Ngoài các nước thành viên, hiện có 05 quốc nên kinh tế khác đã chính thức nộp đơn xin gia nhập CPTPP, bao gồm: ốc, Đài Bắ Hiệp định CPTPP gồm 07 Điều và 01 Phụ lục quy định về mối quan h
Trang 1Dé tai 9: “Hiép dinh CPTPP và cơ hội, thách thức đối
với doanh nghiệp Việt Nam ”
Lớp học phần: Hội nhập kinh tế quốc tế 13
Danh sách thành viên nhóm:
1 Đỗ Thị Hoa (Nhóm trướng) — 11222374
2 Bùi Hữu Vĩinh- 11226915
3 Vt Thi Thanh Phuong — 11225334
Hà Nội— 11/2023
Trang 3
O ODA
on đề
Nếu như việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007 được xem
như bước hội nhập theo chiều rộng của Việt Nam vào kinh tế thé giới, thì việc ký kết các
thỏa thuận thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam với các đối tác là hình thức hội nhập
lều sâu với các cam kết mạnh mẽ hơn, ở nhiều lĩnh vực hơn, do đó mức độ tác
động tới tương lai của nền kinh tế, cũng như của mỗi ngành cũng lớn hơn và phức tạp
hơn Một trong 36 những Hiệp định quan trọng có thể kể đến là Hiệp định Đối tác Toàn
diện và Tiên bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mà tiền thân là Hiệp định Hợp tác
Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) Đây được coi như một Hiệp định thương mại tự do "thê hệ mới" đầy tham vọng và tiêu chuân cao, là một thỏa thuận khu vực mở rộng, linh hoạt và toàn diện với những cam kết mạnh mẽ, sự tham gia sâu rộng
của các bên cùng nhiều lợi ích to lớn trong dài hạn, là một cơ hội không thể bỏ qua
Ngày 2/11/2018 Việt Nam phê chuẩn Hiệp định CPTPP và đến 14/1/2019 Hiệp định
này có hiệu lực Quy mô, tầm vóc và sức ánh hưởng của Hiệp định được kỳ vọng sẽ tạo nên lợi ích to lớn cho nền kinh tế Việt Nam khi mang đến những ưu đãi, cam kết về các lĩnh vực quan trọng như thuế quan, dịch vụ, đầu tư, thương mại điện tử, quyền sở hữu trí tuệ, hàng rào kỹ thuật trong thương mại, Tuy nhiên, bên cạnh những triển vọng cũng như cơ hội có thể có được, Việt Nam cũng sẽ gặp phải những thách thức không nhỏ đòi hỏi phải có những bước đi thận trọng và đúng hướng Với sự tham gia của II quốc gia xuyên hai bờ Thái Bình Dương với mức độ và phạm vi cam kết sâu rộng dẫn đến môi trường và điều kiện kinh doanh toàn cầu nói chung và các quốc quốc gia trong khôi
có nhiều thay đôi Điều này vừa tạo ra cơ hội mới nhưng cũng nhiều thách thức cho các doanh nghiệp trong nước Vì vậy, chúng em đã chọn đề tài "Những
cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia Hiệp định Đối tác
Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)"
ế ấuđề
Kết cau dé tài gồm Lời mở đầu, Nội dung nghiên cứu, Tổng kết Trong đó, Nội dung nghiên cứu chia thành 4 phan:
}] Lịch sử hình thành và phat triển của Hiệp định Đối tác Toờn điện và Tiến bộ Xuyên
Thai Binh Duong (CPTPP)
2 Tổng quan và một số nội dung của Hiệp định
3 Cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam
4 Giải pháp cho doanh nghiệp
Trang 4Ọ
Khởi đầu, Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) có 4
nước tham gia là Brunel, Chile,New Zealand, Singapore và vì vậy được gọi tắt là Hiệp
định P4 Do quy mô của 4 nền kinh tế tham gia đều nhỏ, nên từ năm 2002 (khi P4 được
phát động) cho đến năm 2008, Hiệp định P4 vẫn không thu hút được sự quan tâm của các nền kinh tế trong khu vực
Ngày 22/9/2008, Hoa Kỳ tuyên bố tham gia vào P4 nhưng đề nghị không phải trong
khuôn khổ Hiệp định P4 cũ, mà các bên sẽ đàm phán một Hiệp định hoàn toàn mới, gọi
là Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Ngay sau đó, các nước Australia và Peru cũng tuyên bố tham gia TPP
Năm 2009, Việt Nam tham gia TPP với tư cách là quan sát viên đặc biệt Sau 3 phiên
đàm phán, Việt Nam chính thức tham gia Hiệp định này nhân Hội nghị Cấp cao APEC
tổ chức từ ngày 13 14/11/2010 tại thành phố Yokohama (Nhật Bản).Cùng với quá trình đàm phán, TPP đã tiếp nhận thêm các thành viên mới là Malaysia, Mexico, Canada và Nhật Bản, nâng tông sô nước tham gia lên thành 12
Trải qua hơn 30 phiên đàm phán ở cấp kỹ thuật và hơn 10 cuộc đàm phán ở cấp Bộ
trưởng, các nước TPP đã kết thúc cơ bản toàn bộ các nội dung đàm phán tại Hội nghị Bộ
trưởng tô chức tại Atlanta, Hoa Ky vao tháng 10 năm 2015 Ngày 04 tháng 02 năm 2016,
Bộ trưởng của l2 nước tham gia Hiệp định TPP đã tham dự Lễ ký để xác thực lời văn
Hiệp định TPP tại Auckland, New Zealand
Tuy nhiên, vào ngày 30/01/2017, Hoa Kỳ đã chính thức tuyên bồ rút khỏi Hiệp định TPP Trước sự kiện này, các nước TPP còn lại đã tích cực nghiên cứu, trao đổi nhằm
thống nhất được hướng xử lý đối với Hiệp định TPP trong bồi cảnh mới Tháng 5/2017,
11 nước thành viên còn lại của TPP quyết định sẽ tiếp tục TPP theo hình thức thích hợp,
TPP tại cuộc họp cấp Bộ trưởng vào tối ngày 10/11/2017 tổ chức bên lề Tuần lễ Cap APEC tại Đà Nẵng Cụ thể là các Bộ trưởng đã thông qua được tên gọi mới của Hiệp
định TPP gồm II thành viên là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình
Dương (CPTPP), đồng thời ra Tuyên bó chung của các Bộ trưởng khẳng định các nước
đã thông nhất được những vấn đề cót lõi của Hiệp định này
Trên cơ sở đó „ các nước đã kết thúc toàn bộ nội dung đàm 3 phán cò ạ a ỗ
Trang 5gia Hiệp định CPTPP đã chính thức tham gia Lễ ký Hiệp định này tại thành phô Santiago CPTPP chính thức có hiệu lực tại Australia, Canada, Nhat Ban, Mexico, Singapore
và New Zcaland tử ngày 30/12/2018, có hiệu lực tại Việt Nam từ 14/1/2019
Ngày 16/07/2023, Vương quốc Anh chính thức ký thỏa thuận gia nhập CPTPP nâng tông số thành viên của Hiệp định lên 12 thành viên Đây là quốc gia đầu tiên ngoài nhóm quốc gia sáng lập tham gia vào Hiệp định Ngoài các nước thành viên, hiện có 05 quốc nên kinh tế khác đã chính thức nộp đơn xin gia nhập CPTPP, bao gồm:
ốc, Đài Bắ
Hiệp định CPTPP gồm 07 Điều và 01 Phụ lục quy định về mối quan hệ với Hiệp
định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã được II nước ký ngày 04/2/2016 tại New Zealand; cũng như xử lý các vấn đề khác liên quan đến tính hiệu lực, rút khỏi hay gia
nhập Hiệp đị
Theo đó, về cơ bản, Hiệp định CPTPP giữ nguyên nội dung của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) nhưng cho phép các nước thành viên tạm hoãn 20 nhóm nghĩa vụ (gồm L1 nghĩa vụ liên quan tới Chương Sở hữu trí tuệ, 2 nghĩa vụ liên quan đến Chương Mua sắm của Chính phủ và 7 nghĩa vụ còn lại liên quan tới 7 Chương là Quản
ly hải quan và Tạo thuận lợi Thương mại, Đầu tư, Thương mại dịch vụ xuyên biên giới,
Dịch vụ Tài chính, Viễn thông, Môi trường, Minh bạch hóa và Chồng tham nhũng) để
bảo đảm sự cân bằng về quyên lợi và nghĩa vụ của các nước thành viên trong bối cảnh Hoa Kỷ rút khỏi Hiệp định TPP
Về Hiệp định TPP, Hiệp định này gồm 30 Chương và 9 Phụ lục điều chỉnh rất nhiều
vẫn đề từ thương mại truyền thống như mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ, đầu tư , vốn phô biến trong các Hiệp định thương mại tự do (FTA); dén cac van đề ít truyền thông hơn như mua sắm của các cơ quan Chính phủ, thương mại điện tử, doanh nghiệp nhà nước và mở rộng ra cả các vẫn đề được coi là phi truyền thống trong đàm phán, ký các ETA như lao động, môi trường, chồng tham nhũng trong thương mại và đầu tư Mặc dù
các nước thành viên CPTPP đã quyết định tạm hoãn áp dụng một số nhóm nghĩa vụ được
coi là có mức độ cam kết cao nhưng về tông thê, Hiệp định CPTPP vẫn được đánh giá
là một FTA chất lượng cao và toàn diện với mức độ cam kết sâu nhất từ trước đến nay
Hiệu lực của CPTPP
Trang 6Theo quy định về hiệu lực của Hiệp định, Hiệp định CPTPP sẽ có hiệu lực sau 60
ngày kể từ ngày mà ít nhất sáu nước ký kết hoặc ít nhất 50 phần trăm số nước ký kết của
Hiệp định thông báo với Cơ quan lưu chiêu (Niu Di lân) bằng văn bản về việc hoàn
c thủ tục pháp lý cần thiết của nước đó Các thỏa thuận song phương cũng sẽ có
hiệu lực cùng thời điểm với Hiệp định CPTTPP có hiệu lực
Đối với những nước đã ký Hiệp định nhưng chưa tiễn hành phê chuẩn Hiệp định vào
thời điểm Hiệp định có hiệu lực với 6 nước đầu tiên đã hoàn tất việc phê chuẩn, Hiệp
định sẽ có hiệu lực với nước đó sau 60 ngày kế từ ngày thông báo bằng văn bản cho Cơ
quan lưu chiều về việc đã hoàn thành các thủ tục nội bộ
Rút khỏi hoặc gia nhập CPTPP
CPTPP là một hiệp định mở, cho phép kết nạp thêm thành viên mới, cho phép thành
viên hiện tại có thé rat khỏi Hiệp định với các điều kiện tương đổi đơn giản
®_ Lê việc kết nạp thêm thành viên mới: CPTPP cho phép bất kỳ quốc gia hoặc khu
vực lãnh thô thuế quan nảo nếu muốn đều có thể gia nhập Hiệp định, với điều
kiện duy nhất là thỏa thuận được về điều kiện và cách thức với tất cả các thành
viên cua CPTPP
e Ve viéc riit khéi Hiệp định: CPTPP quy định nếu một nước Thành viên muốn rút
khỏi Hiệp định thì phái thông báo bằng văn bản cho Cơ quan lưu chiêu (New
Zealand), đồng thời thông báo cho tất cá các thành viên khác của Hiệp định về việc rút khỏi này Việc rút khỏi sẽ có hiệu lực sau 06 tháng kế từ ngày gửi thông báo đến New Zealand, trừ khi các bên có thỏa thuận khác Hiệp định sẽ vẫn tiếp
tục có hiệu lực với các thành viên còn lại
Đối với Việt Nam, việc quyết định tham gia, đàm phán và ký kết Hiệp định TPP
trước đây và sau này là CPTPP đã trải qua một quá trình dài với sự chuẩn bị tích cực, chủ động và bám sát vào những định hướng, chủ trương, quan điểm chỉ đạo của Bộ Chính trị, Chính phủ và các cấp có thâm quyền Kết quả đàm phán đạt được, về cơ bản,
đã dam bao duoc các lợi ích cốt lõi của Việt Nam cũng nhự dành được nhiều bảo lưu, linh hoạt đề thực thi Hiệp định hiệu quả, có lợi cho đất nước
Trang 7ép di
o> on o> E
Các cam kết về thuế quan trong CPTPP bao gồm 2 nhóm: cam kết về thuế nhập khẩu
và cam kết về thuế xuất khẩu
Trong CPTPP, các cam kết về thuế quan được thê hiện chỉ tiết theo từng dòng thuế trong Biểu thuế và mỗi nước CPTPP sẽ có một Biểu cam kết thuế quan riêng áp dụng
cho từng đối tác hoặc cho tất cả các đối tác CPTPP
Các cam kết về loại bỏ thuê quan trong CPTPP thường theo 3 hình thức:
® Cam kết loại bỏ thuế quan ngay khi Hiệp định có hiệu lực: thuế quan sẽ về 0%
vào thời điểm Hiệp định có hiệu lực
© Cam kết loại bỏ thuế quan theo lộ trình: thuế quan sẽ về 0% theo một lộ trình
nhất định Trong CPTPP phần lớn lộ trình là từ 3 7 năm, tuy nhiên có hiểu trường
hợp lộ trình là 10 năm, I5 năm hoặc 20 năm trở lên
® Cam kết hạn ngạch thuế quan: thué quan được giảm hoặc loại bỏ với một 36 luong, khối lượng hàng hóa nhất định, vượt khỏi mức hạn ngạch thì thuế quan sẽ cao hơn hoặc không được ưu đãi
Các nước CPTPP cam kết xóa bỏ thuế quan ngay khi có hiệu lực cho khoảng từ 78
95% số dòng thuế nhập khẩu đối với hàng hóa có xuất xứ từ Việt Nam Đến cuối lộ trình
giảm thuế con số này sẽ là từ 97 100% số dòng thuế trong biêu thuế, tùy theo cam kế
của từng nước Gần như toàn bộ hàng hóa xuất khâu của Việt Nam vào các nước CPTPP
khác sẽ được xóa bỏ thuế nhập khẩu hoàn toàn ngay khi Hiệp định có hiệu lực hoặc theo
lộ trình Cụ thẻ:
e _ Canada cam kết xóa bỏ thuế nhập khẩu cho 95% số dòng thuế và 78% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Canada ngay khi Hiệp định có hiệu lực Trong đó,
100% kim ngạch xuất khẩu thủy sản và 100% kim ngạch xuất khâu gỗ được xóa
bỏ thuế quan ngay khi Hiệp định có hiệu lực
e Nhat Ban cam kết xóa bỏ thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực đôi với 86% số
dòng thuế (tương đương 93.6% kim ngạch xuất khâu của Việt Nam sang Nhật
Bán), và gần 90% số dòng thuế sau 5 năm Trong hiệp định CPTPP, Nhật Bán lần
đầu tiên cam kết xóa bỏ hoàn toàn thuế nhập khâu cho đại đa số nông thủy sản
xuất khâu của Việt Nam
Các đề cập dưới đây là cam kết đổi với thuê nhập khẩu (trừ trường hợp nên rõ là thuê xuât khẩu hay các loại khác)
Trang 8e_ Peru cam kết xóa bỏ 80,7% số dòng thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực, tương
đương 62,1% kim ngạch nhập khẩu từ Việt Nam và sẽ xóa bỏ thuế quan déi voi
99.4% số dòng thuế vào năm thứ L7 kê từ khi Hiệp định có hiệu lực
se Mexico cam kết xóa bỏ 77,2% số dòng thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực, tương
đương 36,5% kim ngạch nhập khẩu từ Việt Nam và sẽ xóa bỏ thuế quan déi voi
98% số dòng thuế vào năm thứ 10 kê từ khi Hiệp định có hiệu lực
e Chile cam kết xóa bỏ 95,1% số dòng thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực, tương
đương 60,2% kim ngạch nhập khẩu từ Việt Nam và sẽ xóa bỏ thuế quan déi voi
99.9% số dòng thuế vào năm thứ 8 kể từ khi Hiệp định có hiệu lực
e Australia cam két cắt giảm 93% số dòng thuế, tương đương 95,8% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này (khoảng 2,9 tỷ USD) ngay khi thực hiện Hiệp định Các sản phâm còn lại sẽ được xóa bỏ thuế với lộ trình cắt giảm cuối cùng tôi đa vào năm thứ 4
e New Zealand cam kết xóa bỏ 94,6% sô dòng thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực,
tương đương 69% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này
(khoảng 101 triệu USD) Vào năm thứ 7 kê từ khi thực hiện Hiệp định, các dòng thuế còn lại sẽ dần được xóa bỏ
e_ Singapore cam kết xóa bỏ hoàn toàn thuế quan đối với tất cả các mặt hàng ngay
khi thực hiện Hiệp định
e_ Malaysia cam kết xóa bỏ 84,7% số dòng thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực và xóa bỏ dẫn có lộ trình đối với các dòng thuế còn lại Vào năm thứ II, số dòng
se _ Brunei cam kết xóa bỏ 92% số dòng thuế đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt
Nam (tương đương 7.639 dòng) ngay khi Hiệp định có hiệu lực, xóa bỏ tới 99,9%
vào năm thứ 7 và xóa bỏ hoàn toàn thuê nhập khẩu vào năm thứ I I
Cam kết về thuế quan của Việt Nam cho các đối tác CPTPP
Việt Nam đưa ra một Biêu thuế quan ưu đãi theo từng dòng thuế và áp dụng chung cho tất cả các đối tác CPTPP Như vậy với mỗi loại hàng hóa (theo dòng thuế), Việt Nam cam kết mở cửa (ưu đãi thuế quan) theo mức và lộ trình khác nhau; được áp dụng chung cho hàng hóa nhập khâu liên quan từ bất kỳ nước nảo trong CPTPP Trong tông thể, Việt Nam cam kết ưu đãi thuế quan cho hàng hóa từ các nước CPTPP như sau:
65,8% số dòng thuế sẽ được loại bỏ (thuế suất 0%) ngay khi Hiệp định có hiệu lực 86,5% số dòng thuế có thuế suất 0% vào năm thứ 4 kê từ khi Hiệp định có hiệu lực
Trang 997,8% sô dòng thuê có thuê suất 0% vào năm thứ II kê từ khi Hiệp định có hiệu lực;
Các mặt hàng còn lại cam kết xóa bỏ thuế nhập khẩu với lộ trình xóa bỏ thuế tối đa vào
nam thir 16 hoặc theo hạn ngạch thuế quan
Nhìn chung, mức độ cam kết mở cửa thị trường hàng hóa của ta là thấp hơn nhiều
so với mức các nước cam kết mở cửa cho ta
Bảng Tóm tắt cam kết thuế quan của Việt Nam cho một số sản phẩm nhập khẩu từ
các nước CPTPP
Thời gian (ké tir khi Hiép San pham
dinh co hiéu luc)
phẩm da, cao su va san pham cao su, chất dẻo, dược phẩm, thuốc trừ sâu, hóa chất, khoáng sản
khâu, máy phát điện, đồ trang sức, vật liệu xây dựng, sữa, máy móc thiết bị, nhựa và sản phẩm nhựa, sản phâm điện tử
Năm thứ 6 Dầu thực vật, chế phâm rau quả, một số sản phâm Cao su Năm thứ 8 Bộ phận linh kiện xe đạp xe máy, một số linh kiện ô tô, sản phâm
sắt thép, bánh kẹo, chế phâm thủy sản, dầu mỡ động thực vật,
rau quả, sắt thép, xe đạp nguyên chiếc, một sô loại xe chuyên
dụng, thịt lợn đông lạnh
WTO), xăng dầu, ô tô, sắt thép, một số loại linh kiện phụ tùng ô
Thuê quan đối với sản phầm nhập khâu theo diện đặc thù (tạm nhập, nhập sau khi xuất đề sửa chữa )
CPTPP quy định các nước Thành viên không áp thuế nhập khâu đối với các sản phẩm được nhập khẩu theo diện đặc thù (không phụ thuộc vào xuất xứ sản phẩm), sau đây:
Trang 10Các sản phâm được nhập khẩu trở lại sau khi tạm xuất sang một nước thành viên CPTPP
khác đề sửa chữa, thay đổi
Các sản phẩm tạm nhập để phục vụ hoạt động chuyên môn của cá nhân (trang thiết bị chuyên ngành, thiết bị phục vụ báo chí, truyền hình, phần mềm )
Các sản phẩm phục vụ trưng bày, triển lãm; sản phẩm mẫu thương mại; ấn phẩm quảng cáo ¡in (chỉ một bản cho mỗi ấn phẩm quảng cáo và tông cộng không tạo thành lô hàng lớn)
Dụng cụ phục vụ hoạt động thé thao cu thé
nơ và pa let dùng để vận chuyển hàng hóa quốc tế (đang dé không hoặc đang chứa hàng) sẽ được coi như hàng tạm nhập được miễn thuế
Mặc dù cam kết không áp thuế nhập khẩu đối với các sản phẩm nhập khẩu diện này, các
nước CPTPP vẫn có quyền quy định các điều kiện miễn thuế cụ thể cho các sản phâm
này (ví dụ điều kiện là sản phẩm không được bán hoặc đưa vào lưu thông trong nội địa, chỉ được sử dụng duy nhất bởi chủ thê nhập khẩu vào, có số lượng không vượt quá một
mức nhất định )
Thuế quan đối với các sản phẩm công nghệ thông tin
Đối với các sản phẩm công nghệ thông tin, các nước CPTPP cam kết sẽ trở thành
thành viên và thực thị Hiệp định Công nghệ Thông tin cua WTO (ITA) Viét Nam da la
thành viên của [TA và hiện cũng đang cùng với các nước CPTPP khác đàm phán trong
khuôn khổ WTO để mở rộng ITA (còn gọi là [TA2) Theo ITA các nước sẽ phải xóa bỏ
thuế quan và các loại thuế khác áp dụng đôi với phần lớn các sản phẩm công nghệ thông
tin, bao gồm máy tính, thiết bị viễn thông, chất bán dẫn, các thiết bị khoa học dùng để
sản xuất và thử nghiệm chất bán dẫn và hầu hết các bộ phận của các sản phẩm này
Ví dụ như cây trông, động vật sông, khoáng sản và các chât sản sinh tự nhiên ở các nước
® Trường hợp 2: hàng hóa được sản xuất toàn bộ tại lãnh thô của một hoặc nhiều
Bên, toàn bộ từ các nguyên phụ liệu có xuất xứ từ CPTPP
Trang 11Vị dụ, Sản phâm bánh ngọt được sản xuất tại Việt Nam từ các nguyên liệu socola có xuất
xử Mexico, đường Úc và sữa New Zealand (Việt Nam, Mexico, Úc, New Zealand đều
là thành viên CPTPP) thì được coi là có xuất xứ CPTPP dạng này
® Trường hợp 3: hàng hóa được sản xuất toàn bộ tại lãnh thô của một hoặc nhiều
Bên sử dụng nguyên phụ liệu không có xuất xứ với điều kiện hàng hóa thỏa mẫn Quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng
Đây là trường hợp phô biến nhất trong bối cảnh sản xuất phần lớn theo chuỗi, nguyên liệu hoặc công đoạn sẽ ở nhiều nước Tuy nhiên đây cũng là nhóm quy tắc phức tạp và
có nhiều khác biệt nhất giữa các nước CPTIPP
Chú ý là mặc dù mỗi nước CPTPP đưa ra một Biểu cam kết thuế quan riêng, hệ thống quy tắc xuất xứ trong CPTPP là thống nhất, áp dụng chung cho toàn bộ các nước
Về thủ tục chứng nhận xuất xứ CPTPP yêu cầu áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất
xử, trong đó đối tượng được tự chứng nhận xuất xứ bao gồm cả người nhập khẩu, nguoi xuat khau va người sản xuất Đây là một cơ chế chứng nhận xuất xứ rất mới đối với Việt Nam bởi hiện tại các doanh nghiệp Việt Nam vẫn phải xin chứng nhận xuất xứ tại một
cơ quan có thâm quyền do Nhà nước chỉ định (Bộ Công Thương hoặc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam) Và Việt Nam mới chỉ đang bắt đầu đưa vào thí điểm một số trường hợp tự chứng nhận xuất xứ trong ASEAN
Tuy nhiên, CPTPP không bắt buộc Việt Nam phải áp dụng cơ chế tự chứng nhận
xuất xứ ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực, cụ thể:
e Đối với hàng nhập khâu, Việt Nam được phép bảo lưu chưa áp dụng hình thức nhà nhập khâu tự chứng nhận xuất xứ trong vòng 5 năm kế từ khi Hiệp định có
hiệu lực
e Đối với hàng xuất khâu, Việt Nam có thê áp dụng song song hai hình thức cấp giấy chứng nhận xuất xứ dưới đây trong 5 năm kê từ ngày Hiệp định có hiệu lực (và có thê gia hạn thêm 5 năm nữa):
Một cơ quan có thâm quyền cấp (vẫn như quy trình cấp giấy chứng nhận
xuất xứ hiện tại của Việt Nam)
Một nhà xuất khẩu đủ điều kiện tự chứng nhận xuất xứ
CPTPP có quy định khá chỉ tiết về các thủ tục, điều kiện ràng buộc về thời hạn, về
cách thức mà các nước phải tuân thủ khi quy định về thủ tục chứng nhận xuất xứ theo từng trường hợp cụ thê Đáng chú ý là các quy định về việc điều tra xác minh thông tin
at xứ, về việc lưu giữ chứng từ chứng minh, về bảo mật từ góc độ của cơ quan Nhà nước có thâm quyền
Mẫu Chứng nhận xuất xứ
Trang 12Khác với một sô FTA khác của Việt Nam, hình thức của Chứng nhận xuất xứ theo CPTPP không cần theo mẫu cô định nào Tuy nhiên, CPTPP yêu cầu nội dung của Chứng nhận xuất xứ phải bao gồm các thông tin tôi thiểu bao gồm:
e Chứng nhận xuất xứ bởi người nhập khâu, hay người xuất khẩu hay người sản xuất Thông tin người chứng nhận
Thông tin người xuất khâu
Thông tin người sản xuất
Thông tin người nhập khâu
Mô tả và mã HS của hàng hóa
Loại Quy tắc xuất xứ mà hàng hóa áp dụng
Khoảng thời gian của chứng nhận xuất xứ (trong trường hợp nhiều lô hàng)
® Ngày và chữ ký được ủy quyền
Chứng nhận xuất xứ có thê làm dưới dạng văn bản hoặc điện tử
Các biện pháp an toàn thực phâm và kiểm dịch động vật (SPS) là tất cả các quy định,
điều kiện, yêu cầu bắt buộc về an toàn thực phâm, ngăn chặn dịch bệnh mà nước nhập
khẩu áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu., áp dụng chung cho tất cả các nước và các sản phẩm liên quan Các nước CPTPP được tiếp tục giữ quyền chủ động trong việc ban hành và áp dụng các biện pháp SPS nhưng phải đảm bảo rằng các biện pháp đó (¡) dựa trên các căn cứ khoa học hoặc theo các tiêu chuẩn, hướng dẫn, khuyến nghị quốc tế và (ii) chỉ được áp dụng ở mức cần thiết, không gây cản trở thương mại và không phân biệt đối xử giữa các sản phâm trong nước và nước ngoài
Ngoài ra, CPTPP còn có một số cam kết đáng chú ý, mở rộng hơn so với WTO là về hợp tác và tham vấn kỹ thuật trong các vấn đề SPS; tăng cường minh bạch trong công nhận hệ thống quản lý và các biện pháp SPS của nhau, công nhận điều kiện vùng và khu
VỰC (về tình hình sâu hại và dịch bệnh và thương mại), chứng nhận và kiểm tra nhập khẩu đối với hàng hóa nông sản thực phâm nhập khâu CPTPP có các cam kết sâu hơn Hiệp định SPS của WTO về một số nội dung liên quan tới 04 khía cạnh sau:
Về quy trình phân tích khoa học và rủi ro
Các nước CPTPP cam kết bảo đảm rằng:
Chương 7: Các biệ ự
Trang 13Các biện pháp SPS phải dựa trên các nguyên tắc khoa học, tiêu chuẩn, hướng dẫn
và khuyến nghị quốc tế (các tổ chức xây dựng tiêu chuẩn quốc tế được WTO công nhận
là CODEX, OIE và IPPC) hoặc dựa trên việc đánh giá rủi ro khách quan theo đúng yêu cầu của W
Việc đánh giá rủi ro phải được thực hiện mình bạch, có ghi chép lại và cho phép các chủ thê liên quan và các nước CPTPP cơ hội để bình luận;
Việc đánh giá rủi ro phải được tiên hành phù hợp với bối cảnh rủi ro liên quan, đồng
thời tính đến các dữ liệu khoa học, thông tin định tính, định lượng có liên quan;
Nếu sau khi đánh giá rủi ro, nước nhập khâu ban hành biện pháp SPS cho phép nhập
khẩu, thì nước này phải áp dụng biện pháp đó trong một khoảng thời gian hợp lý: Biện pháp quản lý rủi ro không gây cản trở thương mại vượt quá mức cần thiết và
phải tính đến điều kiện kinh tế và kỹ thuật liên quan
Thanh tra về SPS
Là quy trình do nước nhập khẩu tiến hành đối với hệ thông thanh tra SPS của nước xuất khâu hàng hóa, nhằm đảm bảo rằng hệ thông kiêm soát SPS của nước xuất khẩu đối với hàng xuất khẩu đáp ứng được các mục tiêu SPS của nước nhập khẩu (và từ đó kết
quả kiểm soát SPS của nước xuất khẩu có thể được nước nhập khẩu chấp nhận/công
nhận) Quy trình này bao gồm cả việc đánh giá về (các) cơ quan có thâm quyền, về hệ thống, chương trình giám sát và hạ tầng kỹ thuật của nước xuất khâu
CPTPP ghi nhận quyên thanh tra về SPS của các nước nhập khâu nhưng đòi hỏi việc
thanh tra này phải đảm bảo một 36 yêu cầu nhất định,VÍ DỤ:
Việc thanh tra phải có tính hệ thống, và phải hướng tới (phục vụ) việc đánh giá hiệu
quả hoạt động kiểm soát SPS của nước xuất khâu;
Trước khi tiễn hành thanh tra, nước nhập khẩu và nước xuất khâu phải thảo luận và
quyết định về mục tiêu, phạm vị, tiêu chí, thủ tục và các bước thanh tra;
Nước nhập khâu phải cho nước xuât khâu cơ hội đê bình luận về các kết luận sau