1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận thức tư tưởng của v i lênin về chủ nghĩa cơ hội trong tác phẩm “làm gì” ý nghĩa đối với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội trong công tác xây dựng đảng hiện nay

28 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 36,44 KB

Nội dung

Nhận thức tư tưởng V.I.Lênin chủ nghĩa hội tác phẩm “Làm gì?” Ý nghĩa đấu tranh chống chủ nghĩa hội công tác xây dựng đảng *** Khi Ph.Ăngghen sống lãnh đạo phong trào cộng sản công nhân quốc tế, vấn đề chống chủ nghĩa hội nội dung quan trọng Ông đặt Ông kiên đấu tranh chống xu hướng cải lương, thoả hiệp, hội… nội Quốc tế II Sau Ph.Ăng ghen (1895), bọn hội xét lại Quốc tế II ngóc đầu dậy chống chủ nghĩa Mác lũng đoạn phong trào công nhân, mưu toan biến Đảng Dân chủ - xã hội Tây Âu thành đảng hội, cải lương, làm cho phong trào cộng sản công nhân quốc tế bị phân hố thành trào lưu trị, tư tưởng khác : Trào lưu hội cánh hữu BécStanh đứng đầu cơng khai địi xét lại chủ nghĩa Mác, thực chất phủ nhận chủ nghĩa Mác; trào lưu hội phái Cauxky cầm đầu chủ nghĩa hội dấu mặt, họ khoác áo chủ nghĩa Mác chống chủ nghĩa Mác; phái tả V.I.Lênin đứng đầu kiên đấu tranh chống chủ nghĩa hội xét lại, kiên trì, bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác Và nội dung đặt hàng loạt văn kiện Đảng cộng sản giới nói chung, với Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng Vấn đề chống chủ nghĩa hội xác định nhiệm vụ trọng yếu, vừa thường xuyên lâu dài, vừa mang tính thời nóng bỏng cơng tác tư tưởng- lý luận Đảng ta Công tác xây dựng Đảng coi việc chống chủ nghĩa hội nội dung biện pháp quan trọng hàng đầu làm Đảng, củng cố xây dựng Đảng vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức Lịch sử phong trào Cộng sản công nhân quốc tế, đấu tranh chống chủ nghĩa hội luôn coi trọng nhà cách mạng tiền bối kiên đấu tranh loại bỏ, bước chuyển giao cách mạng; Song, đấu tranh chống chủ nghĩa hội, tư tưởng hội Đã ln diễn ra, có bùng lên, có tưởng yên ả, chủ nghĩa hội đợt sóng ngầm có sức tàn phá ghê gớm Điều cho thấy tính chất nguy hiểm thứ chủ nghĩa Vậy thực chất chủ nghĩa hội gì? Nguồn gốc, chất, đặc điểm nào? Tác hại cơng tác xây dựng Đảng sao? Tác phẩm Làm gì? V.I.Lê nin cho câu trả lời sâu sắc vấn đề Cuối Thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư phát triển tương đối ổn định Mâu thuẫn giai cấp vơ sản với giai cấp tư sản có phần giảm bớt Đặc trưng rõ nét thời kỳ phong trào công nhân phát triển mạnh bề rộng, chịu ảnh hưởng lý luận Chủ nghĩa xã hội khoa học nhiều đảng giai cấp công nhân đời, phong trào công nhân có xu hướng thiên đấu tranh nghị trường Lợi dụng điều kiện tồn hịa bình với giai cấp cơng nhân, giai cấp tư sản tìm thủ đoạn để lũng đoạn phong trào công nhân Chủ nghĩa hội đời phát triển nhanh chóng Trong đó, Đảng Cơng nhân xã hội - dân chủ Đức đời sớm (1875) có lực lượng đơng nhất, có ảnh hưởng lớn đến phong trào công nhân Đức phong trào công nhân quốc tế Nhưng từ đời, đảng phạm sai lầm, kết hợp cách vơ ngun tắc quan điểm trị, tư tưởng hai phái Lát xan Líp nếch với Cương lĩnh Gô Ta chứa đầy tư tưởng hội, cải lương Đối với nước Nga Sa hoàng, sau bãi bỏ chế độ nơng nơ, tập đồn tư Tây Âu tràn vào Nga, làm cho chủ nghĩa tư Nga phát triển mạnh; theo giai cấp cơng nhân Nga phát triển nhanh chóng số lượng chất lượng, đến đầu kỷ XX số lượng công nhân tăng gần triệu người Ngay từ đời, họ bắt đầu đấu tranh chống chủ nghĩa tư Trong năm (1881-1886) có 48 bãi cơng với vạn cơng nhân tham gia Nước Nga lúc trở thành trung tâm cách mạng giới Mâu thuẫn nước Nga với chế độ quân chủ chuyên chế, giai cấp công nhân Nga với giai cấp tư sản Nga dân tộc Nga với can thiệp chủ nghĩa tư đế quốc bên ngày gay gắt Đã có lúc tình cách mạng xuất hiện, phong trào cơng nhân Nga chưa có Đảng cách mạng lãnh đạo Từ tình hình đó, vấn đề cách mạng vô sản trở thành nhiệm vụ trực tiếp nước Nga; yêu cầu thành lập Đảng cách mạng giai cấp cơng nhân trở nên thiết Nhưng, phong trào công nhân Nga trải qua diễn biến khó khăn phức tạp Đã xuất hai tổ chức giai cấp công nhân Nga là: Hội liên hiệp cơng nhân Nam Bắc Nga Nhóm “giải phóng lao động” Plêkhanốp lãnh đạo từ Thụy Sĩ dịch tác phẩm C.Mác Ph.Ăng ghen, truyền bá chủ nghĩa Mác vào nước Nga đấu tranh chống phái “dân túy tự do”, lại có hạn chế chỗ tồn nước nên khơng có mối liên hệ với phong trào công nhân, túy truyền bá chủ nghĩa Mác, đồng thời Ban lãnh đạo chịu ảnh hưởng phái “dân túy tự do” Pêtécbua, xuất hàng chục nhóm Mác xít, Lênin hợp thành “Hội liên hiệp cơng đồn giải phóng giai cấp cơng nhân Nga”, sau nhóm bị Nga hồng đàn áp Ban lãnh đạo Hội thành lập Máctưnốp đứng đầu theo đuổi đường lối trị sai lầm, cải lương, hội - phái “kinh tế” Mùa xuân, năm 1898, nhóm Mác xít thành phố lớn Nga họp lại tiến hành Đại hội, tham dự có đại biểu, tun bố thành lập Đảng cơng nhân dân chủ xã hội Nga, Đảng chưa đời thực tế, chưa thông qua cương lĩnh Ban chấp hành Trung ương bị bắt sau Đại hội Các tổ chức Mác xít phong trào cơng nhân Nga rơi vào tình trạng dao động tư tưởng, phân tán tổ chức Việc tiến hành thành lập Đảng tập trung thống gặp nhiều khó khăn phần tử ưu tú bị bắt; phần đông tổ chức địa phương sai lầm phong cách, hoạt động manh mún, thiếu thống Tình hình trở nên nghiêm trọng phái kinh tế lợi dụng quan ngôn luận để tuyên truyền quan điểm hội, xét lại, làm cho Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga khủng hoảng nghiêm trọng Do đó, thực tế, Đảng chưa hình thành Đại hội I Đảng không thành công làm cho tổ chức Mác xít phong trào cơng nhân Nga rơi vào tình trạng dao động tư tưởng, phân tán tổ chức Vấn đề cấp bách phải thành lập Đảng tập trung, thống toàn quốc để chấm dứt tình trạng phân tán tư tưởng, tan rã tổ chức đồng thời, để đánh bại khuynh hướng hội Nga, chống lại chủ nghĩa hội quốc tế bảo vệ chủ nghĩa Mác, đặt sở tảng tư tưởng, trị tổ chức cho việc thành lập Đảng tập trung thống kiểu tồn Nga Nhiệm vụ thơi thúc Lênnin viết tác phẩm “Làm gì?” Tác phẩm Làm gì? Lê nin viết từ mùa thu 1901 đến tháng năm 1902, gồm lời tựa, kết luận, phụ lục Chương tác phẩm hồn chỉnh có bố cục lơ gíc chặt chẽ, cụ thể: Chương 1: Chủ nghĩa giáo điều tự phê bình chương V.I.Lênin vạch trần chất, nguồn gốc chủ nghĩa hội; khẳng định vai trò, tầm quan trọng lý luận cách mạng phong trào công nhân Đảng dân chủ xã hội Nga Chương : Tính tự phát quần chúng tính tự giác Đảng dân chủ - xã hội Trong chương V.I.Lênin phê phán chủ nghĩa hội, làm rõ tính tự phát quần chúng tính tự giác Đảng dân chủ - xã hội, rõ mối quan hệ chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào cơng nhân vai trị Đảng phải giáo dục, giác ngộ đưa yếu tố tự giác vào phong trào công nhân Chương : Chính trị cơng liên chủ nghĩa trị dân chủ-xã hội Chương này, V.I.Lênin tập trung làm rõ chất hội, cải lương phái “kinh tế” quan điểm, nhiệm vụ trị; vạch rõ cương lĩnh, sách lược Đảng dân chủ - xã hội Nga Chương : Lối làm việc thủ công nghiệp phái “kinh tế” tổ chức người cách mạng chương này, V.I.Lênin tập trung vạch trần chất hội, cải lương phái “kinh tế” lĩnh vực tổ chức rõ giai cấp công nhân Nga cần phải có Đảng tập trung thống Chương : Kế hoạch xây dựng tờ báo trị tồn nước Nga Trong chương này, V.I.Lênin rằng, trước tình trạng phân tán, tản mạn nhóm mác xít lúc đó, để xây dựng Đảng cách mạng, tập trung, thống giai cấp cơng nhân, vấn đề bắt đầu quan trọng phải tờ báo trị bất hợp pháp tồn nước Nga Tác phẩm trình bày nhiều nội dung có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc công tác xây dựng Đảng kiểu giai cấp công nhân Trong đó, vấn đề chống chủ nghĩa hội trình bày xuyên suốt phần lớn nội dung tác phẩm Với phạm vi thu hoạch, người viết tập trung đề cập đến, nhận thức tư tưởng Lê nin chủ nghĩa hội tác phẩm “Làm gì”? ý nghĩa đấu tranh chống chủ nghĩa hội công tác xây dựng Đảng Chủ nghĩa hội xuất sớm phong trào cộng sản công nhân quốc tế, chủ nghĩa Mác chưa ảnh hưởng sâu rộng phong trào cơng nhân người hội chủ nghĩa đứng hàng ngũ người Mác xít để chống lại chủ nghĩa Mác Nhưng đến cuối kỷ XIX, chủ nghĩa Mác trở thành trào lưu tư tưởng tiên tiến loài người ngày mở rộng ảnh hưởng phong trào công nhân Trước thắng lợi chủ nghĩa Mác, kẻ thù buộc phải đội lốt Mác xít để chống lại chủ nghĩa Mác, phủ nhận, xuyên tạc chủ nghĩa Mác, giữ lại hình thức, tước bỏ nội dung, linh hồn chủ nghĩa Mác, nhằm phục vụ cho lợi ích giai cấp tư sản tồn chủ nghĩa tư Ngay chương I, V.I.Lê nin vạch rõ gọi “tự phê bình” hình thức chủ nghĩa hội quốc tế Lê nin viết: “Ai không cố ý nhắm mắt lại khơng thể khơng thấy khuynh hướng phê bình chủ nghĩa xã hội chẳng qua loại hình chủ nghĩa hội mà Và xét người, không vào áo hào nhoáng họ tự khoác cho họ vào tên kêu họ tự đặt cho họ, mà vào cách họ hành động, vào tư tưởng mà họ truyền bá, thấy rõ tự phê bình tự khuynh hướng chủ nghĩa hội Đảng công nhân dân chủ - xã hội, tự biến Đảng công nhân dân chủ - xã hội thành Đảng dân chủ cải lương, tự đưa tư tưởng tư sản thành phần tư sản vào chủ nghĩa xã hội”1 Như vậy, Lê nin vạch trần mặt thật chủ nghĩa hội quốc tế, xé toang “bộ áo hào nhoáng”, “cái tên kêu”, danh nghĩa “tự phê bình”, để độc giả nhìn sâu vào thực chất phản động thứ chủ nghĩa Sự phát triển xu hướng hội chủ nghĩa hàng ngũ người Mác xít phản ánh đấu tranh giai cấp vô sản giai cấp tư sản Xu hướng phát triển đặc biệt nhanh chóng vào năm cuối Thế kỷ XIX, đầu kỷ XX, chủ nghĩa tư phát triển thành chủ nghĩa đế quốc Trước đây, chủ nghĩa Mác chưa có ảnh hưởng rộng lớn người hội chủ nghĩa đứng ngồi hàng ngũ người Mác xít để chống lại chủ nghĩa Mác Nhưng đến nửa cuối Thế kỷ XIX, chủ nghĩa Mác trở thành trào lưu tư tưởng tiến loài người, ngày mở rộng ảnh hưởng phong trào cơng nhân, kẻ thù chủ nghĩa Mác buộc phải đội lốt người Mác xít để chống lại chủ nghĩa Mác Vì vậy, thời kỳ này, khuynh hướng hội chủ nghĩa xuất hành ngũ người Mác xít Bọn hội lúc khơng dám cơng khai phủ nhận chủ nghĩa Mác nữa, lại xuyên tạc chủ nghĩa Mác với thủ đoạn là: giữ hình thức tước bỏ, bóp méo nội dung, giữ thể trạng mà tước bỏ linh hồn chủ nghĩa Mác, khoác áo chủ nghĩa Mác để chống lại chủ nghĩa Mác V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1978, tập 6, tr.10-11 Cuộc đấu tranh khuynh hướng Mác xít chủ nghĩa hội phong trào dân chủ - xã hội quốc tế “có lúc bùng lên sáng rực lửa chói lọi, có lúc lại dịu xuống âm ỷ đống tro tàn nghị ngừng chiến trang nghiêm”1 Hình thức chủ nghĩa hội quốc tế là: sử dụng luận điệu phê phán, cho chủ nghĩa Mác “giáo điều”, “cũ kỹ” Vậy họ đòi Tự phê bình mục đích gì? Lê nin vạch rõ: “ Là việc địi hỏi phải có bước chuyển cương từ phong trào dân chủ xã hội cách mạng sang phong trào xã hội cải lương tư sản”, “phê phán theo quan điểm tư sản tất tư tưởng chủ nghĩa Mác”2 Trong Đảng dân chủ xã hội Tây Âu, trào lưu hội chủ nghĩa ngày củng cố hành động chiêu “tự phê bình”, địi hỏi “xét lại” học thuyết Mác Lê nin vạch rõ cấu kết chúng: “Giờ (điều rõ ràng), phái Pha biêng Anh, phái tham gia nội Pháp, phái Bécstanh Đức, phái phê bình Nga - tất phái họp thành gia đình chung nhất, tâng bốc lẫn nhau, học hỏi lẫn nhau, chống lại chủ nghĩa Mác “giáo điều”3 Trước nội quốc tế II giữ ổn định chủ nghĩa Mác bảo vệ ăngghen sống lãnh đạo, Ông kiên đấu tranh chống phần tử hội Sau ăng ghen mất, bọn hội chủ nghĩa đứng đầu Béc stanh - trở thành lãnh tụ quốc tế II - chủ trương xét lại chủ V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1978, tập 6, tr V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1978, tập 6, tr V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1978, tập 6, tr 10 nghĩa Mác cách toàn diện Chúng phủ nhận sở khoa học chủ nghĩa Mác, phủ nhận tính tất yếu khách quan tiến trình lịch sử, phủ nhận mâu thuẫn đối kháng giai cấp vô sản với giai cấp tư sản, phủ nhận vấn đề: đấu tranh giai cấp, sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân, cách mạng bạo lực, bác bỏ quan niệm chun vơ sản; phủ nhận đối lập nguyên tắc điều hòa chủ nghĩa tự chủ nghĩa xã hội Tóm lại, chúng xét lại tất tư tưởng cốt lõi chủ nghĩa Mác Lê nin vạch rõ thủ đoạn, luận điệu phê bình thói tự đem tư tưởng tư sản vào Đảng giai cấp công nhân Lênin khẳng định, khuynh hướng “tự phê bình” khuynh hướng phê bình theo lối tư sản tất tư tưởng chủ nghĩa Mác Đó thứ tự bọn hội chủ nghĩa Đảng dân chủ xã hội; thứ tự đem lại hệ tư tưởng tư sản vào thống trị phong trào công nhân, biến Đảng dân chủ - xã hội cách mạng thành Đảng dân chủ xã hội cải lương Đó thực chất khuynh hướng “mới” phong trào dân chủ xã hội quốc tế Lê nin sử dụng phép so sánh thực tiễn để vạch mặt dối trá chủ nghĩa hội: “chính cờ tự công nghiệp mà chiến tranh cướp bóc ghê tởm tiến hành, cờ tự lao động mà người ta cướp bóc người lao động Mấy tiếng “tự phê bình”, người ta dùng nay, chứa đựng dối trá thế”1 Chủ nghĩa hội xét lại Béc stanh phát triển nhanh chóng lan rộng vậy, khơng phải ngẫu nhiên mà có 11 V.I.Lênin, Tồn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1978, tập 6, tr 11 14 - xã hội khơng thể dừng lại, khơng bó vào việc “cổ động trị mặt kinh tế” phái kinh tế nêu lên, mà phải tổ chức phát trị lĩnh vực Lênin nói theo cách hình ảnh: người dân chủ xã hội không nên lấy người thư ký hội công liên làm lý tưởng, mà người chiến sĩ tiên phong giai cấp công nhân phải người đại biểu cho nhân dân, biết chống lại biểu độc đốn, áp để giải phóng thực cho giai cấp cơng nhân Lênin cho rằng: trị cơng liên giai cấp cơng nhân trị tư sản giai cấp công nhân Lê nin vạch trần chất thủ đoạn chủ nghĩa hội lĩnh vực tổ chức Chủ nghĩa hội từ chỗ phủ nhận đấu tranh trị, sùng bái đấu tranh kinh tế đến bào chữa cho tính chất thủ cơng, tiểu tổ, rời rạc, cục bộ, địa phương, phân tán, chủ trương thu hẹp quy mô trình độ tổ chức Đảng nghiệp đồn, câu lạc Họ phản đối quy mô trình độ tổ chức tập trung, thống nhất, chặt chẽ, nghiêm minh Đảng Lê nin rõ: phái “kinh tế” bênh vực cho lối làm việc thủ công nghiệp cản trở việc thành lập tổ chức người cách mạng, nguồn gốc tư tưởng chỗ sùng bái tính tự phát phong trào công nhân Lối làm việc thủ công nghiệp gắn liền với chủ nghĩa kinh tế Vì vậy, muốn tốn chủ nghĩa kinh tế nói chung phải dẹp bỏ hẹp hịi cơng tác tổ chức Lê nin cho rằng: đấu tranh trị Đảng rộng lớn phức tạp nhiều so với đấu tranh kinh tế Không thể quan niệm: tổ chức cơng nhân thay cho tổ 15 chức Đảng Tổ chức Đảng phải tổ chức người cách mạng, trước hết chủ yếu bao gồm người lấy hoạt động cách mạng làm chuyên nghiệp, gồm phần tử ưu tú giác ngộ phong trào công nhân Nhiệm vụ người dân chủ xã hội phải ý đến việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao giai cấp cơng nhân lên ngang trình độ người cách mạng, khơng hạ xuống ngang trình độ quần chúng ý muốn người “kinh tế ” chủ nghĩa Lê nin đưa kết luận: “cuộc đấu tranh tự phát giai cấp vô sản không trở thành đấu tranh giai cấp thực giai cấp vơ sản, chừng chưa tổ chức mạnh mẽ gồm người cách mạng lãnh đạo”1 Tổ chức chặt chẽ, có trình độ tổ chức cao tổ chức Đảng - tổ chức thống nhất, tập trung giai cấp vô sản Chỉ với tổ chức khắc phục tình trạng phân tán Đảng Tóm lại, với khả thiên tài xuất chúng tinh thần đấu tranh không khoan nhượng người Cộng sản, với tư lỗi lạc, thâm thúy, thực tiễn phong phú bút pháp luận chiến sắc sảo, Lên nin giáng địn chí mạng vào phái kinh tế, xé toang “tấm áo choàng” giả danh chủ nghĩa Mác chủ nghĩa hội, làm phơi bày chất phản cách mạng kẻ xuyên tạc chủ nghĩa Mác, đập tan lý luận hội tầm thường phái kinh tế Lê nin kiên trì bảo vệ phát triển lý luận chủ nghĩa Mác, đem đến ánh sáng niềm tin, xốc lại tinh thần đấu tranh cách mạng cho người dân chủ xã hội Nga Tư tưởng Lê nin chủ nghĩa hội 11 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1978, tập 6, tr 173 16 tác phẩm Làm gì? cịn cho phương pháp nhận thức, với ý nghĩa đọng tốt lên tồn nội dung chống chủ nghĩa hội Điều quan trọng người Cộng sản nắm nguồn gốc, chất, tác hại chủ nghĩa hội, mà cịn chỗ phải ln sắc sảo nhạy bén nhận dạng, tên đích thực chủ nghĩa hội núp vỏ bọc muôn hình vạn trạng, phải biết phát chặn đứng ngả đường xâm nhập thoái lui chủ nghĩa hội lúc nơi, bình diện, tích cực tham gia đấu tranh mặt trận tư tưởng- lý luận Đảng Đảng ta có trưởng thành ngày giai đoạn lịch sử hoạt động mình, bên cạnh việc đề đường lối, nhiệm vụ trị đắn, Đảng ta nắm vững nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt tính chất đặc điểm Đảng vô sản kiểu Lênin thật Đảng ta trở thành Đảng vô sản vững mạnh, nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam, Đảng ln biết coi trọng xây dựng Đảng trị, tư tưởng tổ chức, kiên chống chủ nghĩa hội, chủ nghĩa cá nhân, cục bộ, vị địa phương chủ nghĩa làm tổ chức đảng đội ngũ đảng viên Đảng Trong trình lãnh đạo cách mạng lâu dài Đảng ta, vào bước ngoặt lịch sử, điều kiện xuất tư tưởng hội nhiều màu sắc, nhiều biến dạng, nhiều tầm cấp khác Chủ nghĩa hội Việt Nam mang 17 đặc trưng chủ nghĩa hội quốc tế Đó dao động, ngả nghiêng trị, khơng kiên định vấn đề có tính ngun tắc chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối trị Đảng Khi cách mạng thuận lợi họ tỏ cấp tiến, cách mạng gặp khó khăn tối lui, thỏa hiệp Thực tiễn Việt Nam cho thấy: kháng chiến chống Mỹ vào giai đoạn liệt, có số người sợ hãi sức mạnh kẻ thù, sợ hy sinh gian khổ, dao động trị, khơng kiên định đường lối đấu tranh giải phóng Miền Nam, sợ tiến hành đấu tranh vũ trang, ảo tưởng thỏa hiệp, chung sống hịa bình với kẻ thù Khi đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội sâu sắc, Đảng ta khởi xướng cơng đổi Đó bước chuyển vơ vàn khó khăn, phức tạp; có số người miệng hô hào đổi xa rời nguyên tắc, từ bỏ định hướng xã hội chủ nghĩa, từ bỏ mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội, phủ nhận quy luật đấu tranh giai cấp, phủ nhận bạo lực cách mạng, phủ nhận sứ mệnh lịch sử giai cấp cơng nhân, cổ vũ tư nhân hóa, tự hóa tư sản, tán dương chủ nghĩa xã hội dân chủ, ca ngợi chủ nghĩa tư bản…ở phía khác lại biểu giáo điều, bảo thủ, luyến tiếc chế tập trung quan liêu bao cấp, dị ứng với chế thị trường Khi cách mạng cao trào, kẻ hội chủ nghĩa thường bộc lộ rõ ràng quan điểm họ, né tránh phê bình Họ che dấu mặt thật, vừa tỏ ủng hộ đường lối Đảng, bảo vệ chủ nghĩa Mác, thổi phồng phía nội dung đường lối hợp với quan điểm họ, vừa danh nghĩa “đổi tư duy”, bổ sung cụ thể hóa đường lối Đảng, thêm “chi tiết” này, “khía cạnh” kia, 18 mà thực chất làm chệch hướng, sửa đổi cốt lõi đường lối Khi có hội họ luồn lọt, phỉnh nịnh, chạy chức chạy quyền có chức, có quyền kiêu ngạo, cơng thần, địa vị, chun quyền độc đốn, cục bộ, ích kỷ, tham nhũng, hối lộ, vi phạm pháp luật làm biến chất Đảng Nét riêng đặc thù chủ nghĩa hội Việt Nam thường gắn liền với chủ nghĩa cá nhân Sự gặp gỡ loại “đồng minh” nguy hiểm Về mặt trị, thể kiêu ngạo, coi thường tổ chức, coi thường kỷ luật, pháp luật Trên lĩnh vực đạo đức, lối sống kiểu sống lý tưởng, tính tốn thực dụng, đầy mưu toan, ln tìm tạo lấy hội giành chức, chạy quyền, chạy chỗ, chạy án v v… hòng mưu lợi cá nhân, tham vọng vinh thân Kẻ hội thường suy thoái đạo đức, lối sống ngược lại, suy thối đạo đức, lối sống dễ dàng tiếp thu ảnh hưởng tư tưởng thù địch, sẵn sàng bán rẻ lương tâm, phản bội đồng chí đồng đội, chí phản bội Tổ quốc Đây vấn đề đáng lưu ý, đấu tranh, phát kịp thời Đảng, Nhà nước ta Vậy, nguồn gốc chủ nghĩa hội Việt Nam gì? Vận dụng phương pháp tiếp cận, phân tích Lê nin nguồn gốc chủ nghĩa hội tác phẩm Làm gì?, thấy thấm thía sâu sắc nước ta, thắng lợi công đổi lĩnh vực kinh tế, trị 20 mươi năm qua to lớn có ý nghĩa lịch sử Tuy nhiên, cịn nhân tố tiềm ẩn bất ổn kinh tế, trị tiêu cực xã hội, tham nhũng, suy thoái đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên chưa 19 ngăn chặn đẩy lùi sơ hở mà kẻ địch triệt để lợi dụng để chống phá ta Sự kiện Tây Nguyên tháng 4/2004 vừa qua, Sự thối hóa biến chất khơng cán bộ, đảng viên mà báo chí nêu gần điển vụ án Bùi Tiến Dũng- Ban dự án PơMu 18, vụ đất đai thị xã Đồ Sơn thành phố Hải Phòng, vụ để xẩy vi phạm Vũ trường New Century phường Hàng Trống, quận Hoàng Kiếm thành phố Hà Nội.v.v., minh chứng, bắt nguồn từ chủ nghĩa hội, chủ nghĩa cá nhân, khơng tránh khỏi “mua chuộc, cám dỗ” lợi ích Trong tác động đó, nhận định rằng: phần tử hội trị nước hùa theo luận điệu thù địch, sức công kích Đảng ta chế độ xã hội chủ nghĩa Hàng ngày có hàng chục tài liệu gồm viết, ấn phẩm tán phát khắp nơi, đưa lên mạng Internet, in sách báo, băng đĩa từ nước gửi với nội dung chủ yếu vu cáo, đả kích vào Đảng chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các tài liệu làm xói mịn niềm tin cán bộ, đảng viên nhân dân ta vào lãnh đạo Đảng, vào chế độ xã hội chủ nghĩa Vậy, thực chất ngày nay, lĩnh vực đấu tranh tư tưởng diễn bối cảnh quốc tế nước phức tạp đòi hỏi chống hệ thống luận điệu, quan điểm sai trái chủ yếu như: Phủ định( học thuyết mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, hình thái kinh tế – xã hội, học thuyết giá trị thặng dư, sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân); phủ nhận lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam bôi nhọ lãnh đạo; phủ định đường lối, sách Đảng Nhà nước; xuyên 20 tạc vu cáo lịch sử đòi lật án; đặc biệt phủ định mục tiêu, lý tưởng, đường lên chủ nghĩa xã hội, với luận điệu mang tính chất hội hữu khuynh kẻ thù cho rằng: lên chủ nghĩa xã hội đưa dân tộc vào chỗ chết, biểu tư tưởng hội hữu khuynh Những biểu tư tưởng hội hữu khuynh Việt Nam khơng xây dựng sở lý luận xét lại nào, mà cóp nhặt hỗn tạp trào lưu triết học, xã hội học tư sản đại, song lại chưa thoát bệnh giáo điều chủ nghĩa Mác - Lênin trào lưu tư tưởng tư sản đương thời Mặt khác, chúng thân chủ nghĩa cá nhân thực dụng Do vậy, gắn với thái độ lối sống hội nhằm trục lợi trị lợi ích vật chất vụn vặt trước mắt Tính triết trung mập mờ nêu bộc lộ rõ luận điệu hội rêu rao rằng: Đi lên chủ nghĩa xã hội đưa dân tộc vào chỗ chết (!) Tính hội luận điệu thể chỗ cố tình nhắm mắt trước thật lịch sử dân tộc cuối kỷ 19, đầu kỷ 20 Trong đêm tối chế độ thực dân phong kiến, đòi hỏi bách hàng đầu đặt cho tất lược lượng cách mạng Việt Nam tìm đường giải phóng dân tộc chấn hưng quốc gia Hàng loạt phong trào đấu tranh yêu nước văn thân, sĩ phu, nông dân, tiểu tư sản tư sản liên tiếp nổ ra, không thành công Cuộc khủng hoảng đường lối cách mạng kéo dài hàng thập kỷ giải triệt để Đảng tiền phong giai cấp cơng nhân Việt Nam đời với đường lối chiến lược đắn, phù hợp, đường cách mạng vô sản gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội Không vĩ nhân nào,

Ngày đăng: 13/07/2023, 10:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w