Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) - Cơ hội và thách thức đối với ngành Dệt may Việt Nam

10 9 0
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) - Cơ hội và thách thức đối với ngành Dệt may Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) - Cơ hội và thách thức đối với ngành Dệt may Việt Nam tập trung đánh giá những cơ hội và thách thức mà các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải đối mặt khi Việt Nam trở thành thành viên của RCEP, từ đó đề xuất những khuyến nghị cho Việt Nam.

Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP)Cơ hội thách thức ngành Dệt may Việt Nam Ngô Dương Minh Khoa Kinh doanh Quốc tế, Học viện Ngân hàng Trong năm gần đây, Việt Nam ngày đẩy mạnh việc hội nhập với kinh tế toàn cầu Một minh chứng rõ nét cho điều phải kể tới việc tham gia đàm phán ký kết hiệp định thương mại tự (FTA) Tính đến hết năm 2018, theo liệu thống kê từ Trung tâm WTO hội nhập, Việt Nam tham gia đàm phán ký kết 16 FTA song phương đa phương, bao gồm 11 FTA có hiệu lực, FTA chưa có hiệu lực, FTA vịng đàm phán Trong số đó, Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) khởi xướng vào tháng 11/2012 FTA đáng ý thời điểm Việc RCEP đời có ảnh hưởng đáng kể phát triển kinh tế nước thành viên nói chung Việt Nam nói riêng Bài viết tập trung đánh giá hội thách thức mà doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải đối mặt Việt Nam trở thành thành viên RCEP, từ đề xuất khuyến nghị cho Việt Nam Từ khóa: Dệt may Việt Nam, RCEP, hội thách thức Regional comprehensive economic partnership (rcep)- opportunities and challenges for Vietnamese textile and garment industry Abstract: In recent years, Vietnam has increasingly integrated into the global economy One of the most obvious strategies for this could be listed as participation in negotiations and signing of free trade agreements (FTAs) By the end of 2018, according to statistics from the WTO Center and Integration, Vietnam has participated in negotiating and signing 16 bilateral and multilateral FTAs, including 11 FTAs ​​are already in effect, FTAs​​ are not yet, and FTAs ​​are in negotiations Among them, the Regional Comprehensive Economic Partnership (RCEP) was initiated in November 2012 as one of the notable FTAs ​​at present The signing of RCEP may have significant implicationson the economic development of member countries in general and Vietnam in particular This article will focus on assessing the opportunities and challenges that Vietnamese garment and textile companies face when Vietnam becomes a member of RCEP, thereby proposing recommendations for Vietnam Keywords: Vietnamese textile and garment, RCEP, opptunities and challenges Minh Duong Ngo, MEc Email: minhnd@hvnh.edu.vn International Business Faculty, Banking Academy of Vietnam Ngày nhận: 03/06/2019 © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 - 011X Ngày nhận sửa: 14/06/2019 25 Ngày duyệt đăng: 22/07/2019 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 211- Tháng 12 2019 Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP)Cơ hội thách thức ngành Dệt may Việt Nam Đặt vấn đề Ngay từ giai đoạn đầu thời kỳ đổi mới, Việt Nam ln thể tích cực chủ động hội nhập với kinh tế toàn cầu, thâm nhập thị trường mới, tiếp cận nguồn lực trọng yếu nhằm đẩy mạnh ngành sản xuất nước Cho đến nay, Việt Nam tham gia đàm phán ký kết 16 hiệp định thương mại tự do, đáng ý có hiệp định thương mại tự hệ Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự EU - Việt Nam (EVFTA) hay Hiệp định định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) Phạm vi hiệp định vươn tới lĩnh vực từ thương mại hàng hóa tới thương mại dịch vụ, hoạt động đầu tư, hay chí lĩnh vực sở hữu trí tuệ Trong đó, RCEP hiệp định đầy tham vọng, với mục tiêu xây dựng mối quan hệ đối tác kinh tế toàn diện quốc gia ASEAN đối tác khu vực ký kết hiệp định thương mại tự với ASEAN (ASEAN+1), bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, New Zealand Ấn Độ Các nước tham gia RCEP đối tác thương mại quan trọng Việt Nam Có tới 48% kim ngạch hàng hóa xuất Việt Nam xuất sang nước thành viên RCEP, số này, có tới 10% giá trị đến từ ngành dệt may Bởi vậy, dệt may kỳ vọng ngành hàng chủ lực hưởng lợi nhiều (Tổng cục Thống kê, 2019) Năm 2018, xuất dệt may có mức tăng trưởng đột phá, tới 16%, kim ngạch xuất tăng tăng tỷ USD so với năm 2017, tốc độ tăng trưởng cao tính từ năm 2011 đến Nhờ 26 vậy, thặng dư ngành Dệt may năm 2018 ước đạt 17,86 tỷ USD, tăng 14,39%, cao từ trước tới Kim ngạch dệt may Việt Nam năm 2018 đóng góp đáng kể tổng kim ngạch xuất quốc gia, chiếm tới 14,8% Đặc biệt, hệ thống 10 nước xuất dệt may lớn, Việt Nam xếp thứ giới, đứng sau Trung Quốc Ấn Độ Dệt may trở thành ngành tạo công ăn việc làm cho % lao động công nghiệp, với 2,5 triệu lao động 7.000 doanh nghiệp lớn nhỏ (Bộ Cơng thương, 2018) Với đóng góp quan trọng cho kinh tế Việt Nam, nói, việc nghiên cứu hội thách thức ngành Dệt may bối cảnh hội nhập RCEP có ý nghĩa quan trọng việc khuyến nghị sách nhằm khai thác tối ưu hội mở rộng chuỗi cung ứng ngành, góp phần thúc đẩy ngành dệt may Việt Nam hội nhập với khu vực giới Tổng quan Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) Khi đối đầu thương mại hai kinh tế lớn giới Mỹ Trung Quốc diễn ngày căng thẳng, ý tưởng thành lập khu vực thương mại lớn giới châu Á lại lớn dần Bắt đầu đàm phán từ năm 2013 trình đàm phán, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), với tham gia 10 quốc gia ASEAN với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia New Zealand, lên “siêu FTA”, đối trọng với Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) RCEP đại diện cho 50% dân số giới 32% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu Trao đổi thương mại Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 211- Tháng 12 2019 NGÔ DƯƠNG MINH qua lại nước thành viên chiếm khoảng 28% thương mại giới (Trung tâm WTO Hội nhập, 2018) Việc tham gia đàm phán RCEP bước Việt Nam nhằm mục tiêu hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế toàn cầu, với cải cách mạnh mẽ toàn diện nội kinh tế Mục tiêu việc đàm phán RCEP đạt thỏa thuận hợp tác kinh tế đại, toàn diện, chất lượng cao có lợi quốc gia thành viên ASEAN đối tác FTA cộng đồng Hiệp định đề xuất phải quán với Hiệp định WTO; có quy định đối xử đặc biệt khác biệt dành cho nước thành viên ASEAN phát triển, Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam RCEP bao gồm thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, hợp tác kinh tế kỹ thuật, sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, giải tranh chấp vấn đề khác Việc đàm phán ký kết RCEP ghi nhận tính trung tâm ASEAN khu vực kinh tế lợi ích đối tác FTA ASEAN việc hỗ trợ đóng góp cho hội nhập kinh tế, phát triển kinh tế công tăng cường hợp tác kinh tế nước thành viên Ngoài ra, vòng đàm phán RCEP xem xét vấn đề khác đề cập FTA song phương đa phương trước Thỏa thuận RCEP dự kiến hỗ trợ mạng lưới sản xuất phát triển khu vực, quy trình sản xuất trải rộng nhiều quốc gia, tùy thuộc vào lợi so sánh chi phí thương mại xuyên biên giới họ Những nỗ lực hợp tác kinh tế toàn diện trước nhà hoạch định sách khu vực dẫn đến tồn số thỏa thuận song phương đa phương, chẳng hạn hiệp định “ASEAN + 1” Điều dẫn đến vấn đề hiệu ứng “bát mì ăn liền”- tình có quy tắc quy định đan xen, chồng chéo, chẳng hạn như: (a) Phương thức khung thời gian khác nhượng thuế quan; (b) Các ưu đãi thuế quan khác mặt hàng FTA; (c) Các quy tắc xuất xứ khác Điều hạn chế bên liên quan khai thác hết tiềm FTA, sau hạn chế khu vực tư nhân, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, sử dụng đầy đủ hệ thống ưu đãi Do đó, RCEP thiết lập nhằm giải quy tắc quy định “bát mì ăn liền” khu vực, cách hợp lý hóa hài hịa chúng, từ giúp cho luồng thương mại thơng thống Có thể nói Hiệp định nhằm cải thiện đáng kể thỏa thuận “ASEAN +” tại, tập trung sâu vào nguyên lý tự hóa thương mại truyền thống hơntăng khả tiếp cận thị trường cho hàng hóa, dịch vụ đầu tư RCEP có ý nghĩa lớn Việt Nam, khối bao trùm phần lớn toàn chuỗi sản xuất, từ nguồn cung nguyên phụ liệu đến thị trường tiêu thụ, nhiều sản phẩm mà Việt Nam mạnh xuất khẩu, đặc biệt ngành Dệt may Với quy tắc xuất xứ nội khối, điều có nghĩa sản phẩm sản xuất Việt Nam sử dụng nguồn phụ nguyên liệu nhập từ nước RCEP xem có xuất xứ Việt Nam xuất sang thị trường RCEP Quy định mang lại cho Việt Nam hội hưởng mức ưu đãi thuế quan cịn 0- 5% cho tồn Biểu thuế Ngoài ra, Việt Nam trở thành thành viên RCEP, doanh nghiệp dệt may Số 211- Tháng 12 2019- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 27 Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP)Cơ hội thách thức ngành Dệt may Việt Nam Hình Tăng trưởng kim ngạch xuất dệt may Việt Nam giai đoạn 2008-2018 (Đơn vị: tỷ USD) Nguồn: Tổng cục Hải quan (2018) Hình Các thị trường tiêu thụ dệt may Việt Nam năm 2018 (tính theo kim ngạch xuất khẩu) Đơn vị: Tỷ USD Nguồn: Tổng cục Hải quan (2018) có hội lớn tham gia vào mạng lưới chuỗi giá trị sản xuất khu vực, tiếp cận dễ dàng với thị trường khác thành viên RCEP Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc hay Australia Thực trạng ngành Dệt may bối cảnh Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) Dệt may, năm gần đây, ln ngành mũi nhọn, đóng góp đáng kể vào tổng kim ngạch xuất Việt Nam, với trị giá xuất chiếm khoảng từ 10- 15% GDP hàng năm Tính đến năm 2017, nước có gần 6.000 doanh nghiệp dệt may, bao gồm 28 5.100 doanh nghiệp gia công hàng may mặc (chiếm 85%), 800 doanh nghiệp sản xuất vải, nhuộm hoàn tất (chiếm 13%); 100 doanh nghiệp chế biến bông, sản xuất xơ, sợi (chiếm 2%) (Đỗ Khắc Dũng, 2018) Với định hướng hội nhập kinh tế toàn cầu cách sâu rộng Việt Nam thời gian qua, ngành dệt may có biện pháp kịp thời nhằm nắm bắt hội tạo từ chuyển dịch mạnh mẽ xu hướng sản xuất hàng dệt may giới, từ khuyến khích đẩy mạnh hoạt động xuất ngành hàng So sánh với năm 2007, nay, sau 10 năm gia nhập WTO, giá trị xuất ngành dệt may tăng 4,5 lần, từ 7,75 tỷ USD năm Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 211- Tháng 12 2019 NGÔ DƯƠNG MINH 2007 lên tới 36 tỷ USD năm 2018 Tính riêng năm 2018, xuất dệt may có mức tăng trưởng đột phá, tới 16%, kim ngạch xuất tăng tỷ USD so với năm 2017, tốc độ tăng trưởng cao tính từ năm 2011 đến Nhờ vậy, thặng dư ngành Dệt may năm 2018 ước đạt 17,86 tỷ USD, tăng 14,39%, cao từ trước tới Kim ngạch dệt may Việt Nam năm 2018 đóng góp đáng kể tổng kim ngạch xuất quốc gia, chiếm tới 14,8% Đặc biệt, hệ thống 10 nước xuất dệt may lớn, Việt Nam xếp thứ giới, đứng sau Trung Quốc Ấn Độ Cụ thể, kim ngạch xuất hàng may mặc đạt 28,78 tỷ USD, tăng 14,45% so với năm 2017; xơ sợi đạt 3,95 tỷ USD, tăng 9,9%; vải đạt 1,66 tỷ USD, tăng 25,5%; vải không dệt đạt 0,528 tỷ USD, tăng 15,54%; nguyên phụ liệu đạt 1,23 tỷ, tăng 14,6% (Bộ Công thương, 2018) Về đối tác xuất khẩu, xuất sản phẩm ngành Dệt may sang 180 quốc gia chủ yếu tập trung vào thị trường chủ lực Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc Năm 2017 năm đánh dấu mốc quan trọng ngành Dệt may Việt Nam lần Việt Nam mở rộng thị trường xuất hàng may mặc sang thị trường Trung Quốc Trong năm 2018, Hoa Kỳ thị trường xuất lớn dệt may Việt Nam, chiếm khoảng 45% tổng kim ngạch xuất dệt may Các thị trường lớn tiếp sau Nhật Bản, Trung Quốc Hàn Quốc Tỷ trọng kim ngạch nhập sản phẩm ngành dệt may Hàn Quốc Nhật Bản từ Việt Nam tăng đáng kể Năm 2017, Việt Nam xếp sau Trung Quốc thị trường cung cấp sản phẩm ngành dệt may cho thị trường lớn Hoa Kỳ (12,27 tỷ USD), Nhật Bản (3,93 tỷ USD), Hàn Quốc (3,52 tỷ USD) (Worldbank, 2018) Điều cho thấy tiềm xuất dệt may Việt Nam năm qua cải thiện phát huy Ngành Dệt may Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao, số lượng cơng ty liên tục tăng qua năm quy mô công ty Ngành lớn nguồn lực Ngành Dệt may năm qua đạt thành tích ấn tượng phần điểm lợi chi phí nhân cơng giá rẻ, lực lượng lao động cần cù, chịu khó, thích hợp với cơng việc dệt may… Thứ nhất, chi phí nhân công ngành Dệt may Việt Nam giá rẻ lý giúp hạ giá thành sản phẩm, tạo lợi cạnh tranh sản phẩm Hiện nay, theo thống kê Oxfam, mức chi phí dao động từ 122 tới 177 USD/ tháng, cộng thêm 7% cho công nhân qua đào tạo 5% cho điều kiện làm việc nguy hiểm, nặng nhọc, độc hại Thứ hai, lao động hoạt động ngành Dệt may có cấu độ tuổi trẻ, trung bình từ 20- 40 tuổi Lao động trẻ thường nhanh nhẹn, khéo léo, nhanh thích ứng cơng việc, có khả tạo sản phẩm yêu cầu tay nghề thủ cơng cao, nhóm lao động phù hợp với ngành Dệt may, góp phần thúc đẩy phát triển làng nghề truyền thống Thứ ba, tỷ lệ nội địa hóa ngành Dệt may có cải thiện đáng kể Năm 2018, tỷ lệ kim ngạch nhập nguyên vật liệu đầu vào so với xuất dệt may Số 211- Tháng 12 2019- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 29 Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP)Cơ hội thách thức ngành Dệt may Việt Nam mức 78,43%, nhiên giảm so với năm 2017 (80,37%) hay năm 2016 (79,41%) Thứ tư, doanh nghiệp dệt may Việt Nam có cải thiện lực cạnh tranh phụ thuộc vào nhóm doanh nghiệp FDI, đặc biệt giảm mạnh nhóm xơ, sợi Số liệu cho thấy tỷ trọng đóng góp kim ngạch xuất nhóm doanh nghiệp dệt may FDI 10 tháng năm 2018 giảm 59,9% từ mức 60,3% kỳ năm trước Thứ năm, số thương hiệu May 10, May Việt Tiến… khơng có chỗ đứng thị trường nước mà giúp ngành Dệt may Việt Nam tạo dựng tên tuổi thị trường nước ngồi Bên cạnh đó, định vị doanh nghiệp dệt may Việt Nam chuỗi giá trị dệt may tồn cầu, mắt xích có điểm hạn chế, gây trở ngại cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào sân chơi FTA nói chung RCEP nói riêng Chuỗi giá trị dệt may giới bao gồm mắt xích chính: thiết kế, sản xuất nguyên phụ liệu, cắt may, xuất khẩu, marketing- phân phối sản phẩm 30 Việt Nam nguyên, phụ liệu sản xuất hầu hết phải nhập nguồn cung nước không đủ không đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp sản xuất (năm 2018, tỷ trọng nhập nguyên phụ liệu đầu vào so với kim ngạch xuất dệt may chiếm 78,43%) Do phụ thuộc vào nguyên liệu nhập nên giá nguyên liệu tăng, ảnh hưởng tới đơn đặt hàng thời gian, chất lượng, giá hiệu kinh tế Về khâu cắt may xuất khẩu: Ngành Dệt may Việt Nam gần tham gia vào khâu cắt may sản phẩm, đánh giá tạo giá trị gia tăng thấp Theo báo cáo từ Bộ Công Thương (2016), phương thức CMT (cut- make- trim) chiếm tới 65% hợp đồng dệt may, từ tạo giá trị 5- 7% chuỗi giá trị toàn cầu (bao gồm thủ tục xuất nhập khẩu) Phương thức FOB (doanh nghiệp chủ động việc mua nguyên liệu đầu vào) chiếm tỷ lệ 25% hợp đồng, nhiên, nguyên liệu đầu vào lại chủ yếu nhập nên không tạo nhiều giá trị cho dệt may Việt Nam Về khâu thiết kế sản phẩm: Đây khâu mang đến lợi nhuận cao hỗ trợ nâng giá trị gia tăng mặt hàng dệt may xuất lại khâu yếu doanh nghiệp Việt Nam Đa phần công đoạn thiết kế cho sản phẩm may nước ta thực nước có ngành cơng nghiệp thời trang phát triển, công ty may nước ta gia công theo mẫu mã đơn đặt hàng Về khâu Marketing phân phối sản phẩm: Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam, kể doanh nghiệp có thương hiệu, phải thơng qua nhà cung cấp khu vực để có hợp đồng gia cơng, doanh nghiệp dệt may có hợp đồng trực tiếp từ nhà bán lẻ để cung cấp sản phẩm Do đó, doanh nghiệp phải chia sẻ lợi nhuận nhiều cho khâu trung gian khiến giá trị thu thấp, đồng thời ngày kiểm soát liên hệ với thị trường khách hàng cuối Về khâu sản xuất nguyên phụ liệu: Điểm yếu ngành sản xuất sản phẩm dệt may Ngoài ra, điểm yếu phải kể tới chưa có nhiều doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 211- Tháng 12 2019 NGƠ DƯƠNG MINH nói chung doanh nghiệp ngành dệt may nói riêng trọng tới việc đánh giá hội thách thực mà RCEP mang đến cho Việt Nam RCEP hứa hẹn mở thị trường kinh doanh tiềm năng, ẩn chứa nhiều thách thức tận dụng Cơ hội thách thức tham gia vào RCEP doanh nghiệp Dệt may Việt Nam Dệt may lĩnh vực quan trọng khuôn khổ đàm phán Hiệp định RCEP Hiệp định dự định loại bỏ rào cản thương mại tại, đặc biệt thuế quan quốc gia thành viên, kỳ vọng thay đổi đáng kể mơ hình thương mại ngành dệt may khu vực châu Á- Thái Bình Dương Những hội doanh nghiệp dệt may Việt Nam tham gia vào RCEP kể tới là: Thứ nhất, việc hiệp định RCEP ký kết tạo điều kiện giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam có hội hội nhập sâu vào thị trường khu vực rộng lớn điều khoản liên quan tới việc giảm thuế nhập nguyên tắc xuất xứ Theo quy định FTA+1, ví dụ AJCEP (Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN- Nhật Bản) hay AKFTA (Hiệp định thương mại tự ASEANHàn Quốc), sản phẩm xuất từ nước ASEAN phải có tỷ lệ nội địa hóa 40% Tuy nhiên, sản phẩm dệt may Việt Nam có tỷ lệ nhập nguyên phụ liệu cao, chủ yếu từ Trung Quốc nên thường gặp khó khăn xuất sang thị trường này, Nhật Bản Hàn Quốc lại nước bạn hàng chiến lược ngành dệt may Nếu vào thực, RCEP cho phép giá trị nguyên liệu nhập từ nước tham gia Hiệp định cộng gộp, Trung Quốc thành viên Hiệp định Khi đó, sản phẩm dệt may Việt Nam dù có nguyên liệu đầu vào chủ yếu từ Trung Quốc ưu đãi thuế vào nước kể Thứ hai, RCEP thúc đẩy việc tích hợp sâu rộng chuỗi cung ứng dệt may khu vực, tạo điều kiện thuận lợi cho xuất dệt may nước thành viên RCEP nói chung Việt Nam nói riêng RCEP dự kiến xóa bỏ hàng rào thuế quan lên đến 90-95% tổng số dòng thuế Điều thực tế áp dụng khn khổ ASEAN+1, tích hợp RCEP tạo điều kiện thuận lợi cho dịng vốn hàng hóa lưu thơng quốc gia thành viên Bởi thế, RCEP đặc biệt giúp quốc gia ASEAN dễ dàng việc tiếp cận nguồn hàng dệt may đầu vào đến từ nhà cung cấp lớn khu vực Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản Từ đó, giúp nâng cao khả cạnh tranh chi phí nguyên vật liệu hàng dệt may ASEAN Tính hiệu chuỗi cung ứng khu vực nhờ tăng lên Bên cạnh hội mà RCEP mang đến cho ngành Dệt may Việt Nam, doanh nghiệp phải đối mặt với thách thức sau: Thứ nhất, Ngành phải đối mặt với đối thủ cạnh tranh mạnh Trung Quốc, Ấn Độ, không thị trường quốc tế mà thị trường nội địa Các đối thủ không mạnh nhiều mặt như: tiềm lực nguồn lực, người, vật chất, thơng tin mà cịn có kinh nghiệm hệ thống phân phối mạnh, kể việc Số 211- Tháng 12 2019- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 31 Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP)Cơ hội thách thức ngành Dệt may Việt Nam bán lẻ chuyên nghiệp doanh nghiệp Việt Nam Thứ hai, cấu thương mại Việt Nam tương đồng với quốc gia thành viên khác chất lượng giá trị gia tăng khiêm tốn phụ thuộc nhiều nguyên liệu nhập Do đó, cấu trúc RCEP cho phép nước tự hóa thương mại sức ép cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam gia tăng đáng kể Mặt khác, đầu vào sản xuất dệt may Việt Nam phụ thuộc lớn từ nhập khẩu, khả cải thiện vị trí chuỗi giá trị dệt may khu vực nhiều hạn chế Hiện Việt Nam có mức tiếp cận ưu đãi so với Trung Quốc, Ấn Độ Hiệp định song phương đa phương với Nhật Bản Hàn Quốc Chẳng hạn hàng dệt may Việt Nam xuất sang Nhật Bản hưởng thuế ưu đãi khoảng 10%, so với mức thuế 15-20% hàng dệt may xuất từ Trung Quốc Nhưng điều bị hạn chế đáng kể đạt hiệp định RCEP tồn diện, đó, Việt Nam bị cạnh tranh cung cấp hàng dệt may sang nước RCEP tạo dòng dịch chuyển thương mại gây bất lợi cho doanh nghiệp Việt Nam hình thành hiệp định thương mại tự Trung Quốc nước Nhật Bản, Hàn Quốc Một số đề xuất Với hội nhập ngày sâu rộng khu vực kinh tế châu Á- Thái Bình Dương, kinh tế biết vượt qua thách thức tạo động lực thúc đẩy kinh tế Việc đàm phán ký kết RCEP mở hội cho dệt may Việt Nam tiếp cận với quốc gia khác khu vực giới 32 Để tận dụng tối đa lợi ích mà RCEP mang lại, Việt Nam nên có cải cách sâu rộng triệt để nhiều khía cạnh nhằm nâng cao vị ngành, thúc đẩy lực lợi cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam Thứ nhất, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nên dần làm quen với việc rào cản thương mại hủy bỏ cạnh tranh với đối tác thương mại bên Để tận dụng tối đa hội từ RCEP, doanh nghiệp cần đẩy nhanh việc tái cấu, tăng cường đào tạo nguồn nhân lực để nâng cao khả cạnh tranh, xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp thúc đẩy ứng dụng công nghệ đại vào sản xuất Ngoài ra, thỏa thuận liên quan đến mạng lưới sản xuất động giới, doanh nghiệp nên liên kết với tham gia chuỗi giá trị tự thân đối mặt với thách thức Điểm lưu ý thứ hai là, mạng lưới sản xuất, chuỗi giá trị thuộc khu vực RCEP chuyên nghiệp, đa phần dựa vào khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, tập đoàn kinh tế lớn đến từ Nhật Bản, châu Âu, Mỹ Như vậy, để trở thành “mắt xích” chuỗi giá trị này, thân DN phải tìm hiểu kỹ đối tác, đối tác chi phối mạng sản xuất, chuỗi giá trị Thứ hai, nâng cấp chuỗi giá trị dệt may Việt Nam mắt xích phía trước phía sau Xu hướng nhà mua hàng lớn Mỹ, Nhật Bản nước châu Âu Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 211- Tháng 12 2019 NGÔ DƯƠNG MINH chọn doanh nghiệp có khả sản xuất trọn gói thay đặt hàng theo phương thức gia công để rút ngắn thời gian cho sản phẩm Rút ngắn thời gian thực đơn hàng, đồng nghĩa với doanh nghiệp có lợi cạnh tranh chi phí tăng doanh thu Để làm điều này, ngành Dệt may Việt Nam cần di chuyển lên mắt xích đầu chuỗi giá trị dệt may, nắm giữ khâu phân khúc sản xuất nguyên phụ liệu Điều mặt đáp ứng yêu cầu từ khách hàng, mặt khác hạn chế phụ thuộc vào nguồn cung nguyên vật liệu từ phía Trung Quốc Đây chiến lược dài hạn để trì nâng cao lợi cạnh tranh xuất hàng may mặc Việt Nam Ngồi ra, mục đích doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may xuất Việt Nam thâm nhập vào hệ thống phân phối hàng dệt may thị trường quốc tế, doanh nghiệp phải chủ động thực công việc Hệ thống phân phối thơng qua văn phịng đại diện đặt nước bạn hàng giúp cung cấp thông tin nhu cầu biến động thị trường để cung cấp cho doanh nghiệp nước, đồng thời, tìm hiểu hệ thống phân phối hàng dệt may xuất nước nhằm tìm kiếm hội cho doanh nghiệp Việt Nam rút ngắn mắt xích quan hệ để đến gần khách hàng Thứ ba, hoàn thiện hệ thống luật pháp sách phịng vệ đáng Việc tham gia vào RCEP nói riêng hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế nói chung địi hỏi Việt Nam cần có điều chỉnh cập nhập hệ thống văn pháp luật cách phù hợp, tạo động lực cho doanh nghiệp cải thiện nâng cao khả cạnh tranh Chính phủ nên đổi sách khơng cịn phù hợp với thị trường, đưa sách hỗ trợ doanh nghiệp huy động vốn, thuế, sở hạ tầng biện pháp thúc đẩy sản xuất, nghiên cứu phát triển sản phẩm Bên cạnh đó, Việt Nam cần chuẩn bị công cụ cách thức cần thiết nhằm cải thiện lực cạnh tranh sản phầm dệt may nói riêng, bảo vệ hàng hóa Việt Nam nói chung trước cạnh trạnh không lành mạnh đến từ quốc gia thành viên khác Bộ Công Thương cần sớm nghiên cứu giải pháp rào cản kỹ thuật nhằm phòng vệ cách đáng với sản phẩm nước ngồi có dấu hiệu bán phá giá thị trường Việt Nam Kết luận Việt Nam hội nhập ngày sâu vào đời sống kinh tế khu vực giới, thông qua việc đàm phán Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) tạo thay đổi biến động lớn thị trường ngành dệt may Việt Nam Tham gia RCEP khơng hội cho hàng hóa Việt Nam nói chung sản phẩm may mặc nói riêng vươn xa thị trường giới mà cịn đồng nghĩa với việc, hàng hố phải đối mặt với việc cạnh tranh khốc liệt Để phát triển cách bền vững, Dệt may Việt Nam cần tận dụng hội khắc phục thách thức nhằm mở rộng thị truờng xuất chiếm lĩnh thị trường nước, từ tạo động lực tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị động khu vực RCEP ■ Số 211- Tháng 12 2019- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 33 Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP)Cơ hội thách thức ngành Dệt may Việt Nam Tài liệu tham khảo ASEAN (2013), Guiding Principles and Objectives for Negotiating the Regional Comprehensive Economic Partnership, 2013 Das, S B Jagtiani, R B (2014), The Regional Comprehensive Economic Partnership: New paradigm or old wine in a new bottle, ISEAS Economics Working Paper No.2014-3, 2014 Dordi, C cộng (2015), Báo cáo đánh giá tác động Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) kinh tế Việt Nam, Dự án MUTRAP, 2015 Đỗ Khắc Dũng (2018), Ngành Dệt May Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, Website tapchicongthuong vn, 8/10/2018 Ngô Dương Minh (2018), Những rào cản doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng số 190, 03/2018 Kim Ngọc Trần Ngọc Sơn (2015), Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực: Cơ hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (94), trang 51-58, 2015 Oxfam Vietnam (2019), The consequences of low wages - a Study on fashion suppliers in Vietnam, 2019 Tổng cục Hải quan (2018), Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam năm 2017 2018 Tổng cục Thống kê (2018), Trị giá xuất, nhập phân theo nước vùng lãnh thổ chủ yếu sơ tháng năm 2018 10 Trung tâm WTO hội nhập (2018), Tổng hợp FTA Việt Nam tính đến tháng 11/2018, 2018 11 Trung tâm WTO hội nhập (2018), Doanh nghiệp Việt nên kỳ vọng vào RCEP, 2018 12 Website: http://ndh.vn/infographic-xuat-khau-det-may-viet-nam-2018-lot-top-3-tren-the-gioi-voi-muc-tang-antuong-20190111090930641p150c171.news 13 https://baodautu.vn/infographic-kim-ngach-xuat-khau-det-may-dat-tren-36-ty-usd-d92884.html 14 http://moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/2018-nam-%C4%91ot-bien-cua-nganh-det-may-viet-nam-13523-16.html 15 https://wits.worldbank.org 34 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 211- Tháng 12 2019 ... http://ndh.vn/infographic-xuat-khau-det -may- viet -nam- 2018-lot-top-3-tren-the-gioi-voi-muc-tang-antuong-20190111090930641p150c171.news 13 https://baodautu.vn/infographic-kim-ngach-xuat-khau-det -may- dat-tren-36-ty-usd-d92884.html... hàng 31 Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP )Cơ hội thách thức ngành Dệt may Việt Nam bán lẻ chuyên nghiệp doanh nghiệp Việt Nam Thứ hai, cấu thương mại Việt Nam tương đồng với quốc.. .Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP )Cơ hội thách thức ngành Dệt may Việt Nam Đặt vấn đề Ngay từ giai đoạn đầu thời kỳ đổi mới, Việt Nam ln thể tích cực chủ động hội nhập với kinh

Ngày đăng: 06/11/2022, 17:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan