Đề án môn học GVHD PGS TS Nguyễn Thị Thanh Thủy MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) 2 1 1 GIỚI THIỆU C[.]
MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) 1.1.GIỚI THIỆU CHUNG 1.1.1.Lịch sử hình thành 1.1.2.Nội dung 1.2 MỘT SỐ KHUÔN KHỔ VÀ LĨNH VỰC HỢP TÁC CHÍNH 1.2.1 Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM) 1.2.2 Hội đồng AFTA, FTA ASEAN nước đối tác .4 1.2.2.1 Hiệp định thương mại tự ASEAN- Trung Quốc (ACFTA) 1.2.2.2 Hiệp định thương mại tự ASEAN- Hàn Quốc 1.2.2.3 Hiệp định thương mại tự ASEAN- Nhật Bản 1.2.2.4 Hiệp định thương mại tự ASEAN- Ấn Độ 1.2.2.5 Hiệp định thương mại tự ASEAN- Úc- Niu Zilân 1.2.3 Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC Blueprint) CHƯƠNG 2: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI THAM GIA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) 1.1 VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH GIA NHẬP AEC 1.1.1 Vị trí Việt Nam kinh tế ASEAN 1.1.2 Tiến trình thực AEC Việt Nam 10 1.1.2.1 Về mặt chủ trương, đường lối 10 1.1.2.2 Sự chuẩn bị mặt tổ chức 10 1.1.2.3 Thực biện pháp Kế hoạch Tổng thể xây dựng AEC (AEC Blueprint) 10 1.1.2.4 Thuận lợi hóa thương mại 11 1.2 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI THAM GIA AEC 12 1.2.1 Cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia AEC 12 1.2.1.1 Các doanh nghiệp Việt Nam có hội học hỏi kinh nghiệm, tiếp cận với thị trường mở, bình đẳng rộng lớn qua việc cắt giảm thuế hàng rào phi thuế quan .12 1.2.1.2 Các hội AEC mở tự cho q trình ln chuyển hàng hóa, dịch vụ, vốn người 14 1.2.1.3 Cơ hội mở rộng đẩy mạnh xuất 18 1.2.2 Một số thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam gia nhập AEC .20 1.2.2.1 Về nguồn nhân lực 20 1.2.2.2 Bất lợi xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan nước thành viên 21 1.2.2.3 Nhận thức hiểu biết AEC doanh nghiệp Việt Nam thấp .21 1.2.2.4 Sự cạnh tranh từ nước khu vực xuất 22 1.2.2.5 Sự cạnh tranh hàng hóa nhập 23 1.2.2.6 Các yêu cầu đặt cho Hệ thống pháp luật hành 23 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ CÁC GIẢI PHÁP CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 25 3.1 ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC VÀ DOANH NGHIỆP 25 3.1.1 Về phía nhà nước, phủ .25 3.1.2 Về phía doanh nghiệp 26 3.2 VẤN ĐỀ VỀ PHÁP LUẬT VÀ CÁC CHÍNH SÁCH, CƠNG TÁC DỰ BÁO NHÀ NƯỚC 27 3.2.1 Chính sách minh bạch, thống hệ thống Pháp luật hành 27 3.2.2 Đầu tư, nghiên cứu công tác dự báo 27 KẾT LUẬN .29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 DANH MỤC BẢNG STT BẢNG TÊN BẢNG TRANG 1 Lộ trình cắt giảm thuế theo ASEAN 13 2 Kim ngạch, tốc độ tăng/giảm kim ngạch xuất khẩu, nhập Việt Nam theo châu lục, thị trường/khối thị trường năm 2015 16 3 Xếp hạng thể chế Việt Nam 24 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT BIỂU ĐỒ TÊN BIỂU ĐỒ TRANG 1 Diễn biến kim ngạch xuất khẩu, nhập hàng hóa cán cân thương mại giai đoạn 2006-2015 15 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh Tiếng Việt Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN ASEAN6 Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan ASEAN5 Brunei, Indonesia, Malaysia, Singapore Thái Lan AKFTA ASEAN –Korea Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại Tự ASEAN – Hàn Quốc AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN AEM ASEAN Economic Ministers Hội nghị trưởng kinh tế ASEAN ASC ASEAN Security Community Cộng đồng an ninh ASEAN ASCC ASEAN Socio- Cultural Community Cộng đồng Văn hóa Xã hội ASEAN ACIA ASEAN Comprehensive Investment Agreement Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN 10 ATIGA ASEAN Trade In Goods Agreement Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN 11 AFAS ASEAN Framework Agreement on Services Hiệp định khung ASEAN Dịch vụ 12 AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN 13 FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự 14 AJCEP ASEAN-Japan Closer Hiệp định Đối tác kinh tế toàn Economic Partnership diện ASEAN- Nhật Bản 15 ACFTA ASEAN –China Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự ASEAN- Trung Quốc 16 AIFTA ASEAN- India Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự ASEAN- Ấn Độ 17 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới 18 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước 19 FTA Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự 20 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa 21 EU European Union Liên minh Châu Âu 22 CLMV Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam 23 CLM Campuchia, Lào, Myanmar 24 MFN Most favoured nation 25 TFP Total-factor productivity Năng suất nhân tố tổng hợp 26 CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng 27 RCEP Regional Comprehensive Economic Partnership Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực 28 SEOM Senior Economic Officials Meeting Hội nghị quan chức kinh tế cao cấp ASEAN 29 SME Small and medium enterprise Doanh nghiệp vừa nhỏ 30 SL Danh mục nhạy cảm thường 31 HSL Danh mục nhạy cảm cao Nguyên tắc tối huệ quốc LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế xu phát triển bật giới tất yếu trình phát triển quốc gia Việt Nam không ngoại lệ, thể việc tích cực gia nhập Tổ chức kinh tế giới, ký kết hiệp định, hiệp ước song phương, đa phương đặc biệt tham gia vào Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào cuối năm 2015 vừa qua Sự đời Cộng đồng kinh tế ASEAN nhằm tiến tới mức độ hội nhập kinh tế cao hơn, toàn diện khu vực, xây dựng cộng đồng Kinh tế - An ninh - Xã hội theo kiểu Liên minh Châu Âu EU Điều mang đến khơng hội mà cịn thách thức nước thành viên Đối với Việt Nam, Đảng ta xác định ASEAN đối tác chiến lược- trụ cột quan trọng tiến trình thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa, chủ động hội nhập khu vực quốc tế Bên cạnh đó, ASEAN đối tác thương mại quan trọng hàng đầu động lực quan trọng giúp kinh tế nước ta trì tốc độ tăng trưởng xuất nhiều năm qua Doanh nghiệp yếu tố cốt lõi cho phát triển kinh tế quốc gia, việc Việt Nam tham gia phát triển AEC tác động không nhỏ đến phát triển doanh nghiệp, tạo hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam Qua việc tham khảo tài liệu với kiến thức học tập nhà trường, thấy rõ tầm quan trọng vấn đề này, em chọn đề tài : “ Cộng đồng kinh tế ASEAN: Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam” với mong muốn nâng cao hiểu biết thân vấn đề này, đồng thời góp phần đề xuất số kiến nghị giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào AEC Đề án kết cấu thành phần sau: CHƯƠNG 1: Tổng quan Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) CHƯƠNG 2: Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) CHƯƠNG 3: Một số kiến nghị giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam SV: Phan Thị Nga Lớp: Luật kinh doanh quốc tế 55 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) 1.1.GIỚI THIỆU CHUNG 1.1.1.Lịch sử hình thành Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á- ASEAN thành lập ngày 8/8/1967 Băng Cốc với nước thành viên: Indonesia, Malaysia, Philippinnes, Singapore Thái Lan Tháng 1/1984 Brunei kết nạp vào ASEAN Tháng 7/1995 Việt Nam gia nhập ASEAN Hiện ASEAN có 10 nước gồm Lào, Campuchia Myanma Tại Tầm nhìn ASEAN 2020, thông qua 12/1997, Các nhà lãnh đạo ASEAN định hướng ASEAN hình thành Cộng đồng, tạo Khu vực Kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng, có khả cạnh tranh cao, hàng hố, dịch vụ đầu tư lưu chuyển thơng thống, vốn lưu chuyển thơng thống hơn, kinh tế phát triển đồng đều, nghèo đói phân hoá kinh tế-xã hội giảm bớt Ý tưởng khẳng định lại Hội nghị cấp cao ASEAN Bali, In-đônê-xia, tháng 10/2003, thể Tun bố Hồ hợp ASEAN II (hay cịn gọi Tun bố Ba-li II) Theo đó, ASEAN trí hướng đến mục tiêu hình thành cộng đồng ASEAN liên kết, tự cường vào năm 2020 với trụ cột hợp tác trị - an ninh (Cộng đồng an ninh ASEAN – ASC), hợp tác kinh tế (Cộng đồng Kinh tế ASEAN – AEC) hợp tác văn hoá xã hội (Cộng đồng Văn hoá Xã hội ASEAN – ASCC) Quyết định xây dựng AEC vào năm 2020 Tuyên bố Hòa hợp ASEAN (Tuyên bố Bali II) ghi rõ: tạo dựng khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng cạnh tranh cao, nơi có di chuyển tự hàng hóa, dịch vụ đầu tư, di chuyển tự luồng vốn, phát triển kinh tế đồng giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách chênh lệch kinh tế-xã hội Để đẩy nhanh nỗ lực thực mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 12 Cebu, Phi-lip-pin, tháng 1/2007 định rút ngắn thời hạn hình thành Cộng đồng, có Cộng đồng Kinh tế, từ 2020 xuống 2015 Hội nghị thông qua Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN dịp Ngày 31/12/2015, Cộng đồng kinh tế ASEAN thức hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN, viết tắt AEC (Asean Economic Community) kết nối kinh tế 10 quốc gia ASEAN với quy mô dân số khoảng 630 triệu người SV: Phan Thị Nga Lớp: Luật kinh doanh quốc tế 55 1.1.2.Nội dung Nội dung AEC bao gồm bốn mục tiêu: - Một thị trường đơn sở sản xuất chung, xây dựng thông qua: Tự lưu chuyển hàng hoá; Tự lưu chuyển dịch vụ; Tự lưu chuyển đầu tư; Tự lưu chuyển vốn Tự lưu chuyển lao động có tay nghề - Một khu vực kinh tế cạnh tranh, xây dựng thông qua khn khổ sách cạnh tranh, bảo hộ người tiêu dùng, quyền sở hữu trí tuệ, phát triển sở hạ tầng, thuế quan thương mại điện tử - Phát triển kinh tế cân bằng, thực thông qua kế hoạch phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) thực sáng kiến hội nhập nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN - Hội nhập vào kinh tế toàn cầu, thực thông qua việc tham vấn chặt chẽ đàm phán đối tác tiến trình tham gia vào mạng lưới cung cấp toàn cầu (WTO) 1.2 MỘT SỐ KHN KHỔ VÀ LĨNH VỰC HỢP TÁC CHÍNH 1.2.1 Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM) Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM) Hội nghị thường niên quan trọng Bộ trưởng Kinh tế ASEAN năm nhằm chuẩn bị nội dung cho Hội nghị cấp cao ASEAN Hội nghị dịp để Bộ trưởng Kinh tế ASEAN kiểm điểm lại tình hình kết triển khai biện pháp thúc đẩy hội nhập kinh tế ASEAN, hướng tới mục tiêu thiết lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN vào năm 2015 Các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN tiến hành họp tham vấn với Bộ trưởng Kinh tế nước đối tác Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand, Ấn Độ Hoa Kỳ để rà soát tiếp tục thúc đẩy hoạt động hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư AEM tổ chức năm lần từ năm 1975 AEM lần thứ 42 diễn Đà Nẵng vào cuối tháng 8/2010 Việt Nam giữ cương vị Chủ tịch ASEAN AEM có nhiệm vụ giám sát đạo hoạt động Hội nghị Quan chức Kinh tế cao cấp Hội nghị Quan chức Kinh tế cao cấp gồm đại diện cấp Vụ quan điều phối hội nhập kinh tế quốc gia thành viên ASEAN Tại hội nghị quan chức kinh tế ASEAN bàn bạc vấn đề sách cạnh tranh, hải quan, cơng nghiệp, sở hữu trí tuệ, quan hệ với nước đối tác, dịch vụ, doanh nghiệp vừa nhỏ (SME), tiêu chuẩn độ hợp chuẩn,.v.v Sau đó, SV: Phan Thị Nga Lớp: Luật kinh doanh quốc tế 55 vấn đề báo cáo lên AEM để Bộ trưởng xem xét cho ý kiến đạo 1.2.2 Hội đồng AFTA, FTA ASEAN nước đối tác Vào cuối năm 90, thay đổi mơi trường trị, kinh tế quốc tế khu vực đặt kinh tế nước ASEAN trước nhứng thách thức to lớn không dễ dàng vượt qua khơng có liên kết chặt chẽ nỗ lực tồn hiệp hội Để đối phó với thách thức năm 1992, theo sáng kiến Thái lan, Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN họp Singapore định thành lập Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (viết tắt AFTA từ chữ đầu ASEAN Free Trade Area), hiệp định thương mại tự (FTA) đa phương nước khối ASEAN Theo đó, thực tiến trình giảm dần thuế quan xuống 0-5%, loại bỏ dần hàng rào phi thuế quan đa phần nhóm hàng hài hịa hóa thủ tục hải quan nước Ban đầu có sáu nước Brunei, Indonesia,Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan (gọi chung ASEAN-6) Các nước Campuchia, Lào, Myanma Việt Nam (gọi chung CLMV) yêu cầu tham gia AFTA kết nạp vào khối Mục đích AFTA nâng cao lực cạnh tranh ASEAN với tư cách sở sản xuất giới, đồng thời tăng cường tính hấp dẫn đầu tư trực tiếp nước ngồi Thơng qua thực Chương trình Hợp tác Thuế quan Ưu đãi có Hiệu lực Chung (CEPT - 1992), nước ASEAN đạt nhiều tiến việc cắt giảm rào cản thuế quan nội khối gần thực hoàn chỉnh Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (AFTA) Với mục tiêu tạo dòng lưu chuyển hàng hố tự vào năm 2015, lộ trình cụ thể thực AFTA sau: (i) Xố bỏ hồn tồn thuế quan vào năm 2010 ASEAN-6 2015 CLMV - với số sản phẩm nhạy cảm linh hoạt đến năm 2018; (ii) Xố bỏ hồn toàn thuế quan sản phẩm Lĩnh vực Ưu tiên Hội nhập (PIS) vào năm 2007 ASEAN-6 2012 CLMV; (iii) Hoàn thành đưa sản phẩm Danh mục Nhạy cảm (SL) vào thực CEPT (IL) giảm thuế sản phẩm xuống 0-5% vào 01/01/2010 ASEAN-6, vào 01/01/2013 Việt Nam, 01/01/2015 Lào Myanmar 01/01/2017 Campuchia 1.2.2.1 Hiệp định thương mại tự ASEAN- Trung Quốc (ACFTA) Ngày 4/11/2002 Campuchia, Hiệp định Khung Hợp tác Kinh tế toàn diện ASEAN- Trung Quốc nhà lãnh đạo Thượng đỉnh ASEAN-6 Trung SV: Phan Thị Nga Lớp: Luật kinh doanh quốc tế 55 Quốc ký kết tạo tảng pháp lý để bên tăng cường hợp tác kinh tế Trong Hiệp định này, quan trọng việc thiết lập Khu vực thương mại Tự ASEANTrung Quốc (ACFTA) Hiệp định Thương mại Hàng hoá ASEAN- Trung Quốc ký kết ngày 29/11/2004 Lào 1.2.2.2 Hiệp định thương mại tự ASEAN- Hàn Quốc Hiệp định khung Hợp tác Kinh tế Toàn diện ASEAN Hàn Quốc nhà lãnh đạo ASEAN Hàn Quốc ký kết vào ngày 13/12/2005 Kuala Lumpur, Malaysia Đây hiệp định quan trọng điều chỉnh quan hệ hợp tác kinh tế nhiều mặt ASEAN Hàn Quốc, đặc biệt việc thiết lập Khu vực thương mại tự ASEAN- Hàn Quốc vào năm 2010 (AKFTA) Lịch trình cắt giảm loại bỏ thuế quan thực theo lộ trình thơng thường lộ trình nhạy cảm 1.2.2.3 Hiệp định thương mại tự ASEAN- Nhật Bản ASEAN Nhật Bản bắt đầu khởi động đàm phán Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN- Nhật Bản (AJCEP) vào năm 2003 kết thúc đàm phán vào năm 2008 Hiệp định AJCEP Hiệp định kinh tế tồn diện thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư hợp tác kinh tế cam kết Thỏa thuận Khung Đối tác Kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản ký kết năm 2003 Đàm phán Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện với Nhật Bản có cách tiếp cận hồn tồn khác so với đàm phám khuôn khổ Khu vực thương mại tự ASEAN-Trung Quốc, ASEAN- Hàn Quốc, kết hợp đàm phán song phương đàm phán đa phương Một số nét Nhật Bản thúc đẩy việc đàm phán hai kênh này: - Tiến tới thành lập khu vực thương mại tự với ASEAN với mục tiêu biến ASEAN thành khu vực sản xuất chung Nhật Bản, tạo chuỗi liên kết khu vực sản xuất Nhật Bản nước ASEAN - Tiến hành đàm phán để đạt lợi ích lĩnh vực cụ thể - Tự hố 90% kim ngạch vịng 10 năm (kim ngạch nhập từ Nhật Bản năm 2006) - Nhật Bản loại trừ mặt hàng tập trung chủ yếu vào sản phẩm nông nghiệp Thuế suất áp dụng cho giai đoạn Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt ASEAN- Nhật Bản hầu hết cắt giảm theo mơ hình cắt giảm dần từ thuế suất sở có mơ hình cắt giảm riêng dòng thuế thuộc danh SV: Phan Thị Nga Lớp: Luật kinh doanh quốc tế 55 ... doanh quốc tế 55 1.2 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI THAM GIA AEC 1.2.1 Cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia AEC 1.2.1.1 Các doanh nghiệp Việt Nam có hội học hỏi kinh nghiệm,... thành Cộng đồng, có Cộng đồng Kinh tế, từ 2020 xuống 2015 Hội nghị thông qua Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN dịp Ngày 31/12/2015, Cộng đồng kinh tế ASEAN thức hình thành Cộng đồng. .. tham gia vào Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào cuối năm 2015 vừa qua Sự đời Cộng đồng kinh tế ASEAN nhằm tiến tới mức độ hội nhập kinh tế cao hơn, toàn diện khu vực, xây dựng cộng đồng Kinh tế -