Nhúm giải phỏp về kinh tế y tế

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp về đầu tư cho ngành y tế (Trang 75 - 79)

II. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ CHO Y TẾ

2.Nhúm giải phỏp về kinh tế y tế

Nếu như trong thời kỳ trước đõy, mọi hoạt động y tế đều được bao cấp bởi ngõn sỏch Nhà nước thỡ hiện nay, trong thời kỳ đổi mới, nguồn lực

tài chớnh cho y tế bao gồm: ngõn sỏch Nhà nước, bảo hiểm y tế, viện phớ và viện trợ. Trong đú nguồn vốn từ ngõn sỏch vẫn giữ vai trũ chủ đạo. Đõy là nguồn lực mang tớnh ổn định nhất để thực hiện định hướng cụng bằng và hiệu quả trong cụng tỏc chăm súc sức khoẻ. Trong điều kiện nước ta cũn nghốo, kinh tế cú phỏt triển nhưng cũn chậm, cần phải biết tận dụng cỏc nguồn vốn và sử chỳng cú hiệu quả. Cú như vậy chỳng ta mới đảm bảo phỏt triển bền vững theo xu hướng hiện đại hoỏ của ngành y tế.

Như đó núi ở trờn, nguồn vốn từ ngõn sỏch Nhà nước giữ vai trũ chủ đạo, chiếm trờn 50% tổng kinh phớ đầu tư cho ngành y tế. Vỡ vậy, trong thời gian tới cần phải tiếp tục duy trỡ đầu tư từ ngõn sỏch Nhà nước vào sự nghiệp y tế nhằm đảm bảo định hướng cụng bằng, hiệu quả và nhõn đạo trong cụng tỏc y tế.

Nguồn thu viện phớ cũng là một nguồn thu khỏ quan trọng, đặc biệt là với hoạt động của cỏc cơ sở y tế. Tuy nhiờn, nếu chỳng ta đặt mục tiờu tăng thu từ nguồn này thỡ đõy sẽ là gỏnh nặng cho người bệnh, đặc biệt là đối với người nghốo. Hiện tại, trong điều kiện kinh tế cũn khú khăn, chỳng ta phải duy trỡ nguồn thu này, song phải giảm bớt gỏnh nặng cho người nghốo và cỏc đối tượng xó hội khỏc. Trong thực tế hiện nay cú một tỡnh trạng là phần lớn người được miễn giảm viện phớ trong bệnh việc lại thuộc tầng lớp cú thu nhập cao trong xó hội do vị trớ xó hội của họ hoặc do cỏc mối quan hệ họ hàng, quen biết. Trong khi đú thỡ viện phớ lại trở thành gỏnh nặng của người dõn, làm cho họ ngại hoặc sợ phải đến bệnh viện. Vỡ vậy cần phải cõn đối, thu đỳng, thu đủ nguồn viện phớ đảm bảo tớnh nhõn đạo và cụng bằng. Trong cỏc bệnh viện cú thể mở thờm phũng khỏm tư nhõn hoặc bỏn cụng với chất lượng phục vụ tốt hơn giành cho người cú thu nhập cao, nhằm sử dụng nguồn thu này bao cấp chộo cho người nghốo. Khi thực hiện phương thức này cần phải thận trọng trỏnh sử dụng mọi nguồn lực, phương tiện tốt nhất cho khu vực tư nhõn, làm giảm tớnh cụng bằng trong việc cung cấp cỏc dịch vụ y tế.

khoảng 16% tổng kinh phớ cho ngành y tế. Đõy là nguồn thu khỏ ổn định, cú ý nghĩa cơ bản và lõu dài. Trong thời gian tới, cần đẩy mạnh cụng tỏc thu bảo hiểm ở cả phương thức bắt buộc và tự nguyện. Đối với phương thức bắt buộc, cần duy trỡ chế độ mua bảo hiểm của cụng nhõn viờn chức và người lao động trong cỏc doanh nghiệp nhà nước. Quản lý, giỏm sỏt và kiờn quyết buộc cỏc doanh nghiệp kể cả cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài mua bảo hiểm cho người lao động. Đối với phương thức tự nguyện, cần khuyến khớch mọi đối tượng trong xó hội, từ nụng thụn đến thành thị, tham gia bảo hiểm y tế. Điều quan trọng là phải làm cho họ hiểu được lợi ớch của việc tham gia bảo hiểm y tế từ đú khuyến khớch họ tham gia. Ở đõy cú thể sử dụng cỏc phương tiện phỏt thanh truyền hỡnh hoặc cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng khỏc để tuyờn truyền.Việc làm này khụng những làm tăng nguồn thu cho ngõn sỏch y tế mà cũn là giảm gỏnh nặng cho người dõn khi họ sử dụng cỏc dịch vụ y tế. Riờng đối với người thực sự lõm vào hoàn cảnh khú khăn hoặc với những đối tượng chớnh sỏch, Nhà nước nờn cú những chớnh sỏch thớch hợp như cấp sổ khỏm, chữa bệnh hoặc mua bảo hiểm y tế cho họ.

Đối với nguồn viện trợ ODA, một mặt cần duy trỡ cỏc đối tỏc cũ, tỡm kiếm những đối tỏc mới nhằm tận dụng nguồn vốn ODA. Mặt khỏc, cần nõng cao trỡnh độ của cỏn bộ quản lý nhằm sử dụng hiệu quả nguồn vốn này. Việc nõng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA khụng những cú tỏc dụng thỳc đẩy phỏt triển nền y tế nước nhà phỏt triển mà cũn tạo niềm tin đối với cỏc đối tỏc nước ngoài để huy động ngày càng nhiều vốn đầu tư từ nguồn vốn này.Viện trợ là nguồn vốn khụng ổn định nhưng khỏ quan trọng, giỳp nền y tế Việt nam tiếp cận với kỹ thuật và phương thức quản lý hiện đại của cỏc nước trờn thế giới. Vỡ vậy cần tận dụng nguồn vốn này, huy động tối đa và sử dụng cú hiệu quả nhằm rỳt ngắn khoảng cỏch giữa y tế Việt nam và thế giới.

Bờn cạnh việc huy động cỏc nguồn lực cho sự nghiệp y tế, cần quan tõm đến việc sử dụng hợp lý cỏc nguồn lực đú. Phương hướng lõu dài phải nghĩ đến việc hạch toỏn trong ngành y tế. Nhưng trong những năm trước mắt chưa thể tiến hành ngay được, một mặt vỡ điều kiện kinh tế xó hội cũng

như cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta chưa cho phộp, mặt khỏc trỡnh độ quản lý kinh tế trong y tế chưa cao. Nhõn lực y tế hiện nay vừa thừa lại vừa thiếu, thừa về số lượng một số cỏn bộ nhưng lại thiếu cỏn bộ giỏi chuyờn mụn, nhất là cỏn bộ giỏi về quản lý kinh tế trong y tế nhiều cỏn bộ lónh đạo cỏc cơ quan y tế vẫn cũn tư tưởng trụng chờ, ỷ lại vào ngõn sỏch Nhà nước.

Để xõy dựng một nền kinh tế y tế phỏt triển và bền vững cần thực hiện một số giải phỏp sau:

Thứ nhất, trờn cơ sở cỏc chớnh sỏch xõy dựng nền kinh tế nhiều thành phần, Nhà nước cần khuyến khớch việc xó hội hoỏ và đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh khỏm chữa bệnh cũng như đa dạng hoỏ cỏc thành phần kinh tế trong y tế như cổ phần hoỏ, liờn doanh, bỏn cụng, 100% vốn nước ngoài, bệnh viện tư, thuờ mua tài chớnh.. . để thu hỳt cỏc nguồn vốn cho sự phỏt triển y tế.

Thứ hai là tỡm cỏch phõn bổ nguồn lực tài chớnh sao cho đảm bảo được tớnh cụng bằng và hiệu quả trong chăm súc sức khoẻ. Chẳng hạn, cú nờn duy trỡ việc phõn bổ ngõn sỏch Nhà nước cho cỏc tỉnh một cỏch đồng đều dựa trờn việc tớnh theo đầu người (mặc dự đó cú hệ số điều chỉnh cho cỏc tỉnh miền nỳi) hay là cần tớnh ra tổng chi tiờu y tế của từng tỉnh dựa trờn cơ sở nhu cầu, rồi từ đú ưu tiờn cho cỏc tỉnh nghốo và tỉnh miền nỳi bằng cỏch cung cấp một phần lớn tổng chi tiờu y tế (70-80%) từ nguồn ngõn sỏch Nhà nước. Trỏi lại, với những tỉnh khụng nghốo (cú một lượng tài chớnh khỏ lớn từ bảo hiểm y tế và viện phớ) Nhà nước chỉ nờn cung cấp khoảng 40-50% tổng chi tiờu y tế. Ngoài ra, Nhà nước phải tăng cường cụng tỏc quản lý và điều phối nguồn viện trợ khụng hoàn lại và vốn vay, dựng nguồn này để cung cấp cho cỏc tỉnh nghốo với một tỷ lệ cao hơn trong tổng chi tiờu y tế so với cỏc tỉnh khỏc.

Thứ ba là phải quy hoạch lại mạng lưới khỏm chữa bệnh, đưa dịch vụ y tế về gần dõn nghốo hơn để đồng bào miền nỳi, vựng sõu, vựng xa cú thể tiếp cận dễ dàng hơn với cỏc cơ sở y tế. Cú chớnh sỏch khuyến khớch thoả đỏng để cỏn bộ y tế cú điều kiện về phục vụ nhõn dõn ở xa cỏc đụ thị lớn.

Thứ tư là phải sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực hiện cú, tận dụng tối đa cỏc trang thiết bị, tăng cường tiết kiệm, trỏnh lạm dụng kỹ thuật cao, lạm dụng thuốc trong khỏ chữa bệnh.

Cựng với việc thực hiện bốn điều trờn, đồng thời phải tăng cường bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế và đào tạo cỏn bộ quản lý kinh tế y tế từ cấp bộ đến cấp cơ sở. Tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra để đảm bảo cho cụng tỏc kinh tế y tế được tiến hành trong khuụn khổ phỏp lý. Với tinh thần dự cũn nghốo nhưng một đồng tiền dự là nguồn ngõn sỏch Nhà nước hoặc từ nguồn viện trợ hay vốn vay đều phải được sử dụng với hiệu quả cao nhất trong phũng và chữa bệnh mà khụng được lóng phớ hoặc rơi vào tỳi bọn tham nhũng. Cú như vậy mới đảm bảo kinh tế y tế vừa là động lực thỳc đẩy ngành y tế đi lờn, vừa tạo điều kiện để thực hiện tớnh nhõn văn của nền y tế xó hội chủ nghĩa Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp về đầu tư cho ngành y tế (Trang 75 - 79)