Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực và những cơ hội, thách thức đối với việt nam

12 6 0
Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực và những cơ hội, thách thức đối với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TÉ TOÀN DIỆN KHU vực VÀ NHỮNG Cơ HỘI, THÁCH THỨC ĐỚI VỚI VIỆT NAM Nguyễn Bả Bình * Bùi Thị Ngọc Lan ** Tóm tắt: Hiệp định Đổi tác kỉnh tế tồn diện khu vực (RCEP) ASEAN nước đổi tác ASEAN hiệp định thương mại tự hệ lớn toàn cầu Hiệp định ký kết bổi cảnh thương mại toàn cầu bị ảnh hưởng trỗi dậy chủ nghĩa bảo hộ thương mại, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc, Brexit đại dịch Covid-19 Với mục tiêu đánh giá khái quát RCEP, viết tập trung vào phân tích nội dung sau đây: i) Bối cảnh thương mại toàn câu vai trò RCEP; ii) Các nội dung RCEP; Ui) Cơ hội thách thức đổi với Việt Nam việc thực thi RCEP Abstract: The Regional Comprehensive Economic Partnership (RCEP) between ASEAN and its five partner nations is the largest new-generation free trade agreement in the world today The agreement was signed in the context of global trade being affected by the rise of trade protectionism, the US-China trade war, Brexit and the COVID-19 pandemic For an overview ofRCEP, the article analyzes the following basic issues: i) The context of global trade and the role of RCEP; ii) Basic structure ofRCEP; and Hi) Opportunities and challenges for Vietnam in the implementation ofRCEP Bối cảnh thưong mại tồn cầu vai trị Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực 1.1 Bối cảnh thương mại toàn cầu RCEP ký kết bối cảnh thương mại toàn cầu khu vực gặp nhiều thách thức chưa có: Thứ nhất, hội nhập kinh tế cấp độ tồn cầu thơng qua Tổ chức Thương mại giới (WTO) bị chững lại nhiều năm qua bế tắc vịng đàm phán Doha tê liệt quan phúc thẩm WTO Trong bối cảnh đó, hiệp định thương mại tự (FTA) song PGS.TS., Khoa Pháp luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội ** ThS., Bộ môn Luật ASEAN liên kết quốc tế, Khoa Pháp luật quốc tế, Trường Đại học Luật Ha Nội phương, khu vực giải pháp, xu thương mại đa phương, khu vực châu Á năm gần mặt lịch sử, FTA xuất từ lâu trước có Hiệp định chung thuế quan thương mại năm 1947 (tiền thân WTO), vào khoảng kỷ XVIII, XIX, thực phát triển mạnh mẽ từ năm 19301* Tuy vậy, châu Á đứng “cuộc chơi” FTA gặp khủng hoảng tài vào cuối năm 19902 Từ đầu năm 2000 đến nay, số lượng FTA châu Á gia tăng nhanh chóng World Trade Organization, World Trade Report 2011: The WTO and Preferential Trade Agreements, 2011,tr.49 Miles Kahler and Andrew MacIntyre, Integrating Regions - Asia in comparative context, Stanford University Press, 2013 73 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT SÔ 5/2022 với hàng trăm FTA ký kết3 Trong đó, ASEAN nước thành viên ASEAN tích cực ký kết, tham gia vào nhiều FTA, với khơng FTA hệ mới, thập niên lại Thứ hai, xu hướng bảo hộ thương mại trỗi dậy toàn cầu năm gần đây, thể rõ nét kinh tế lớn giới Hoa Kỳ, sau Tổng thống Donald Trump cầm quyền thực chủ trương “Nước Mỹ hết” (America First) rút khỏi, xem xét lại nhiều thỏa thuận thương mại tự quan trọng: Rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương [TPP, tiền thân Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)], đàm phán lại Hiệp định Thương mại tự Bắc Mỹ [NAFTA, hiệp định thay Hiệp định Thương mại Mỹ - Mexico Canada (USMCA)], ngừng đàm phán Hiệp định Thương mại tự với Liên minh châu Âu (EU) Cùng với đó, việc Anh rút khỏi EU (Brexit) đặc biệt chiến tranh thương mại hai kinh tế lớn giới (Mỹ - Trung Quốc) năm gần cho thấy việc bảo hộ thương mại quốc gia ngày gia tăng Thứ ba, đại dịch Covid-19 gây ảnh hưởng chưa có tới thương mại tồn cầu Đại dịch tác động không tới sức khỏe người dân, mà buộc quốc gia phải thực lệnh phong tỏa, giãn cách nhiều lần, thời gian dài chưa có hồi kết làm đứt gãy chuỗi cung ứng thương Gilberto M Llanto and Ma Kristina p Ortiz, Regional Comprehensive Economic Partnership: Reform Challenges and Key Tasks for the Philippines (2013), https://pidswebs.pids.gov.ph/ CDN/PUBLICATIONS/pidsdpsl351.pdf, truy cập ngày 08/9/2021 74 mại toàn cầu Việc giao thương toàn cầu bị đình trệ nghiêm trọng 1.2 Vai trị Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực Trong bối cảnh thương mại tồn cầu đầy khó khăn thách thức trên, đời RCEP có vai trò quan trọng, giúp giải vấn đề cốt lõi thương mại khu vực toàn cầu sau đây: Thứ nhất, RCEP giúp mang lại khu vực thương mại tự đầy đủ cho khu vực ASEAN nước thành viên châu Á Thái Bình Dương, qua thể ủng hộ thành viên hiệp định phát triển hệ thống thương mại đa phương Những lợi ích mà FTA ASEAN+1 [bao gồm Hiệp định Thương mại tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA), Hiệp định Thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP), Hiệp định Thương mại tự ASEAN " Ấn Độ (AIFTA) Hiệp định Thương mại tự ASEAN - Australia - New Zealand (AANZFTA)] mang lại việc trao đổi thương mại nội khối ASEAN gần hai thập niên trở lại phủ nhận Tuy nhiên, hạn chế FTA (mức độ tự thuế quan chưa cao, quy tắc xuất xứ chưa đồng FTA, tự hóa dịch vụ chưa cao so với WT0)4 khiến cho mức độ liên kết kinh tế khu vực chưa sâu rộng, thiếu hiệu chuỗi hoạt động sản xuất cung ứng khu vực châu Á Thái Bình Dương Điều dẫn đến việc chưa thể tạo nên khu vực thương mại tự ASEAN nước đối tác Xây Yoshifumi Fukunaga and Ikumo Isono, Taking ASEAN+1 FTAs towards the RCEP: A Mapping Study (2013), https://www.eria.org/ERIA-DP-201302.pdf, truy cập ngày 08/9/2021 HIỆP ĐỊNH ĐÔI TẢC dựng hiệp định thương mại ASEAN đối tác dựa điểm hội tụ hiệp định thương mại khuôn khổ ASEAN+1 đặt tiêu chuẩn cao hơn, hứa hẹn mang lại lợi ích kinh tế lớn cho quốc gia thành viên RCEP mang lại không gian sản xuất chung, kết nối kinh tế ASEAN với kinh tế lớn khu vực Thứ hai, RCEP đời, với việc hình thành khn khổ thương mại tự xuyên suốt khu vực châu Á - Thái Bình Dương, làm giảm hiệu ứng “bát mỳ Spaghetti” từ tồn FTA ASEAN+1 Các FTA ASEAN+1 với khác quy định vấn đề khiến cho doanh nghiệp nhiều chi phí cho việc hiểu áp dụng chế độ ưu đãi thương mại cho khía cạnh kinh doanh Các doanh nghiệp gặp khó khăn việc đáp ứng yêu cầu khác nhiều hiệp định Trong đó, RCEP với quy định pháp lý đồng khu vực giúp loại bỏ trở ngại này5 Thứ ba, RCEP cho thấy vai trò trung tâm, dẫn dắt ASEAN việc thu hút đối tác có tiềm lực kinh tế mạnh tham gia khuôn khổ hợp tác đa phương rộng khuôn khổ hợp tác ngoại khối ASEAN+1 RCEP xây dựng sở bốn thành tố trung tâm hội nhập khu vực: Thương mại đầu tư dựa luật lệ; tiếp cận thị trường; hợp tác kinh tế; vị trí trung tâm ASEAN6*7.Đối với Yoshifumi Fukunaga and Ikumo Isono, Taking ASEAN+1 FTAs towards the RCEP: A Mapping Study (2013), https://www.eria.org/ERIA-DP-201302.pdf, truy cập ngày 08/9/2021 Thangavelu S.M., Urata s & Narjoko D.A (2021), Impacts of the Regional Comprehensive Economic Partnership on ASEAN and ASEAN Least Development Countries in the post-pandemic ASEAN, việc giữ vững vai trò trung tâm chế hợp tác đa phương không mục tiêu, mà nguyên tắc ghi nhận Điều 1, Điều Hiến chương ASEAN Theo đó, ASEAN “duy trì vai trị trung tâm, chủ động động lực chủ chốt quan hệ hợp tác với đối tác bên cẩu trúc khu vực mở, minh bạch thu nạp"1 Cách tiếp cận tiệm tiến mang đậm màu sắc ASEAN8 áp dụng trình xây dựng thực RCEP RCEP đánh giá hiệp định trọn gói, giữ cách tiếp cận tiệm tiến sau hiệp định có hiệu lực Với cách tiếp cận này, quốc gia thành viên ASEAN, đặc biệt nước có kinh tế phát triển thuộc nhóm ASEAN (Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam) hưởng lợi hội nhập khu vực cách công Các quốc gia thành viên ASEAN có hội tiếp cận với thị trường lớn Trung Quốc Nhật Bản Vị trí trung tâm ASEAN có hội thể rõ nét vào giai đoạn phục hồi sau đại dịch Covid-19 Đại dịch Covid-19 tạo thay đổi chuỗi giá trị tồn cầu Với vai trị trung tâm RCEP, ASEAN kỳ vọng lực đẩy việc tăng cường hợp tác khu vực, thúc đẩy tự hoá chuyển recovery, Economic Research Institute for ASEAN and East Asia, no.2021-01, July 2021 Khoản 15 Điều Hiến chưomg ASEAN năm 2007 Có thể thấy tiếp cận tiệm tiến diêm đặc thù “Phưorng cách ASEAN” (The ASEAN Way) ASEAN sử dụng trình giải vấn đề hợp tác khu vực Tiếp cận tiệm tiến ASEAN hiểu hợp tác, ASEAN thường có cách tiếp cận thận trọng, lựa chọn tốc độ vừa phải, dễ chịu cho tất thành viên tham gia (không nhanh cho người muốn chậm không chậm cho người mn nhanh) 75 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT SƠ 5/2022 đổi cấu trúc sâu rộng khu vực9 để quốc gia thành viên, có tất quốc gia thành viên ASEAN hưởng lợi đầy đủ từ Hiệp định Thứ tư, RCEP mang lại nhiều lợi ích cho ASEAN nước thành viên đối tác ASEAN, đặc biệt Trung Quốc RCEP đánh giá “cơn gió trị” giúp quốc gia củng cố vị vững đối tác kinh tế khu vực Đơng Nam Á Có thể thấy, RCEP CPTPP mang dấu ấn địa trị cạnh tranh tầm ảnh hưởng khu vực châu Á - Thái Bình Dương hai cường quốc hàng đầu giới Mỳ Trung Quốc1011 Khi mà CPTPP (tiền thân TPP vốn có tham gia Mỹ) khơng có tham gia Trung Quốc11, Trung Quốc thúc đẩy đời RCEP mà khơng có có mặt Mỹ Cùng với RCEP, Trung Quốc dựa trụ cột trung tâm hình thành với số nước khu vực châu Á - Thái Binh Dương để đối phó với Mỹ cạnh tranh thương mại gay gắt hai quốc gia Dưới góc độ kinh tế, Trung Quốc đánh giá quốc gia hưởng lợi lớn từ RCEP12* Trong đó, theo Ngân hàng Thangavelu S.M., Urata s & Narjoko D.A (2021), Impacts of the Regional Comprehensive Economic Partnership on ASEAN and ASEAN Least Development Countries in the post-pandemic recovery, Economic Research Institute for ASEAN and East Asia, no.2021-01, July 2021, tr.3 10 Trần Thọ Quang & Ngô Phuong Anh (2017), Hiệp định Đối tác kinh tế tồn diện khu vực (RCEP): Tiến trình đàm phản tác động, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 4(188), tr.35 11 Mặc dù ngày 16/9 Bộ Thương mại Trung Quôc thông báo nước nộp đơn xin gia nhập CPTPP, việc Trung Quốc có trở thành thành viên CPTPP nhiều thời gian để nước thành viên CPTPP xem xét 12 Petri P.A & Plummer M.G (2020), East Asia Decouples from the United States: Trade War, 76 giới, việc ký kết RCEP giúp tổng sản phẩm quốc dân (GDP) Việt Nam tăng thêm khoảng 0,4% vào năm 203013 Thứ năm, RCEP hứa hẹn tiếp tục mở rộng ảnh hưởng mang lại thêm nhiều lợi ích cho quốc gia thành viên để mở cho tham gia kinh tế khác Tương tự CPTPP, RCEP không dừng lại việc giới hạn số lượng thành viên mà quy định quốc gia vùng lành thồ hải quan có thề tham gia Hiệp định sau 18 tháng kể từ Hiệp định có hiệu lực14 Hiện tại, Hồng Kơng có tín hiệu quan tâm đến việc tham gia RCEP15 Với trường hợp Án Độ, dù đày quốc gia tham gia đàm phán RCEP từ đầu, Ấn Độ không ký Hiệp định vào năm 2020 Thừa nhận tầm quan trọng chiến lược Ấn Độ chuỗi giá trị khu vực sở mong muốn quốc gia thành viên việc Án Độ trờ thành thành viên tương lai khơng xa, RCEP có điều khoản mở cho gia nhập Án Độ kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực16 Các nội dung Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực RCEP bao gồm 20 Chương Phụ lục kèm theo, tập trung vào nội Covid-19, and East Asia's New Trade Blocs, Working paper 20-9 June 2020 13 Cồng Thông tin điện tử Công nghiệp hỗ trợ (Bộ Công Thương), RCEP - An Opportunity for Vietnam to Develop a New Supply Chains, https://vsi.gov.vn /en/news-detail/rcep—an-opportunity-for-vietnam-to -develop-a-new-supply-chain-c6e0id260.html, truy cập ngày 25/8/2021 14 Khoản Điều 20.9 Chương 20 RCEP 15 Trang thơng tin điện tử Chính quyền Khu hành đặc biệt Hồng Kơng, SCED: Hong Kong keenly interested in joining RCEP, https://www info.gov.hk/gia/general/202011/16/P2020111600779 htm, truy cập ngày 25/8/2021 16 Chú thích Điều 20.9, Chương 20 RCEP HIỆP ĐỊNH ĐÓI TÁC dung: Thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, di chuyển thể nhân, đầu tư, mơi trường kinh doanh (quyền sở hữu trí tuệ, thương mại điện tử, cạnh tranh, doanh nghiệp vừa nhỏ, hợp tác kinh tế kỳ thuật, mua sắm phủ), thể chế giải tranh chấp Thực chất, RCEP tổng hợp phạm vi điều chỉnh FTA ASEAN+1 ASEAN nước đối tác ASEAN Bên cạnh đó, hiệp định xây dựng bổ sung dựa Hiệp định WTO lĩnh vực bên đồng ý cập nhật vượt điều khoản hiệp định trên1718 Mặc dù RCEP đánh giá hiệp định tự hệ đại, toàn diện, chất lượng cao, khác với CPTPP Hiệp định thương mại tự Việt Nam EU (EVFTA), Hiệp định có phạm vi điều chỉnh hẹp khơng có điều khoản quy định lĩnh vực môi trường, lao động, doanh nghiệp nhà nước 2.1 Các quy định thương mại hàng * htìá mở cửa thị trường, quy định RCEP tương tự quy định WTO vấn đề đối xử quốc gia, cắt giảm xoá bỏ thuế quan, miễn thuế nhập tạm thời Bên cạnh đó, RCEP quy định quy tắc áp dụng thuế quan trường hợp bên áp mức thuế ưu đãi khác Các quốc gia thành viên thực cắt giảm xoá bỏ thuế quan hàng hoá nhập nước đạt khoảng 92% dòng thuế vòng 20 năm19* Mỗi 17 Nghị viện Liên minh châu Au, Short Overview of the Regional Comprehensive Economic Partnership (RCEP), https://eur-lex.europa.eu/legal-content/EN/ TXT/?uri=LEGISSUM%3A133152, truy cập ngày 21/8/2021 18 Chương RCEP 19 Nghị viện Liên minh châu Âu, Short Overview of the Regional Comprehensive Economic Partnership quốc gia đưa biểu cam kết cụ thể, mức thuế cắt giảm thấp mức thuế cam kết FTA hành Đối với Việt Nam, cam kết tự thuế quan Việt Nam dành cho đối tác không cao mức cam kết có FTA ASEAN+1 hành thấp so với chiều ngược lại20, biện pháp phi thuế quan, hiệp định quy định thành viên khơng phép trì thơng qua biện pháp phi thuế quan nhập khẩu, ngoại trừ quyền nghĩa vụ thành viên WT0 RCEP Các thành viên cần đảm bảo tính minh bạch áp dụng biện pháp phi thuế quan Trong số biện pháp phi thuế quan, hạn chế định lượng hạn ngạch, giấy phép biện pháp khác khơng phép trì thơng qua quốc gia thành viên Quốc gia thành viên tham vấn kỹ thuật biện pháp phi thuế quan có ảnh hưởng bất lợi thương mại Các quy định quy tắc xuất xứ21 có lẽ điểm đáng ý quy định (RCEP), https://eur-lex.europa.eu/legal-content/EN/ TXT/?uri=LEGISSUM%3A133152, truy cập ngày 21/08/2021, truy cập ngày 15/8/2021 20 Việt Nam cam kết cắt giảm thuế quan dành cho đối tác ASEAN, Australia, New Zealand, Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc mức 90,3%, 89,6%, 89,6%, 86,7%, 86,7% 85^6% Trong nước Australia, New Zealand, Nhật Bàn, Hàn Quốc Trung Quốc cam kết dành cho Việt Nam 92%, 91,4%, 90,4%, 90,7% 90,7% Xem: Trần Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Anh Dương, Đỗ Thị Lê Mai, Nguyễn Thị Phương Loan Phạm Thiên Hoàng (2019), Thực hiệu quà Hiệp định đối tác kinh tể toàn diện khu vực gắn với cải thiện tính tự chủ kinh tế: Yêu cầu hoàn thiện thể chế thương mại đầu tư Việt Nam, Aus4Reform Program, tr 11 21 Chương RCEP 77 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT SÔ 5/2022 thành tựu lớn RCEP22 Các quy định hứa hẹn tạo nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp xuất hàng hố mà thay phải áp dụng quy tắc xuất xứ riêng biệt FTA ASEAN+1 tương ứng với RCEP doanh nghiệp phải sử dụng quy tắc xuất xứ thống Hàng hoá xác định có xuất xứ RCEP thuộc ba trường họp sau: i) Hàng hố có xuất xứ tuý sản xuất toàn nước thành viên; ii) Hàng hoá sản xuất từ nguyên liệu có xuất xứ từ hay nhiều nước thành viên; iii) Hàng hoá sản xuất từ nước thành viên sử dụng ngun liệu khơng có xuất xứ, đáp ứng quy định Quy tắc cụ thể mặt hàng (PSR)23 Việc cho phép nước thành viên áp dụng nguyên tắc cộng gộp nguyên liệu có xuất xứ toàn khối tạo thuận lợi cho doanh nghiệp việc hưởng ưu đãi dành cho hàng hóa có xuất xứ RCEP quy trình cấp kiểm tra chứng nhận xuất xứ, hình thức chứng nhận xuất xứ RCEP đa dạng FTA ASEAN+1 Theo đó, doanh nghiệp áp dụng hình thức chứng nhận xuất xứ bao gồm: i) Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (C/O); ii) Chứng từ tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa doanh nghiệp xuất đủ điều kiện; iii) Chứng từ tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa doanh nghiệp xuất khẩu, nhà sản xuất Trừ Campuchia, Lào Myanmar, 22 Lisandra Flach, Hannah Hildenbrand Feodora Teti, The Regional Comprehensive Economic Partnership Agreement and Its Expected Effects on World Trade, https://www.intereconomics.eu/con tents/year/2021 /number/2/article/the-regional-compr ehensive-economic-partnership-agreement-and-its-ex pected-effects-on-world-trade.html, truy cập ngày 08/9/2021 23 Hàm lượng giá trị khu vực tối thiểu 40%, Chuyển đổi mã số hàng hoá CTC, quy tắc phản ứng hố học số dịng hàng hoá chất 78 tất nước thành viên lại RCEP bắt đầu thực chế tự chứng nhận xuất xứ nhà xuất khẩu, nhà sản xuất vòng 10 năm kể từ ngày RCEP có hiệu lực Các nước phép gia hạn tối đa 10 năm để triển khai thực chế thủ tục hải quan thuận lợi hoá thương mại24, quy định RCEP hướng tới đảm bảo tính dự đốn, tính quán tính minh bạch việc áp dụng luật quy định hải quan, thúc đẩy hiệu thủ tục hải quan hàng hố thơng thương nước thành viên Trong đó, vài quy định Hiệp định vượt khỏi quy định khn khổ Hiệp định thuận lợi hố thương mại WTO (TFA) như: Thời gian giải phóng hàng hoá, hàng hoá dễ hư hỏng xác định trước (advanced ruling) Do mức độ sẵn sàng thực thi cam kết thủ tục hải quan thuận lợi hóa thương mại có khác nhau, RCEP cho phép quốc gia thực cam kết theo giai đoạn Ngoài ra, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật, tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật thủ tục đánh giá phù hợp phòng vệ thương mại, quy định RCEP tương tự hiệp định liên quan WT0 Hiệp định việc áp dụng biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS), Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT), Hiệp định chống bán phá giá 2.2 Các quy định thương mại dịch VM25 Các quy định thương mại dịch vụ hướng tới thúc đẩy thương mại dịch vụ lớn nước thành viên thông qua 24 Chương RCEP 25 Chương RCEP HIỆP ĐỊNH ĐĨI TÁC việc xố bỏ đáng kể biện pháp hạn chế tiếp cận thị trường biện pháp phân biệt đối xử ảnh hưởng đến thương mại dịch vụ lĩnh vực này, RCEP bao gồm điều khoản đại toàn diện liên quan tới đối xử quốc gia (NT), tiếp cận thị trường, đối xử tối huệ quốc (MFN), diện thương mại Các quy định thương mại dịch vụ RCEP xây dựng đồng thời với hai phương thức tiếp cận “chọn - cho” “chọn - bỏ” Đối với nước chọn phương thức “chọn - cho” phải lựa số phân ngành áp dụng nguyên tắc MFN tự động nguyên tắc đơn phương tự hố tiến khơng lùi (Nghĩa vụ Ratchet), đồng thời phải chuyển đổi sang phương thức tiếp cận “chọn - bỏ” sau năm kể từ thời điểm hiệp định có hiệu lực2627 28 quốc gia thành viên (Campuchia, Trung Quốc, Lào, Myanmar, New Zealand, Philippines, Thái Lan Việt Nam) chọn phương thức tiếp cận “chọn - cho”, quốc gia lại (Australia, Brunei, Indonesia, Nhật Bản, Malaysia, Singapore Hàn Quốc) lựa chọn phương thức “chọn - bỏ” Ngoài nội dung trên, phần quy định thương mại dịch vụ RCEP cịn có Phụ lục riêng dịch vụ tài chính, dịch vụ viễn thơng dịch vụ chuyên môn 2.3 Các quy định di chuyển thể nhân21 RCEP tập trung vào biện pháp ảnh hưởng đến việc nhập cảnh cư trú tạm thời thể nhân tham gia hoạt động liên quan tới thương mại hàng hoá, cung cấp dịch vụ thực đầu tư lãnh 26 Trung tâm WTO hội nhập (Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam), Nội dung tóm tắt Hiệp định RCEP, https://trungtamwto.vn/file/ 20686/tom-luoc-rcep—moit.pdf, truy cập ngày 22/8/2021 27 Chương RCEP thổ quốc gia thành viên khác thuộc ba nhóm sau: Khách kinh doanh, người chuyển giao nội doanh nghiệp đối tượng khác nêu rõ biểu cam kết quốc gia thành viên Theo đó, Hiệp định thiết lập quy tắc cho quốc gia thành viên việc cấp phép nhập cảnh, lưu trú tạm thời nâng cao tính minh bạch liên quan tới luật, quy định ảnh hưởng tới việc nhập cảnh, lưu trú tạm thời thể nhân Đối với Việt Nam, cam kết di chuyển thể nhân RCEP tương tự WT0 FTA ASEAN+1 có 2.4 Các quy định đầu tư23 Hiệp định quy định đầy đủ nội dung lĩnh vực đầu tư bao gồm: Tự hoá đàu tư, bảo hộ đầu tư, xúc tiến đầu tư thuận lợi hoá đầu tư Bên cạnh số quy định tương tự FTA ASEAN+1 NT, MFN, đối xử đầu tư, yêu cầu đầu tư, RCEP chứa đựng số nội dung cam kết cao FTA này: Bổ sung nghĩa vụ nằm phạm vi nghĩa vụ quy định Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan tới thương mại (TRIMs) WTO; cam kết MFN tự động; cam kết nghĩa vụ đơn phương tự hố tiến khơng lùi (Nghĩa vụ Rachet) Tuy nhiên, Hiệp định không quy định chế giải tranh chấp quốc gia nhà đầu tư (ISDS) vấn đề tước quyền sở hữu liên quan đến thuế, mà để ngỏ cho thảo luận nước thành viên sau RCEP có hiệu lực 2.5 Các quy định môi trường kỉnh doanh sở hữu trí tuệ, quy định sở hữu trí tuệ Hiệp định xây dựng với cách tiếp cận cân toàn 28 Chương 10 RCEP 79 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT SÔ 5/2022 diện bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ29 Theo quy định RCEP, nước thành viên phải phê chuẩn gia nhập điều ước đa phương bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ bao gồm: Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp, Công ước Beme bảo hộ tác phẩm vãn học nghệ thuật, Hiệp ước Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới quyền tác giả thoả thuận khác3031 Ngoài ra, số quy định RCEP cao chuẩn mực quy định chưa có Hiệp định TRIPS thực thi quyền môi trường kỹ thuật số, bảo hộ sáng chế liên quan đến nguồn gen tri thức truyền thống, làm rõ việc áp dụng chế tài hình so với quy định TRIPS Nhìn chung, cam kết sở hữu trí tuệ RCEP tồn diện cao so với FTA có ASEAN thương mại điện tử, việc đưa nội dung quan trọng thương mại thời kỳ chuyển đổi số vào RCEP thành tựu đáng kể Tuy nhiên, cam kết RCEP thương mại điện từ thấp CPTPP, chứa đựng cam kết hợp tác, khuyến khích nước thành viên cải thiện quy trình quản lý thương mại việc tạo lập môi trường cho việc sử dụng phương tiện điện từ như: Thừa nhận tính hợp lệ chữ ký điện tử (trừ có quy định khác), ban hành quy định bảo vệ thông tin cá nhân bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử; trì thơng lệ không áp dụng thuế quan đường truyền điện tử 29 Thanh Hài, RCEP: Xác lập, sử dụng, bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ cách hiệu quả, https://vjst.vn/vn/tin-tuc/4157/rcep xac-lap su-dun g—bao-ho-va-thuc-thi-quyen-so-huu-tri-tue-mot-cac h-hieu-qua.aspx, truy cập ngày 22/8/2021 30 Điều 11.9 Chương 11 RCEP 80 mua sắm phìiì'í, RCEP có mức độ cam kết thấp so với CPTPP EVFTA Tuy nhiên, cần ghi nhận FTA ASEAN+1 hành khơng có quy định mua sắm cơng, RCEP cơng nhận vai trị mua sắm phủ việc thúc đẩy hội nhập khu vực nhằm thúc đẩy tăng trưởng việc làm Hiệp định tập trung quy định nghĩa vụ tăng cường tính minh bạch pháp luật, quy định, quy trình liên quan tới mua sắm phủ, hợp tác tăng cường hiểu biết hệ thống mua sắm phủ quốc gia thành viên 2.6 Các quy định thể chế giải tranh chấp32 mặt thể chế, Bộ trưởng RCEP họp để xem xét tất vấn đề liên quan đến Hiệp định định theo nguyên tắc đồng thuận Cùng với đó, để giúp cho Bộ trưởng RCEP, ủy ban hỗn hợp RCEP thành lập bao gồm thành phần đại diện quan chức cao cấp quốc gia thành viên định, ủy ban hỗn hợp RCEP định theo nguyên tắc đồng thuận, ủy ban hỗn hợp RCEP thành lập quan trực thuộc để đảm nhận lĩnh vực khác nhau, bao gồm: ủy ban Hàng hoá, ủy ban Dịch vụ đầu tư, ủy ban Phát triển bền vững, ủy ban Mơi trường kinh doanh thành lập thêm quan trực thuộc (nếu cần thiết) Nhìn chung, RCEP đưa quy định thể chế tương tự CPTPP EVFTA Trong đó, quy định giải tranh chấp33 RCEP xây dựng dựa quy định WT0 giải tranh chấp với mục tiêu hướng tới thiết lập chế giải tranh 31 Chương 16 RCEP 32 Chương 18 RCEP 33 Chương 19 RCEP HIỆP ĐỊNH ĐÓI TÁC chấp minh bạch hiệu tranh chấp phát sinh quốc gia thành viên trình thực Hiệp định RCEP đưa quy định phạm vi giải tranh chấp, lựa chọn diễn đàn giải tranh chấp, biện pháp giải tranh chấp, quan giải tranh chấp Ngồi ra, Hiệp định có điều khoản đối xừ đặc biệt khác biệt liên quan đến thành viên nước phát triển trình giải tranh chấp Cơ hội thách thức đối vói Việt Nam việc thực thi Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực Với bối cảnh đời, vai trò nội dung quy định RCEP phân tích, việc thực thi RCEP chứa đựng nhiều hội, thuận lợi, tiềm ẩn khơng thách thức, khó khăn kinh tế lẫn pháp luật Những hội lớn mà RCEP mang lại cho Việt Nam bao gồm: Thứ nhất, RCEP tạo hội để Việt Nam tăng trưởng mạnh xuất Theo lộ trình cam kết quốc gia RCEP, nước thành viên ASEAN xóa bỏ thuế quan cho Việt Nam khoảng 85,9% - 100% số dòng thuế, nước đối tác cịn lại xố bỏ thuế quan cho Việt Nam khoảng 90,7% - 92% số dòng thuế mức cắt giảm thuế đối tác sản phẩm Việt Nam mức độ tương tự cao mức thuế FTA ASEAN+1 Trong đó, tỷ lệ xố bỏ thuế quan Việt Nam dành cho nước thành viên ASEAN mức 90,3%, Australia New Zealand 89,6%, Hàn Quốc 86,7% Trung Quốc 85,6%34 Mặc dù cam kết khuôn khổ RCEP tương 34 Nguyễn Thu Hiền Lê Thị Loan (2020), RCEP Những kỳ vọng để kinh tế Việt Nam vươn xa, Tạp chí Con số Sự kiện (12) đồng với FTA ASEAN+1 hành, số sản phẩm Việt Nam xuất khấu sang quốc gia khác thuận lợi thuỷ sản, công nghệ thông tin, dệt may, giày dép nông nghiệp Ví dụ, sản phẩm sợi chủng loại mã HS 5402.33.10, Hàn Quốc áp mức thuế nhập 0%35 (trong Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) bị áp mức thuế 5%)36, nên sản phẩm xuất sang Hàn Quốc theo RCEP hưởng thuế ưu đãi mức tốt Sản phẩm xơ sợi nhập từ Việt Nam Trung Quốc cam kết áp mức thuế nhập theo RCEP 4,3% - 4,9%, thấp so với mức thuế áp dụng theo ACFTA 5%37 Bên cạnh đó, với quy tắc xuất xứ quán đơn giản hoá làm giảm chi phí giao dịch cho doanh nghiệp Thay quy tắc xuất xứ riêng cho FTA ASEAN+1 khác nhau, quy tắc xuất xứ thống áp dụng cho RCEP Việc cho phép sử dụng nguyên liệu đầu vào tất nước thành viên RCEP tạo điều kiện cho số ngành sản xuất Việt Nam tận dụng nguồn nguyên liệu đa dạng để tăng cường khả xuất sang nước đối tác Hiện nay, nhiều 35 Xem Annex I Schedule of Tariff Commitments of Korea, Section A: For member states ASEAN, https://trungtamwto.vn/file/20107/rcep-schedule-ofkorea-for-asean.pdf, truy cập ngày 26/8/2021 36 Xem Annex 2- A- Tariff Schedule of Korea, https://trungtamwto.vn/upload/files/fta/174-da-ky-ke t/189-viet-nam—han-quoc/237-noi-dung-hiep-dinh/ Annex_2_A_SECTION_A_KR.pdf, truy cập ngày 26/8/2021 37 Nghiêm Thị Ngoan, Phạm Be Nam, Nguyễn Thị Ngọc, Tô Minh Hiếu, Đàọ Minh Phương (2021), Cơ hội, thách thức từ cam kết cat giảm thuế quan Hiệp định Đổi tác kinh tể toàn diện khu vực (RCEP) hoạt động kinh doanh sổ sản phẩm tập đồn dầu khí Việt Nam, Tạp chí Dầu khí (02), tr.37 81 NHÀ NƯỚC VÀ PHẢPLUẬTSĨ 5/2022 chuồi sản xuất hàng hố Việt Nam phụ thuộc vào nguồn cung nguyên liệu từ số quốc gia bên sản phẩm điện tử, dệt may, giày dép 38 Ví dụ ngành dệt may, hàng năm Việt Nam nhập 60% vải, 55% xơ sợi 45% phụ liệu từ Trung Quốc39 Mặc dù Nhật Bản đánh giá thị trường tiềm mặt hàng may mặc Việt Nam, để hưởng ưu đãi thuế quan theo AJFTA, doanh nghiệp xuất phải chứng minh nguyên liệu đầu vào có xuất xứ ASEAN Nhật Bản Nếu thành phẩm sản xuất từ ngun liệu khơng có xuất xứ phải chịu mức thuế 9% - 10% Với quy định quy tắc xuất xứ theo RCEP, sản phẩm may mặc Việt Nam sản xuất từ nguyên liệu Trung Quốc hưởng ưu đãi thuế quan xuất sang thị trường Nhật Bản Ngoài ra, quy định liên quan tới thuận lợi hoá, hài hồ hố thủ tục, tính minh bạch mơi trường kinh doanh, tảng thương mại điện tử tốt góp phần mở hội xuất rộng mở hiệu cho Việt Nam, đặc biệt bối cảnh đại dịch Covid-19 Thứ hai, RCEP tạo hội cho chuyển đổi cấu trúc ngành dịch vụ Việt Nam giai đoạn hậu Covid-19 Trong ngành dịch vụ thực tự hoá thương 38 Trần Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Anh Dương, Đỗ Thị Lê Mai, Nguyễn Thị Phương Loan Phạm Thiên Hoàng (2019), Thực hiệu Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực gắn với cải thiện tinh tự chủ kinh tế: Yêu cầu hoàn thiện thê chê thương mại đầu tư Việt Nam, Aus4Reform Program, tr.39 39 Hải Linh, Ngành dệt may: Tìm lời giải cho “bài toán ” nguyên liệu, https://congthuong.vn/nganh-detmay-tim-loi-giai-cho-bai-toan-nguyen-lieu-133712.h tml, truy cập ngày 26/8/2021 82 mại dịch vụ khuôn khổ RCEP phải kể đến số lĩnh vực coi trọng tâm thương mại dịch vụ bao gồm: Thương mại điện tử, tài chính, dịch vụ chuyên môn dịch vụ truyền thông Những lĩnh vực dịch vụ đánh giá yếu tố định cho q trình chuyển đổi cấu trúc góc độ chuyển đổi số giai đoạn phục hồi sau đại dịch khu vực Đông Nam Á40 Đối với Việt Nam, RCEP kỳ vọng tạo thêm hội cho dịch vụ Việt Nam thâm nhập vào thị trường đối tác, đặc biệt dịch vụ logistic, viễn thông, thương mại điện tử41 Thứ ba, RCEP tạo hội để Việt Nam thu hút đầu tư nước tốt Với tác động đại dịch Covid-19 chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc kéo theo dịch chuyển đầu tư khỏi Trung Quốc, Việt Nam đánh giá điểm đến thay hấp dẫn cho đối tác đầu tư khu vực Theo thống kê Cục Đầu tư nước ngồi, tính lũy ngày 20/10/2020, nước có 32.777 dự án cịn hiệu lực với tổng vốn đăng ký khoảng 380 tỷ USD42 Trong đó, 10 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư lớn Việt Nam 40 Thangavelu S.M., Urata s & Narjoko D.A (2021), Impacts of the Regional Comprehensive Economic Partnership on ASEAN and ASEAN Least Development Countries in the post-pandemic recovery, Economic Research Institute for ASEAN and East Asia, no.2021-01, July 2021, tr.2 41 Trần Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Anh Dương, Đỗ Thị Lê Mai, Nguyễn Thị Phương Loan Phạm Thiên Hoàng (2019), Thực hiệu quà Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực gắn với cải thiện tinh tự chủ kinh tế: Yêu cầu hoàn thiện thể chế thương mại đầu tư Việt Nam, Aus4Reform Program, tr.4O 42 Cục Đầu tư nước nạoài (Bộ Kế hoạch Đầu tư), Báo cảo tình hình đầu tư trực tiếp nước 10 tháng đầu năm 2020, http://www.mpi.gov.vn/ Pages/tinbai.aspx?idTin=48050&idcm=208, truy cập 28/8/2021 HIỆP ĐỊNH ĐÔI TẢC thành viên RCEP, bao gồm Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore, Malaysia Thái Lan Với hình thành RCEP chắn tạo môi trường pháp lý thương mại hấp dần, hứa hẹn mang lại đầu tư lớn vào Việt Nam thân thành viên RCEP quan trọng Thứ tư, RCEP tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa có hội tham gia sâu vào chuỗi cung ứng khu vực châu Á - Thái Bình Dương Mục tiêu việc ký kết RCEP không hướng tới cam kết mở cửa thị trường, mà nhằm thiết lập hiệp định quy mô lớn sở kết nối FTA hành ASEAN với quốc gia đối tác Thông qua hoạt động hợp tác kỹ thuật, xuất nhập khẩu, doanh nghiệp Việt Nam có hội tiếp cận với chuyển giao công nghệ, nâng cao lực quản lý tham gia vào công đoạn sản xuất quan trọng địi hỏi trình độ kỹ thuật cao43 Các doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ có khả tự chủ nguyên liệu, phụ kiện sản xuất nước, hạn chế phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu, phụ kiện nhập khấu Việc đơn giản hoá thủ tục hải quan, linh hoạt áp dụng quy tắc xuất xứ, chứng nhận xuất xứ tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận thị trường nước RCEP có tiềm tham gia nhiều vào chuỗi cung ứng RCEP ký kết bổi cảnh 43 Trần Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Anh Dương, Đỗ Thị Lê Mai, Nguyễn Thị Phương Loan Phạm Thiên Hoàng (2019), Thực hiệu Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực gắn với cải thiện tính tự chủ cùa kinh tế: Yêu cầu hoàn thiện thể chế thương mại đầu tư Việt Nam, Aus4Reform Program, tr.41 giới định vị, tổ chức lại chuỗi cung ứng, hoạt động đầu tư có xu hướng dịch chuyển lớn Bối cảnh tạo hội cho dịng đầu tư dịch chuyển vào Việt Nam, mở hội lớn cho doanh nghiệp xác lập vị trí chuồi cung ứng tồn cầu khu vực Thứ năm, pháp luật, nhìn chung hệ thống pháp luật Việt Nam tương thích với yêu cầu RCEP Hiệp định kết nối FTA ASEAN+1 sẵn có, với phạm vi hẹp mức độ cam kết tương đương thấp FTA mà Việt Nam thành viên, nên không tạo nghĩa vụ quốc tế Việt Nam Để thực thi RCEP, Việt Nam khơng gặp khó khăn khâu sửa đổi, bổ sung, ban hành quy định pháp luật Trong thời gian qua, để thực FTA mà Việt Nam tham gia, đặc biệt CPTPP với cam kết mức độ chặt chẽ hơn, Việt Nam tập trung hoàn thiện hành lang pháp lý liên quan Theo nhận định Bộ Tư pháp, để đảm bảo pháp luật Việt Nam phù hợp với cam kết RCEP, sửa đổi hay ban hành văn luật, pháp lệnh nào, mà cần ban hành số văn cấp Chính phủ cấp Bộ để triển khai số vấn đề kỹ thuật44 Bên cạnh hội lớn trên, đời RCEP đặt Việt Nam trước thách thức, khó khăn khơng nhỏ: Thứ nhất, Việt Nam chịu sức ép gia tăng cạnh tranh, đặc biệt ngành có trùng lặp định lợi so sánh Việt Nam nước thành viên RCEP RCEP dẫn tới nguy chuyển 44 Nhật An, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực chủ động giám sát bảo đảm hiệu thực thi, https://daibieunhandan.vn/chu-dong-giam-sat-bao-da m-hieu-qua-thuc-thi-f6wkfastlq-59343, truy cập ngày 28/8/2021 83 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT SÔ 5/2022 hướng thương mại, với áp lực cạnh tranh lớn từ Trung Quốc Việt Nam Hiện nay, Việt Nam có lợi cạnh tranh tương đối so với Trung Quốc nhờ FTA song phương Việt Nam với số đối tác ASEAN Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA), VKFTA FTA ASEAN+1 hành mà doanh nghiệp hưởng chế ưu đãi so với Trung Quốc giao thương với nước đối tác45 Với cam kết khuôn khổ RCEP, lợi cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam sản phẩm Trung Quốc hưởng ưu đãi tương tự Việt Nam từ quốc gia thành viên Trung Quốc đánh giá có lợi giá thành sản phẩm thấp, chuồi cung ứng lớn lâu đời so với Việt Nam Trong đó, kinh tế Việt Nam cịn nhiều hạn chế trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu, quy mơ sản xuất nhỏ, lực quản trị thấp, phụ thuộc lớn vào việc nhập nguyên liệu, phụ kiện để phục vụ sản xuất nước Cùng với đó, cấu thương mại Việt Nam lại tương đồng với số quốc gia thành viên RCEP Chúng ta chịu áp lực cạnh tranh thị trường nước khả tăng nhập siêu hàng hoá từ đối tác vào Việt Nam thời gian tới Thứ hai, khả doanh nghiệp việc tận dụng ưu đãi thương mại theo FTA khuôn khổ ASEAN FTA song phương Việt Nam đối tác chưa cao, dù có cải thiện 45 Trần Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Anh Dương, Đỗ Thị Lê Mai, Nguyễn Thị Phương Loan Phạm Thiên Hoàng (2019), Thực hiệu quà Hiệp định Đoi tác kinh tế toàn diện khu vực gắn với cải thiện tính tự chủ kinh tế: Yêu cầu hoàn thiện chế thương mại đầu tư Việt Nam, Aus4Reform Program, tr.45 84 định qua năm Cụ thể, theo thống kê từ Bộ Công Thương, tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan theo FTA năm 2020 doanh nghiệp mức 33,1% Điều hiểu phần lớn hàng hóa xuất từ Việt Nam sang nước chưa hưởng mức thuế ưu đãi theo FTA46 Một nguyên nhân thực trạng doanh nghiệp chưa thực nắm rõ nội dung cam kết liên quan Ngoài ra, trình độ nhân lực hạn chế, ứng dụng cơng nghệ thông tin chưa phổ biến, gián đoạn chuồi cung ứng gây khó khăn cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn cung nguyên liệu đầu vào khiến cho doanh nghiệp Việt Nam gặp phải khó khăn việc tận dụng hội, vượt qua thách thức mà RCEP mang lại Thứ ba, mặt pháp luật, cần rà soát, sửa đổi, bổ sung số văn luật, nâng cao hiểu biết doanh nghiệp quy định cùa RCEP để thực hiệu Hiệp định Các vấn đề cần quy định rõ hon văn luật bao gồm lộ trình cắt giảm thuế quan, quy định chưa có, chưa rõ ràng số loại hình dịch vụ tài hoạt động dịch vụ tài thuộc Phụ lục 8A Dịch vụ tài RCEP Dù RCEP khơng đặt nhiều khó khăn mặt hoàn thiện pháp luật để phù hợp với cam kết Việt Nam, lại đặt thách thức lớn mặt thực thi hiệp định này, mà quan tâm nhận thức doanh nghiệp đổi với FTA nói chung, RCEP nói riêng chưa cao 46 Trung tâm WTO Hội nhập (Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam), Tình hình tận dụng ưu đãi thuế quan theo FTA Việt Nam năm 2020, https: //trungtamwto vn/thong-ke/17542-tinh-hinh-tan -dung-uu-dai-thue-quan-theo-cac-fta-cua-viet-nam-n am-2020, truy cập ngày 10/7/2021 ... chấp Cơ hội thách thức đối vói Việt Nam việc thực thi Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực Với bối cảnh đời, vai trò nội dung quy định RCEP phân tích, việc thực thi RCEP chứa đựng nhiều hội,. .. số đối tác ASEAN Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA), VKFTA FTA ASEAN+1 hành mà doanh nghiệp hưởng chế ưu đãi so với Trung Quốc giao thương với nước đối tác4 5 Với cam kết khu? ?n... Thực hiệu Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực gắn với cải thiện tính tự chủ cùa kinh tế: Yêu cầu hoàn thiện thể chế thương mại đầu tư Việt Nam, Aus4Reform Program, tr.41 giới định vị,

Ngày đăng: 29/10/2022, 16:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan