Thực thi các cam kết của việt nam với wto về thương mại dịch vụ những cơ hội và thách thức đối với việt nam trong giai đoạn hiện nay

66 1 0
Thực thi các cam kết của việt nam với wto về thương mại dịch vụ  những cơ hội và thách thức đối với việt nam trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Bùi Ngọc Quỳnh Giao Lêi mở đầu Sự cần thiết việc nghiên cứu ®Ị tµi Ngµy 11/01/2007, ViƯt Nam chÝnh thøc trë thµnh thành viên thứ 150 tổ chức Thơng mại giới WTO Sự kiện đánh dấu bớc phát triển trình hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta, tạo hội lớn để phát triển đất nớc nhanh hơn, toàn diện hơn, nhng đồng thời đặt thách thức to lớn trình thực thi cam kết với WTO Thực thi nghĩa vụ thành viên đà cam kết với WTO, tận dụng hội, khắc phục hạn chế thách thức nhu cầu cấp bách nớc ta giai đoạn Trớc tình hình thực tế đất nớc, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng Đảng Khóa X đà thảo luận thông qua số chủ trơng, sách lớn để phát triển đất nớc nhanh bền vững sau gia nhập tổ chức WTO Nghị 08-NQ/TW nghị số 16/2007/NQ-CP đà nêu lên hội thách thức Việt Nam trình thực thi cam kết với WTO đồng thời đa phơng hớng, giải pháp để tận dụng hội, vợt qua thách thức Xuất phát từ lý trên, khóa luận nghiên cứu đề tài: Thực thi cam kết Việt Nam với WTO Thơng mại Dịch vụ Những hội thách thức Việt Nam giai đoạn nhằm hệ thống hóa hội, thách thức thực thi cam kết phơng hớng, giải pháp để thực thi cam kết, qua mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu vấn đề pháp lý nhằm hoàn thiện hƯ Khố luận tốt nghiệp Bùi Ngọc Quỳnh Giao thống pháp luật, đảm bảo cho Việt Nam thực thi nghĩa vụ thành viên đà cam kết với WTO Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ số vấn đề nghĩa vơ thùc thi c¸c cam kÕt cđa ViƯt Nam víi WTO Thơng mại dịch vụ Từ nêu lên hội thách thức việc thực thi cam kết Thơng mại Dịch vụ Việt Nam với WTO, đồng thời rút học kinh nghiÖm viÖc thùc thi cam kÕt tõ quèc gia khác, nh phơng hớng giả pháp tận dụng hội, vợt qua thách thức đề phát triển Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn quy định pháp luật WTO nghĩa vụ thực thi cam kết quốc gia thành viên, quy định Nghị định th gia nhập WTO cđa ViƯt Nam cịng nh ph¸p lt níc vỊ vấn đề thực thi Điều ớc quốc tế Cơ sở phơng pháp luận, phơng pháp nghiên cứu Cơ sở phơng pháp luận việc nghiên cứu đề tài dựa phép biện chứng vật Chủ nghĩa Mac-Lenin t tởng Hồ Chí Minh Việc nghiên cứu đề tài đợc tiến hành phơng pháp nghiên cứu nh: phơng pháp phân tích, phơng pháp so sánh, thống kê Những đóng góp đề tài Qua việc nghiên cứu vấn đề thực thi cam kết Thơng mại Dịch vụ Việt Nam WTO, đề tài mong muốn hệ thống hóa số vấn đề liên quan đến thực thi; tổng hợp hội thách thức Việt Nam trë thµnh thµnh Khố luận tốt nghiệp Bùi Ngọc Qunh Giao viên WTO từ rút phơng hớng giải pháp để tận dụng hội, vợt qua thách thức Cấu trúc Luận văn Ngoài lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Để đáp ứng yêu cầu đề tài đặt ra, luận văn đợc trình bày với kết cấu gồm chơng: CHƯƠNG I: số vấn đề lí luận chung thực thi điều ớc quốc tế thực thi cam kết Việt Nam với WTO Thơng mại dịch vụ Chơng II: Cơ hội thách thức ®èi víi viƯt nam thùc thi cam kÕt vỊ th- ơng mại dịch vụ với wto giai đoạn Chơng III: Phơng hớng giải pháp tận dụng hội, vợt qua thách thức trình thực thi cam kết thơng mại dịch vụ việt nam với wto giai đoạn Khoỏ luận tốt nghiệp Bùi Ngọc Quỳnh Giao Ch¬ng I mét sè vÊn ®Ị lÝ ln chung vỊ thùc thi điều ớc quốc tế thực thi cam kết Việt Nam với WTO Thơng mại dịch vụ Mét sè vÊn ®Ị lÝ ln chung vỊ thùc thi điều ớc quốc tế 1.1 Nguyên tắc Pacta sunt servanda (Tận tâm thực cam kết quốc tế) 1.1.1.Cơ sở pháp lý nguyên tắc Nguyên tắc tận tâm thực cam kết quốc tế đợc ghi nhận khoản Điều Hiến chơng Liên Hợp Quốc với t cách nguyên tắc Luật Quốc tế, đó: Tất nớc thành viên phải làm tròn nghĩa vụ mà họ phải đảm nhận theo Hiến chơng này. Điều 26 Công ớc Viên 1969 Luật Điều ớc quốc tế đà khẳng định tính phổ cập nguyên tắc thiện chí thực cam kết quốc tế Theo Công ớc Viên 1969: Mỗi Điều ớc quốc tế hành ràng buộc bên tham gia phải đợc bên thực cách thiện chí. Tuyên bố nguyên tắc Luật quốc tế 1970 đà mở rộng phạm vi áp dụng nguyên tắc Pacta sunt servanda Theo tuyên bố nguyên tắc Luật quốc tế 1970: Mỗi quốc gia phải thiƯn chÝ thùc hiƯn c¸c nghÜa vơ qc tÕ hiến chơng đặt ra, nghĩa vụ phát sinh từ quy phạm nguyên tắc đợc công nhận rộng r·i cđa Lt qc tÕ Khi nghÜa vơ theo §iỊu ớc quốc tế trái với nghĩa vụ thành viên Liên hợp quốc theo Hiến chơng nghĩa vụ theo Hiến chơng có giá trị u tiên. 1.1.2.Nội dung nguyên t¾c Khố luận tốt nghiệp Bùi Ngọc Quỳnh Giao Theo văn kiện pháp lý quốc tế hành 1, nguyên tắc Pacta sunt servanda bao gồm nội dung sau: Nguyên tắc Pacta sunt servanda đợc áp dụng Điều ớc quốc tế có hiệu lực, tức Điều ớc quốc tế đợc ký kết cách tự nguyện sở bình đẳng Mọi quốc gia có nghĩa vụ thùc hiƯn tù ngun, cã thiƯn chÝ, trung thùc vµ đầy đủ nghĩa vụ Điều ớc quốc tế là: ã Các nghĩa vụ phát sinh từ Hiến chơng Liên Hợp Quốc ã Các nghĩa vụ phát sinh từ nguyên tắc quy phạm đợc thõa nhËn réng r·i cđa Lt qc tÕ • NghÜa vụ theo Điều ớc quốc tế mà quốc gia thành viên Mọi quốc gia phải tuyệt đối tuân thđ viƯc thùc hiƯn nghÜa vơ §iỊu íc qc tÕ cách triệt để không phụ thuộc vào kiƯn níc hay qc tÕ C¸c sù kiƯn kh¸ch quan nh: thay đổi phủ, thay đổi hình thức quản lý hay chế độ xà hội, thiên tai, thay đổi lÃnh thổ hay thay đổi hoàn cảnh quốc tế lý để quốc gia không thực Điều ớc quốc tế Các quốc gia thành viên Điều ớc quốc tế không đợc viện dẫn quy định pháp luật nớc để coi nguyên nhân từ chối thực nghĩa vụ Yêu cầu đợc coi phận không tách rời nguyên tắc Pacta sunt servanda đợc quy định Điều 27 Công ớc Viên năm 1969 Điều Hiến chơng Liên Hợp Quốc 1945; Điều 26 Công ớc Viên 1969 Luật Điều ớc quốc tế; Tuyên bố 1970 nguyên tắc Liên Hợp Quốc Khoỏ lun tt nghip Bựi Ngc Qunh Giao Các quốc gia quyền ký kết Điều ớc quốc tế mâu thuẫn với nghĩa vụ đợc quy định Điều ớc quốc tế hành mà quốc gia ký kết tham gia trớc với quốc gia khác Không cho phép quốc gia đơn phơng ngừng thực xem xét lại Điều ớc quốc tế Hành vi đợc thực với phơng thức đình xem xét hợp pháp theo thoả thuận bên thành viên theo Điều ớc quốc tế Khi bên cam kết không thực nghĩa vụ Điều ớc quốc tế bên khác (hoặc bên khác) có quyền từ chối thực nghĩa vụ Điều ớc quốc tế đợc thực sở có có lại Luật quốc tế đòi hỏi quốc gia thực tận tâm, có thiện chí đầy đủ nghĩa vụ Điều ớc Tuy nhiên, theo nguyên tắc tận tâm thực cam kết quốc tế quốc gia thực Điều ớc quốc tế mà thành viên trờng hợp sau: ã Các quốc gia thực Điều ớc quốc tế trình ký kết Điều ớc quốc tế đà vi phạm pháp luật quốc gia thẩm quyền thủ tục ký kết ã Khi Điều ớc quốc tế có nội dung trái với Hiến chơng Liên Hợp Quốc, trái với nguyên tắc quy phạm đợc thừa nhận rộng rÃi Luật quốc tế2 ã Việc cắt đứt quan hệ ngoại giao hay quan hệ lÃnh nớc thành viên Điều ớc quốc tế không ảnh hởng đến quan hệ pháp lý phát sinh quốc gia này, trừ Điều 103 Hiến chơng Liên Hợp Quốc: Trờng hợp có xung đột nghĩa vụ thành viên theo Hiến chơng nghĩa vụ theo Điều ớc quốc tế phải đặt nghĩa vụ theo Hiến chơng lên hết. Khoá luận tốt nghiệp Bùi Ngọc Quỳnh Giao trêng hợp quan hệ ngoại giao hay lÃnh điều kiện cần thiết để thực Điều ớc Qc gia cã qun tõ chèi thùc hiƯn §iỊu íc quốc tế điều kiện để thực đà thay đổi (Rebus sic stantibus) mục đích ký kết Điều ớc quốc tế đà không phù hợp với tình hình trị kinh tế xà hội quốc gia Nhng điều kiện để thực Điều ớc quốc tế đợc phục hồi quốc gia phải thực cam kết cách tận tâm thiện chí 1.1.3 ý nghĩa nguyên tắc Việc thực thi nghiêm chỉnh cam kết quốc tế điều kiện cho việc hởng quyền quy định Điều ớc quốc tế quốc gia Nguyên tắc Pacta sunt servanda sở Luật quốc tế thành viên Điều ớc quốc tế không thực nghĩa vụ thành viên Luật quốc tế tồn văn chỗ đứng thực tiễn quan hệ quốc tế, Điều ớc quốc tế vai trò, vị trí đời sống thực tế Sự thoả thuận thành viên Điều ớc quốc tếlà sở làm phát sinh nghĩa vụ Điều ớc thực cam kết tôn trọng thoả thuận đà đạt đợc bên Chỉ quốc gia nghiêm chỉnh, tận tâm thực thi nghia vụ cam kết Điều ớc họ có sở đợc hởng đầy đủ quyền hợp pháp Điều ớc quốc tế mang lại cho Thực cam kết quốc tế Điều ớc quốc tế thực quyền quốc gia thành viên Ví dơ: Sù thay ®ỉi chđ thĨ cđa Lt qc tÕ Khoá luận tốt nghiệp Bùi Ngọc Quỳnh Giao 1.2 Mối quan hệ Điều ớc quốc tế pháp luật quốc gia thực thi Điều ớc quốc tÕ 1.2.1 Mét sè häc thut vỊ mèi quan hƯ Điều ớc quốc tế pháp luật quốc gia * ThuyÕt nhÊt nguyªn ThuyÕt nhÊt nguyªn luËn cã nguån gốc từ quan điểm pháp luật hệ thống thống bao gồm hai phận Luật quốc tế Luật quốc gia trờng phái pháp luật tự nhiên Quan điểm thuyết nguyên thể chỗ: Luật quốc tế Lt qc gia lµ hai bé phËn cïng hƯ thống pháp luật, tách biệt, nằm mét thĨ thèng nhÊt Do ®ã viƯc thùc thi Điều ớc quốc tế đợc coi quy trình thống nh thực thi pháp luật nớc * Thuyết nhị nguyên Thuyết nhị nguyên luận cho Lt qc tÕ vµ Lt qc gia lµ hai hƯ thống pháp luật khác nhau, độc lập với cho dù hai hệ thống pháp luật có mối quan hệ qua lại với Do việc thực thi Điều ớc quốc tế cần phải qua thủ tơc néi lt hãa §iỊu íc qc tÕ 1.2.2 Mèi quan hệ Điều ớc quốc tế pháp luật quốc gia Điều ớc quốc tế pháp luật quốc gia có tách biệt hai hệ thống mà trái lại chúng có mối quan hệ qua lại mật thiết với * Luật quốc gia ảnh hởng tích cực đến hình thành phát triển cđa ph¸p lt qc tÕ Khố luận tốt nghiệp Bựi Ngc Qunh Giao Bản chất trình xây dựng quy phạm pháp luật quốc tế mà quốc gia tiến hành thông qua phơng thức thoả thuận trình đa ý chí quốc gia vào nội dung pháp luật quốc tế Mỗi quốc gia cố gắng đa ảnh hởng tới vấn đề lợi ích cần đạt đợc từ Điều ớc quốc tế lợi ích quốc gia trở thành điều kiện cho hình thành, phát triển Luật quốc tế Sự hợp tác điều kiện thiết yếu để hình thành quy phạm, nguyên tắc chế định Luật quốc tế Luật quốc gia thể định hớng, nội dung mối quan hệ quốc tế, làm phát triển, thay ®ỉi Lt qc tÕ * Lt qc tÕ cã t¸c động tích cực thúc đẩy phát triển hoàn thiện pháp luật quốc gia Tính chất tác động Luật quốc tế Luật quốc gia đợc thể thực tiễn thực thi nghĩa vụ thành viên §iỊu íc qc tÕ §Ĩ thùc thi c¸c cam kÕt quốc tế, quốc gia thành viên phải cân nhắc đến quy định Điều ớc quốc tế để có hành vi xử phù hợp với nghĩa vụ quốc tế mà đà cam kết Là kết thoả thuận quốc gia, Luật qc tÕ thĨ hiƯn rÊt nhiỊu sù tiÕn bé, c¸c thành tựu khoa học pháp lý đại Th«ng qua nghÜa vơ qc tÕ cđa qc gia việc tuân thủ cam kết, thành tựu đợc áp dụng quốc gia đà mang lại cho pháp luật quốc gia t tởng mới, mô hình xử trình thực Điều ớc quốc tế quốc gia phản ánh chất giai cấp quốc gia Khoá luận tốt nghiệp Bùi Ngọc Quỳnh Giao 1.2.3.Vấn đề chuyển hoá (nội luật hoá) Điều ớc quốc tế vấn đề áp dụng trực tiếp Điều ớc quốc tế Pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia hai hệ thống pháp luật tồn song song Do đó, để thực thi Điều ớc quốc tế có hai cách: ã Chuyển hóa (nội luật hóa) Điều ớc quốc tế vào pháp luật quốc gia ã áp dụng trực tiếp Điều ớc quốc tế Việc chuyển hóa pháp luật đợc thực chuyển hóa quy phạm Điều ớc quốc tế thành quy phạm pháp luật nớc thông qua chế làm luật (sửa đổi, bổ sung, ban hành văn pháp luật nớc để có nội dung Điều ớc quốc tế) áp dụng trực tiếp Điều ớc quốc tế cách coi Điều ớc quốc tế nh văn quy phạm pháp luật nớc áp dụng, chuyển hóa quy phạm Điều ớc quốc tế 1.2.4 Một số vấn đề khác liên quan đến thực thi Điều ớc quốc tế * Giải thích Điều ớc quốc tế Để thực thi nội dung quyền nghĩa vụ theo Điều ớc quốc tế đòi hỏi bên phải hiểu đúng, xác quy định Điều ớc quốc tế Yêu cầu dẫn đến việc phải giải thích Điều ớc quốc tế Yêu cầu việc giải thích Điều ớc thờng là: a Điều ớc phải đợc giải thích phù hợp với nội dung, ngữ nghĩa thông thờng thuật ngữ đợc sử dụng Điều ớc quốc tế mối quan hệ với đối tợng mục đích §iỊu íc qc tÕ

Ngày đăng: 03/08/2023, 11:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan