1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ hội và thách thức đối với việc phát triển lĩnh vực thương mại việt nam sau môt năm gia nhập wto

37 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 71,63 KB

Nội dung

Phương pháp nghiên cứu khoa học Thông TS: Lê Ngọc Thế giới q trình tồn cầu hố, khu vực hố kinh tế Tiến trình tồn cầu hố mở cho quốc gia quốc gia phát triển phát triển hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Hội nhập quốc tế vừa hội đồng thời thách thức Việt Nam công tìm chỗ đứng thị trường quốc tế.Và sau nổ lực đàm phán ngày 11/1/2007 Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức thương maị giới WTO Tham gia chế thương mại toàn cầu WTO đặt kinh tế đất nước doanh nghiệp trước thách thức vô to lớn Sức ép cạnh tranh để giành giật thị trường tiêu thụ hàng hóa dịch vụ ngày lớn quy mơ tồn cầu thị trường nội địa Khi mở cửa kinh tế (hạ thấp cắt giảm hàng rào bảo hộ thuế quan phi thuế quan) cho 151 thành viên WTO, có đối tác kinh tế hùng mạnh, sức ép cạnh tranh kinh tế Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng vấn đề em định chọn đề tài tiểu luận “Cơ hội thách thức việc phát triển lĩnh vực thương mại Việt Nam sau môt năm gia nhập gia nhập WTO” Đề tài gồm ba chương:  Chương Khái quát chung tổ chức thương mại giới WTO trình gia nhập WTO Việt Nam  Chương Thực trạng thương mại Viêt Nam sau gia nhập WTO  Chương Giải pháp định hướng phát triển thương mại nước ta Mục tiêu nghiên cứu giúp học viên nắm tình hình thương mại Việt Nam trước sau gia nhập tổ chức thương mại giới Đồng thời giúp học viên hiểu rỏ nguyên tắc, hiệp định thương mại quốc tế, sách, công cụ thương mại Việt Nam Trang HV: Lê Thái Sơn Phương pháp nghiên cứu khoa học Thông TS: Lê Ngọc CHƯƠNG : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM VÀ QUÁ TRÌNH GIA I) Khái niệm thương mại quốc tế công cụ sách thương mại quốc tế 1) Khái niệm thương mại quốc tế sách thương mại quốc tế Thương mại quốc tế thường hiểu trao đổi hàng hoá dịch vụ qua biên giới quốc gia Theo nghĩa rộng hơn, thương mại quốc tế bao gồm trao đổi hàng hoá, dịch vụ yếu tố sản xuất qua biên giới quốc gia Tổ chức thương mại giới (WTO) xem xét thương mại quốc tế bao gồm thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ thương mại quyền sở hữu trí tuệ Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại nội dung hiệp định đa biên thương mại hàng hoá Trong tài liệu tiếng Anh, khái niệm sách thương mại quốc tế viết ngắn gọn sách thương mại (trade policy) Mạng lưới điện tốn nước Anh định nghĩa sách thương mại quốc tế “chính sách phủ nhằm kiểm sốt hoạt động ngoại thương” Chính sách thương mại quốc tế là“những sách mà phủ thơng qua thương mại quốc tế” Theo Trung tâm Kinh tế quốc tế Úc (CIE), hệ thống sách thương mại quốc tế phân chia bao gồm quy định thương mại, sách xuất khẩu, hệ thống thuế sách hỗ trợ khác Các quy định thương mại bao gồm hệ thống quy định liên quan đến thương mại (hệ thống pháp quy); hệ thống giấy phép, sách doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (kiểm sốt doanh nghiệp); việc kiểm soát hàng hoá theo quy định cấm xuất, cấm nhập; kiểm soát khối lượng; kiểm soát xuất nhập theo chun ngành (kiểm sốt hàng hố).Chính sách xuất nhập nước khuyến khích xuất hay nhập hạn chế xuất hay nhập tuỳ theo giai đoạn mặt hàng Để khuyến khích xuất khẩu, phủ áp dụng biện pháp miễn thuế, hồn thuế, tín dụng xuất khẩu, trợ cấp xuất khẩu, xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất Để hạn chế xuất khẩu, phủ áp dụng lệnh cấm xuất, cấm nhập, hệ thống giấy phép, quy định kiểm soát khối lượng hay quy định quan xuất quy Trang HV: Lê Thái Sơn Phương pháp nghiên cứu khoa học Thông TS: Lê Ngọc định thuế xuất Các sách hỗ trợ khác áp dụng bao gồm khuyến khích khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước đầu tư vào ngành hướng vào xuất (miễn thuế ưu đãi thuế) hay khuyến khích nhà đầu tư nước khoản tín dụng xuất với lãi suất ưu đãi, đảm bảo tín dụng xuất cho phép khấu hao nhanh, hoạt động hỗ trợ từ tổ chức xúc tiến thương mại Chính sách thương mại quốc tế hiểu quy định phủ nhằm điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế, thiết lập thông qua việc vận dụng công cụ (thuế quan phi thuế quan) tác động tới hoạt động xuất nhập Hoạt động thương mại quốc tế xem xét chủ yếu bao gồm thương mại hàng hoá (và đề cập tới nội dung liên quan đến đầu tư) 2) Nội dung cơng cụ sách thương mại quốc tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Theo Krugman Obstfeld, cơng cụ sách thương mại quốc tế phân chia thành công cụ thuế quan phi thuế quan Hệ thống thuế xem xét thường bao gồm thuế trực tiếp thuế gián tiếp Các vấn đề xem xét thường bao gồm thuế nhập thuế xuất theo dòng thuế, mức thuế, cấu tính thuế, thuế theo ngành, lịch trình cắt giảm thuế theo chương trình hội nhập Thuế quan trực tiếp thuế đánh vào hàng hoá nhập hay xuất Các loại thuế bao gồm thuế theo số lượng, thuế giá trị thuế hỗn hợp Thuế gián tiếp tác động tới thương mại thuế doanh thu, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt Các hàng rào phi thuế quan bao gồm trợ cấp xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, hạn chế xuất tự nguyện, yêu cầu nội địa hoá, trợ cấp tín dụng xuất khẩu, quy định mua sắm phủ, hàng rào hành chính, khuyến khích doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi xuất khẩu, khu chế xuất, khu cơng nghiệp, quy định chống bán phá giá trợ cấp7 Trợ cấp xuất khoản tiền trả cho công ty hay cá nhân đưa hàng bán nước ngồi Trợ cấp xuất theo khối lượng hay theo giá trị Hạn ngạch nhập hạn chế trực tiếp số lượng giá trị số hàng hố nhập Thông thường hạn chế áp dụng cách cấp giấy phép cho số công ty hay cá nhân Hạn ngạch có tác dụng hạn chế tiêu dùng nước giống thuế song khơng mang lại nguồn thu cho phủ Hạn ngạch xuất thường áp dụng hạn ngạch nhập Trang HV: Lê Thái Sơn Phương pháp nghiên cứu khoa học Thông TS: Lê Ngọc thường áp dụng số mặt hàng Hạn chế xuất tự nguyện biến thể hạn ngạch nhập khẩu.Nó hạn ngạch thương mại phía nước xuất đặt thay nước nhập Các yêu cầu tỷ lệ nội địa hoá quy định đòi hỏi số phận hàng hoá cuối phải sản xuất nước Bộ phận cụ thể hoá dạng đơn vị vật chất điều kiện giá trị Trợ cấp tín dụng xuất giống trợ cấp xuất hình thức khoản vay có tính chất trợ cấp dành cho người mua.Quy định mua sắm phủ hay doanh nghiệp hướng việc mua sắm trực tiếp vào hàng hoá sản xuất nước hàng hố đắt hàng nhập Các hàng rào hành kỹ thuật việc phủ sử dụng điều kiện tiêu chuẩn y tế, kỹ thuật, an toàn thủ tục hải quan để tạo nên cản trở thương mại Các quy định chống bán phá giá trợ cấp thủ tục, biện pháp áp dụng hàng hoá bị coi bán phá giá hay trợ cấp Các khu công nghiệp khu chế xuất tạo điều kiện cho nhà sản xuất có ưu đãi tiền thuê đất, hệ thống sở hạ tầng (điện, nước, viễn thông) hiệu đáng tin cậy, thủ tục hành thuận lợi II) Bối cảnh đời lịch sử phát triển tổ chức thương mại giới WTO 1) Tổ chức thương mại giới Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization, viết tắt WTO; tiếng Pháp: Organisation mondiale du commerce; tiếng Tây Ban Nha: Organización Mundial del Comercio; tiếng Đức: Welthandelsorganisation) tổ chức quốc tế đặt trụ sở Genève, Thụy Sĩ, có chức giám sát hiệp định thương mại nước thành viên với theo quy tắc thương mại Hoạt động WTO nhằm mục đích loại bỏ hay giảm thiểu rào cản thương mại để tiến tới tự thương mại Ngày 13 tháng năm 2005, ông Pascal Lamy bầu làm Tổng giám đốc thay cho ông Supachai Panitchpakdi, người Thái Lan, kể từ tháng năm 2005 Tính đến ngày 25 tháng năm 2008, WTO có 152 thành viên Mọi thành viên WTO yêu cầu phải cấp cho thành viên khác Trang HV: Lê Thái Sơn Phương pháp nghiên cứu khoa học Thông TS: Lê Ngọc ưu đãi định thương mại, ví dụ (với số ngoại lệ) nhượng thương mại cấp thành viên WTO cho quốc gia khác phải cấp cho thành viên WTO Trong thập niên 1990 WTO mục tiêu phong trào chống tồn cầu hóa 2) Cơ cấu tổ chức WTO Tất thành viên WTO tham gia vào hội đồng, ủy ban WTO, ngoại trừ Cơ quan Phúc thẩm, Ban Hội thẩm Giải Tranh chấp ủy ban đặc thù a) Cấp cao nhất: Hội nghị Bộ trưởng Cơ quan quyền lực cao WTO Hội nghị Bộ trưởng diễn hai năm lần Hội nghị có tham gia tất thành viên WTO Các thành viên nước liên minh thuế quan (chẳng hạn Cộng đồng châu Âu) Hội nghị Bộ trưởng định vấn đề thỏa ước thương mại đa phương WTO b) Cấp thứ hai: Đại Hội đồng Công việc hàng ngày WTO đảm nhiệm quan: Đại Hội đồng, Hội đồng Giải Tranh chấp Hội đồng Rà soát Chính sách Thương mại Tuy tên gọi khác nhau, thực tế thành phần quan giống nhau, bao gồm đại diện (thường cấp đại sứ tương đương) tất nước thành viên Điểm khác chúng chúng nhóm họp để thực chức khác WTO  Đại Hội đồng quan định cao WTO Geneva, nhóm họp thường xuyên Đại Hội đồng bao gồm đại diện (thường cấp đại sứ tương đương) tất nước thành viên có thẩm quyền định nhân danh hội nghị trưởng (vốn nhóm họp hai năm lần) tất công việc WTO  Hội đồng Giải Tranh chấp nhóm họp để xem xét phê chuẩn phán giải tranh chấp Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm đệ trình Hội đồng bao gồm đại diện tất nước thành viên (cấp đại sứ tương đương)  Hội đồng Rà sốt Chính sách Thương mại nhóm họp để thực việc rà sốt sách thương mại nước thành viên theo chế rà Trang HV: Lê Thái Sơn Phương pháp nghiên cứu khoa học Thơng TS: Lê Ngọc sốt sách thương mại Đối với thành viên có tiềm lực kinh tế lớn, việc rà soát diễn khoảng hai đến ba năm lần Đối với thành viên khác, việc rà sốt tiến hành cách qng c) Cấp thứ ba: Các Hội đồng Thương mại Các Hội đồng Thương mại hoạt động quyền Đại Hội đồng Có ba Hội đồng Thương mại là: Hội đồng Thương mại Hàng hóa, Hội đồng Thương mại Dịch vụ Hội đồng Các khía cạnh Quyền Sở hữu Trí tuệ liên quan đến Thương mại Mội hội đồng đảm trách lĩnh vực riêng Cũng tương tự Đại Hội đồng, hội đồng bao gồm đại diện tất nước thành viên WTO Bên cạnh ba hội đồng cịn có sáu ủy ban quan độc lập khác chịu trách nhiệm báo cáo lên Đại Hội đồng vấn đề riêng rẽ thương mại phát triển, môi trường, thỏa thuận thương mại khu vực, vấn đề quản lý khác Đáng ý số có Nhóm Công tác việc Gia nhập chịu trách nhiệm làm việc với nước xin gia nhập WTO  Hội đồng Thương mại Hàng hóa chịu trách nhiệm hoạt động thuộc phạm vi Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT), tức hoạt động liên quan đến thương mại quốc tế hàng hóa  Hội đồng Thương mại Dịch vụ chịu trách nhiệm hoạt động thuộc phạm vi Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS), tức hoạt động liên quan đến thương mại quốc tế dịch vụ  Hội đồng Các khía cạnh liên quan đến Thương mại Quyền Sở hữu Trí tuệ chịu trách nhiệm hoạt động thuộc phạm vi Hiệp định Các khía cạnh liên quan đến Thương mại Quyền Sở hữu Trí tuệ (TRIPS), việc phối hợp với tổ chức quốc tế khác lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ d) Cấp thứ tư: Các Ủy ban Cơ quan Dưới hội đồng ủy ban quan phụ trách lĩnh vực chuyên môn riêng biệt  Dưới Hội đồng Thương mại Hàng hóa 11 ủy ban, nhóm cơng tác, ủy ban đặc thù  Dưới Hội đồng Thương mại Dịch vụ ủy ban, nhóm cơng tác, ủy ban đặc thù  Dưới Hội đồng Giải Tranh chấp (cấp thứ 2) Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm Ngoài ra, yêu cầu đàm phán Vòng đàm phán Doha, WTO thành lập Ủy ban Đàm phán Thương mại trực thuộc Đại Hội đồng để thức đẩy tạo Trang HV: Lê Thái Sơn Phương pháp nghiên cứu khoa học Thông TS: Lê Ngọc điều kiện thuận lợi cho đàm phán Ủy ban bao gồm nhiều nhóm làm việc liên quan đến lĩnh vực chuyên môn khác 3) Chức WTO WTO có chức sau:       Quản lý việc thực hiệp định WTO Diễn đàn đàm phán thương mại Giải tranh chấp thương mại Giám sát sách thương mại quốc gia Trợ giúp kỹ thuật huấn luyện cho nước phát triển Hợp tác với tổ chức quốc tế khác a) Đàm phán Phần lớn định WTO đếu dựa sở đàm phán đồng thuận Mỗi thành viên WTO có phiếu bầu có giá trị ngang Nguyên tắc đồng thuận có ưu điểm khuyến khích nỗ lực tìm định tất thành viên chấp nhận Nhược điểm tiêu tốn nhiều thời gian nguồn lực để có định đồng thuận Đồng thời, dẫn đến xu hướng sử dụng cách diễn đạt chung chung hiệp định vấn đề có nhiều tranh cãi, khiến cho việc diễn giải hiệp định gặp nhiều khó khăn Trên thực tế, đàm phán WTO diễn qua trí tất thành viên, mà qua q trình đàm phán khơng thức nhóm nước Những đàm phán thường gọi "đàm phán phòng xanh" (tiếng Anh: "Green Room" negotiations), lấy theo màu phòng làm việc Tổng giám đốc WTO Genève, Thụy Sỹ Chúng gọi "Hội nghị Bộ trưởng thu hẹp" (Mini-Ministerials) chúng diễn nước khác Quá trình thường bị nhiều nước phát triển trích họ hồn tồn phải đứng ngồi đàm phán WTO bắt đầu tiến hành vòng đàm phán tại, Vòng đàm phán Doha, Hội nghị Bộ trưởng lần thứ diễn Doha, Qatar vào tháng 11 năm 2001 Các đàm phán diễn căng thẳng chưa đạt trí, đàm phán tiếp diễn qua suốt Hội nghị Bộ trưởng lần thứ Cancún, Mexico vào năm 2003 Hội nghị Bộ trưởng lần thứ Hồng Kông từ ngày 13 tháng 12 đến ngày 18 tháng 12 năm 2005 Trang HV: Lê Thái Sơn Phương pháp nghiên cứu khoa học Thơng TS: Lê Ngọc b) Giải tranh chấp Ngồi việc diễn đàn đàm phán quy định thương mại, WTO hoạt động trọng tài giải tranh chấp nước thành viên liên quan đến việc áp dụng quy định WTO Không giống tổ chức quốc tế khác, WTO có quyền lực đáng kể việc thực thi định thơng qua việc cho phép áp dụng trừng phạt thương mại thành viên không tuân thủ theo phán WTO Một nước thành viên kiện lên Cơ quan Giải Tranh chấp WTO họ tin nước thành viên khác vi phạm quy định WTO Hệ thống giải tranh chấp WTO bao gồm hai cấp: sơ thẩm phúc thẩm Ở cấp sơ thẩm, tranh chấp giải Ban Hội thẩm Giải Tranh chấp Ban hội thẩm thông thường gồm đên chuyên gia lĩnh vực thương mại liên quan Ban hội thẩm nghe lập luận của bên soạn thảo báo cáo trình bày lập luận này, kèm theo phán ban hội thẩm Trong trường hợp bên tranh chấp không đồng ý với nội dung phán ban hội thẩm họ thực thủ tục khiếu nại lên Cơ quan phúc thẩm Cơ quan xem xét đơn khiếu nại có phán liên quan báo cáo giải tranh chấp Phán quan giải tranh chấp nêu thông qua Hội đồng Giải Tranh chấp Báo cáo quan giải tranh chấp cấp phúc thẩm có hiệu lực cuối vấn đề tranh chấp không bị Hội đồng Giải Tranh chấp phủ tuyệt đối (hơn 3/4 thành viên Hội đồng giải tranh chấp bỏ phiếu phủ phán liên quan) Trong trường hợp thành viên vi phạm quy định WTO khơng có biện pháp sửa chữa theo định Hội đồng Giải Tranh chấp, Hội đồng ủy quyền cho thành viên kiện áp dụng "biện pháp trả đũa" (trừng phạt thương mại) Những biện pháp có ý nghĩa lớn chúng áp dụng thành viên có tiềm lực kinh tế mạnh Hoa Kỳ hay Liên minh châu Âu Ngược lại, ý nghĩa chúng giảm nhiều thành viên kiện có tiềm lực kinh tế yếu thành viên vi phạm có tiềm lực kinh tế mạnh III) Những nguyên tắc hiệp định WTO Từ thành lập WTO, tổ chức có trách nhiệm ghi nhận kiểm tra việc tuân thủ nguyên tắc ban quan hệ thương mại quốc tế Các nguyên tắc qui định văn kiện pháp luật WTO, có tính chất bắt buộc thành viên, đồng thời có định hướng nước, vùng lãnh thổ thành viên WTO Trang HV: Lê Thái Sơn Phương pháp nghiên cứu khoa học Thông TS: Lê Ngọc 1) Các nguyên tắc bao gồm: a) Tối huệ quốc (MFN – Most favoured Nation) MFN qui chế mà nhà nước dành cho nước khác điều kiện đối xử tốt quan hệ thương mại, nghĩa nước hưởng MFN phải hưởng tất ưu đãi mặt thuế quan, mặt hàng, điều kiện thương mại, quyền lợi pháp nhân v.v…mà quốc gia áp dụng MFN dành cho nước thứ ba khác b) Đối xử quốc gia (NT – National Treatment) Nguyên tắc đối xử quốc gia nguyên tắc quan trọng quy định nhiều hiệp định thương mại song phương đa phương; va với MFN tạo nên nguyên tắc không phân biệt đối xử WTO Nhguyên tắc địi hỏi sản phẩm nước ngồi nhiều nhà cung cấp nước đối xử thị trường nội địa không ưu đãi ( ngang bằng) so với sản phẩm nội địa loại nhà cung cấp nội địa c) Có có lại (Reciprocity) Đây nguyên tắc mang tính thơng lệ quan hệ kinh tế quốc tế Nguyên tắc đòi hỏi quốc gia quan hệ kinh tế quốc tế phải dành cho ưu đãi nhượng tương xứng Sự nhượng tương xứng tạo nên cân ưu đãi quốc gia, tảng cho quan hệ kinh tế bền vững Đó biểu ngun tắc có có lại theo hướng thiện chí Bên cạnh đó, thực tiễn quan hệ kinh tế quốc tế, ngun tắc có có lại cịn thể theo hướng khơng thiện chí, gọi trả đũa thương mại d) Mở rộng tự thương mại Nguyên tắc mở rộng tự thương mại đòi hỏi bước sau: - Tiến tới xóa bỏ biện pháp kiểm soát phi thuế quan, sử dụng biện pháp thuế quan kiểm sốt hàng hóa xuất nhập - Bất kể mặt hàng gì, mức thuế quan tối đa không vượt 60% - Dần dần giảm mức thuế quan trung bình giảm thuế mặt - Tiến tới áp dụng mức thuế tương đương hàng f) Cạnh tranh lành mạnh Trang HV: Lê Thái Sơn Phương pháp nghiên cứu khoa học Thơng TS: Lê Ngọc Ngun tắc địi hỏi: - Các doanh nghiệp quốc gia không áp dụng biện pháp bán phá giá nước khác, đồng thời cho phép quốc gia bi xâm hại áp dụng biện pháp tự vệ cần thiết - Các công ty đa quốc gia không áp dụng biện pháp phi kinh tế cạnh tranh, gây tổn thất thị trường lũng đọan thị trường nước phát triển - Nghiêm cấm hình thức bán phá gía trợ cấp xuất q mức cần thiết g) Minh bạch hóa sách kinh tế Ngun tắc địi hỏi: - Chính sách thương mại, đầu tư quốc tế sách khác liên quan phải sọan thảo thực theo quy trình dân chủ, có tham gia chủ thể liên quan - Phải có lộ trình sọan thảo sách - Khi ban hành phải co thời gian để thực - Phải có biện pháp bảo đảm đầu tư phù hợp, đặc biệt quan trọng chế bảo hộ đầu tư chế tránh đánh thuế hai lần f) Ưu đãi cho nước phát triển Sự ưu đãi cho nước phát triển thể nội dung sau đây: - Các điều khỏan yêu cầu nước thành viên thực biện pháp tạo thuận lợi cho thương mại nước phát triển - Linh động cho nước phát triên việc thực nghĩa vụ WTO - Hỗ trợ nước phát triển xây dựng lực để thực hiệp định WTO 2) Các hiệp định Các thành viên WTO ký kết khoảng 30 hiệp định khác điều chỉnh vấn đề thương mại quốc tế Tất hiệp định nằm phụ lục Hiệp định việc Thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới ký kết Trang 10 HV: Lê Thái Sơn

Ngày đăng: 04/10/2023, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w