MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ ĐẦU TƯ CHO NGÀN HY TẾ

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp về đầu tư cho ngành y tế (Trang 69 - 73)

II. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ CHO Y TẾ

MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ ĐẦU TƯ CHO NGÀN HY TẾ

Nhỡn lại thực trạng đầu tư trong ngành y tế 10 năm qua, chỳng ta cú thể nhận thấy được những thành tựu đỏng ghi nhận. Đú là việc xõy dựng một mạng lưới y tế rộng khắp, về cơ bản đó xoỏ được xó trắng về y tế. Cỏc cơ sở y tế trờn toàn quốc đang dần được đổi mới theo hướng hiện đại hoỏ, đặc biệt là hai trung tõm y tế chuyờn sõu là Hà nội và Thành phố Hồ Chớ Minh trong 10 năm qua đó được đầu tư khoảng 400 tỷ đồng nhằm cải thiện trang thiết bị cũng như đào tạo đội ngũ cỏn bộ cú trỡnh độ chuyờn mụn.

Vốn đầu tư cho ngành y tế đó được cải thiện cả về quy mụ lẫn nguồn vốn. Bờn cạnh vốn đầu tư ngõn sỏch vẫn được duy trỡ ổn định, việc huy động và sử dụng nguồn viện phớ và viện trợ và đặc biệt là bảo hiểm y tế đó gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển của ngành y tế và giảm bớt gỏnh nặng về phớa nhà nước.

Nguồn nhõn lực y tế đó và đang từng bước được cải thiện. Số cỏn bộ y tế cỏc năm đều tăng lờn. Hiện nay cả nước cú 10 trường đại học y dược, 3 trường trung học y tế quốc gia và 50 trường trung học y tế của tỉnh hàng năm cho ra đời khoảng 4000-5000 cỏn bộ y tế đỏp ứng nhu cầu khỏm chữa bệnh của nhõn dõn.

Ngoài ra Việt Nam cũn là một trong những nước làm tốt cỏc chương trỡnh y tế quốc gia. Trong những năm gần đõy, số cỏc vụ dịch và số người mắc, chết do cỏc bệnh lõy truyền giảm đỏng kể. Nhờ vậy mà Việt Nam cú cỏc chỉ số sức khoẻ như tuổi thọ, tỷ lệ chết bà mẹ, trẻ em... được đỏnh gớa cao trong khu vực và trờn thế giới.

Y tế tư nhõn trong những năm trở lại đõy cũng cú sự phỏt triển vượt bậc. Số cỏc cơ sở y tế tư nhõn tăng nhanh, số người dõn sử dụng cỏc dịch vụ y tế tư nhõn cũng tăng. Cỏc cơ sở y tế tư nhõn ngày càng được nõng cao về chất lượng phục vụ.

Bờn cạnh những thành tựu đạt được nờu trờn, ngành y tế Việt nam vẫn bộc lộ một số hạn chế. Trỡnh độ y tế núi chung cũn thấp với cỏc nước trong khu vực, nhiều cơ sở y tế cũn đang ở trong tỡnh trạng lạc hậu chưa tiếp cần được với kỹ thuật hiện đại. Cơ cấu cỏn bộ cũn nhiều bất cập.Việc huy động và sử dụng vốn đầu tư chưa thật hiệu quả.

I> MỘT SỐ THÁCH THỨC LỚN ĐỐI VỚI NỀN Y TẾ VIỆT NAM +Về vấn đề cung cấp tài chớnh cho y tế

Chi ph ớ cho y tế cao , đặc biệt là cỏc dịch vụ nội trỳ đối với người nghốo. Mặc dự giỏ thuốc thực tế cú giảm trong những năm gần đõy, chi phớ khỏm chữa bệnh, đặc biệt ở cỏc bệnh viện cụng cú ảnh hưởng lớn đến thu nhập của người nghốo. Vớ dụ, một lần đến bệnh viện cụng chiếm mất 22% chi phớ ăn uống trong một năm của một người thuộc nhúm cú thu nhập thấp nhất. Như vậy, chỉ cần một lần ốm nặng phải nằm viện dài ngày cú thể ngốn hết số tiền giành dụm trong nhiều năm của một người nghốo. Điều này cú ảnh hưởng đến khả năng thanh toỏn của họ đối với những khoản chi phớ khụng lường trước được trong tương lai.

Ph

ần lớn ngõn sỏch Nhà nước chi cho y tế dựng để chi tiờu cho bệnh viện, đặc biệt ở tuyến tỉnh. Trong khi bệnh viện ngốn một phần lớn ngõn

sỏch của nhà nước bao cấp cho y tế ở cỏc nước đang phỏt triển, số liệu về chi tiờu cụng cộng ở Việt Nam cho thấy phõn bổ cho bệnh viện cụng chiếm một phần khỏ lớn trong tổng ngõn sỏch y tế hiện nay (khoảng 80%). Nguyờn nhõn chủ yếu của tỡnh trạng này là do chớnh quyền địa phương (cấp tỉnh) phải chi tiờu nhiều cho bệnh viện cụng.

Độ

bao phủ của bỏo hiểm y tế vẫn cũn hạn chế. Tuy chương trỡnh bảo

hiểm y tế ở Việt Nam phỏt triển nhanh chúng trong 5 năm đầu, bắt đầu từ con số khụng, độ bao phủ của bảo hiểm y tế đó chững lại trong hai năm vừa rồi, ở mức 13% tổng dõn số. Hơn nữa, độ bao phủ lại lớn hơn đối với nhúm người khỏ giả, bởi vỡ nú được thực hiện bắt buộc đối với cụng chức Nhà nước và nhõn viờn ở khu vực cú tổ chức, mà hầu hết những người nay

thuộc nhúm cú thu nhập cao hơn. Điều này cú nghĩa là ở Việt Nam những người thuộc tầng lớp khỏ giả tham gia bảo hiểm nhiều hơn.

Chi ti ờu y tế cụng cộng khụng đồng đều giữa cỏc tỉnh . Chi tiờu y tế

cụng cộng cho y tế được phõn bố khụng đồng đều giữa cỏc tỉnh. Cỏc tỉnh giàu cú cú mức chi tiờu y tế cụng cộng / đầu người cao hơn nhiều so với cỏc tỉnh nghốo. Nguyờn nhõn chủ yếu của tỡnh hỡnh này là chi tiờu cho y tế ở tuyến tỉnh do chớnh quyền tỉnh cấp từ nguồn thu riờng của họ, cỏc nguồn thu này cú quan hệ chặt chẽ với thu nhập của tỉnh. Hơn nữa, phần ngõn sỏch quốc gia do tỉnh quản lý được trung ương phõn bổ theo tiờu chuẩn và theo dõn số của tỉnh, cỏch phõn chia này khụng giỳp được mấy để giảm bớt sự bất bỡnh đẳng về vốn chi tiờu y tế trờn đõự người giữa cỏc tỉnh.

L

ương của nhõn viờn y tế thấp. Nhõn viờn y tế là một trong những

đầu vào quan trọng nhất của hệ thống y tế. Vỡ thế, chất lượng dịch vụ y tế thường đồng nghĩa với vấn đề đạo đức và động cơ của nhõn viờn y tế. Ở Việt Nam, mức lương thỏng trung bỡnh của nhõn viờn y tế khụng mấy thay đổi (theo giỏ trị thực tế) từ năm 1994. Năm 1998, mức lương thỏng trung bỡnh của nhõn viờn y tế Nhà nước chỉ bằng 29 USD. Vỡ thế, cỏc nhõn viờn y tế nhà nước đụi khi phải tỡm kiếm cỏc nguồn thu nhập thờm. Điều này làm giảm bớt thời gian, sự chỳ ý và sự tận tõm của họ đối với cụng việc.

+Về vấn đề năng lực y tế.

S ố lượng bệnh viện lớn. Như đó trỡnh bày ở trờn, Việt Nam cú số

giường bệnh so với dõn số cao hơn nhiều nước khỏc, kể cả những nước cú thu nhập / đầu người cao hơn rất nhiều. Cỏc bệnh viện huyện phụ thuộc rất nhiều vào quy mụ kinh tế của đại phương, nghĩa là cú quỏ nhiều bệnh viện trong cả nước và một số thỡ quỏ nhỏ để cung cấp dịch vụ một cỏch cú hiệu quả. Trong tỡnh hỡnh này cú thể sỏt nhập và củng cố cỏc bệnh viện huyện cỡ nhỏ để mang lại hiệu quả cao hơn, đặc biệt là khi sỏt nhập khụng làm giảm khả năng tiếp cận về mặt địa lý tới cơ sở đú.

C

ơ cấu y tế hỗn hợp. Trong 20 năm qua, số lượng bỏc sĩ tăng nhanh

dõn lại cú xu hướng giảm. Điều này là cho Việt Nam cú tỷ lệ bỏc sĩ / y tỏ rất cao. Vỡ đào tạo bỏc sĩ tốn kộm hơn rất nhiều so với y tỏ, cho nờn cần phải xem xột lại cơ cấu nhõn viờn y tế hỗn hợp cú cõn nhắc tới vấn đề chi phớ so với hiệu quả. Một điều quan trọng hơn là cơ cấu nhõn viờn y tế hỗn hợp cú thể làm giảm khả năng tiếp cận của người nghốo tới cỏc dịch vụ y tế, vỡ nhiều bỏc sĩ được đào tạo chớnh quy khụng muốn chuyển về nụng thụn làm việc. Điều này cú nghĩa là cỏc xó nghốo nhất trong cả nước khụng chỉ khụng cú bỏc sĩ mà cũn cả y tỏ, nữ hộ sinh và dược sĩ- những người cú thể đó được đào tạo bằng những nguồn lực hạn hẹp hiện nay phõn bổ cho cụng tỏc đaũ tạo nhõn viờn y tế.

Kh

ả năng tiếp cận dịch vụ y tế về mặt địa lý thấp ở cỏc vựng xa xụi hẻo lỏnh. Trong khi khả năng tiếp cận (về mặt địa lý) tới cỏc dịch vụ y tế

của người dõn Việt Nam núi chung là tốt thỡ việc tiếp cận về mặt địa lý ở một số vựng vẫn cũn bị hạn chế. Những vựng này chủ yếu thuộc Tõy Nguyờn và miền nỳi phớa Bắc nơi cú 55 dõn tộc thiểu số đang sinh sống. Trờn những vựng này, mật độ dõn số thấp và địa hỡnh khú khăn cho nờn thời gian để đi đến một cơ sở y tế địa phương thường rất dài. Hơn nữa vỡ nghốo cho nờn cỏc vựng này khú cú thể thu hỳt được y tế tư nhõn, và vỡ thế khả năng tiếp cận cỏc dịch vụ y tế là rất thấp.

Đà

o tạo nhõn viờn y tế. Mặc dự Việt Nam đó cung cấp số nhõn viờn y (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tế so với dõn số khỏ cao nhưng vẫn cần phải cải thiện nhiều cho cụng tỏc đào tạo và nõng cao năng lực cho nhõn viờn y tế trong cả nước. Cỏc chương trỡnh đào tạo ban đầu trong lĩnh vực y tế đụi khi chỉ hoàn toàn mang tớnh lý thuyết, cú rất ớt tỏc động qua lại và kớch thớch sinh viờn tỡm cỏch ứng dụng cỏc kiến thức được học. Phương tiện và giỏo viờn thực hành cũn rất hạn chế, khụng cú một viện trường chớnh thức nào, hầu hết những người tốt nghiệp bắt đầu ra làm cú quỏ ớt kinh nghiệm thực hành. Ngoài ra cỏc nguồn lực phõn bổ cho đào tạo lại quỏ ớt cho nờn cơ hội cho cỏc nhõn viờn y tế được cập nhật với sự phỏt triển mới trong lĩnh vực của mỡnh là rất hạn chế.

này thụng qua cụng tỏc thanh tra thường xuyờn đối với cỏc cơ sở y tế vẫn chưa đạt yờu cầu. Một phần là do sự tăng nhanh số lượng cỏc cơ sở y tế, nhất là cỏc nhà cung ứng và quầy thuốc tư nhõn, trong mấy năm gần đõy. Sở Y tế, người cú trỏch nhiệm tiến hành thanh tra thường xuyờn đối với tất cả cỏc cơ sở y tế tư nhõn, lại khụng cú đủ nhõn lực cũng như ngõn sỏch để tiến hành cỏc hoạt động này.

Đ

iều phối cỏc nhà quản lý viện trợ. Viện trợ nước ngoài cho ngành y

tế Việt Nam đó tăng lờn nhanh chúng (theo giỏ trị tuyệt đối) từ rất thấp. Đến cuối năm 1998 cú 179 dự ỏn ODA đang được thực hiện trong lĩnh vực y tế. Quy mụ viện trợ lớn đó làm tăng lờn gỏnh nặng quản lý đối với Bộ Y tế.

II> MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ ĐẦU TƯ TRONG NGÀNH Y TẾ

Để cải thiện tỡnh hỡnh trờn, Nhà nước cần cú một số biện phỏp tớch cực, hiệu quả theo cỏc nhúm giải phỏp sau:

1. Nhúm cỏc giải phỏp về đầu tư phỏt triển nhõn lực y tế. 2. Nhúm cỏc giải phỏp về kinh tế y tế.

3. Nhúm cỏc giải phỏp về kỹ thuật y tế.

4. Nhúm giải phỏp đầu tư nghiờn cứu, xõy dựng và ban hành cỏc cơ chế quản lý và chớnh sỏch y tế.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp về đầu tư cho ngành y tế (Trang 69 - 73)