1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ Hội Và Thách Thức Của Việt Nam Trong Tiến Trình Hội Nhập Quốc Tế.pdf

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ Hội Và Thách Thức Của Việt Nam Trong Tiến Trình Hội Nhập Quốc Tế
Tác giả Nhóm 1
Người hướng dẫn Nguyễn Đức Quỳnh
Trường học Khoa Lý Luận Chính Trị
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mác - Lenin
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

Ngày nay, quá trình hội nhập quốc tế đang diễn ra ngày càng nhanh hơn, mạnh hơn dưới sự tác động của nhiều nhân tố, trong đó kinh tế thị trường và sự phát triển như vũ bão của khoa học c

Trang 1

ROG KHOA LY LUAN CHINH TRI

By Poa

say

te

BAI TAP LON Hoc phan: KINH TE CHINH TRI MAC - LENIN

DE TAI:

CO HOI VA THACH THUC CUA VIET NAM TRONG TIEN TRINH

;

|

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Đức Quỳnh

Sinh viên thực hiện — : Nhóm 1

Lớp : K24TCE

Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2022

7918 !90

Trang 2

MỤC LỤC

I8/90006)710ã00N08n8 1

¡0.19080000501215 — 2

1 Khái quát chung về hội nhập quốc t - S2 1121121121121 xe re 2 1.1 Hội nhập quốc tế là gÌ? 2-52 St 2E 2212121121121 12.1111221 112tr g 2

1.2 Sự cần thiết của hội nhập quốc .ằằằ 2

2 Thực tiễn hội nhập quốc tế ở Việt Nam 2S SE tre rey 3 2.1 Hội nhập kinh tế quốc tẾ - 2-12 E2 SE19E121511112112127171111 11111010 rxe 3

2.2 HOi nhap 8n hố ‹ 3 2.3 Hội nhập về quốc phòng an ninh 5 2S 9S SE SE E151 2171EEEEE 1E xe srre 4

ke c0 0) na na ne dỶÝỶ 5

3.1 Hội nhập quốc tế thúc đây sự phát triển trong lĩnh vực kinh tế 5

3.2 Hội nhập quốc tế thúc đây tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 5 3.3 Hội nhập quốc tế có tác động tích cực đến lao động, việc làm - 5

3.4 Hội nhập quốc tế thúc đầy khoa học và công nghệ 2-2-5 cs tt sẽ 6

3.5 Hội nhập quốc tế góp phần bảo vệ môi trường sinh thải 2 52c secs2 6

3.6 Hội nhập quốc tế giúp phát triển văn hóa đa phương 5c sec s2 7

4 Thách thức, khó khăn - (5C 2 2222121111 2115111211112155111211 1212111101 2.1 re §

4.1 Việt Nam là một nước đang phát triển có trình độ kinh tế thấp - §

4.2 Phải chịu sự ràng buộc của các quy tắc kinh tẾ - nnnnnnnnn HH Herreeere 9

4.3 Bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá 5c nnnnnrererse 9

4.4 Tăng trưởng kinh tế đi đôi với xoá đói, giảm nghẻo - cover 10

4.5 Nguy cơ đe doạ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia 255cc sec 10

5 Việt Nam cần làm gì trước những cơ hội và thách thức trong tiến trình hội nhập

"0/8 1ã 11

6 Sinh viên cần làm gì để nâng cao hiệu quả hội nhập quốc tế - 12 6.1 Vai trò của sinh viên trong quá trình hội nhập quốc tế -.- 2-5-5 scscs>+ 12

6.2, Trách nhiệm của sinh viên - - - QC 2111212211121 211 1152111110111 K g1 2511k 13

HI KÉT LUẬN - 55c S12 E121 2 E12 2 12t 12H t ng 112gr re 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 5 5S 2112212112121 11 11.1101.1112 tre 15

Trang 3

218 !⁄30

Trang 4

I LỜI MỞ ĐẦU

Củng với quá trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế là một xu thế khách quan

Đây là một bước đi tất yếu, và Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ Đặc biệt, Đại

hội X của Đảng đã khẳng định: “Toàn cầu hóa kinh tế tạo ra cơ hội phát triển nhưng cũng chứa đựng nhiều yếu tô bất bình đẳng, gây khó khăn, thách thức cho các quốc

A990

gia, nhất là các nước đang phát triển” Việt Nam đã và đang từng bước cô gang chủ

động hội nhập quốc tế

Chặng đường hơn 30 năm đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam từ 1986

đến nay là một quá trình đồng hành đây thứ thách, khó khăn Những thành công đạt

được có ý nghĩa lịch sử, tạo tiền đề và động lực để Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng và phát triển mạnh mẽ, toàn điện hơn Hội nhập quốc tế là một

quá trình phát triển tất yéu, do bản chất xã hội của lao động và quan hệ giữa con người với nhau Ngày nay, quá trình hội nhập quốc tế đang diễn ra ngày càng nhanh hơn, mạnh hơn dưới sự tác động của nhiều nhân tố, trong đó kinh tế thị trường và sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ là động lực hàng đầu

Trong quá trình hội nhập, nhờ vào những nỗ lực không ngừng cúa toàn dân và sự chỉ

đạo tài tình của Đảng và Nhà nước, Việt Nam đã mở rộng được thị trường xuất nhập khâu, thu hút được vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu được khoa học công nghệ tiên tiến,

những kinh nghiệm quý báu cúa các nước kinh tế phát triển và tạo được môi trường

thuận lợi để phát triển kinh tế Tuy nhiên, một van dé bao giờ cũng có hai mặt đối lập Bên cạnh những cơ hội thuận lợi thì hội nhập quốc tế cũng đem lại cho Việt Nam những khó khăn, thách thức Chính vì vậy, nhóm em xin chọn đề tài: “Cơ hội và thách

thức của Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế” với mong muốn tìm hiểu rõ bản chất của quá trình hội nhập quốc té, từ đó đưa ra một số giải pháp đề nâng cao hiệu

quả và liên hệ thực tiền với sinh viên hiện nay

7918 !90

Trang 5

II NOT DUNG

1 Khái quát chung về hội nhập quốc tế

1.1 Hội nhập quốc tế là gì?

Hội nhập quốc tế là quá trình liên kết, găn kết giữa các quốc gia/vùng lãnh thô với nhau thông qua việc tham gia các tô chức, thiết chế, cơ chế, hoạt động hợp tác quốc tế vì mục tiêu phát triển của bản thân mỗi quốc gia/vùng lãnh thổ đó và nhằm tạo thành sức mạnh tập thê giải quyết những vấn để chung mà các bên củng quan tâm Hội nhập quốc tế theo đúng nghĩa đầy đủ là hội nhập trên tất cả lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội

Về bản chất, hội nhập quốc tế chính là một hình thức phát triển cao của hợp tác

quốc tế nhằm đạt được một mục tiêu hoặc lợi ích chung nào đó

Hội nhập quốc tế có ba cấp độ chính là: Hội nhập toàn cầu, khu vực và song

phương Các phương thức hội nhập này được triển khai trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội Cho đến nay, đôi với Việt Nam, hội nhập quốc tế được triển khai trên 3 lĩnh vực chính gồm: Hội nhập kinh tế quốc té, hội nhập trong lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực văn hóa - xã hội, giáo dục, khoa học - công nghệ và các lĩnh vực khác

1.2 Sự cần thiết của hội nhập quốc tế

Hội nhập quốc tế là một quá trình tất yếu, có lịch str phat triển lâu dài và có

nguồn góc, bản chất xã hội của lao động và sự phát triển văn minh của quan hệ giữa con người với con người Trong xã hội, con người muốn tôn tại và phát triển phải có mối liên kết chặt chẽ với nhau Rộng hơn, ở phạm vi quốc tế, một quốc gia muốn phát

triển phải liên kết với các quốc gia khác

Trong một thể giới hiện đại, sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, công nghệ và kinh tế thị trường đòi hỏi các quốc gia phải mở rộng thị trường, hình thành thị trường khu vực và quốc tế nhằm thúc đẩy quả trình hội nhập quốc tế

Từ những thập niên cuối của thế kỷ XX cho đến nay, cùng với sự phát triển

mạnh mẽ của khoa học - kỹ thuật đã thúc đây sự phát triển vượt bậc các lĩnh vực của đời sống xã hội và xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất Quả trình xã hội hóa và

phân công lao động ở mức độ cao đã vượt ra khói phạm vi biên giới quốc gia và được

Trang 6

quốc tế hoá ngày một sâu sắc Sự quốc tế hoá như vậy thông qua việc hợp tác ngày càng sâu giữa các quốc gia ở tầm song phương, tiêu khu vực, khu vực và toàn cầu Hội nhập quốc tế đang trở thành xu thế chú đạo trong sự phát triển của thể giới ngay nay Hội nhập quốc tế đã, đang và sẽ chi phối, quyết định toàn bộ các quan hệ quốc tế và làm thay đổi cấu trúc toàn cầu, dù cho thế giới vẫn còn tồn tại những bất đồng và chia rẽ

2 Thực tiễn hội nhập quốc tế ớ Việt Nam

2.1 Hội nhập kinh tế quốc tẾ

Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao, kinh tế - thương mại với hầu hết các nước, vùng, lãnh thô và là thành viên của nhiều tô chức quốc tế ở khu vực và thế giới Tính đến năm 2014, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với I§] quốc gia, quan hệ kinh

tế - thương mại với trên 230 thị trường nước ngoài, là thành viên tích cực của hơn 70

tổ chức quốc tế và khu vực

Tháng 7/1995, Việt Nam gia nhập ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam

Á); Năm 1996 là thành viên của APEC (Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình

Duong); Năm 2000, ký kết Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ:

Tháng 1/2007 là thành viên chính thức của WTO (Tổ chức Thương mại Thế giới)

Trong thời gian qua, Việt Nam đã tham gia nhiều Hiệp định Thương mại tự do (FTA) khu vực và song phương, như cùng với các nước ASEAN ký FTA giữa ASEAN

với Trung Quốc, ASEAN - Hàn Quốc, ASEAN - Nhật Bản Ký FTA song phương

Việt Nam - Nhật Bản, Việt Nam - Liên minh kinh tế Á - Âu Điểm nỗi bật hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam là tháng 10/2015 Việt Nam đã hoàn tất đàm phán đề ký kết Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) vào tháng 02/2016 Đây là một

Hiệp định được kỳ vọng sẽ trở thành một khuôn khô thương mại toàn điện, có chất

lượng cao và là khuôn mẫu cho các Hiệp định thé ky 21

Hội nhập quốc tế đã mở ra một không gian phát triển mới cho nên kinh tế Việt Nam, tranh thú được môi trường quốc tế thuận lợi đề tập trung phát triển kinh tế - xã hội

2.2 Hội nhập chính trị

Tháng 4 năm 1976 Quốc hội Việt Nam chính thức trở thành thành viên của

3

Trang 7

IPU(Liên minh nghị viện thế giới) Với uy tín và vị thế cúa Việt Nam, Nghị viện các

nước đã bầu đại diện của Quốc hội nước ta làm Phó Chủ tịch IPU - đại diện cho Nhóm

nước châu Á - Thái Bình Dương (nhiệm kỳ 2010-2011) và Ủy viên Ban chấp hành

IPU (nhiệm kỳ 2007-2011) Điều đó đã khẳng định những thành tựu quan trọng trong

hoạt động đối ngoại của Quốc hội nước ta trong quả trình hội nhập quốc tế và mở rộng quan hệ đối ngoại

Tháng 9/1977 Việt Nam trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc - tổ

chức quốc tế rộng nhất hành tinh.Trong chặng đường ấy, Việt Nam từ một nước nhỏ, chỉ biết đến chiến tranh đói nghèo, đã vươn lên trở thành một trong những quốc gia đi

đầu trong việc thực hiện các Mục tiêu phát triển Thiên niên ký mà Liên hợp quốc dé

ra, được bạn bè quốc tế đánh giá cao.Bên cạnh đó Đảng cộng sản Việt Nam đã tham gia vào nhiều đảng phái chính trị, tăng cường hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau

2.3 Hội nhập về quốc phòng an nình

Trong một thê giới ngày càng phụ thuộc lần nhau, an ninh của Việt Nam không thê tách rời an ninh khu vực nói riêng và an ninh của thế giới nói chung Hợp tác quốc phòng là một trong những yếu tô quan trọng để duy trì hòa bình, ôn định trong khu

vực và trên thế giới đồng thời cũng là một yếu tố quan trọng đề thực hiện các mục tiêu

quốc phòng của Việt Nam Chính vì vậy, Việt Nam chủ trương mở rộng đối ngoại quốc phòng, tham gia ngày càng tích cực vào các hoạt động hợp tác quốc phòng, an ninh của khu vực và của cộng đồng quốc tế

Việt Nam củng với các nước trao đổi các đoàn quân sự, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm; hợp tác huấn luyện, đào tạo, giải quyết các vấn để nhân đạo Đến nay, Việt Nam đã có quan hệ quốc phòng chính thức với 65 nước trong đó có các cường quốc trên thế giới; đã thiết lập tùy viên quốc phỏng tại 3l nước và đã có 42 nước thiết lập tủy viên quốc phòng tại Việt Nam

Việt Nam đã nỗ lực trong việc tăng cường, mở rộng và làm sâu sắc thêm các quan hệ đối ngoại của ASEAN, cùng phấn đấu vì hòa bình, ôn định và hợp tác phát

triển ở khu vực Việt Nam tham gia cac co ché hgp tac cua ASEAN nhw ARF

ADMM, ADMM+, MACOSA , cùng các nước Đông Nam A khác ký Hiệp ước khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân (SEANWFEZ) Việt Nam cũng tham dự

voi vai tro quan sát viên các cuộc tập trận chung với các nước trên thế giới điển hình

4

2218 !⁄10

Trang 8

như cuộc tập trận lớn nhất châu Á mang tên “Hỗ mang vàng”

3 Cơ hội hội nhập quốc tế

3.1 Hội nhập quốc té thúc đây sự phát triển trong lĩnh vực kinh té

Việt Nam, với tư cách là một nước đang phát triển, lại có quan hệ kinh tế đa dạng với nhiều nước thuộc cả nhóm phát triển và đang phát triển, hoàn toàn có thể tận dụng xu hướng này, tham gia vào các tập hợp lực lượng kinh tế mới để đây mạnh tăng trưởng kinh tế quốc gia Thông qua các thê chế này Việt Nam tiếp tục có phạm vi hoạt động đối ngoại rộng Cụ thẻ, việc tham gia vào các cơ chế đa phương trong khu vực

đã giúp tiếng nói của Việt Nam có trọng lượng hơn, đồng thời lợi ích quốc gia được

đảm bảo tốt hơn đặc biệt khi lợi ích đó gắn với lợi ích của khu vực

Nhờ hội nhập, Việt Nam đã mở rộng thị trường cho xuất, nhập khẩu hàng hóa,

dịch vụ; thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, các nguồn vốn, thành tựu khoa học — công nghệ, đề đạt được những thành tựu phát triển như những năm qua

3.2 Hội nhập quốc té thúc đây tiễn trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Hiện nay, Cách mạng khoa học - công nghệ phát triển mạnh mẽ, nhất là cuộc

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo điều kiện hình thành và phát triển kinh tế tri thức ở nhiều quốc gia, khu vực; tạo cơ hội hợp tác, giao lưu trong tìm kiếm, tiếp thu

những thành tựu khoa học - công nghệ hiện đại, tạo nguồn lực phát triển kinh tế Toàn

cầu hóa làm cho thị trường thế giới ngày nay càng rộng lớn về quy mô, hoàn thiện về

cơ chế hoạt động

Từ những cơ hội đó cán bộ, đảng viên của chúng ta có điều kiện đề học hỏi,

tiếp thu, trao đôi, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ngoại ngữ, tin học, kinh

nghiệm quản lý, nguồn vốn của thế giới, đặc biệt là những tri thức đề phát triển nền kinh tế số, tham gia chuỗi cung ứng sản phẩm toàn cầu Qua đó, Việt Nam có cơ hội

mở rộng, phát triển tiến trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa

3.3 Hội nhập quốc té có tác động tích cực đến lao động, việc làm

Phân công lao động quốc tế cho phép các quốc gia khai thác lợi thế của mình khi tham gia thị trường thế giới Vì thế hội nhập quốc tế cho phép các Việt Nam xuất khẩu được nhiều lao động ra nước ngoài Đây được coi là cơ hội để thu về nguồn ngoại tệ lớn tăng thu nhập, đồng thời cải thiện đời sông dân cư, giải quyết việc làm và

5

218 !⁄10

Trang 9

đào tạo được lực lượng lao động có chuyên môn tốt cho công cuộc xây dựng đất nước Lĩnh vực lao động và xã hội ở nước ta đã được Đảng và Nhà nước tích cực, chủ

động tham gia và thực hiện các cam kết quốc tế như công ước quốc tế vẻ lao động, việc làm, người khuyết tật, phụ nữ, trẻ em, tham gia các hiệp định thương mại tự do CPTPP, EVFTA và tham gia vào các tô chức đa phương, khu vực như hội đồng quản

trị của tổ chức lao động quốc tế ILO, cộng đồng văn hóa xã hội ASEAN Sự tham gia

vào các hiệp định thương mại tự do như CPTPP, EVETA và các thỏa thuận hợp tác lao động song phương đã mở rộng cơ hội việc lam cả trong nước và ngoài nước Bên cạnh đó, cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư đang làm thay đổi mạnh

mẽ phương thức sản xuất và chế tạo dẫn đến nhu cầu lao động có kỹ năng, trình độ cao tăng mạnh Công nghệ mới cũng sẽ thay thế nhiều việc làm cũ đồng thời tạo nên nhiều việc làm mới Người lao động trong nước, nhất là những lao động có trình độ, tay nghề sẽ có điều kiện tiếp cận với thị trường lao động rộng lớn hơn cả trong nước

và quốc tế

3.4 Hội nhập quốc lễ thúc đây khoa học và công nghệ

Tiếp cận nhanh và khách quan tới những tiến bộ khoa học và công nghệ của thế giới, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao, mua bán công nghệ, rút ngắn khoảng cách về khoa học và công nghệ với các nước trong khu vực và quốc té

Có điều kiện tranh thủ khai thác các nguồn lực từ nước ngoài (tài chính, thông tin, nhân lực, cơ sở vật chất kỹ thuật, khoa học và công nghệ) để phát triển tiềm lực khoa học và đổi mới công nghệ trong nước

Có điều kiện tiếp cận đa đạng tới các hình thức cạnh tranh lành mạnh, hình

thức đảo tạo tiên tiễn dé phát triển đội ngũ các nhà khoa học và cán bộ quản lý khoa học và công nghệ

3.5 Hội nhập quốc tễ góp phần bảo vệ môi trường sinh thái

Kế từ khi tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta có điều kiện nhập khẩu

những trang thiết bị, công nghệ tiên tiến, những sản phẩm thân thiện với môi trường đồng thời nâng cao sức cạnh tranh, nâng cao chất lượng sản phẩm, thúc đây nền kinh

tế đất nước phát triển, tạo điều kiện thuận lợi thực thi các giải pháp bảo vệ môi trường

Nhờ dòng đầu tư trực tiếp của nước ngoài, Việt Nam được tiếp cận với công nghệ tiên

6

2218 !⁄10

Trang 10

tiễn, hiện đại, “xanh” và “thân thiện” hơn với môi trường, ít gây ô nhiễm và sử dụng

nguyên liệu hiệu quả hơn trong quả trình sản xuất

Trên thực tế, với sự trợ giúp của quốc tế đã có một số dự án sản xuất sạch được thực hiện thành công tại Việt Nam Nó chứng minh hiệu quả và lợi ích cho doanh

nghiệp thông qua giảm chi phí đầu vào, nâng cao hiệu quả sản xuất đồng thời bảo vệ môi trường

3.6 Hội nhập quốc lễ giúp phát triển văn hóa đa phương

Việc mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại đã tạo điều kiện

thúc đầy giao lưu văn hóa giữa nước ta với các quốc gia và vùng lãnh thô trên thế giới, với những quy mô, tằm mức khác nhau Nhiều hoạt động, như ngày/tuần/háng văn

hóa Việt Nam, biểu diễn nghệ thuật, lễ hội văn hóa - du lịch, chiếu phim, triển lãm

sách, ảnh, sản phẩm văn hóa - nghệ thuật, hội thảo, xúc tiến, quảng bá du lịch nhằm giới thiệu hình ảnh đất nước, con người Việt Nam liên tục được tổ chức ở nhiều quốc

gia va vùng lãnh thô trên thế giới Các hoạt động giao lưu văn hóa, văn hóa đôi ngoại được Bộ Văn hóa - Thẻ thao và Du lịch chu tri, phối hợp với Bộ Ngoại giao và các bộ, ngành, địa phương liên quan, các cơ quan truyền thông đại chúng, các tô chức đối

ngoại nhân dân, các đại sứ quán Việt Nam ở nước ngoài tổ chức đã đem lại sự thấu hiểu, cảm mến, thân thiện, đề lại ấn tượng đẹp đối với cộng đồng quốc tế, tạo tiền đề,

điều kiện đẻ nhiều quốc gia, tổ chức trên thế giới mong muốn, tích cực đây mạnh giao lưu, hợp tác với nước ta

Tại các tô chức như: Tổ chức Du lịch thế giới của Liên hợp quốc (UNWTO),

Quỹ Văn hóa dân gian quốc tế (IGF), Tô chức Triển lãm thế giới (BIE), Tô chức Sở

hữu trí tuệ quốc tế (WIPO), Tổ chức Văn hóa - Giáo đục và Khoa học của Liên hợp

quốc (UNESCO), Chương trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) , đại điện Việt

Nam đã thê hiện được sự năng động, tỉnh thần trách nhiệm, đóng góp một số sáng kiến được phi nhận, góp phần nâng cao vị thế đất nước Không chỉ tô chức ở nước ngoài, các cơ quan văn hóa còn chủ động phối hợp tô chức nhiều sự kiện, hoạt động giao lưu văn hóa quốc tế ngay tại Việt Nam, để các tô chức quốc tế, đoàn ngoại giao,

nhà văn hóa, nhà báo, nghệ sĩ, doanh nhân, du khách, có thẻ tiếp xúc, tương tác với văn hóa, con người Việt Nam

2218 !⁄10

Ngày đăng: 16/07/2024, 17:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w