Tác động của hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực đối với thương mại điện tử việt nam

7 2 0
Tác động của hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực đối với thương mại điện tử việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

vực (RegionaJ Comprehensive Từ khóa: thươngDuy mại điện Cơng ty RCẸP, Ldột TNHH ích tử, Hiệp định (thương Partnership - mại tự Economic quốc gia ASEA định thương mài tự (FTA) với ASEAN, gồm: Trung Quốẹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, úc New Zealand R(pEP đặt quy định thương mại hàngịhóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ,Ị cạnh tranh, thương mại điện tử nhiều lĩnh v|ltc khác có liên quan Đây Hiệp định quan trọng, đánh dấu bước phát triểp quốc gia ASEAN |iợp tác liên kết với đối Nguyễn Minh tác Trang giới NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TÁC DỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TÉ TỒN DIỆN KHÙ Vực DỔI VƠI THƯƠNG MẠI DIỆN TỬ VIỆT NAM Thông tin b|i viết: Lịch sử vi Nhận Biên tập Duyệt : 11/06/2022 : 12/07/2022 : 16/07/2022 Article Infom tion: Keywords: RCẸP; e-commerce; free trade agreement Article History: Received Edited Approved 11 Jun 2022 :112Jul 2022 : 116 Jul 2022 Tóm tắt: Thương mại điện tử lĩnh vực quan trọng bên thỏa thuận dành nhiều ưu đãi ương Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) Trong viết này, tác giả phân tích quy định thương mại điện tử RCEP; đánh giá tác động RCEP đến thương mại điện tử Việt Nam; đề xuất số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật để vừa phát triển thương mại điện tử theo quy định RCEP, vừa bảo vệ doanh nghiệp nước trước bối cảnh mở cửa cho đối tác nước Abstract: E-cotnmerce is an important channels that the parties agree to adopt preferences in the Regional Comprehensive Economic Partnership (RCEP) Within this article, the author provides an analysis of the regulations on e-commerce in RCEP; assessments of the impacts of RCEP on Vietnam’s e-commerce; and also proposes a number of recommendations to improve the legal system so that it is to both develop e-commerce in accordance with the commitments of RCEP and protect the domestic enterprises under the context of opening up to foreign partners Hiệp định (Ịối tác kinh tế toàn diện khu CEP) ký kết' đối tác có Hiệp Tác động RCEP đến ngành thương mại điện tử Việt Nam 1.1 Tác động tích cực Thứ nhất, mở rộng thị trường tham gia vào chuỗi cung ứng hàng hóa, dịch vụ Chương 12 RCEP thương mại điện tử có cải tiến “trong lình vực giao dịch không cần giấy tờ, truyền liệu mở giới ảo mới, thúc môi trường kinh doanh trực tuyến thuận tiện hom, cải thiện môi trường thương mại điện tử, giải phóng trang web, truyền liệu”2, từ giúp doanh nghiệp RCẸP ký kết 4ào ngày 15/11/2020 thức có hiệu lực từ ngàỵ 01/01/2022 Qc Đạt (2022), Nhìn lại hàm V cùa RCEP Thương mại điện tử, Báo điện tử Đại biêu Nhân dân, Hà Nội, https://daibieunhandan.vn/viet-nam-ya4he-gioi/nhmdai-ham-y-cua-rcep-doi-voi-thuong-mai-dien-tui288365/?fbclid=IwAROddCIHvXSuEUEDswqcA_OUdj3a8apOIaLfGnSxKjjt6zkXXXKuAn5jyuU, truy cập ngày 25/05/2022 ỵ NGHIÊN Cứu SỐ 16 (464) - T8/2022\_LÂP pháp 4 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT quốc gia có hội kết nối dễ dàng Thứ ba, tiếp nhận chuyển giao khoa học, Trước Hiệp định RCEP, Việt Nam ký Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc (ACFTA), Hiệp định Thương mại tự ASEAN -úc- New Zealand (AZZNFTA), Hiệp định Đối tác kinh tế Việt công nghệ kinh nghiêm quản lý từ quốc gia khác Tại Điều 12.4 Chương 12, Nam - Nhật Bản (VJEPA) Song ACFTA, AZZNFTA VJEPA bên chưa tiến hành đàm phán, thỏa thuận để có cam kết thương mại điện tử Do đó, RCEP cầu nối để bên đạt thỏa thuận mở cửa thị trường thương mại điện tử, tạo điều kiện cho Việt Nam có hội tham gia nhiều vào thị trường Trung Quốc, Nhật Bản, Úc New Zealand, vốn thị trường mà trước Việt Nam tập trung vào lĩnh vực thương mại hàng hóa quốc gia thống hỗ trợ, tạo điều kiện tốt để giúp đỡ lẫn khía cạnh hoạt động thương mại điện tử Đây hội cho Việt Nam tiếp thu khoa học, công nghệ tiên tiến, đặc biệt từ quốc gia có ngành thương mại điện tử phát triển, nằm phạm vi ASEAN Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, úc4 Không thế, Việt Nam nhận nhiều hỗ trợ phương thức vận hành kinh nghiệm quản lý từ công ty lớn quốc gia có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực thương mại điện từ thuộc khuôn khổ RCEP Thứ tư, thúc thu hút đầu tư từ nước Thứ hai, RCEP hội cho doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia hội nhập phát triển kỉnh doanh Lần Trước đây, hoạt động thương mại điện tử Việt Nam vốn chịu điều chỉnh từ Hiệp định thương mại tự đa phương hình thành riêng chương để quy định sách hỗ trợ đảm bảo quyền lợi cho nhóm đối quy định WTO CPTPP song hai biểu cam kết dịch vụ WTO CPTPP không đưa hạn chế cho nhà đầu tư nước lĩnh vực Đến nay, tượng (Chương 14 Hiệp định RCEP) Tại Chương 12 thương mại điện tử, quốc gia đồng thuận “cùng hành động hướng đến việc trợ giúp cho doanh nghiệp vừa nhỏ vượt qua trở ngại việc sử dụng thương mại điện tử”3 Nhóm doanh nghiệp vừa nhỏ hưởng lợi từ RCEP thông qua hội hỗ trợ, định hướng từ quốc gia doanh nghiệp lớn khu vực, nhờ bước nấc thang cao chuỗi cung ứng Thương mại điện tử dịch vụ kỹ thuật số mở hội cho doanh nghiệp vừa nhỏ quảng bá sản phẩm, tiếp cận với khách hàng toàn cầu theo quy định Chương 12 RCEP, hoạt động thương mại điện tử qua biên giới tiếp tục thúc đẩy dựa số quy định mang tính mờ cửa thị trường sâu rộng hơn, tăng cường hợp tác quốc tế như: Không yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ nước phải sử dụng đặt máy chủ thiết bị lưu trừ dừ liệu lãnh thổ nước sở điều kiện để thực kinh doanh lãnh thổ nước mình, trừ nhằm thực sách cơng để bảo vệ lợi ích an ninh thiết yếu; khơng áp dụng thuế việc truyền liệu điện tử xuyên biên giới5; không ngăn cản việc chuyển liệu Khoản Điều 12.4 Đinh Thu Hà (2016), Tác động Hiệp định đối tác kinh tế tồn diện khu vực (RCEP) ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật Kinh tế quốc tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Khoản Điều 12.11 ọ NGHIÊN cứu : - LẬP PHÁP /số 16(464)-T8/2022 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT điện tử (bua biên giới để thực hoạt thay Nghị định 57/2006/NĐ-CP Ngày động đầu tư kinh doanh nước RCEP6 25/09/2021, Chính phủ ban hành Nghị định số 85/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số Bên qạnh đó, Việt Nam xem thị trường tiềm kết cấu dân số trẻ - đối tượng khách hàng từ giao dịch thương mại điện tử; lực lượng lao động trẻ, động thích nghi nhanh với xu hương phát triển cùa kinh tế, khoa học kỹ thuật, góp phần thu hút nhà đầu tư nước vào thị trường Việt Nam 1.2 Thtich thức Thứ nhắt, áp lực cạnh tranh từ đoi thủ nước Các doanh nghiệp nước chịu nhiều áp lực cạnh tranh khía cạnh như: Trình độ cơng nghệ cịn hạn chế, hệ thống máy móc, mang viễn thơng chưa thể bắt kịp với đối thủ khu vực; chế quản lý vận hành, quy trình kinh doanh chưa kịp đổi mới, thích ứng với lĩnh vực thương mại điện tử; mạng lưới phân phối doanh nghiệp Việt Nam CÓI phần nhỏ doanh nghiệp nước ngồi họ có tệp khách hàng mạng lưới phân phoi thiết lập sẵn Thêm vào đó, nhiều doanh nghiệp nước ngồi mạnh tài chínn vững hơn, dễ dàng thực sách cạnh tranh phân phối bán hàng Ị Thứ hai, RGEP tạo áp lực cho quan quản lý nhà nước xây dựng hành lang pháp lý vd chinh sách Hiện nay, để điều điều Nghị định số 52/2013/NĐ-CP Việc điều chỉnh quan hệ xã hội thuộc lĩnh vực thương mại điện tử ghi nhận nhiều văn khác nhau, Luật Thương mại, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Quản lý thuế, Luật Cạnh tranh, Luật Đầu tư; chí quy định số biểu cam kết dịch vụ Việt Nam tham gia vào WT0 hay FTA EVFTA, CPTPP Tuy nhiên, vàn xây dựng lâu, thiếu quán văn lại dẫn chiếu đến văn khác, gây nhiều khó khăn cho nhà đầu tư nước tìm hiểu quy định liên quan, đặc biệt trở ngại cho nhà đầu tư nước Thứ ba, áp lực cho doanh nghiệp Việt Nam hạn chế lực Khả đón nhận cơng nghệ doanh nghiệp nội địa cịn thấp, trình độ lao động cịn hạn chế, đầu tư cho R&D chưa dám thay đổi cách thức vận hành; chưa tìm hiểu sâu hiệp định thương mại tự hệ sách ưu đãi đó, với lĩnh vực xuất cam kết gần đây, thương mại điện tử Khảo sát PCI 2021 cho thấy khoảng 49% doanh nghiệp gặp vướng mắc trình thực văn pháp luật liên quan đến thực thi FTA7 chỉnh quan mệ xã hội lĩnh vực thương mại điện tử, Việt Nam có Luật Giao dịch điện tử năm 2005 Nhằm cụ thể hóa Luật Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thưong mại điện tử thông qua RCEP Giao dịch điện tư, Chính phủ ban hành Nghị định số 57/2006/NĐ-CP thương mại điện tử, sau Nghị i ịnh số 52/2013/NĐ-CP ngày Thứ nhất, hoàn thiện văn luật văn hướng dẫn thi hành liên quan đến Luật Giao dịch điện tử, Nghị định thương mại điện tử 16/5/2013 Chính phủ ban hành (TMĐT) Luật Giao dịch điện tử ban hành Khoản Điều 12.15 Báo cáo số Năng lực cạnh tranh cấp tinh Việt Nam PCI 2021, https://pcivietnam.vn/uploads//VNBao-cao-dai-PCI/Bao-cao-PCI-2021 pdf ỵ NGHIÊN cịru Số 16 (464) - T8/2022 LÂP pháp 13 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT từ năm 2005, tới có thêm nhiều hình thức giao dịch điện tử Vì vậy, cần mở rộng phạm vi điều chỉnh Luật Giao dịch điện tử Nghị định TMĐT thông qua quy định cụ thể hon việc giao kết hợp đồng điện tử, điều chỉnh hoạt động website cung cấp dịch vụ bán hàng trực tuyến, sàn TMĐT, quảng cáo trực tuyến, đấu giá trực tuyến Trong đó, xác định phạm vi áp dụng luật bao gồm công ty nước hoạt động lĩnh vực TMĐT Việt Nam trường hợp có đặt máy chủ không đặt máy chủ Việt Nam Cần bổ sung chế tài xử lý vấn đề liên quan đến kinh doanh hàng giả, hàng nhái hành vi vi phạm pháp luật TMĐT thông qua Nghị định Xử phạt hành lĩnh vực TMĐT Đây cam kết Việt Nam Điều 12.7 Chưcmg 12 RCEP việc: (i) Ban hành trì quy định pháp luật để bảo vệ người tiêu dùng nhằm ngăn chặn hành vi gian lận lừa đảo thương mại; (ii) Thừa nhận tầm quan trọng hợp tác quan quản lý có thẩm quyền lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng hoạt động liên quan đến TMĐT Hiện nay, Việt Nam có Nghị định số 98/2020/ NĐ-CP ngày 26/08/2020 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, chưa mang tính đặc thù cho loại hàng hóa phân phối trang TMĐT Vì vậy, cần xây dựng Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực TMĐT, nêu hành vi xem có tính chất lừa đảo người tiêu dùng thơng qua TMĐT, hình thức kinh doanh trái phép sàn TMĐT, đưa mức phạt nghiêm khắc với hành vi vi phạm nhà cung cấp nước nhà cung cấp nước Xem thêm khoản Điều 27 khoản Điều 42 I Ị NGHIÊN Cứu , - I LẬP PHÁP /Số 16 (464) - T8/2022 Trong trinh sửa đổi quy định pháp luật, cần quy định chi tiết, rõ ràng việc phối hợp quan nhà nước quản lý hoạt động TMĐT Hiện nay, Nghị định số 52/2013/NĐ-CP Thông tư số 47/2014/TT-BTC Bộ Công thương đưa quy định việc quản lý website TMĐT Tuy nhiên, hai văn chưa có quy định việc tổ chức, cá nhân bán hàng, cung cấp dịch vụ mạng báo cáo hay cung cấp thông tin với Bộ Công thương quan quản lý địa phương Đồng thời, chưa có văn quy định chế chia sẻ thông tin các bộ, ban, ngành liên quan, tạo nhiều lỗ hổng cho bên lách luật, trốn thuế Như vậy, việc xây dưng quy định pháp luật điều chỉnh mối quan hệ, vai trò trách nhiệm phoi hợp quan nhà nước việc quản lý doanh nghiệp, cá nhân hoạt động TMĐT mạng xã hội cần thiết Trong xác định chi tiết nhiệm vụ Bộ Công thương quan quản lý địa phương việc quản lý website TMĐT; xác định nhiệm vụ quan quản lý thuế việc xác định loại thuế mức đóng thuế hoạt động kinh doanh trực tuyến; quy trình trao đổi thơng tin bên để kiểm sốt hoạt động thu thuế Thứ hai, hồn thiện quy định pháp luật lĩnh vực liên quan đến TMĐT Bên cạnh pháp luật giao dịch điện tử, lĩnh vực liên quan đến hoạt động TMĐT cần có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Đầu tiên, hoàn thiện quy định lĩnh vực thuế ngân hàng Theo Luật Quản lý thuế năm 2019, doanh nghiệp thực cung cấp dịch vụ liên quan đến tảng số qua Internet, mạng viễn thông bắt buộc phải kê khai nộp thuế8 Tuy nhiên, có NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT nhiều tổ chức/cá nhân nước ngồi cung cấp dịch vụ vào Việt Nam thơng qua tảng số khơng có văn phịng đại diện Vì vậy, quan thuế gặp nhiều khó khăn việc thu nồi số tiền thất từ tổ chức/ cá nhân kinh doanh trực tuyến mạng xã hội Facebook, Instagram, số tiền mà trang mạng xã hội nhận thực hoạt đông quảng cáo Việt Nam RCEP không áp thuế việc truyền liệu xun biên giới song khơng có nghĩa khơng áp thuế với hoạt động giao dịch hàng hóa Ngày 19/10/20201 Chính phủ ban hành Nghị định số 126/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật Quản lý thuế, quy định trách nhiệm Ngân hàng Nhà nước việc cung cấp thông tin đạo, hướng dẫn ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng việc phối hợp với quan thuế để cường chế thuế, giám sát giao dịch toán xuyên biên giới, thực khấu trừ, nộp thay nghĩa vụ thuế nhà cung cấp nước ngoai, song tất dừng nguyên tắc, chưa có chế hay hướng dẫn thực Vì vậy, quy định thuế cần có phối hợp với Ngân hàng Nhà nước để ban hành văn hướngIdẫn ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụnỊg, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian tốn cung cấp thơng tin để quan nhà nước mực biện pháp cưỡng chế thuế, thực khấu trừ nộp thay nghĩa vụ thuế Inhà cung cấp nước phát giao dich toán xuyên biên giới nhà cung cap nước ngồi với người mua hàng hóa, dịch VU Việt Nam Tiếp theo, hoan thiện quy định pháp luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả, bảo vệ sở hữu công nghiệp, tên miền quảng cáo Trong TMĐT, hiân quy định bảo vệ quyền tác giả quy định chung Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 nhiều văn chuyên ngành khác, Luật Công nghệ thông tin năm 2006, Luật Giao dịch điện tử năm 2005 văn TMĐT Điều dẫn đến thực trạng khó tra cứu áp dụng thống quy định pháp luật, đa phần văn xây dựng từ cách nhiều năm, chưa dự liệu đầy đủ tình phát sinh bối cảnh Do đó, cần thiết ban hành quy định riêng, độc lập, thống bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, cách thức đăng ký bảo hộ tên miền, hình thức quảng cáo tránh xâm phạm sở hữu trí tuệ văn cụ thể Nghị định xừ lý vi phạm với hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ hoạt động TMĐT Đồng thời, quan nhà nước cần hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến vấn đề bảo vệ thông tin người dùng an ninh mạng Đây hai nội dung quan trọng thỏa thuận đưa đến cam kết khuôn khổ RCEP Theo RCEP, quốc gia cần thực bảo vệ thông tin cá nhân mạng9; ban hành thực thi quy định chống tin nhắn rác10 Vì vậy, cần bổ sung hoàn thiện chế bảo vệ thơng tin người dùng chưa có đạo luật riêng vấn đề bảo vệ thông tin cá nhân Trước đó, vấn đề ghi nhận số văn pháp luật khác như: Bộ luật Dân năm 2015 (Điều 32, 38); Luật Giao dịch điện tử năm 2005, Luật Công nghệ thông tin năm 2006 (Điều 21, 22, 67, 72), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 (Điều 6), Luật An tồn thơng tin mạng năm 2018 (Mục Chương 2), Nghị định số 52/2013/NĐ-CP Tuy nhiên, nội dung mang tính chất khái qt, chủ yếu nhằm mục đích bảo vệ thơng tin cá nhân Xem thêm Điều 12.K 10 Xem thêm Điều 1219 ỵ NGHIÊN Cứu Số 16 (464) - T8/2022\_LẬP pháp 15 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT nói chung, chưa có điều khoản cụ thể liên quan đến việc lộ bí mật, thơng tin cá nhân từ giao dịch TMĐT việc đăng ký phần mềm ứng dụng di động TMĐT Do đó, cần xây dựng quy định rõ hành vi xem xâm phạm đến thông tin người dùng, sử dụng trái phép thông tin người khác, hành vi gây ức chế tâm lý (ví dụ tin nhắn rác) đưa hình thức xử lý phù hợp Cuối cùng, hoàn thiện quy định tố tụng chế giải tranh chấp Tranh chấp phát sinh từ hoạt động TMĐT nên định hướng để giải theo phương thức hòa giải trọng tài thương mại môi trường pháp lý công bằng, thuận lợi Các quan xây dựng luật cần quy định rõ điều kiện để thông điệp dừ liệu coi chứng cứ, cách thức thu thập bảo quản, đánh giá chứng điện từ hoạt động điều tra, truy tố, xét xử tội phạm liên quan đến lĩnh vực TMĐT bắt buộc phải dựa chứng điện từ, khơng việc xét xử thực Thứ ba, bổ sung quy định nhãn tín nhiệm điều kiện kinh doanh TMĐT Việc gắn nhãn tín nhiệm thực nhiều quốc gia khuôn khổ RCEP quốc gia giới Tại quốc gia có trinh độ phát triển cao Hoa Kỳ, Nhật Bản, Singapore, V.V tổ chức cấp chứng nhận website TMĐT uy tín thường tổ chức tư nhân, Truste Hoa Kỳ, TradeSafe Nhật Bản, TrustSg Singapore Trong đó, nước có hoạt động TMĐT phát triển, việc cấp Association) Mexico11 Tại Việt Nam, Hiệp hội TMĐT Việt Nam (VECOM) phối hợp với trung tâm phát triển TMĐT thuộc Cục TMĐT Công nghệ thông tin xây dựng hệ thống tiêu chuẩn giao dịch TMĐT với tên Safeweb Chính phủ tham khảo kết hợp với Bộ, Ban, ngành liên quan để xây dựng nhãn tín nhiệm cho doanh nghiệp TMĐT hoạt động Việt Nam, sử dụng lại Safeweb, lấy điều kiện tiên để website, ứng dụng di động cung cấp dịch vụ, hàng hóa phép hoạt động Thứ tư, tăng cường vai trò lập pháp, quản lý, giám sát quan nhà nước Thực giải pháp đồng thời thực hóa cho cam kết Việt Nam RCEP Điều 12.10 việc: (i) Mồi Bên thông qua trì khn khổ pháp lý điều chỉnh giao dịch điện tử; (ii) Mỗi Bên nỗ lực tránh chế quản lý không cần thiết làm ảnh hưởng đến giao dịch điện tử Như vậy, cần rà soát tổng thể văn pháp luật liên quan đến lĩnh vực TMĐT, từ sửa đổi, bổ sung điều khoản chưa hợp lý để tạo thống nhất, đồng quy định TMĐT Cần thành lập nhóm nghiên cứu bao gồm nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn, chuyên gia pháp lý lĩnh vực có liên quan đến TMĐT để đưa quy định bảo đảm tính đồng thống hệ thống pháp luật Trong công tác giám sát trọng quản lý, kiểm tra hoạt động TMĐT, giao dịch toán, đặc biệt giao dịch toán xuyên biên giới nhằm phát ngăn chứng nhận website TMĐT uy tín Hiệp hội đảm nhận, điển hình DBD chặn kịp thời hành vi vi phạm môi trường TMĐT Thông qua chiến dịch Thái Lan, AMIPCI (Mexican Internet11 kiểm tra, tra, hành vi xâm phạm 11 Nguyễn Hồng Quân (2011), Gắn nhãn tín nhiệm websie — cơng cụ khẳng định uy tin cùa doanh nghiệp môi trường kinh doanh trực tuyến, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, số 47, tr 77- 87 1e I0 NGHIÊN Cứu Ị -LẬP PHÁPJ Số 16 (464) - T8/2022 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT đẩy lùi bước, khơng làm thưi•ơng xun, khơng đồng khơng chính, cơng nghệ từ quốc gia khác, hiệu tổ chức/cá nhân có hiểu biết chi Thứ hăm, tham gia tích cực hội nhập khu vực quốc tế, kết nối thông qua hiệp định song phuơng/đa phương với điều khoản thúc doanh nghiệp nước Song để tiết nhất, quan nhà nước càn tăng cường phổ biến thông tin, kiến thức FTA hệ nói chung RCEP nói riêng đẩy tự dó hóa TMĐT Các quốc gia đến với cộng đồng, đặc biệt cá nhân/ khuôn khi) RCEP quy định văn kiện -CEP việc: Tham gia tích cực vào diễn đàn khu vực quốc tế để thúc đẩy phát triển TMĐT12 Tăng cường kết nối thông doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh có liên quan đến TMĐT Theo đó, qua hiep định đa phương song phương đồng thời giúp cho Việt Nam có hội nhận nhiều ưu đãi với sách mở cửa th trường từ quốc gia, vùng mà Việt Nam thành viên, xây dựng trang thông tin riêng TMĐT cung cấp chi tiết lãnh thổ kt ác Thứ sáu, bồi dưỡng, nâng cao trinh độ, kinh nghiệm ch( cán quản lý chuyên viên phụ trách lĩnh vực TMĐT Có thể thấy lĩnh vực cịn mới, mang tính chun sâu liên quan tới nhiều vấn đề khác sách thuế, quy định cạnh tranh, sở hữu trí tuệ, kỹ tiuật công nghệ, thương mại, nên cần thường xuyên thực đào tạo nâng cần vận hành hài hòa cổng thơng tin sách thương mại theo cam kết FTA sách pháp luật nước cam kết quốc tế Việt Nam Hiện nay, quy định pháp luật TMĐT thực giao dịch điện tử nhiều lỗ hổng, nên có khơng trường hợp doanh nghiệp, cá nhân dựa vào lỗ hổng để thực hành vi vi phạm pháp luật trốn thuế, cạnh tranh khơng lành mạnh Vì vậy, chủ thể tham gia kinh doanh liên quan đến lĩnh vực TMĐT người tiêu dùng cần nâng cao ý thức chấp hành pháp cao trình độ cho cán bộ, công chức lĩnh vực gắn với TMĐT; khơng gộp chung cho luật, bao gồm quy định pháp quan hay cán quản lý tất quốc tế phương diện Việc triển khai xây dựng văn pháp luật để nội luật hóa RCEP quy định chi tiết Thứ bảy, tăng cường ý thức thực pháp luật cá nhân/tổ chức tham gia luật nước cam kết điều ước lĩnh vực TMĐT, giao dịch điện tử vào hoạt động TMĐT Việt Nam tham gia đàm phán ký kết ngày nhiều vào quan nhà nước có thẩm hiệp định thương mại tự đem lại lợi ích cho doanh nghiệp đặt niềm tin vào phát triển nhanh chóng sách ưu đãi, hội cho doanh nghiệp tiếp cận với thị trường nước ngồi cách dễ dàng thơng qua chế mở cửa tạo sở tiếp nhận hỗ trợ tài quyền Việt Nam xây dựng Chúng ta bền vững ngành TMĐT nói riêng, tồn kinh tế Việt Nam nói chung Theo đó, ngành TMĐT Việt Nam bước bắt nhịp với quốc gia phát triển khuôn khổ RCEP ■ 12 Xem thêm Khoản Điều 12.4 , NGHIÊN Cứu Số 16 (464) - T8/2022\ LẬP PHÁP 17 ... Trước Hiệp định RCEP, Việt Nam ký Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc (ACFTA), Hiệp định Thương mại tự ASEAN -úc- New Zealand (AZZNFTA), Hiệp định Đối tác kinh tế Việt. .. Đinh Thu Hà (2016), Tác động Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) ngành công nghiệp điện tử Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật Kinh tế quốc tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc... kịp với đối thủ khu vực; chế quản lý vận hành, quy trình kinh doanh chưa kịp đổi mới, thích ứng với lĩnh vực thương mại điện tử; mạng lưới phân phối doanh nghiệp Việt Nam CÓI phần nhỏ doanh nghiệp

Ngày đăng: 03/11/2022, 17:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan