Thực trạng và một số giải pháp về đầu tư cho ngành y tế

85 959 10
Thực trạng và một số giải pháp về đầu tư cho ngành y tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Thực trạng và một số giải pháp về đầu tư cho ngành y tế

LỜI MỞ ĐẦUCon người vừa là động lực vừa là mục tiêu của quá trình phát triển kinh tế xã hội mà sức khoẻ là một yếu tố quan trọng tạo nên một con người có ích cho xã hội. Bác Hồ đã từng nói: “ . giữ gìn sức khoẻ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần phải có sức khoẻ mới thành công . Chính phủ Việt Nam cũng có quan điểm rằng con người là yếu tố hàng đầu, quyết định sự phát triển của đất nước, sức khoẻ là cái gốc để con người phát triển, là niềm hạnh phúc của mỗi người, mỗi gia đình.Với chức năng bảo vệ chăm sóc sức khoẻ, ngành y tế giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển chung của nền kinh tế xã hội. Tuy nhiên, hoạt động y tế chỉ được duy trì phát triển khi được đầu đúng đủ. Đầu xây dựng các cơ sở y tế, mua sắm trang thiết bị, đào tạo nguồn nhân lực . là những yếu tố cơ bản cho các hoạt động y tế được tiến hành.Trong những năm qua, đặc biệt từ năm 1990 trở lại đây, đầu đã góp phần làm cho ngành y tế đạt được những bước tiến bộ được nhân dân bạn bè trên thế giới công nhận. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn nhiều tồn tại cần khắc phục.Sau một thời gian nghiên cứu tìm hiểu về y tế Việt Nam tại Vụ Lao động- Văn hoá- Xã hội, Bộ Kế hoạch Đầu tư, em đã có những nhận thức nhất định về y tế Việt Nam. Em xin được đưa ra một số ý kiến của mình trong khuôn khổ đề tài: Thực trạng một số giải pháp về đầu cho ngành y tế.Nội dung bài viết bao gồm: - Phần 1: Tổng quan về đầu trong ngành y tế.- Phần 2: Thực trạng về đầu cho ngành y tế Việt Nam thời kỳ 1991- 2000.- Phần 3: Một số giải pháp về đầu cho ngành y tế. 1 Trong quá trình học tập nghiên cứu tại bộ môn kinh tế đầu cũng như trong quá trình thực hiện đề tài , em đã nhận được sự giúp đỡ của giáo viên - Thạc sĩ Từ Quang Phương các thầy cô giáo trong Bộ môn kinh tế đầu tư. Ngoài ra, để hoàn thành đề tài, em còn nhận được sự chỉ bảo tận tình của chú Vũ Xuân Thạnh các bác, các cô, các chú làm việc tại Vụ Văn hoá - Xã hội, Bộ Kế hoạch Đầu tư. Em xin chân thành cảm ơn! 2 PHẦN THỨ NHẤTTỔNG QUAN VỀ ĐẦU TRONG NGÀNH Y TẾI. ĐẦU VAI TRÒ CỦA ĐẦU ĐỐI VỚI NGÀNH Y TẾ1. Đầu - khái niệm đặc điểm a/ Khái niệm đầu tưĐầu nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho người đầu các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó. Nguồn lực có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động trí tuệ.Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường xá, các của cải vật chất khác .), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học kỹ thuật .) nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuất xã hội.Trong các kết quả đã đạt được kể trên, những kết quả là các tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng trong mọi lúc, mọi nơi, không chỉ đối với người bỏ vốn mà còn đối với cả nền kinh tế xã hội. Những kết quả này không chỉ người đầu mà cả nền kinh tế cả cộng đồng được thụ hưởng.Xuất phát từ bản chất phạm vi lợi ích do đầu đem lại, chúng ta có các loại đầu sau:Đầ u tài chính là loại đầu trong đó người có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá để hưởng lãi suất định trước (gửi tiết kiệm, mua lãi suất Chính phủ) hoặc lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phát hành. Đầu tài sản tài chính 3 không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế mà chỉ làm tăng giá trị tài sản tài chính của tổ chức, cá nhân người đầu tư. Tuy nhiên, đầu tài chính là một nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu phát triển. Đầ u thương mại là loại đầu trong đó người có tiền bỏ tiền ra để mua hàng hoá sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận chênh lệch. Loại đầu này cũng không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế mà chỉ làm tăng tài sản tài chính của người đầu trong quá trình mua đi bán lại, chuyển giao sở hữu hàng hoá. Đầu thương mại có tác dụng thúc đẩy quá trình lưu thông của cải vật chất do đầu phát triển tạo ra, từ đó thúc đẩy đầu phát triển, tăng thu ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ nói riêng cho nền sản xuất xã hội nói chung. Đầ u tài sản vật chất sức lao động là đầu trong đó người có tiền bỏ ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng năng lực sản xuất kinh doanh mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi người dân trong xã hội. Đó chính là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa các kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị . Theo nghĩa hẹp, đầu chỉ bao gồm các hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quả trong tương lai lớn hơn các nguồn đã sử dụng để đạt được những kết quả đó.Như vậy, nếu xét trên phạm vi quốc gia thì chỉ có hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để trực tiếp làm tăng các tài sản vật chất, nguồn nhân lực tài sản trí tuệ, hoặc duy trì sự hoạt động của các tài sản nguồn nhân lực sẵn có thuộc phạm trù đầu theo nghĩa hẹp hay phạm trù đầu phát triển.Tóm lại, đầu phát triển là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện chi phí thường xuyên gắn liền với hoạt động của 4 các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội, tạo việc làm nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội.Đầu trong ngành y tếmột lĩnh vực đầu đặc biệt. Nếu như trong các đơn vị sản xuất kinh doanh, mục đích của đầu là lợi nhuận, là thu nhập của người đầu tư; trong giáo dục đào tạo, mục đích của đầu là trí tuệ, là kiến thức, là trình độ tăng thêm thì trong y tế, mục tiêu của đầu là sức khoẻ cộng đồng. Kết quả của hoạt động đầu y tếsố người được cứu chữa, giảm mắc chết do bệnh tật, ốm đau, là chất lượng sức khoẻ người dân được tăng lên. Tuy nhiên, khi nói đến vai trò y tế, ta phải nói đến vai trò gián tiếp của nó, đó là cái mà nền kinh tế xã hội được nhận do sức khoẻ con người đem lại, là năng suất lao động tăng thêm, là việc giảm các chi phí mà xã hội phải bỏ ra nếu như có quá nhiều người dân mắc bệnh chết vì bệnh tật.Xuất phát từ khái niệm chung về đầu phát triển ta thấy đầu cho y tế cũng là một lĩnh vực hoạt động của đầu phát triển. Đầu y tế là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ để xây dựng cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, bồi dưỡng, đào tạo nhân lực, thực hiện các chi phí thường xuyên khác nhằm mục đích nâng cao sức khoẻ cộng đồng. Đây là một lĩnh vực đầu đặc biệt vì nó ảnh hưởng đến sự phát triển của tất cả các ngành khác ảnh hưởng trực tiếp đến trình độ phát triển của cả nền kinh tế xã hội.Bảo vệ sức khoẻ cộng đồng vừa là biện pháp, vừa là mục đích của quá trình phát triển kinh tế, xã hội. Trong mọi hoạt động, từ lao động chân tay đến lao động trí óc, từ việc học tập nghiên cứu đến sản xuất kinh doanh con người đều cần đến sức khoẻ. Có sức khoẻ, con người mới có khả năng lao động tạo ra của cải, vật chất, nâng cao chất lượng cuộc sống. Nếu không có sức khoẻ thì không những họ không thể làm việc cống hiến cho xã hội mà còn trở thành gánh nặng của xã hội. Trong khi đó, con người lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất là để phục vụ những nhu cầu của mình, để nâng cao chất lượng cuộc sống mà một trong những tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá chất lượng cuộc sống đó là sức khoẻ. 5 Như vậy, sức khoẻ vừa là phương tiện, vừa là mục đích của quá trình phát triển kinh tế, xã hội. Do đó, ngành y tếmột ngành đặc biệt quan trọng vì nó có chức năng bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cộng đồng. Nói cách khác, ngành y tế vừa tạo điều kiện cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội vừa tạo ra kết quả trực tiếp cho quá trình đó. b/ Vốn đầu tư. Đối với đầu của một quốc gia nói chung, vốn đầu được hiểu là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân cư vốn huy động từ các nguồn khác được đưa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn có tạo ra các tiềm lực mới cho nền sản xuất xã hội. Đối với các nước nghèo, để phát triển kinh tế, từ đó thoát khỏi cảnh nghèo thì một vấn đề nan giải ngay từ đầu là thiếu vố gay gắt thiếu các điều kiện khác cho sự phát triển như công nghệ, cơ sở hạ tầng . Do đó trong những bước đi ban đầu, để tạo ra được cái “hích” đầu tiên cho sự phát triển, để có được tích luỹ ban đầu từ trong nước, không thể không huy động vốn nước ngoài. Không có một nước chậm phát triển nào trên con đường phát triển lại không tranh thủ nguồn vốn đầu nước ngoài, nhất là trong điều kiện nền kinh tế mở. Đối với một quốc gia, vốn đầu được hình thành từ hai nguồn chính, đó là nguồn trong nước nguồn nước ngoài. Nguồn trong nước bao gồm: vốn tích luỹ từ ngân sách, vốn tích luỹ từ doanh nghiệp tiền tiết kiệm của dân cư. Đây là nguồn vốn quan trọng khá ổn định, đóng vai trò trọng yếu trong việc thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Vốn nước ngoài bao gồm: vốn đầu trực tiếp vốn đầu gián tiếp. Trong đó, vốn đầu trực tiếp có các hình thức như: hợp đồng hợp tác kinh doanh, công ty 100% vốn nước ngoài, công ty liên doanh; vốn đầu gián tiếp bao gồm các hình thức: viện trợ không hoàn lại, hợp tác, vay ưu đãi, vay thương mại . Trong điều kiện hiện nay, khi mà nền kinh tế nước ta còn chưa phát triển, tích luỹ trong nước còn nhỏ thì vốn đầu nước ngoài là đòn bẩy quan trọng để phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, để có thể phát huy tác dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của vốn đầu nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế, ta lại cần một khối lượng vốn đầu trong nước 6 đủ lớn. Tỷ lệ giữa vốn đầu huy động được ở trong nước để tiếp nhận sử dụng có hiệu quả vốn nước ngoài tuỳ thuộc vào đặc điểm điều kiện phát triển kinh tế xã hội của mỗi nước. ở Việt Nam theo các nhà kinh tế, tỷ lệ này phải là 2:1. Trong y tế, vốn đầu cũng được hình thành từ hai nguồn: trong nước ngoài nước, trong đó vốn đầu trong nước là chính, đặc biệt là nguồn ngân sách Nhà nước. Hiện nay nguồn ngân sách Nhà nước chiếm khoảng 70% tổng vốn đầu cho ngành y tế. Nguồn vốn từ bảo hiểm y tế viện phí cũng ngày càng tăng giữ vai trò khá quan trọng. Vốn đầu từ nước ngoài cho đến nay bao gồm vốn vay, viện trợ, liên doanh, 100% vốn nước ngoài .Hoạt động đầu cho y tế bao gồm:- Đầu xây dựng hệ thống phòng bệnh khám chữa bệnh.- Đầu đào tạo nguồn nhân lực y tế.- Đầu mua sắm trang thiết bị y tế.- Đầu thực hiện các chương trình y tế quốc gia. - Đầu nghiên cứu, xây dựng ban hành các chính sách y tế, các biện pháp quản lý y tế, hành lang phápcho ngành y tế .Đầu xây dựng hệ thống phòng bệnh khám chữa bệnh là hoạt động đầu nhằm xây dựng các cơ sở y tế từ trung ương đến địa phương bao gồm hệ thống phòng bệnh như: các viện vệ sinh dịch tễ, các cơ sở y tế dự phòng hệ thống chữa bệnh như các bệnh viện, viện điều dưỡng các y tế cơ sở. Hệ thống y tế được sắp xếp khoa học, gần gũi với người dân sẽ tạo điều kiện cho người dân dễ dàng sử dụng các dịch vụ y tế, nâng cao hiệu quả đầu tư.Đầu đào tạo nguồn nhân lực là một lĩnh vực đầu quan trọng trong ngành y tế. Đội ngũ cán bộ y tế giỏi về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có khả năng tiếp cận với những kỹ thuật y tế hiện đại y đức cao là 7 điều kiện tiên quyết đối với kết quả của hoạt động y tế. Nguồn nhân lực y tế đủ về số lượng, mạnh về chất lượng đang là mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển ngành y tế Việt Nam.Đầu mua sắm trang thiết bị y tế là hoạt động đầu nhằm cung cấp trang thiết bị cho các cơ sở y tế. Trong thời đại hiện nay, khoa học công nghệ phát triển với một tốc độ chóng mặt có tác động không nhỏ đến hoạt động y tế. Nhờ có khoa học công nghệ mà rất nhiều bệnh dịch bị đẩy lùi, nhiều bệnh trước đây không phát hiện ra hoặc không có khả năng chữa trị nay đã được chẩn đoán điều trị kịp thời. Vì vậy, khi lập kế hoạch đầu cho y tế cần xem xét giành một phần kinh phí thoả đáng cho mua sắm trang thiết bị y tế. Đầu thực hiện các chương trình y tế quốc gia là đầu của Nhà nước, lấy kinh phí từ ngân sách Nhà nước (bao gồm cả nguồn viện trợ). Mục đích của các chương trình y tế quốc gia là tiêu diệt hoặc đẩy lùi các bệnh dịch lớn, các bệnh lây truyền hoặc bệnh xã hội có ảnh hưởng trên diện rộng. Đây là một lĩnh vực hoạt động quan trọng của ngành y tế bởi vì nó có tác dụng rộng rãi ảnh hưởng mạnh đến các chỉ số về sức khoẻ của cộng đồng trong một quốc gia.Đầu nghiên cứu, xây dựng ban hành các chính sách y tế là việc đầu cho các cơ quan chức năng nhằm nghiên cứu đưa ra hành lang phápcho ngành y tế bao gồm các chính sách về biện pháp quản lý trong ngành y tế, các chính sách về viện phí, chế độ thu viện phí bảo hiểm y tế, các chính sách về thu nhập đối với nhân viên y tế, chế độ quản lý bệnh viện, phát triển y tế nhân, chính sách về quản lý thuốc . c/ Đặc điểm của hoạt động đầu phát triển.• Hoạt động đầu phát triển thường đòi hỏi khối lượng vốn lớn, vốn này nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu tư. Khác với hoạt động đầu tài chính đầu thương mại, vốn nhỏ, ít rủi ro có thể nhanh chóng sinh lời, vốn cho đầu phát triển thường lớn không sinh lời trong suốt quá trình thực hiện 8 đầu tư. Khi rủi ro trong hoạt động đầu phát triển xảy ra thì mất mát rất lớn.• Hoạt động đầu phát triển là hoạt động có tính chất lâu dài. Thời gian cần thiết để tiến hành một công cuộc đầu cho đến khi các kết quả của nó phát huy tác dụng thường kéo dài nhiều năm chịu ảnh hưởng của các biến đổi của môi trường tự nhiên cũng như môi trường kinh tế xã hội. Thời gian vận hành các kết quả đầu để thu hồi đủ vốn hoặc đến khi thanh lý tài sản cũng kéo dài chịu tác động của nhiều yếu tố không ổn định.• Các thành quả của hoạt động đầu là các công trình xây dựng sẽ hoạt động ngay ở nơi mà chúng được tạo nên. Do đó, các điều kiện về địa lý, địa hình sẽ ảnh hưởng không chỉ đến quá trình thực hiện đầu mà còn ảnh hưởng đến sự hoạt động của các kết quả đầu sau này.• Do yêu cầu về vốn lớn, thời gian thực hiện kéo dài nên hoạt động đầu phát triển dễ gặp rủi ro trong quá trình thực hiện gây hậu quả lớn cho nền kinh tế xã hội. 2. Vai trò của đầu phát triểna/ Vai trò của đầu phát triển đối với nền kinh tế quốc dân Hoạt động đầu có vai trò hết sức quan trọng đối với nền kinh tế xã hội của một quốc gia. Đối với nền kinh tế xã hội, đầu góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế cũng như của toàn xã hội.Trong một nền kinh tế, hoạt động đầu có thể được coi là việc cung cấp các chất bổ dưỡng cần thiết cho một cơ thể sống. Nếu không có hoạt động đầu tư, cơ thể ấy sẽ trở nên què quặt, ốm yếu không có sức sống.Vai trò của đầu phát triển đối với nền kinh tế được thể hiện trong các mặt sau đây:9 Đầ u vừa có tác động đến tổng cung, vừa có tác động đến tổng cầu của nền kinh tế. Đầu một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế. Theo số liệu của Ngân hàng thế giới, đầu thường chiếm khoảng 24 - 28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nước trên thế giới. Khi thành quả của đầu phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên làm thúc đẩy sản lượng của nền kinh tế.Đầ u có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế. Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu đối với tổng cầu tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu tư, dù là tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định, vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định nền kinh tế của mọi quốc gia.Đầ u tác động đến tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế. Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy: muốn giữ tốc độ phát triển kinh tế ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu phải đạt được từ 15- 25% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi nước.Từ đó suy ra:Nếu ICOR không thay đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu tư. Đầ u tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Kinh nghiệm của các nước trên thế giới cho thấy con đường tất yếu để tăng trưởng nhanh là tăng cường đầu nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp dịch vụ. Như vậy, chính sách đầu quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh ở toàn bộ nền kinh tế. Về cơ cấu lãnh thổ, đầu có tác dụng giải quyết những mất 10Vốn đầu tưMức tăng GDPICOR=Vốn đầu ICORMức tăng GDP= [...]... 1998 trở lại đ y một phần do có sự gia tăng về dân số, một phần do sự cắt giảm trong ngân sách y tế của Nhà nớc Nớc ta là một trong những nớc có chỉ tiêu ngân sách y tế trên đầu ngời thấp nhất khu vực, kém xa mức khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới là 12 USD/năm Nh v y, từ số liệu về chi tiêu ngân sách Nhà nớc cho y tế, ta có thể th y rằng chi tiêu cho y tế từ ngân sách phụ thuộc rất nhiều vào các chính... cho ngời bệnh tại các tuyến, giảm sự căng thẳng về điều trị tại các cơ sở y tế đ y mạnh nhiều hơn nữa hoạt động của y tếsở đặc biệt là y tế y tế thôn bản Nhà nớc đã nâng tỷ trọng đầu t x y dựng cho y tế trong chi đầu t x y dựng chung từ 2,93% năm 1990 lên khoảng 6% vào những năm 1996- 1998, riêng trong năm 1997, tỷ trọng n y đạt tới 7,78% Hầu nh toàn bộ hệ thống y tế từ trung ơng đến cơ... Chỉ có nh v y, ngành y tế mới có thể phát triển phát huy đợc vai trò của mình trong việc chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cán bộ nhân dân Bên cạnh việc tăng cờng vốn đầu t cho ngành y tế, Nhà nớc cần cải thiện cơ cấu vốn đầu t cho ngành y tế nhằm không những mở rộng mà còn hiện đại hoá hệ thống y tế, chú trọng nâng cao chất lợng các dịch vụ y tế Trong những năm qua, nhìn chung ngân sách y tế phân theo... khu vực trên thế giơí Ngoài ra, các địa phơng (tỉnh, huyện, xã) cũng đã quan tâm đầu t cho y tế Đầu t cho y tế từ ngân sách địa phơng hiện nay chiếm tỷ trọng khá cao có vai trò quan trọng trong việc duy trì phát triển hệ thống y tếsở b/ Đầu t cho hệ thống phòng bệnh Từ nguồn vốn ngân sách, chúng ta đầu t x y dựng củng cố 5 bệnh viện quốc gia, 6 bệnh viện khu vực 53 trung tâm y tế dự... lơng cho hệ thống y tế xã Điều n y có tác dụng duy trì hệ thống y tế xã, tăng khả năng tiếp cận của ngời dân đối với các dịch vụ y tế Chi đầu t x y dựng cơ bản ngành y tế tăng khoảng 10 lần từ năm 1990 đến năm 2000 Năm 1990 con số n y chỉ là 0, 0792 nghìn tỷ đồng, đến năm 2000 đã là 0,7285 nghìn tỷ đồng Điều n y chứng tỏ Nhà nớc đã chú trọng việc hiện đại hoá nền y tế Việt Nam Qua số liệu đầu t cho ngành. .. tuyến tỉnh, tổ chức lồng ghép ở 574 trung tâm y tế huyện 10105 trạm y tế xã Nhờ v y, hệ thống y tế dự phòng đã bắt đầu thực hiện đợc chức năng theo dõi giám sát phát hiện dịch, tổ chức khống chế đi tới dập tắt các ổ dịch góp phần làm giảm số vụ dịch, số ngời mắc chết do dịch g y ra Ngành y tế còn tổ chức các chơng trình y tế quốc gia nh: chơng trình phòng chống bệnh phong, bệnh lao, bệnh sốt... kê Y tế 1997, 1998 1999) Nh v y, vốn đầu t cho Bộ Y tế tăng qua các năm Trong đó tỷ trọng đầu t cho x y lắp giảm (từ 76,9% năm 1996 xuống còn 63,6% năm 1998), tỷ trọng đầu t cho thiết bị tăng (17,5% năm 1996 lên 30,3% năm 1998) Điều n y chứng tỏ Bộ Y tế đã quan tâm đến chất lợng của hệ thống y tế, đầu t đổi mới các m y móc thiết bị phù hợp, hiện đại nhằm rút ngắn khoảng cách về kỹ thuật giữa y tế Việt... vay - Viện phí - BHYT - NS Nhà nớc cấp 5.Quản lý hành chính Tỷ trọng (%) 8,96 11,96 12,61 50,50 0,14 (Nguồn: Niên giám thống kê y tế 1999) Hàng năm, Nhà nớc ta đã giành ra một phần ngân sách để đầu t cho y tế, trong đó có Bộ Y tế Tình hình cấp vốn ngân sách chỉ tính riêng cho Bộ Y tế có chiều hớng tăng ổn định Theo số liệu bảng 6 - Tình hình cấp vốn đầu t cho Bộ Y tế Năm 1996, tổng vốn đầu t cấp cho. .. 91-2000 - Nguyễn Trung Dũng các cộng sự) 28 Mặc dù tổng chi ngân sách tăng qua các năm tăng nhng tỷ trọng chi cho y tế có xu hớng giảm Đặc biệt từ năm 1997, do có sự chững lại trong phát triển kinh tế nên chi cho y tế còn giảm cả về giá trị tuyệt đối Chi thờng xuyên cho y tế khá cao, chiếm khoảng 7% chi thờng xuyên ngân sách Nhà nớc Đ y là khoản chi cho bộ m y quản lý các bệnh viện, bác sĩ, y tá, đặc... tập trung đầu t cho công việc x y dựng nâng cấp trạm y tế xã (đến năm 1996 chỉ tiêu n y đã đạt 95,6%) Chắc chắn sau năm 2000 chúng ta sẽ bảo đảm thực hiện đợc chỉ tiêu do Đại hội Trung ơng Đảng VIII đề ra: 100% số xã có trạm y tế Ngân sách chi thờng xuyên cho các hoạt động y tế đợc duy trì từ 6-7% tổng chi ngân sách của cả quốc gia Ngân sách Nhà nớc chi cho y tế trên đầu 29 ngời cũng tăng song cũng . về đầu tư trong ngành y tế. - Phần 2: Thực trạng về đầu tư cho ngành y tế Việt Nam thời kỳ 1991- 2000.- Phần 3: Một số giải pháp về đầu tư cho ngành y tế. . hoạch và Đầu tư. Em xin chân thành cảm ơn! 2 PHẦN THỨ NHẤTTỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRONG NGÀNH Y TẾI. ĐẦU TƯ VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI NGÀNH Y TẾ1. Đầu tư

Ngày đăng: 20/12/2012, 10:24

Hình ảnh liên quan

Bảng 1- Dõn số, tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết, tăng tự nhiờn, chết trẻ em, chết mẹ ở một số nước chõu Á 1994 - 1995 - Thực trạng và một số giải pháp về đầu tư cho ngành y tế

Bảng 1.

Dõn số, tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết, tăng tự nhiờn, chết trẻ em, chết mẹ ở một số nước chõu Á 1994 - 1995 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2- Tỡnh hỡnh giảm bệnh tật 1990-199 8/ 100000 dõn - Thực trạng và một số giải pháp về đầu tư cho ngành y tế

Bảng 2.

Tỡnh hỡnh giảm bệnh tật 1990-199 8/ 100000 dõn Xem tại trang 13 của tài liệu.
về kinh tế. Ta cú thể thấy điều này qua bảng 3 số liệu về chỉ số HDI của một số quốc gia như sau: - Thực trạng và một số giải pháp về đầu tư cho ngành y tế

v.

ề kinh tế. Ta cú thể thấy điều này qua bảng 3 số liệu về chỉ số HDI của một số quốc gia như sau: Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 4- Chi tiờu ngõn sỏch Nhà nước cho y tế. (Đơn vị: nghỡn tỷ đồng). - Thực trạng và một số giải pháp về đầu tư cho ngành y tế

Bảng 4.

Chi tiờu ngõn sỏch Nhà nước cho y tế. (Đơn vị: nghỡn tỷ đồng) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 6- Tình hình cấp vốn đầ ut cho Bộ Y tế 1996-1998 - Thực trạng và một số giải pháp về đầu tư cho ngành y tế

Bảng 6.

Tình hình cấp vốn đầ ut cho Bộ Y tế 1996-1998 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Theo số liệu bảng 8- Tham gia bảo hiểm y tế giai đoạn 1993- 1999, số người tham gia bảo hiểm y tế tăng lờn gấp 3 lần từ năm 1993 đến năm  1999, chiếm khoảng 14 % tổng dõn số - Thực trạng và một số giải pháp về đầu tư cho ngành y tế

heo.

số liệu bảng 8- Tham gia bảo hiểm y tế giai đoạn 1993- 1999, số người tham gia bảo hiểm y tế tăng lờn gấp 3 lần từ năm 1993 đến năm 1999, chiếm khoảng 14 % tổng dõn số Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 7- Hoạt động bảo hiểm y tế giai đoạn 1993- 1999 - Thực trạng và một số giải pháp về đầu tư cho ngành y tế

Bảng 7.

Hoạt động bảo hiểm y tế giai đoạn 1993- 1999 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 9- Hoạt động bảo hiểm y tế 1999. - Thực trạng và một số giải pháp về đầu tư cho ngành y tế

Bảng 9.

Hoạt động bảo hiểm y tế 1999 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 10- Tỷ lệ nhúm đối tượng được tham gia bảo hiểm y tế 1993- 1998 (Đơn vị: triệu người) - Thực trạng và một số giải pháp về đầu tư cho ngành y tế

Bảng 10.

Tỷ lệ nhúm đối tượng được tham gia bảo hiểm y tế 1993- 1998 (Đơn vị: triệu người) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 11- Cơ sở- giường bệnh phõn theo loại năm 1999. - Thực trạng và một số giải pháp về đầu tư cho ngành y tế

Bảng 11.

Cơ sở- giường bệnh phõn theo loại năm 1999 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Như chỉ ra ở bảng 12- số bệnh viện phõn theo tuyến và chuyờn - Thực trạng và một số giải pháp về đầu tư cho ngành y tế

h.

ư chỉ ra ở bảng 12- số bệnh viện phõn theo tuyến và chuyờn Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 1 3- Số bệnh nhõn trờn một giường bệnh của một số nước chõu Á - Thực trạng và một số giải pháp về đầu tư cho ngành y tế

Bảng 1.

3- Số bệnh nhõn trờn một giường bệnh của một số nước chõu Á Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 14- Tổng hợp thực hiện cỏc dự ỏn nhúm A- Trung tõm y tế chuyờn sõu (đơn vị: triệu đồng) - Thực trạng và một số giải pháp về đầu tư cho ngành y tế

Bảng 14.

Tổng hợp thực hiện cỏc dự ỏn nhúm A- Trung tõm y tế chuyờn sõu (đơn vị: triệu đồng) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 15- Tổng số bệnh viện tỉnh và huyện và số giường bệnh theo khu vực, 1997 - Thực trạng và một số giải pháp về đầu tư cho ngành y tế

Bảng 15.

Tổng số bệnh viện tỉnh và huyện và số giường bệnh theo khu vực, 1997 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 17- Số lượng cỏc bỏc sĩ về xó, 1996-1998 - Thực trạng và một số giải pháp về đầu tư cho ngành y tế

Bảng 17.

Số lượng cỏc bỏc sĩ về xó, 1996-1998 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 19- Đầu tư ngõn sỏch cho chương trỡnh phũng chống bệnh                                       sốt rột, 1995- 2000 - Thực trạng và một số giải pháp về đầu tư cho ngành y tế

Bảng 19.

Đầu tư ngõn sỏch cho chương trỡnh phũng chống bệnh sốt rột, 1995- 2000 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Theo bảng 19, từ năm 1995 đến năm 2000, ngõn sỏch Nhà nước đầu tư cho chương trỡnh phũng chống bệnh sốt rột là 316510 triệu đồng, vay  WB là 157000 triệu đồng và từ cỏc nguồn viện trợ khỏc là 4300 USD - Thực trạng và một số giải pháp về đầu tư cho ngành y tế

heo.

bảng 19, từ năm 1995 đến năm 2000, ngõn sỏch Nhà nước đầu tư cho chương trỡnh phũng chống bệnh sốt rột là 316510 triệu đồng, vay WB là 157000 triệu đồng và từ cỏc nguồn viện trợ khỏc là 4300 USD Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 20- Đầu tư ngõn sỏch cho chương trỡnh tiờm chủng  mở rộng, 1995- 2000 - Thực trạng và một số giải pháp về đầu tư cho ngành y tế

Bảng 20.

Đầu tư ngõn sỏch cho chương trỡnh tiờm chủng mở rộng, 1995- 2000 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 21- Đầu tư tư nhõn trong lĩnh vực y tế - Thực trạng và một số giải pháp về đầu tư cho ngành y tế

Bảng 21.

Đầu tư tư nhõn trong lĩnh vực y tế Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 22- Số lượt người đến khỏm chữa bệnh tại khu vực tư nhõn và Nhà nước năm 1998 - Thực trạng và một số giải pháp về đầu tư cho ngành y tế

Bảng 22.

Số lượt người đến khỏm chữa bệnh tại khu vực tư nhõn và Nhà nước năm 1998 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 23 cho thấy số người hành nghề y tế tư nhõn theo cỏc nhúm: - Thực trạng và một số giải pháp về đầu tư cho ngành y tế

Bảng 23.

cho thấy số người hành nghề y tế tư nhõn theo cỏc nhúm: Xem tại trang 62 của tài liệu.
Theo bảng 24, nhỡn chung số cỏn bộ y tế tăng qua cỏc năm. Số bỏc sĩ năm 1998 tăng 8% so với năm 1997, năm 1999 tăng 7% so với năm 1997 - Thực trạng và một số giải pháp về đầu tư cho ngành y tế

heo.

bảng 24, nhỡn chung số cỏn bộ y tế tăng qua cỏc năm. Số bỏc sĩ năm 1998 tăng 8% so với năm 1997, năm 1999 tăng 7% so với năm 1997 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 26- Đầu tư vào trang thiết bị của Bộ Y tế (1994- 1999) - Thực trạng và một số giải pháp về đầu tư cho ngành y tế

Bảng 26.

Đầu tư vào trang thiết bị của Bộ Y tế (1994- 1999) Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan