19 làm chuyên nghiệp: “còn tổ chức cơng nhân trước hết phải có tính chất nghề nghiệp, phải rộng rãi, có tính chất bí mật tốt”7 Lênin cho rằng: Nếu khơng có tổ chức người cách mạng khơng thể có phong trào cách mạng vững Tổ chức người cách mạng có tính chất định đến thắng lợi nghiệp cách mạng V.I.Lênin rõ: “Hãy cho tổ chức người cách mạng, làm đảo ngược nước Nga lên!”8 Nhiệm vụ người dân chủ- xã hội phải ý đến việc nâng cao trình độ cơng nhân lên trình độ người cách mạng, tự hạ thấp xuống trình độ quần chúng cơng nhân ý muốn người kinh tế chủ nghĩa.V.I.Lênin đưa kết luận: “Cuộc đấu tranh tự phát giai cấp vô sản không trở thành “đấu tranh giai cấp” thực giai cấp vô sản, chừng chưa tổ chức mạnh mẽ gồm người cách mạng lãnh đạo”9 Tổ chức mạnh mẽ tổ chức Đảng - tổ chức thống tập trung giai cấp cơng nhân, bao gồm trước hết chủ yếu người lấy hoạt động cách mạng làm chuyên nghiệp Chỉ có tổ chức lãnh đạo tập trung thống khắc phục tình trạng phân tán, tản mạn Đảng Tác phẩm Làm gì? đóng vai trò quan trọng việc tập hợp tổ chức địa phương xung quanh tờ báo Tia lửa để thực kế hoạch Lênin xây dựng Đảng Thông qua V I.Lênin: Sđd, T 6, tr 143 V.I.Lênin: Sđd, T.6, tr.162 V.I.Lênin: Sđd, T.6, tr.173 20 tác phẩm Làm gì? Lênin bảo vệ học thuyết cách mạng chủ nghĩa Mác, chống lại xuyên tạc thứ chủ nghĩa hội, đánh bại lý luận hội chủ nghĩa phái “kinh tế”ở Ngamột biến dạng chủ nghiũa hội Tây Âu Lênin phát triển tư tưởng Mác Ăngghen hoàn chỉnh học thuyết đảng kiểu giai cấp công nhân, học thuyết thống nhất, chặt chẽ lý luận thực tiễn Học thuyết đảng kiểu cống hiến lớn lao Lênin vào kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác Học thuyết tảng lý luận, kim nam hành động cho đảng kiểu giai cấp công nhân Nga Đảng Cộng sản nước giới Vận dụng nguyên lý Lênin tác phẩm Làm gì? nguyên lý khác học thuyết Mác- Lênin đảng kiểu giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành đảng Mác- Lênin kiên cường, vững mạnh phong trào cộng sản quốc tế Từ thành lập đến nay, Đảng Cộng sản Việt nam khẳng định không ngừng nâng cao vai trị lãnh đạo Sự lãnh đạo Đảng nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam Để hoàn thành nghiệp đổi mới, đảng ta phải không ngừng đổi chỉnh đốn Đảng, nâng cao lực sức chiến đấu Đảng, chống biểu chủ nghĩa hội, chủ nghĩa xét lại, phát triển bảo vệ chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh mặt Chúng ta phải xây dựng Đảng vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức Để Đảng ta thực vững mạnh, Đảng phải tích cực kết nạp đại biểu ưu tú giai cấp công nhân nhân dân lao động vào Đảng, phải thường

Ngày đăng: 13/07/2023, 11:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan