1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của công tác dẫn thủy nhập điền tới kinh tế tỉnh vĩnh yên đầu thế kỷ XX

16 9 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 336-351 Tác động công tác dẫn thủy nhập điền tới kinh tế tỉnh Vĩnh Yên đầu kỷ XX Trần Xuân Hùng *, Nguyễn Thúy Hiền ** Tóm tắt: Sau binh định Việt Nam, thực dân Pháp tiến hành công khai thác thuộc địa Trong q trình đó, người Pháp đầu tư vào hệ thống sở hạ tầng nhằm tối đa hóa lợi nhuận kinh tế cho quyền thực dân Tại tinh Vĩnh Yên (thuộc phần lớn tĩnh Vĩnh Phúc nay), quyền thực dân Pháp tập trung đầu tư, khai thác lĩnh vực nông nghiệp - mạnh kinh tế tỉnh lúc Trong bối cảnh đó, cơng tác dẫn thủy nhập điền trọng bước đại hóa Đây hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, nhiên, người Pháp sử dụng phương thức cho hoạt động dẫn nước vào đồng ruộng so với cách làm truyền thống người Việt Bài viết tập trung làm rõ phương thức dẫn thủy nhập điền người Pháp thực Vĩnh Yên đầu kỷ XX đánh giá tác động công tác tới kinh tế tỉnh Vĩnh Yên năm đầu kỷ XX, đặc biệt nông nghiệp Từ khóa: dẫn thủy nhập điền; nơng nghiệp; tỉnh Vĩnh Yên Ngày nhận 01/10/2021; ngày chình sửa 07/01/2022; ngày chấp nhận đăng 22/6/2022 DOI: https://doi.Org/10.33100/tckhxhnv8.3.TranXuanHung-NguyenThuyHien tới đồng ruộng đại hóa hoạt động thủy nơng, người Pháp hiểu việc thiếu nước gây hạn hán hay thừa nước gây ngập úng ảnh hưởng xấu tới suất, sản lượng chất lượng nông sản Tỉnh Vĩnh Yên thành lập vào năm 18902 bao gồm phủ Vĩnh Tường, huyện Bạch Hạc, Lập Thạch, Tam Dương, Yên Lạc huyện Yên Lãng tách từ tỉnh Thái Nguyên phần huyện Kim Anh, thủ phủ đặt làng Hương Canh huyện Tam Dương (Phủ Thống sứ Bắc Kỳ 1890) Sau nhiều lý do, tỉnh bị giải thể, đến ngày 29/12/1899, theo đệ trình Kinh lược Bắc Kỳ, Tồn quyền Đơng Dương Paul Doumer ký nghị định tái lập tỉnh Vĩnh Yên Mở đầu Năm 1884, đại diện triều đình Huế quyền Pháp ký kết hiệp ước công nhận quyền bảo hộ Pháp Việt Nam (Hiệp ước Patenôtre* 1) Các vấn đề kinh tế, trị, quân sự, ngoại giao Việt Nam đặt kiểm soát người Pháp Trong chương trình khai thác thuộc địa Việt Nam, người Pháp tập trung việc khai thác vào nông nghiệp, khai mỏ, cơng nghiệp nhẹ, ngành kinh tế phải đầu tư sở hạ tầng đưa lại lợi nhuận cao Trong q trình đó, họ đặc biệt ý tới công tác dẫn thủy nhập điền - đưa nước ’ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội; email: hungtx@ussh.edu.vn " Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội Còn gọi với tên khác Hiệp ước Giáp Thân Tên gọi hợp thành từ hai chữ đầu cùa phú Vinh Tường huyện Yên Lạc lúc 336 337 Trần Xuân Hùng, Nguyễn Thủy Hiền / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, sổ (2022) 336-351 Địa giới Vĩnh Yên bao gồm: Phủ Vĩnh Tường, huyện Yên Lạc, huyện Lập Thạch, huyện Tam Dưcmg huyện Bình Xuyên, năm 1913 có thêm tỉnh Phúc Yên sáp nhập vào Tỉnh lỵ Vĩnh Yên đặt núi An Son, xã Tích Sơn (ủy ban nhân dân thị xã Vĩnh Yên 1999) Vĩnh Yên nằm khu vực châu thô Băc Kỳ nên mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới âm gió mùa Do đặc điếm địa lý, nơi có nhiều đồi núi, sơng thường có độ dốc lớn, tốc độ dịng chảy tương đối cao Châu thổ Bắc Kỳ có hai hệ thống sông lớn hệ thống sông Hồng hệ thống sơng Thái Bình giữ vai trị chi phối, quy định nhiều đặc trưng đời sống sinh hoạt sản xuất cư dân địa Trong đó, sơng Hồng có vị trí quan trọng Chảy qua địa bàn tỉnh tỉnh Vĩnh n có hệ thống sơng Hồng với dịng sơng Hồng hai nhánh lớn sông Đà hữu ngạn sông Lô tả ngạn Bên cạnh hệ thống sơng Cà Lồ gồm sông Cà Lồ (một nhánh tách từ sông Hồng Yên Lạc, chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam nhập vào sông Cầu) số chi lưu sơng Phan, sơng cầu Bịn, V.V Ngồi ra, Vĩnh n cịn có hạ lưu sơng Phó Đáy Bên cạnh đó, tỉnh Vĩnh Yên có mạng lưới đầm, hồ tự nhiên rộng, đầm Vạc, đầm Rưng, vực Xanh, đầm Cốc Lâm, V.V Hệ thống sơng ngịi đầm, hồ có tác dụng hỗ trợ công tác tưới tiêu cho đồng ruộng Tuy nhiên, vào mùa mưa, lượng nước từ núi Tam Đảo đố dồn xuống q lớn khơng kịp vào sơng Cà Lồ để chảy nơi khác, nước thường bị ứ lại sơng Phan, sơng Cầu Bịn đầm Vạc, gây ngập lụt lớn diện rộng Hiện tượng ngập lụt diễn chủ yếu vùng trũng tỉnh, cịn khu vực có địa hình đồi núi thấp trung du lại thường chịu tình trạng khô hạn vấn đề quan trọng công tác thủy nông khu vực đồi núi trung du tưới nước cho vùng đất canh tác có địa hình dốc, khó giữ nước, nhanh nước, phải đối mặt với việc ngập lụt vào mùa mưa lại dễ xảy tình trạng thiếu nước thời tiết khô hạn Đồng thời, khu vực đồng cần có biện pháp đế sử dụng nguồn nước sông tưới cho đồng ruộng hạn hán kéo dài gây ảnh hưởng tới hoạt động canh tác Trong canh tác nông nghiệp truyền thống, đặc biệt nghề trồng trọt, người Việt dựa vào tự nhiên sớm tích luỹ, đúc rút kinh nghiệm Với nghề trồng lúa, nước số (nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống), nên cơng tác thuỷ lợi đặc biệt trọng Các cơng trình thủy lợi thiết lập châu thổ Bắc Kỳ vùng phụ cận bờ ruộng ngăn nước, dần phát triển thành bờ sông, đê, ngịi rãnh, kênh mương, sơng, V.V Dưới thời quân chủ, nhà nước tổ chức lãnh đạo nhân dân đắp đê, xây dựng hệ thống kênh mương, phát triến kinh tế nông nghiệp Tuy nhiên, lĩnh vực thuỷ lợi, có cơng trình quy mơ lớn Việc tưới tiêu nước phụ thuộc chủ yếu vào tự nhiên Các nơng cụ truyền thống người nịng dân sử dụng phục vụ cho việc tưới nước gầu sòng gầu giai, hiệu thấp tiêu tốn sức lao động Theo Pierre Gourou, với nhịp độ 22 lần tát (múc nước) phút, người làm bảy tiếng đồng hồ (sử dụng gầu sòng) ngày tát 100m3 nước, mẫu ruộng điều kiện tưới tốt cần bốn ngày lao động chuyên cần muốn tát vào lớp nước cao 10cm, tức 11 ngày công cho ha; hai người sử dụng gầu giai với nhịp độ 20 động tác phút muốn tát nước cho Iha với lớp nước 10cm tốn tới 33 ngày cơng (2015: 114115) Trong số tộc người vùng thượng du Bắc Kỳ từ xa xưa biết thiết lập xe Trần Xuân Hùng, Nguyễn Thúy Hiền / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhản văn, Tập 8, số (2022) 336-351 dẫn nước để đưa nước tự động từ sơng, suối vào ruộng đồng vùng châu thố Bắc Kỳ, có Vĩnh Yên, lại chưa thấy có xuất hệ thống tưới có thê dẫn nước từ sơng vào đồng ruộng Vĩnh n cịn tỉnh có địa hình tự nhiên đa dạng, bao gồm đồng đồi núi, tận dụng diện tích đất đai vùng thượng Vĩnh Yên - nơi có nhiều đồi thấp trung bình để trồng loại cơng nghiệp số loại lương thực mang lại hiệu kinh tế lớn Tuy nhiên, từ kỷ XIX trở trước, vùng đất chưa khai thác với tiềm Chính vậy, q trình khai phá mạnh nông nghiệp tỉnh Vĩnh Yên, người Pháp đặc biệt quan tâm tới công tác dẫn thủy nhập điền Điều góp phần làm thay đổi diện mạo kinh tế Vĩnh n nói chung, kinh tế nơng nghiệp Công tác dẫn thủy nhập điền người Pháp tỉnh Vĩnh Yên Năm 1893, Bắc Kỳ xảy nạn lụt lớn, hai năm sau (năm 1895) lại xảy hạn nặng Mùa hè năm đó, Vĩnh Yên có vài trận mưa nhỏ, giông, trận bão, kể mưa ngâu tháng gần không xuất Hạn hán khiến ruộng đồng nứt nẻ, mùa màng thất bát Tình trạng tiếp tục kéo dài đầu năm 1896 Nạn đói trở nên trầm trọng, bao trùm khắp Bắc Kỳ nói chung tỉnh Vĩnh Yên nói riêng (Lễ khánh thành công việc đào sông dẫn thủy nhập điền tỉnh Vĩnh Yên 1923: 8-9) Trước tình hình trên, tháng 5/1899, đại diện quyền Pháp Vĩnh n trình bày trước Thống sứ Bắc Kỳ Augustin Julien Foures ý tưởng xây dựng cơng trình sử dụng nước sơng Phó Đáy để tưới cho phần khu vực thượng Vĩnh Yên Tuy nhiên, thực tế kế hoạch không thực (Phủ Thống sứ Bắc Kỳ 1902) 338 Chưa từ bỏ “ý tưởng lớn” cơng trình thủy nơng, từ năm 1905 tới năm 1911, quyền thực dân Pháp lần khởi động chương trình nghiên cứu xây dựng mạng lưới tưới nước cho toàn khu vực Vĩnh Yên Mặc dù mạng lưới dự kiến từ năm đau kỷ XX, thực tế thiết kế tương đối đầy đủ có yếu tố hệ thống thủy nông đại Hệ thống thủy nông định nghĩa hệ thống liên hồn từ cơng trình đầu mối đến cơng trình kênh mương cấp đế dẫn nước tưới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp (Trần Phương Diễm 2001: 86) Trong đó, cơng trình đầu mối thường bao gồm hồ chứa, đập dâng, trạm bơm tưới, cơng trình xả nước, cống lấy nước Trong việc thiết kế hệ thống thủy nơng, bên cạnh cơng trình trực tiếp thực nhiệm vụ tưới nước cho đồng ruộng việc thiết lập cầu giao thơng, đường giao thông, cống qua đường v.v việc làm cần thiết Năm 1904, kỹ sư cầu đường Desbos khởi động chương trình nghiên cứu việc thiết lập hệ thống tưới nước trọng lực bơm thơng thường3 Bắc Kỳ, bao gồm khu vực tỉnh Vĩnh n Theo đó, kiểu cơng trình thường thực nơi địa hình có nhiều đồi núi, người Pháp muốn lợi dụng đặc trưng địa hình để nước dễ dàng chảy xuống từ cơng trình đầu mối tới mạng lưới kênh mương cấp tới ruộng đồng Như vậy, chi phí cho việc vận hành hệ thống tối thiểu hóa Theo số tài liệu, ý tưởng việc sử dụng nước sơng Phó Đáy đế tưới tiêu cho khu vực Vĩnh Yên thuộc hai kỹ sư Godard Damenne (1898), chưa có nghiên cứu thực nghiêm túc Tiêu biểu cho hệ thống tưới bơm thiết lập vào thời Pháp thuộc hệ thống tưới nước Sơn Tây, bắt đầu khởi công từ năm 1928 hoàn thành vào năm 1932 339 Trần Xuân Hùng, Ngưỵễn Thúy Hiền / Tạp chí Khoa học Xă hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 336-351 thực Kiến nghị Mezieres với Thống sứ Bắc Kỳ năm 1899 kế thừa ý tưởng thực tế khơng thực Từ năm 1905, kỹ sư, tiêu biểu Auphelle, Peytavin Mariage, bắt đầu vào thực địa để nghiên cứu lên phương án vị trí xây dựng đập nước, thiết lập mương, cống, cơng trình phụ cận V.V Tuy nhiên, cơng tác khảo sát thường xuyên bị gián đoạn nhiều lý nên tới năm 1911 kết thúc Nhờ có đồ miền hạ du với tỷ lệ 1/25.000 vẽ kỹ sư người Pháp mà công tác điều tra thực địa xây dựng hệ thống thủy nông Vĩnh Yên phần đơn giản hóa “Bản họa đồ có liệt rõ ràng phân ly, mặt đất mà sai lạc vài phân, vài ly, mắt không trông thấy được, song quan trọng nước chảy, họa đồ khơng có khuyết điểm cả, khởi khảo cứu nước dịng sơng nữa” (Lễ khánh thành cơng việc đào sơng dần thủy nhập điền tỉnh Vĩnh Yên 1923: 16) Năm 1911, dự án dần thủy nhập điền, sử dụng nguồn nước sơng Phó Đáy để tưới nước cho ruộng đồng vùng Vĩnh Yên đệ trình Hai năm sau, ngày 26/12/1913, dự án thức thơng qua Kinh phí dự trù tồn cho việc xây dựng hệ thống thủy nông Vĩnh Yên 2.800.000 francs4, số tiền lấy phần từ ngân sách quyền thuộc địa, phần cịn lại từ nguồn tiền 90.000.000 francs chương trình vay vốn năm 1912 sử dụng công tác xây dựng công trình thủy nơng nói chung (Bulletin économique de Tlndochine 1915: 762) Tồn q trình xây dựng cơng trình dẫn thủy nhập điền Vĩnh Yên đặt đạo Kỹ sư trưởng Một số tài liệu ghi số tiền dự trù chi 1.200.000 đong Đông Dương Normandin, hỗ trợ cho viên kỹ sư kỹ sư Rouen, Auphelle, Dessaily, Cordonnier Fabre Trong hệ thống dẫn thuỷ nhập điền dự kiến xây dựng đập Liễn Sơn (huyện Lập Thạch) cơng trình quan trọng đóng vai trị đầu mối sử dụng nước từ sơng Phó Đáy, với tơng chiều dài đạt khoảng 150m, mặt nghiêng 100m, chiều cao 4m50 Theo Henri Le Grauclaude, đập Liễn Sơn công trinh kiến trúc kỳ vĩ (1933: 37), người ta tới năm (từ tháng 12/1914 tới tháng 5/1917) hồn thiện Ban đầu, kỳ sư dự tính sử dụng đá làm vật liệu cho việc xây dựng đập Liễn Sơn, tổng thể tích đá cần có khoảng 5.000m3 Tuy nhiên, sau kế hoạch điều chinh vật liệu thay tồn xi măng bê tơng Mặt cắt đập Liễn Sơn thiết kể theo kiểu ô-phi-xê-rốp đập tràn tự (khơng có trụ pin5 cửa van6), đặc trưng thiết kế “dòng chảy nối tiếp tương đối thuận, đường viền lưỡi nước bám sát theo mặt đập chảy từ thượng lưu xuống hạ lưu”, chức “mùa cạn dâng mực nước sông, tạo đầu nước để lấy nước tưới, mùa lũ tháo lũ xuống hạ lưu với câp lưu lượng lũ tương ứng với tần suất khác nhau” (Trần Quốc Thưởng cộng 2007: 7) Phía thượng lưu đập hồ chứa nước có tác dụng ngăn giữ nước nguồn, tích nước lại bên phân phối dần phục vụ công tác tưới nước Đồng thời, người ta thiết lập khu vực cửa cống điều khiển đóng - mở để lấy nước, lưu lượng thiết kế 17m3/s Bên cạnh đê công trinh phụ trợ khác nhằm bảo vệ vùng đập Liễn Sơn khỏi trận lũ lụt, ngăn nước sông tràn vào ruộng đồng V.V s Trụ pin trụ chịu lực cùa cơng trình Cữa van kết cấu cùa chắn giữ điều tiết nước lắp đặt hai trụ pin, thiết bị điều khiển xoay trượt Trần Xuân Hùng, Nguyền Thúy Hiền / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 336-351 Bên cạnh đập Liễn Sơn, cống ngầm Vũ Di cơng trinh quan trọng tồn hệ thống thủy nơng Vĩnh n Cơng trình xây dựng từ tháng 11/1921 hoàn thành vào tháng 7/1922 với tổng chiều dài 180m, có tác dụng dẫn phần nước tới khu vực phía Nam tỉnh Vinh Yên, đồng thời sử dụng để tiêu nước lũ Vật liệu sử dụng bê tông Trong hầu hết hạng mục thi công, quỵền thực dân tổ chức đấu thầu nhằm tìm kiếm nhà thầu đáp ứng yêu cầu7 Chỉ riêng đập Liễn Sơn cống ngầm Vũ Di thực trực tiếp viên chức Ban Thủy lợi, với việc huy động sức lực nhân dân Ước tính, 2.500.000m3 đất đào đắp, 28.000m3 đất đá 122 sắt, gang, thép đưa vào sử dụng (Les Cahiers Coloniaux 1923) Đẻ dẫn nước từ sơng Phó Đáy tới cánh đồng, kỹ sư cho thiết lập hệ thống kênh, mương, sông đào sử dụng mạng lưới sơng nhánh từ tự nhiên Mạng lưới chia thành hai phía, tả ngạn hữu ngạn sơng Phó Đáy Phía tả ngạn sơng tưới nước cho ló.OOOha ruộng, bao gồm kênh dài 50km 12 kênh phụ dài khoảng 80km Phía hữu ngạn cung cấp nước cho l.OOOha ruộng, có kênh dài 18km Tổng chiều dài kênh dẫn nước đạt gần 150km Bên cạnh mạng lưới nhánh sơng nhỏ với tổng chiều dài khoảng 800km Các kỹ sư cho xây dựng đập điều tiết nhằm điều chinh dòng nước chảy (tương ứng với cấp độ nhanh, chậm, từ từ) vào đồng ruộng Trong hệ thống cơng trình dẫn thủy nhập điền, kỹ sư cho xây dựng số âu tàu; 12 van tháo nước; 112 xi phông (một loại cống Một đấu thầu tổ chức đấu thầu ngày 6/7/1914 để tìm nhà cung cấp khoảng 5.000 m3 đá xây cho việc xây dựng đập Liễn Sơn Người trúng thầu ông Bay-Hop-Nguyen Tuy nhiên, thay đổi vật liệu xây dựng nên gói thầu bị hủy bị vào tháng 10/1915 340 ngầm), cầu máng, ống loại để tiêu nước mưa; 109km đường giao thơng huyết mạch 510km đường giao thông nhỏ (Bulletin économique de 1’Indochine 1938: 72), với đời 68 cầu bê tông cốt thép 27 cầu nhỏ bàng gồ bắc qua sông hay kênh, mương lớn8 So với khoản tiền ước tính ban đầu dành cho việc thiết lập mạng lưới dẫn thủy nhập điền tỉnh Vĩnh n, chi phí thực tế khơng có chênh lệch đáng kể Tuy nhiên, tổng chi phí xây dựng chưa có thống nguồn tài liệu Olivier Tessier đưa thòng tin tổng chi phí cho việc thiết lập hệ thống tưới nước Vĩnh Yên 1.230.000 đồng Đông Dương trung bình 70 đồng/ha (2012: 74) Tập san kinh tế Đông Dương xuất năm 1938 lại đưa thơng tin tổng chi phí lên tới 1.400.000 đồng Đơng Dương trung bình 82 đồng/ha (Bulletin économique de Tlndochine 1938: 283) Trong đó, bàn báo cáo ngậy 28/9/1933 Kỵ sư Blanc gửi tới Giám đốc Sở Canh nông Bắc Kỳ, ông cho biết tổng chi phí ưên 1.500.000 đồng Đơng Dương chi phí hàng năm cho cơng trình 12.000 đồng Đông Dương, bao gồm tiền chi cho khoản sửa chữa lớn trả lương cho nhân viên phụ trách mạng lưới (1 giám sát người châu Âu, 10 cai, 35 phu hay gác cửa đập) (Phủ Thống sứ Bắc Kỳ 1933) Nhiều tài liệu khác Địa chí tinh Vĩnh Yên (Nha học chánh Vĩnh Yên 1939: 26), v.v cho mức chi phí sử dụng cho hệ thống tưới nước 1.500.000 đồng Đông Dương Những số liệu thiết kế hệ thống tưới nước tinh Vĩnh Yên tính tới năm 1923 cơng trình thức khánh thành tổng hợp chù yếu từ tài liệu: La Dépêche Coloniale lllustrée (1912), Les eaux, disciplinées ont mis en déroute la famine (1933), L 'Éveil Économique de rindochine (3/6/1923), L'Hydraulique agricole en Indochine: Inauguration des canaux d'irrigation du Vinh Yen (Tonkin) (1923) 341 Trần Xuân Hùng, Nguyễn Thúy Hiền / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 336-351 (Nguồn: Lễ khánh thành cơng việc đào sơng dẫn thúy nhập điển tình Vĩnh Yên Lim Thư viện Quốc gia Việt Nam, ký hiệu KM.2907 (17)) Hệ thông tưới nước Vĩnh n khởi cơng vào năm 1914, hồn thành vào cuối năm 1922, thức tổ chức khánh thành vào ngày 24/2/1923 Lễ khánh thành hệ thống dẫn thủy nhập điền tinh Vĩnh Yên diễn long trọng với tham gia nhiều quan chức cấp cao quyền Liên bang Đơng Dương như: Tồn quyền Đông Dương Baudoin9, Thống sứ Bắc Kỳ Francois Marius Baudoin phong làm Tồn quyền Đơng Dương tạm thời từ ngày 15/4/1922 chức vụ vào ngày 9/8/1923 Trong khoảng thời gian tổ chức lễ Monguillot, Tông Thanh tra Cơng Pouyanne, chù tịch Phịng Thương mại Hà Nội Hải Phòng, Chủ tịch Phòng Canh nông Bắc Kỳ, kỹ sư Normandin, Dessaily, Auphelle V.V., với nhiều nhà báo nhân vật lớn khác tới từ khánh thành cơng trình tưới nước Vĩnh Yên (24/2/1923), trước đó, ngày 20/2/1923, Martial Henri Merlin phong làm Toàn quyền thay cho Baudoin nước ngồi, khơng kịp sang tới Đơng Dương nên chưa thức nhậm chức (ỏng nhậm quyền vào tháng 8/1923) Chính vi vậy, ngày 24/2/1923, Baudoin Tồn quyền Đơng Dương đương nhiệm Trần Xuân Hùng, Nguyễn Thúy Hiền / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 336-351 vùng cận (L'Hydraulique agricole en Indochine: Inauguration des canaux d'irrigation du Vinh Yen (Tonkin) 1923: 2324) Hầu hết đại biểu khách mời di chuyển tới tỉnh Vĩnh Yên đường sắt, số di chuyển đường Chính vậy, ngày hơm đó, ga Vĩnh Yên đường phố Vĩnh Yên rực rỡ hoa, băng rôn chúc mừng Đông đảo người dân tập trung tỉnh lỵ đe đón xem kiện quan trọng Người Pháp tin xuất hệ thống dẫn thủy nhập điền tỉnh Vĩnh Yên có tác dụng khơng làm thay đơi hồn tồn mặt tỉnh mà mặt vùng đất An Nam nói chung: “Vùng đất An Nam cũ vốn khốn khổ bị giày vò nội chiến ngoại xâm biến để nhường chỗ cho quốc gia đại, giải phóng khỏi ách nô lệ cổ xưa hưởng lợi ích hịa bình Pháp” (L’Hydraulique Agricole en Indochine 1923:33) Tác động công tác dẫn thủy nhập điền đến kinh tế tỉnh Vĩnh Yên Chuyển biến kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Yên đầu kỷ XX chịu tác động từ chương trình khai thác thuộc địa người Pháp, mà số cơng tác dẫn thủy nhập điền Việc đưa nước vào đồng ruộng, giải nạn thiếu nước vào mùa khò tác động trực tiếp làm kinh tế nông nghiệp trồng trọt Vĩnh Yên có thay đổi đáng kể với việc tăng sản lượng diện tích trồng Sự phát triển nông nghiệp ảnh hưởng tới ngành kinh te khác Thực tể, hệ thống dẫn thủy nhập điền đưa vào sử dụng, sau thời gian, nhận thấy thủ cơng nghiệp thương nghiệp Vĩnh Yên bắt đầu khởi sắc Cơng trình dẫn thủy nhập điền Vĩnh n hoàn tất đưa đến gia tăng suất, sản lượng nông sản Người ta 342 ước tính: “Vào tháng 10, 17.000ha đất trồng trọt trước vốn mang lại kết thu hoạch tốt trời mưa thuận gió hịa, từ bây giờ, năm mang lại suất tối đa Giá trị thặng dư kỳ vọng 900kg thóc/ha, tức khoảng 15.000 cho n.OOOha Vào tháng 5, 17.00011a ruộng đất có 13.000ha khơng thể trồng trọt thiếu nước 4.000ha lương thực (năng suất không ổn định) Việc tưới tiêu cải thiện (năng suất của) 4.000ha ruộng khiến 13.000ha củng trồng trọt được, suất ước tính đạt 1,600kg/ha, tức khoảng 20.000 (trên toàn 17.000ha đất tưới)” (L’Eveil Économique de ITndochine 3/6/1923: 10) Trong buổi lễ khánh thành hệ thống tưới nước Vĩnh Yên, Thống sứ Bắc Kỳ Monguillot dự đốn: “Mặt khác, khơng giao thông cải thiện mà sản lượng tăng lên nhờ vào cơng trình thủy lợi nơng nghiệp lớn” (Tessier 2012: 74) Như vậy, với hệ thống tưới nước xây dựng, hoạt động trồng trọt phận cư dân đầy đảm bảo mặt nước tưới cho ruộng đồng, người dân khơng cịn phải phụ thuộc q nhiều vào yếu tố “mưa thuận, gió hịa” Cùng với nỗ lực công tác chống lũ lụt, gia cố, tơn tạo đê điều quyền, sản xuất đời sống nhân dân tỉnh Vĩnh Yên nói chung có nhiều tín hiệu tích cực Sau 10 năm đưa vào hoạt động, năm 1933, quyền thực dân tiến hành nghiên cứu sơ kết kinh tế lợi ích mà hệ thống tưới nước mang lại cho tinh Vĩnh Yên Theo thiết kế ban đầu, hệ thống cung cấp nước cho 17-OOOha ruộng, nhiên báo cáo kỹ sư Blanc ngày 28/9/1933 lại cho thấy diện tích ruộng tưới thực tế lên tới 18.000ha (Phù Thống sứ Bắc Kỳ 1933), bao phủ khắp huyện trực thuộc tỉnh Vĩnh Yên gồm Lập Thạch, Tam Dương, Vĩnh Tường, 343 Trần Xuân Hùng, Nguyễn Thíiy Hiền/Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 336-351 Yên Lạc Bình Xuyên Trong thời gian dài trước có hệ thống tưới nước đồng toàn tỉnh phương pháp sử dụng nguồn nước dồi từ dịng sơng, tỉnh Vĩnh n bị đánh giá khu vực phát triển Tuy nhiên, từ sau năm 1923, kinh tế nông nghiệp tỉnh có nhiều chuyển biến Sự thay đổi thể trước hết thông qua cấu trồng mùa vụ phương thức sử dụng, canh tác đất nông nghiệp Trước đây, Vĩnh Yên hầu hết đất canh tác trồng vụ lúa năm (vụ mùa - có mưa nhiều), diện tích đất nơng nghiệp vùng trũng trồng vụ chiêm Ngồi hai vụ, phần lớn đất trồng trọt tỉnh thời gian bỏ hoang, trồng loại công nghiệp (cây thầu dầu) lương thực khác (khoai lang, khoai sọ, đậu, ngô V.V.), điều không đem lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, từ sau năm 1923, thực trạng có nhiều chuyển biến theo hướng tích cực Báo cáo ngày 28/9/1933 kỹ sư Blanc cho biết: “Các chủ sở hữu 5.260 mẫu ruộng trồng khắp nơi thay khoai sọ, khoai lang, thầu dầu ngơ lúa chiêm tháng 5, sinh lợi cơng hơn” (Phủ Thống sứ Bắc Kỳ 1933) Sau báo cáo Blanc, Công sứ Vĩnh Yên Delsalle cho tiến hành khảo sát 55/129 xã phủ, huyện hưởng lợi ích trực tiếp từ hệ thống tưới nước Vĩnh Yên Ngày 6/2/1934, báo cáo Dalsalle gửi tới Thống sứ Auguste Eugène Ludovic Tholance Theo đó, 57/59 xã chuyển đồi cấu trồng, chuyển từ đất hoang sang đất nơng nghiệp, số làng khác lại cho biết khơng có thay đổi trồng theo mùa vụ Hai xã lại Ngọc Liền Liễn Sơn buộc phải chuyên từ ruộng đất trồng trọt vụ chiêm thành ruộng đất bỏ hoang Hệ việc tăng cường nguồn nước tưới cho cánh đồng giúp diện tích đất bỏ hoang tồn tỉnh giảm đáng kể, vụ tháng 10 giảm 36,3% (từ 2.200ha xuống 1.400 ha) vụ tháng 69,23% (từ 3.900ha xuống 1.200ha) Sản lượng trồng có tăng trưởng, tăng từ 425.300 tạ (thời kỳ trước năm 1923) lên 603.070 tạ, tăng 41,8% Sự sụt giảm diện tích đất bỏ hoang tăng trưởng sản lượng nguyên nhân dẫn tới giá ruộng đất tăng Tuy nhiên, giá ruộng đất tăng thực tế lại không đồng giai đoạn loại ruộng Ví dụ giá ruộng loại tốt năm 1921 100 đồng Đông Dương mẫu, đến năm 1929 (trước Đại khủng hoảng) tàng gấp đôi 200 đồng, tới năm 1933 lại giảm cịn 180 đồng; giá ruộng loại kỳ 30 đồng, 80 đồng 50 đồng (Phủ Thống sứ Bắc Kỳ 1933) Trước thực tế trên, hầu hết nông dân thuộc xã tham gia khảo sát bày tỏ thái độ hài lòng hệ thống tưới mang lại cho họ nhiều lợi ích kinh te so với trước Người dân xã Lồ Quynh (huyện Yên Lạc) cho biết, hệ thống dần thủy nhập điền tuyệt vời, cung cấp nước tưới cho đất xấu nhất, không trồng mùa đông họ yêu cầu kéo dài thêm máng nước Theo ý kiến nhân dân xã Hòa Lạc (phủ Vĩnh Tường), từ có hệ thống tưới, người ta thay trồng cạn ruộng lúa lợi nhuận lớn sử dụng sức lao động (Phủ Thống sứ Bắc Kỳ 1934) V.V Tuy nhiên, xã nào, diện hệ thống dẫn thủy nhập điền tạo “bước tiến” nông nghiệp Trên thực tế, số xã, hệ thống tưới giúp họ thu lợi nhuận cho vụ lúa chiêm (vụ mưa thường thiếu nước) Trần Xuân Hùng, Nguyền Thúy Hiền / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, sổ (2022) 336-351 cao so với giai đoạn trước, vụ lúa mùa (vụ có tháng mưa nhiều), tình trạng thừa nước khiến sản lượng thu hoạch bị sụt giảm Nhân dân Hội Thịnh (Tam Dương) cho hệ thống tưới nước tốt, nhiên họ thích tưới nước đất trước bị bỏ hoang đất trồng cạn mà người ta phải bỏ thừa nước Hay số xã khác, người dân cho hệ thống tưới nước dù có xuất hay khơng khơng mang lại thay đổi hay lợi ích lớn lao cho họ, xã Thổ Tang (phủ Vĩnh Tường): “Tưới nước có lợi cho đất xấu Thật có tác dụng bớt diện tích cho trồng cạn, người ta cho hạ sách trồng dưa hấu cà tím có lợi nhiều” Một số xã khác lại trí kiên cho rằng, cơng trình dẫn thủy nhập điền tỉnh Vĩnh n hồn tồn vơ ích, gây bất lợi cho cư dân địa Theo ý kiến nông dân xã Phú Vinh (huyện Tam Dương): “Việc tưới nước dở người ta trồng lúa mùa đông, mà đất cát khó trồng lúa” Đồng thời, tình trạng tháo trộm nước thường xuyên xảy khiến phận nông dân có ruộng bên (khơng gần mương dẫn nước) khó trồng trọt dù nguồn cung nước dồi Nơng dân xã Mộ Đạo (huyện Bình Xuyên) cho rằng: “Sẽ tuyệt vời có đủ nước nước lại thường bị chiếm đoạt ông Trần Viết Soạn nên người ta cấy từ 50 tới 100 mẫu ruộng vào mùa đông” (Phủ Thống sứ Bắc Kỳ 1933) Tuy nhiên, tác động khơng tích cực số nhỏ Sự xuất hệ thống dẫn thủy nhập điền tỉnh Vĩnh Yên góp phần cung cấp nguồn nước tưới cho cánh đồng dồi so với giai đoạn trước Mặc dù vậy, hệ thống cung cấp nước cho ruộng, 344 vậy, người nơng dân cần áp dụng biện pháp cũ đắp bao bờ, khơi ngòi dẫn nước từ kênh mương ruộng, sử dụng gầu hay công cụ múc nước khác V.V Những xung đột tranh chấp lợi ích, việc tháo trộm nước thường xuyên xảy khó giải triệt để Tình trạng phần giảm bớt quy định tương đối chặt chẽ vể sử dụng nước trồng trọt thể chế hóa xuất hương ước làng xã tác động công cải lương hương Cùng với chuyến biến tích cực nơng nghiệp, tác động cơng tác dẫn thủy nhập điền, kinh tế thủ công nghiệp tỉnh Vĩnh Yên có nhiều khởi sắc dù không nằm ý muốn chủ quan người Pháp, từ đầu ngành kinh tế vốn không quyền thực dân ý đầu tư Trong hoạt động thủ công nghiệp xứ khơng nhận sách ưu đãi từ quyền cai trị, số ngành khác có khả cạnh tranh với người Pháp lại bị kìm hãm Đồng thời, sách cai trị thực dân Pháp cịn làm cho giá ngun liệu, nhân cơng tăng cao phần làm nghề thủ công địa điều kiện để phát triển Trước năm đầu thời kỳ Pháp thuộc, địa bàn tỉnh Vĩnh n có số ngành thủ cơng truyền thống phát đạt như: nghề kéo mật, làm đường, làm ghế mây, đan rồ, rá, giần sàng, đúc lưỡi cày, đóng cối, làm dây thừng, sản xuất nón, áo tơi gồi, làm nồi đất V.V Tới thập niên đầu kỷ XX, nghề tồn quy mô làng xã, nguyên nhân chủ yếu nhân dân quan tâm sử dụng sản phẩm thủ cơng truyền thống Hàng hóa Pháp sản phâm thủ công du nhập ngày nhiều vào đời sống nhân dân Vĩnh Yên làm cho ngành thủ công truyền thống phải 345 Trần Xuân Hùng, Nguyễn Thúy Hiền / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 336-351 khó khăn để trì hoạt động Tuy nhiên, tác động gián tiếp công tác dẫn thủy nhập điền phát triển nông nghiệp, số ngành nghề thủ công Vĩnh Yên lại dần có điều kiện phát triến Chuyển biến thủ công nghiệp trước tiên thể nghề rèn, nghề làm đồ sắt Nghề vốn phát đạt làng xã tỉnh trung tâm đô thị Vĩnh Yên Bình Xuyên làm dao, kéo, cuốc, xẻng, liềm hái, Vĩnh Tường làm nghề rèn, Yên Lạc làm rao rựa V.V Sự tăng trưởng diện tích trồng trọt có tác dụng thúc đẩy nghề làm lưỡi cày số nông cụ khác cuốc, xẻng, bừa v.v mở rộng Năm 1936, nghề sản xuất lưỡi cày ba làng Hương Canh, Ngọc Canh, Tiên Hương huyện Bình Xuyên làm 160 tạ lưỡi cày, trị giá tương ứng 850 đồng Đông Dương (Phủ Thống sứ Bắc Kỳ 1937) Đến năm 1938, số tiền thu từ hoạt động 1.000 đồng Đông Dương (Phủ Thống sứ Bắc Kỳ 1939) Trong báo cáo kinh tế tỉnh Vĩnh Yên năm 1941 Công sứ Pháp Coillot, quý cuối năm 1941 có 10.000 lưỡi cày sản xuất, sử dụng tới 500 tạ sắt luyện (Phủ Thống sứ Bắc Kỳ 1942) Mặc dù số lượng sản phẩm năm làm lớn, thợ thủ công lại thu lợi nhuận ít, nguyên nhân nguồn nguyên liệu đầu vào khan hiếm, việc cung ứng nguyên liệu gặp nhiều khó khăn, thêm vào giá vật liệu nhân công lại không ngừng tăng Nghề đan tre, đan mây với sản phẩm nong, nia, giần, sàng, bồ, cót v.v đặc biệt nội thất (ghế) mây có nhiều khởi sắc Một số làng thuộc huyện Yên Lạc nối tiếng với nghề làm rố, rá, thúng, mủng Theo báo cáo năm 1933, doanh thu từ nghề đan lát làng thuộc Yên Lạc Lập Thạch đưa lại 2.500 đồng Đông Dương (Phủ Thống sứ Bắc Kỳ 1934) Bênh cạnh đó, xã Thủ Độ Bích Chu thuộc tổng Tăng Đố (huyện Vĩnh Tường) nối tiếng với sản phẩm dùng vào việc phơi thóc, gạo Nghề đan nón áo tơi biết đến với làng Vinh Mô, Tiên Mô, Đồng Cương, Tề Lỗ (Yên Lạc), Lại Châu (Lập Thạch) Đông Đạo (Tam Dương) Năm 1940, nghề đan lát toàn tỉnh bán 2.000 đồng Đông Dương Một số sản phẩm đồ mây có xu hướng sụt giảm thị hiếu khách hàng thay đổi Trong giai đoạn nửa cuối năm 1941, riêng hai xã đưa thị trường khoảng 3.000 thúng 5.000 nong, nia loại (Phủ Thống sứ Bắc Kỳ 1942) Vật liệu sản phấm tre - loài quen thuộc trồng phổ biến làng xã Việt Nam, người ta sử dụng số loại có họ hàng với tre nứa để sản xuất sản phẩm Chính nguồn ngun liệu khơng khó kiếm giá thành tương đối rẻ nên nghề thù công đan ưe có nhiều điều kiện phát triển Sự tăng trưởng sản lượng lương thực thu hoạch nguyên nhân quan trọng đê nghề đan tre có hội khởi sắc (nhu cầu sử dụng vật dụng làm từ tre đan như: giần, sàng, thúng, mủng, bồ, v.v đế chứa thóc, gạo sản phẩm nông nghiệp dần tăng lên) Theo Công sứ Pháp Coillot: “Hiện ngành thủ cơng nghiệp đem lại cho người lao động lợi nhuận khả quan nên khuyến khích, phát triển nghề tinh” (Phủ Thống sứ Bắc Kỳ 1942) Nghề làm đường mật mía phổ biến phát triển nhiều địa phương Vĩnh Yên Ban đầu có vài làng làm Đến năm 1938 có 18 làng trồng mía chế biến đường thơ mật mía chủ yếu thuộc huyện Vĩnh Tường, Lập Thạch, Bình Xuyên (Phủ Thống sứ Bắc Kỳ 1939) Năm 1934 địa phương sản xuất 23 tạ sản phẩm thu 100.000 đồng Đông Dương, đến năm 1935, doanh thu tăng lên 150.000 đồng Đông Dương Trần Xuân Hùng, Nguyễn Thủy Hiền / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 336-351 300.000 đồng Đông Dương vào năm 1936 Con số tiếp tục tăng năm sau (Phủ Thống sứ Bắc Kỳ 1935, 1936, 1937) Sản phẩm xuất bán tỉnh Việt Trì, Phú Thọ, Sơn Tây, Phúc Yên nhiều tỉnh khác nước Ngoài ra, nghề thủ công nghiệp truyền thống làng xã tiếp tục trì, phục vụ nhu cầu sử dụng nội tinh như: làm mắm làng thuộc huyện Lập Thạch; sơn mài Thượng Trưng; mộc Bích Chu, Kiên Cường; ép dầu Nghinh Tiên (Yên Lạc); sản xuất miến, mì sợi; dệt làng thuộc huyện Yên Lạc Lập Thạch; dây thừng, dây chão làng Nghinh Tiên (Yên Lạc), V.V Hệ thống dẫn thủy nhập điền tác động tích cực tới nơng nghiệp tỉnh Vĩnh Yên thời kỳ Pháp thuộc, giúp diện tích đất canh tác mở rộng, thâm canh, xen canh, tàng vụ khai thác tối đa, việc canh tác phần bớt phụ thuộc vào tự nhiên Năng suất trồng lúa, ngô sản phẩm nông nghiệp tăng lên đáng kể, việc sử dụng tỉnh, sản phẩm theo nhiều đường đem trao đối, buôn bán hệ thống chợ tỉnh xuất tỉnh Nhờ vậy, thương nghiệp Vĩnh Yên dần có số chuyển biến Các sản phẩm buôn bán chợ cùa Vĩnh n nơng sản, gạo ngơ hai sản phẩm trọng tâm Ngồi ra, hàng hóa tỉnh đa dạng, gần khơng thiếu thứ Gia súc lớn có trâu, bị, lợn, dê, la V.V.; gia cầm có gà, gà trống thiến, vịt, loại chim tự nhiên V.V.; loại lương thực gạo, lúa, ngô, khoai, sắn chiếm đa số; gia vị có tỏi tươi, tỏi khơ, hồi hương V.V.; hàng xén với nhiều loại cần thiết cho song V.V.; vật liệu xây dựng bao gồm: rơm, ngói, tre, nứa; loại chè, thuốc, thuốc phiện, rượu đầy đủ V.V.; đồ dùng gia đình có nồi, bình lọ đất v.v bày bán rộng khắp chợ 346 Các tài liệu lưu trữ cho biết, trước năm 1922, sản lượng lúa gạo nông sản Vĩnh Yên buôn bán chợ xuất bên ngồi khơng đáng kể Sản lượng nơng sản giai đoạn phụ thuộc chủ yếu vào thời tiết thuận lợi (mưa nhiều) Năm 1907, mưa nhiều nông sản mùa, hoạt động trao đổi mua bán sôi động Tuy nhiên, sang năm 1908 thương nghiệp lại ảm đạm Năm 1909 chi có thóc gỗ giá (Direction de T Agriculture, des Forets et du Commerce de ITndochine 1900-1909) Giá gạo Vĩnh Yên trước năm 1922 kể năm mùa hay mùa chưa vượt qua giá gạo trung bình Việt Nam Từ sau năm 1922 đến năm 40 the kỷ XX, hoạt động mua bán, trao đổi nông sản mặt hàng thủ công chợ xuất bên đẩy mạnh Năm 1929, vụ thu hoạch tháng 10 tỉnh xuất ngồi tỉnh 29.773 tạ thóc theo đường sắt (Phủ Thống sứ Bắc Kỳ 1930) Trong năm 1933, Vĩnh Yên tiếp tục xuất hàng tỉnh lân cận Hà Nội, Hải Dương, Hải Phịng, chí xa sang Cơn Minh Trung Quốc, số hàng hóa bán đạt 76.500 tạ thu 186.450 đồng Đơng Dương, số hàng hóa nhập năm 134.586 đồng Đông Dương với 72.500 tạ hàng hóa (Phủ Thống sứ Bắc Kỳ 1934) Xét cán cân thương mại, xuất chiếm ưu Theo thống kê tài liệu lưu trữ, năm 1936 từ ga Vĩnh Yên hàng hóa xuất tỉnh khác bao gồm: tới Hà Nội 1.065 gạo, 490 thóc 850 ngơ; tới Phú Thọ 18 gạo, 10 thóc; tới Lào Cai 18 gạo; tới Yên Bái 120 gạo, 10 thóc; tới Hải Phịng 1.223 gạo, 1.843 ngơ 230 thóc; tới Huế 50 gạo; tới Việt Trì 140 thóc (Phủ Thống sứ Bắc Kỳ 1937), V.V Trong năm 1941, từ ga trung tâm đô thị, Vĩnh Yên xuất 3.042 gạo, 20 347 Trần Xuân Hùng, Nguyễn Thúy Hiền/Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, sổ (2022) 336-351 ngô, 307 lúa, 3,720 đồ gốm, 15 dứa Ngoài ra, ga Bạch Hạc xuất 1.298 gạo Hải Phịng, Hà Nội, Việt Trì 17,5 ngơ; từ ga Hương Lai xuất 40 lúa Nam Định; ga Hương Canh xuất 110 lúa Hà Nội đồ gốm Yên Bái (Phủ Thống sứ Bắc Kỳ 1942) Tại khu vực tỉnh lỵ có chợ tỉnh mang tên Vĩnh Yên, chợ đầu mối, tập trung hầu hết mặt hàng trước phân phối cho hệ thống chợ làng xã Hoạt động mua bán chợ tỉnh với số lượng lớn trâu, bò, đồ thổ sản địa phương diễn tấp nập Hàng hóa từ vùng tỉnh, chí thương gia từ Thái Nguyên, Phú Thọ, Phúc Yên tụ họp bán hàng mua hàng hóa địa phương (nhất đồ gốm) phân phối hệ thống giao thương thuộc khu vực Bắc Kỳ Chợ tỉnh hai ngày họp phiên, phiên thu hút từ 4000-5000 người, hoạt động trao đổi, mua bán diễn khu đất rộng lớn Trong chợ lại có bốn quán lớn có mái che, nghệ nhân Vĩnh Yên bày bán đồ gốm xứ, sản phẩm công nghệ ngày mở rộng phát triển vùng Hương Canh Vĩnh Yên khoảng đất rộng Tinh lỵ có vị trí thuận lợi, nằm gần tuyến quốc lộ, nhà ga, giao thơng đường thủy thơng thống tạo cho nơi náo nhiệt, sầm uất phiên chợ Theo báo cáo kinh tế năm 1940, số lượng trâu bị đem bn bán chợ 1.883 (Phủ Thống sứ Bắc Kỳ 1941) Đẻ đáp ứng nhu cầu trao đổi, buôn bán gia súc ngày phát triển, năm 1938 chợ gia súc tỉnh lỵ thành lập Năm 1939 chợ gia súc khác lập Bạch Hạc thuộc huyện Vĩnh Tường (Phủ Thống sứ Bắc Kỳ 1940) Ngay sau đời, chợ hoạt động hiệu Trong năm (1940), chợ gia súc Bạch Hạc bán 6.174 trâu 2.232 bò (Phủ Thống sứ Bắc Kỳ 1941) Sau đó, tinh hình dịch bệnh bị, chợ phải ngừng hoạt động thời gian Bên cạnh chợ tỉnh, Vĩnh Yên có số chợ lớn khác trung tâm huyện, buôn bán quy mô lớn như: chợ Thổ Tang (Vĩnh Tường); chợ Gôm, chợ Đại Đề, chợ Liễn Sơn (Lập Thạch); chợ Vinh Mô, chợ Lầm, chợ Lồ (Yên Lạc); chợ Me, chợ Yên Hà (Tam Dương); chợ Bạch Hạc (Vĩnh Tường) Ngoài ra, làng xã Vĩnh n cịn có hệ thống chợ nhỏ (chợ làng), họp theo phiên, họp liên tục theo buổi ngày, nơi trao đổi, mua bán hàng hóa, đáp ứng cao nhu cầu thiết yếu nơng dân Vĩnh n Ngồi gia tăng số lượng chợ theo thời gian, quy mô chợ lớn huyện mở rộng Năm 1940, tài liệu lưu trữ cho biết chợ Đại Đề Liễn Sơn huyện Lập Thạch nâng cấp mở rộng quy mô lớn (Phủ Thống sứ Bắc Kỳ 1941) Việc gia tăng sản lượng nơng sản, thóc gạo ngơ xuất khấu bên ngồi minh chứng cho phát triển thương mại tỉnh Vĩnh Yên đầu kỷ XX Sự phát triển thể rõ rệt qua hai giai đoạn, trước sau hạng mục hệ thống dẫn thủy nhập điện thiết kế, xây dựng vận hành (trước sau năm 20 kỷ XX) Sâu xa số liệu thống kê tăng sản lượng xuất hàng năm phát triển nơng nghiệp trồng trọt Bên cạnh đó, công nghiệp ngắn ngày, sản phẩm thủ công nghiệp bn bán, xuất ngồi tỉnh giai đoạn trước Chuyển biến thương nghiệp tác động gián tiếp công tác dẫn thủy nhập điền cịn thể thơng qua hoạt động bn bán giá ruộng đất Nhờ việc đưa nước tới đồng mộng giúp nhiều cánh đồng vốn bị bỏ hoang vào mùa đơng lại cải tạo canh tác Đồng thời, mảnh ruộng trông loại lương thực thứ cấp đậu, Trần Xuân Hùng, Nguyễn Thúy Hiền / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 336-351 khoai lang, khoai sọ v.v chuyển đổi sang trồng vụ lúa chiêm Giá ruộng đất có xu hướng tăng lên Tuy nhiên, giá mảnh ruộng có điều kiện tăng giá Một số mảnh 348 ruộng vốn có chất lượng tốt hệ thống dẫn thủy nhập điền nên mảnh ruộng lại rơi vào tình trạng thừa nước, khó cho việc canh tác Bảng: So sánh giá ruộng đất bị bỏ hoang vào mùa đông trước có hệ thống dàn thủy nhập điên số xã huyện Tam Dương (1920-1929) Tổng diện tích tưới (mẫu) Diện tích đất bỏ hoang năm 1920 (mẫu) Hồng Vân 112 Long Trì Xã Giá mẫu đất10 Năm 1920 Năm 1929 112 100 200 208 140 50 50 Đạo Tú 160 140 30 100 Phú Vinh 471 271 80 100 200 160 160 100-150 Hội Thịnh 645 400 30 Hội Hợp 625 525 300 Hoàng Chuế 50 (Phủ Thống sứ Bắc Kv 1933) Những chuyển biến kinh tế nơng nghiệp trồng trọt nói riêng kinh tế tỉnh Vĩnh Yên nói chung mà phần tác động công tác dẫn thủy nhập điền nguyên nhân dẫn tới đời hoạt động Nông phố ngân hàng Vĩnh Yên vào năm 30 kỷ XX Ngân hàng theo quyền Pháp nhận định, đưa lại cho nông dân giúp đỡ có chiều sâu hoan nghênh Từ giao dịch, vốn đóng góp hội viên đến việc hỗ trợ vốn cho cá nhân vay tăng lên nhanh chóng Điều cho thấy cần thiết việc gửi tiền, cho vay trao đổi liên quan đến tiền lúc Vĩnh n Quỹ ln tình trạng dồi dào, giúp cho nơng dân nhiều việc lớn, giải phóng cho họ khỏi nạn vay nặng lãi (Phủ Thống sứ Bắc Kỳ 10 Không rõ đơn vị tiền tệ 1942) Ở Vĩnh Yến, ngân hàng có hai kho Đông Đạo (huyện Tam Dương) Quất Lưu (huyện Bình Xun) Tổng số thóc giống ngân hàng cho nơng dân vay năm 1941 24.980kg thóc ăn cho 418 người vay 2.620kg thóc giống cho 162 người vay (Phủ Thống sứ Bắc Kỳ 1942) Kết luận Như vậy, công tác dẫn thủy nhập điền người Pháp thực Vĩnh Yên tác động mạnh tới tình hình kinh tế xã hội tỉnh khơng chi thời kỳ Pháp thuộc mà sau Tính tới cuối thập niên đầu kỷ XXI, diện tích bao phủ hệ thống tưới nước đạt mức 60.000ha, trải dài khắp huyện, thành phố tỉnh Vĩnh Phúc, phường Bạch Hạc (Việt Trì, Phú Thọ) huyện Mê Linh (Hà Nội) Một diện tích 349 Trần Xuân Hùng, Nguyễn Thíiy Hiền / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 336-35ỉ đất canh tác mở rộng so với giai đoạn trước nhờ việc khai hoang, phục hóa xen canh tăng vụ, sản lượng suất trồng dần có khởi sắc Sự phát triển nông nghiệp kéo theo thay đổi ngành thủ công nghiệp Nhu cầu sản phẩm thủ công phục vụ cho hoạt động canh tác thu hoạch dần tăng cao Đồng thời, ảnh hưởng phát triển đó, thương nghiệp có chuyển biến định Mặc dù, hệ công tác dẫn thủy nhập điền mang lại Vĩnh Yên vào đầu the kỷ XX nhằm mục đích phục vụ cầu khai thác thuộc địa người Pháp, phát triển nông nghiệp đồn điền, song vượt ngồi tính tốn đó, điều đồng thời dẫn tới thay đổi đời sống nơng dân làng xã nói riêng tồn tỉnh Vĩnh n nói chung Kinh tế nơng nghiệp truyền thống giao thoa với văn minh mới, thay đối phương thức canh tác nông nghiệp, việc sử dụng hàng hóa phương thức trao đổi, mua bán, hỗ trợ mà Pháp thực Vĩnh Yên Quá trình gia tăng hoạt động thương mại dịch vụ khu vực trung tâm tỉnh Vĩnh Yên bước làm cho vùng nội đô sầm uất, phát ưiển so với vùng xung quanh, trình thị hóa diễn diện mạo thị Vĩnh n thay đổi nhanh chóng Nghiên cứu cơng tác dẫn thủy nhập điền người Pháp tỉnh Vĩnh n cịn góp phần làm sáng rõ thay đối cấu kinh tế, xã hội tỉnh Vĩnh Yên thời Pháp thuộc “Nghiên cứu tài trợ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn đề tài mã số cs.2022.17” Tài liệu trích dẫn Bulletin économique de rindochine, 11-12/1915 1915 Hanoi-Haiphong: Imprimerie d’ExtremeOrient (Tập san kinh tế Đông Dương, 1112/1915 1915 Hà Nội - Hải Phịng: Nhà in Viễn Đơng) Bulletin économique de Tlndochine 1925 Hanoi: Gouvemement General de rindochine (Tập san kinh tế Đơng Dương 1925 Hà Nội: Phủ Tồn quyền Đông Dương) Bulletin économique de Tlndochine 1927 Hanoi: Gouvemement General de ITndochine (Tập san kinh tế Đóng Dương 1927 Hà Nội: Phủ Tồn quyền Đơng Dương) Bulletin économique de Tlndochine 1938 Hanoi: Direction des Services Economiques de rIndochine (Tập san kinh tế Đông Dương 1938 Hà Nội: Sở Kinh tế Đông Dương) Chassigneux 1912 L'Irrigation dans le delta du Tonkin Paris: Librairie Ch Delagrave (Chassigneux 1912 Tưới nước đồng Bắc Kỳ Paris: Nhà sách Ch Delagrave) Direction de 1’Agriculture, des Forets et du Commerce de ITndochine, Rapports économique de la province de Vinh Yen 19001909 (Nha nông lâm thương mại Đông Dương, Bảo cáo kinh tê tinh Vĩnh Yên 19001909, Ký hiệu 75, Lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I) Gourou Pierre 2015 Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ Bản dịch tiếng Việt Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Trẻ Henri Le Grauclaude 1933 Les eaux, disciplinées ont mis en déroute la famine Hue - Hanoi: Presse populaire de L’Empire D’Annam (Henri Le Grauclaude 1933 “Việc quy hoạch thủy lợi giúp lùi nạn đói” Báo chi phơ thơng Đe quốc An Nam Huế - Hà Nội: Nhà in Dân chúng Đe quốc An Nam) L'Eveil Ẻconomique de Tlndochine (3/6/1923) (Tuần báo Thức tinh Kinh tế Đông Dương (3/6/1923)) La Dépêche Coloniale Illustrée (15/1/1912) (Tin điện thuộc địa minh họa tranh) Les Cahiers Coloniaux (6/8/1923) (Tập san thuộc địa) Trần Xuân Hùng, Nguyễn Thíty Hiền / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhãn văn, Tập 8, số (2022) 336-351 Le khánh thành công việc đào sơng dẫn thủy nhập điền tình Vĩnh n 1923 Lưu Thư viện Quốc gia Việt Nam, ký hiệu KM.2907(17) L'Hydraulique agricoỉe en Indochine: Inauguration des canaux d’irrigation du Vinh Yen (Tonkin) 1923 Hanoi: Imprimerie D’Extrême-Orient (Thày nông Đông Dương: Le khảnh thành kênh tưới nước Vĩnh Yên (Bắc Kỳ) 1923 Hà Nội: Nhà in Viễn Đông Lưu Thư viện Quốc gia Việt Nam, ký hiệu KM3301) Nha học chánh Vĩnh Yên 1939 Địa chí tỉnh Vĩnh Yên Hà Nội: Nhà in Thuy Ky Pouyanne A A 1931 L 'hydraulique agricole au Tonkin Hanoi: Imprimerie d’Extreme-Orient (Pouyanne A A 1931 Thủy nông Bắc Kỳ Hà Nội: Nhà in Viễn Đơng) Phủ Tồn quyền Đơng Dưong 1915 Nghị định ngày 22/8/1915 liên quan đến thời hạn cung cấp đá xây đập Liên Sơn (Vĩnh Yên); Nghị định ngày 31/10/1915 hủy bỏ hợp đông cung cấp đá xây dựng đập Lien Sơn (Vĩnh Yên), Ký hiệu GGA 76 (138, 262) Bản lưu Kho Địa chí Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc Phủ Thống sứ Bắc Kỳ 1902 Cơng trình tưới tiêu HAU Vĩnh n năm 1902 Tài liệu lưu Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc, ký hiệu DCT.001378 Phủ Thống sứ Bắc Kỳ 1904 Báo cáo kinh tế, trị thống kẽ thương mại tỉnh Vĩnh Yên năm 1904 Tài liệu lưu Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc, ký hiệu DCT.001377 Phủ Thống sứ Bắc Kỳ 1912 Báo cảo kinh tế tỉnh Vĩnh Yên năm 1911 Tài liệu lưu Thư viện tinh Vĩnh Phúc, ký hiệu DCT.001375 Phù Thống sứ Bắc Kỳ 1916 Báo cáo trị kinh tế cùa tinh Vĩnh Yên năm 1915 Tài liệu lưu Thư viện tĩnh Vĩnh Phúc, ký hiệu DCT.001383 Phủ Thống sứ Bắc Kỳ 1934 Kết quà kinh tế việc tưới tiêu mang lại cho nghe trổng lúa tinh Vĩnh Yên năm 1933 Tài liệu lưu Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc, ký hiệu DCT.001376 Phủ Thống sứ Bắc Kỳ 1942 Báo cáo kinh tế cùa tinh Vĩnh Yên năm 1941 Tài liệu lưu Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc, ký hiệu DCT.001367 350 Phủ Thống sứ Bắc Kỳ Phong trào khai thác thuộc địa tỉnh Vinh Yên năm 1935, 1941 Tài liệu lưu Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc, ký hiệu DCT.001366 Phủ Thống sứ Bắc Kỳ Tình hình khai thác thuộc địa tinh Vĩnh Yên 1931-1940 Tài liệu lưu Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc, ký hiệu DCT.001365 Residence Supérieure au Tonkin (1936), Rapport ẻconomique de 1935 de la province de Vinh Yen (Phủ Thống sứ Bắc Kỳ 1936 Báo cáo kinh te tỉnh Vĩnh Yên năm 1935, ký hiệu 74368 Lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I) Residence Supérieure au Tonkin (1940), Rapport économique de 1939 de la province de Vinh Yen (Phủ Thống sứ Bắc Kỳ 1940 Báo cáo kinh tế tinh Vĩnh Yên năm 1939, ký hiệu 74373 Lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I) Residence Supérieure au Tonkin 1930 Rapport économiques annuels des provinces de Thai Nguyen Tuyen Quang, Yenbay et Vinh Yên de 1'année 1929 (Phủ Thống sứ Bắc Kỳ 1930 Báo cáo kinh tế thường niên tinh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bải Vĩnh Yên năm 1929, Ký hiệu 78473-03, Lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I) Residence Supérieure au Tonkin 1934 Rapport économique de 1933 de la province de Vinh Yen (Phủ Thống sứ Bắc Kỳ 1934) Báo cáo kinh tế tinh Vĩnh Yên năm 1933, Ký hiệu 74366, Lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I) Residence Supérieure au Tonkin 1935 Rapport économique de 1934 de ỉa province de Vinh Yen (Phủ Thống sứ Bắc Kỳ 1935 Báo cáo kinh tế tinh Vĩnh Yên năm 1934, ký hiệu 74367 Lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I) Residence Supérieure au Tonkin 1937 Rapport économique de 1936 de ỉa province de Vinh Yen (Phủ Thống sứ Bắc Kỳ 1937 Báo cáo kinh tế tình Vĩnh Yên năm 1936, ký hiệu 74369 Lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I) Residence Supérieure au Tonkin 1939 Rapport ẻconomique de 1938 de la province de Vinh Yen (Phủ Thống sứ Bắc Kỳ 1939 Báo cảo kinh tế tình Vĩnh Yên năm 1938, ký hiệu 74372 Lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I) 351 Trần Xuân Hùng, Nguyền Thúy Hiền / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 336-351 Residence Supérieure au Tonkin 1941 Rapport économique de la province de Vinh Yen pour 1’année 1940 (Phủ Thống sứ Bắc Kỳ 1941 Báo cáo kinh tế tình Vĩnh Yên năm 1940, ký hiệu 74374 Lưu Trung tâm Lưu trừ Quốc gia I) Tessier Olivier 2012 “Quy hoạch thủy lợi vùng đồng sơng Hồng: nhìn nhận lịch sử vai trò nhà nước phong kiến nhà nước thuộc địa (thế kỷ XII đến nửa đầu kỷ XX)” Les joumees de Tam Dao Truy cập http://www.tamdaoconf.com/vi/2013/07/20/quy -hoach-thuy-loi-vung-dong-bang-song-hongnhin-nhan-lich-su-ve-vai-tro-cua-nha-nuocphong-kien-va-nha-nuoc-thuoc-dia-the-ky-xiiden-nua-dau-the-ky-xx/, ngày 20/11/2021 Trần Phương Diễm (chủ biên) 2001 Nông dân với công tác thủy lợi Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Trần Quốc Thưởng (chủ biên), Vũ Thanh Te 2007 Đập tràn thực dụng Hà Nội: Nhà xuất Xây dựng việc kiểm tra khu vực trồng trọt tỉnh Bắc Kỳ năm 1940 Tài liệu lưu Kho Địa chí Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc, ký hiệu DCT.001417 ... 1923:33) Tác động công tác dẫn thủy nhập điền đến kinh tế tỉnh Vĩnh Yên Chuyển biến kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Yên đầu kỷ XX chịu tác động từ chương trình khai thác thuộc địa người Pháp, mà số cơng tác. .. nghiệp tỉnh Vĩnh Yên, người Pháp đặc biệt quan tâm tới công tác dẫn thủy nhập điền Điều góp phần làm thay đổi diện mạo kinh tế Vĩnh Yên nói chung, kinh tế nông nghiệp Công tác dẫn thủy nhập điền. .. chuyển biến kinh tế nông nghiệp trồng trọt nói riêng kinh tế tỉnh Vĩnh Yên nói chung mà phần tác động công tác dẫn thủy nhập điền nguyên nhân dẫn tới đời hoạt động Nông phố ngân hàng Vĩnh Yên vào

Ngày đăng: 03/11/2022, 08:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w