Travelling là một công ty TNHH ở Hà Nội, hoạt động chính của công ty là kinh doanh du lịch lữ hành, nhà hàng và khách sạn. Hiện nay, công ty có 03 khách sạn bao gồm 01 khách sạn 45 phòng đạt tiêu chuẩn 03 sao; 02 khách sạn mini có 16 phòng, chủ yếu phục vụ khách trong nước. Công ty còn có một nhà hàng phục vụ các món ăn dân tộc và nước ngoài. Cùng với sự đi lên của du lịch cả nước, công ty đã thu được một số thành công nhất định trong việc phát triển hoạt động du lịch của mình, đặc biệt là du lịch nội địa. Tuy nhiên, trong khoảng 3 – 5 năm gần đây, công ty không chỉ phải cạnh tranh với một số công ty du lịch Nhà nước đóng vai trò thống trị thị trường du lịch Việt Nam như: Vietnam Tourism, Saigon Tourism, Hanoi Tourism… mà còn chịu nhiều ảnh hưởng của đại dịch Covid – 19. Trước thực trạng đó, Ban Giám đốc công ty đứng trước những mục tiêu cần phải lựa chọn như sau: 1) Khai thác lượng khách của đối tác truyền thống nước ngoài như đã làm từ trước đến nay. 2) Khai thác thị trường du lịch nội địa của các đối tượng khách trong nước. 3) Phát triển tours du lịch quốc tế. 4) Tìm ra “khe hở thị trường” và phát triển tours mới.
MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI .3 1.1Đặt vấn đề 1.2Du khách và đặc điểm hành vi mua của du khách tại Travelling 1.2.1Phân loại du khách 1.2.2Đặc điểm hành vi mua của du khách 1.2.3Mô hình hành vi mua của người tiêu dùng du lịch 1.3 Định vị thị trường mục tiêu 1.4Phân tích đối thủ cạnh tranh 1.4.1Vietnam Tourism 1.4.2Saigon Tourism 1.4.3Hanoi Tourism 11 1.5Phân tích SWOT của công ty Travelling 13 PHẦN II: LẬP KẾ HOẠCH MARKETING .15 2.1 Phân tích tính khả thi của bốn ý tưởng đã đề 15 2.1.1 Khai thác lượng khách của đối tác truyền thống nước ngoài 15 2.1.2 Khai thác thị trường du lịch nội địa của các đối tượng khách nước .16 2.1.3 Phát triển Tours du lịch quốc tế .16 2.1.4 Tìm “khe hở thị trường” và phát triển Tours mới 17 2.2 Đề xuất các chiến lược Marketing mới dựa ý tưởng đề bài .18 2.3 Các bước xây dựng chiến lược Marketing mới 20 2.3.1 Hiểu rõ về sản phẩm 20 2.3.2 Xác định đối tượng khách hàng mục tiêu 21 2.3.3 Xác định đối thủ cạnh tranh 21 2.3.4 Xác định mục tiêu cụ thể .23 2.3.5 Công cụ Marketing 23 2.3.6 Dự kiến chi phí .24 2.3.7 Triển khai .24 2.4 Một số mô hình du lịch tham khảo 25 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ minh họa Mô hình hành vi người tiêu dùng du lịch Engle, Kollat Blackwell (1968) Hình 1.2: Sơ đồ minh họa Mơ hình hành vi người tiêu dùng du lịch Mathieson & Wall (1982) Hình 1.3: Trang website Vietnamtourism.vn Hình 1.4: Các địa điểm du lịch nước của Vietnam Tourism Hình 1.5: Các địa điểm du lịch nước ngoài của Vietnam Tourism Hình 1.6: Các kiểu du lịch và chương trình du lịch có của Vietnam Tourism Hình 1.7: Trang Website Saigontourism.com.vn Hình 1.8: Vietnam Tour Packages 2021 - 2022 Hình 1.9: Một số hình ảnh minh họa trang website Saigontourism.com.vn Hình 1.10: Trang website của Hanoi Tourism Hình 1.11: Các sản phẩm khác biệt tại Hanoi Tourism Hình 1.12: Các chương trình và loại hình du lịch tại Hanoi Tourism Hình 2.1: Những cộng đồng giới trẻ yêu du lịch nền tảng facebook Hình 2.2: Ảnh minh họa một số phòng khách sạn Hình 2.3: Một số đối thủ cạnh tranh mới phân khúc thị trường chiến lược Marketing mới Bảng 1.1: Ma trận SWOT công ty Travelling……………………………… Bảng 2.1: Bảng chi phí đầu tư chiến lược Marketing mới LỜI MỞ ĐẦU Marketing là hoạt động quan trọng, quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp Marketing đóng vai trò là chiếc cầu nối giữa khách hàng với doanh nghiệp thông qua các hoạt động quảng bá, tìm kiếm khách hàng, tạo lập mối quan hệ, thỏa mãn nhu cầu khách hàng… Đặt bối cảnh năm 2020 có nhiều biến động lớn với nước ta, nền kinh tế cũng gặp nhiều hội và thách thức nên mỗi doanh nghiệp cần phải hoàn thiện hoạt động Marketing của mình để chiếm lĩnh thị phần, gia tăng lợi nhuận Việt Nam là một nước có khí hậu nhiệt đới với nhiều danh lam, thắng cảnh, địa điểm du lịch nghỉ dưỡng khắp cả nước Hơn nữa, Việt Nam mở rộng quan hệ quốc tế sâu rộng nên lượng khách nước ngoài ghé thăm và khám phá du lịch, nghỉ dưỡng, tìm hiểu văn hóa càng lớn Tuy nhiên, dịch bệnh COVID – 19 năm qua diễn biến hết sức phức tạp, có thời điểm Nhà nước buộc phải quyết định giãn cách xã hội để đảm bảo an toàn cho người dân Chính vì thế, đứng trước bối cảnh này, những công ty du lịch tại nước ta cần phải quan tâm và đẩy mạnh công tác quản trị Marketing để ngành du lịch có thể trì và phát triển bối cảnh nóng đầy khó khăn này Với tính thực tiễn tình huống mà thầy cô đưa ra, em xin phép lựa chọn đề tài “Xử lý tình huống Marketing tại Công ty TNHH Travelling” đề làm tiểu luận hết môn Quản trị Marketing của mình Do thời gian tìm hiểu và kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được sự cảm thông và ý kiến góp ý của quý thầy cô để đề tài ngày càng được hoàn thiện hơn! PHẦN I: PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề Travelling là một công ty TNHH ở Hà Nội, hoạt động chính của công ty là kinh doanh du lịch lữ hành, nhà hàng và khách sạn Hiện nay, công ty có 03 khách sạn bao gồm 01 khách sạn 45 phòng đạt tiêu chuẩn 03 sao; 02 khách sạn mini có 16 phòng, chủ yếu phục vụ khách nước Công ty còn có một nhà hàng phục vụ các món ăn dân tộc và nước ngoài Cùng với sự lên của du lịch cả nước, công ty đã thu được một số thành công nhất định việc phát triển hoạt động du lịch của mình, đặc biệt là du lịch nội địa Tuy nhiên, khoảng – năm gần đây, công ty không chỉ phải cạnh tranh với một số công ty du lịch Nhà nước đóng vai trò thống trị thị trường du lịch Việt Nam như: Vietnam Tourism, Saigon Tourism, Hanoi Tourism… mà còn chịu nhiều ảnh hưởng của đại dịch Covid – 19 Trước thực trạng đó, Ban Giám đốc công ty đứng trước những mục tiêu cần phải lựa chọn sau: 1) Khai thác lượng khách của đối tác truyền thống nước ngoài đã làm từ trước đến 2) Khai thác thị trường du lịch nội địa của các đối tượng khách nước 3) Phát triển tours du lịch quốc tế 4) Tìm “khe hở thị trường” và phát triển tours mới Như vậy có thể tóm gọn lại đề tài sau: - Đối tượng nghiên cứu: Công ty TNHH Travelling làm về ngành du lịch, kinh nghiệm năm, có thành công nhất định thị trường Công ty có 03 khách sạn bao gồm 01 khách sạn 45 phòng đạt tiêu chuẩn 03 sao; 02 khách sạn mini có 16 phòng; ngoài có riêng một nhà hàng phục vụ món ăn dân tộc và nước ngoài - Khách hàng mục tiêu: Chủ yếu là khách nước - Vấn đề gặp phải: Công ty cạnh tranh thị trường với đối thủ lớn và chịu ảnh hưởng của dịch bệnh Trước tình cảnh này, công ty cần tìm giải pháp Marketing mới hiệu quả và có thể lựa chọn các lựa chọn trên, hoặc kết hợp các lựa chọn đã đề cho khắc phục được những khó khăn trước mắt và phát triển công ty tốt 1.2 Du khách và đặc điểm hành vi mua của du khách tại Travelling 1.2.1 Phân loại du khách Thị trường khách của kinh doanh du lịch là người mua sản phẩm của doanh nghiệp du lịch Có nhiều cách phân loại du khách sau: Phân loại du khách dựa vào cầu sơ cấp là chủ thể mua với mục đích tiêu dùng bao gồm: - Khách quốc tế; - Khách nội địa Phân loại du khách dựa vào cầu thứ cấp là chủ thể mua với mục đích kinh doanh bao gồm: - Đại lý lữ hành và công ty lữ hành nước; - Đại lý lữ hành và công ty lữ hành ngoài nước Phân loại du khách theo động cơ, mục đích chính của chuyến đi, theo Tổ chức Du lịch thế giới (UNTWO) được chia làm nhóm chính: - Khách du lịch thuần túy (Pleasure); - Khách công vụ (Professional); - Khách với các mục đích khác (Other tourist motives) Phân loại khách theo hình thức tổ chức chuyến đi: - Khách theo đoàn độc lập; - Khách lẻ phải ghép đoàn; - Hãng khác gửi khách Như vậy, dựa các cách phân loại du khách này thì đối tượng khách hàng mục tiêu của công ty TNHH Travelling khá rộng chưa khai thác hết (mới dừng chủ yếu là khách nước, khách lẻ ) Cần phải có các chính sách Marketing hợp lý nhắm vào từng nhóm khách hàng mục tiêu phân loại để khai thác tối đa lượng khách hàng của thị trường du lịch 1.2.2 Đặc điểm hành vi mua của du khách Việc phân tích hành vi mua của du khách cũng phụ thuộc rất lớn vào việc phân loại du khách Nhìn chung có những hành vi mua của du khách sau: - Hành vi người mua là cá nhân mua sản phẩm du lịch cho việc tiêu dùng cá nhân và cho gia đình; - Hành vi người mua là cá nhân mua sản phẩm du lịch cho việc tiêu dùng của tổ chức; - Hành vi người mua là các đại lý lữ hành bán buôn và bán lẻ, các công ty điều hành Trong từng hành vi mua hàng thì du khách sẽ có những yêu cầu khác như: giá bán theo combo, ưu đãi mua nhiều người, du lịch gia đình, du lịch theo tour nghỉ dưỡng, team building… Để Travelling kinh doanh tốt buộc hoạt động Marketing phải thỏa mãn người du lịch Hành vi tiêu dùng của du khách sẽ có những đặc điểm bản chung sau: - Có quy mô lớn và thường xuyên gia tăng - Phong phú và đa dạng về mong muốn - Liên tục thay đổi thị hiếu tiêu dùng sản phẩm du lịch tác động của môi trường và điều kiện sống 1.2.3 Mô hình hành vi mua của người tiêu dùng du lịch Để chiến lược Marketing hiệu quả thì cần phải hiểu về mô hình hành vi mua của người tiêu dùng du lịch Khi biết rõ quá trình quyết định mua hàng (ở là sản phẩm dịch vụ du lịch) thì người bán sẽ dễ dàng đưa những chiến lược Marketing tác động đến quá trình quyết định mua hàng của khách hàng Có nhiều mô hình hành vi mua hàng của người tiêu dùng dịch vụ du lịch khác Nhưng nhìn chung, các mô hình này đều có nhiều bước trước du khách đưa quyết định mua hàng Chính vì thế, dù là mô hình nào thì người bán hàng cũng cần những tác động kịp thời, hiệu quả vào đúng các giai đoạn: trước quyết định, quyết định và sau quyết định mua hàng của du khách Có rất nhiều mô hình hành vi quyết định mua hàng của người tiêu dùng du lịch Ở xin liệt kê hai mô hình phổ biến nhất: - Mô hình hành vi người tiêu dùng du lịch Engle, Kollat Blackwell (1968) Theo tác giả, trình định tiêu dùng du lịch cá nhân bao gồm giai đoạn: 1.Nhu cầu cần được thỏa mãn Tìm kiếm thông tin Hành động mua và tiêu dùng Nhu cầu du lịch cần được ưu tiên Đánh giá và lựa chọn Thái độ sau tiêu dùng Mức độ liên quan đến thời gian, tiền bạc, công sức quá trình quyết định Quyết định lựa chọn Hình 1.1: Sơ đồ minh họa Mô hình hành vi người tiêu dùng du lịch Engle, Kollat Blackwell (1968) - Mơ hình hành vi người tiêu dùng du lịch Mathieson & Wall (1982) Năm 1982, nhóm tác giả đưa mơ hình gồm giai đoạn trình tiêu dùng du lịch: Nhu cầu mong muốn thực hiện chuyến Thu nhập và đánh giá thông tin Quyết định chuyến Đánh giá sự thỏa mãn sau chuyến Chuẩn bị hành trình Hình 1.2: Sơ đờ minh họa Mơ hình hành vi người tiêu dùng du lịch Mathieson & Wall (1982) Thông qua mô hình có thể thấy, Marketing là hiệu quả nhất tác động vào giai đoạn trước quyết định du lịch Hãy làm cho khách hàng xuất hiện nhu cầu du lịch, cho họ thông tin đầy đủ và kích thích họ qua các tác động khác khiến họ quyết định du lịch Marketing vào giai đoạn quyết định và sau quyết định chỉ giúp họ có ấn tượng tốt và mong khách tái quay lại vào lần du lịch tới 1.3 Định vị thị trường mục tiêu Theo dữ liệu đề bài đã đưa thì hiện tại công ty có 03 khách sạn bao gồm 01 khách sạn 45 phòng đạt tiêu chuẩn 03 sao; 02 khách sạn mini có 16 phòng, chủ yếu phục vụ khách nước Công ty còn có một nhà hàng phục vụ các món ăn dân tộc và nước ngoài Với Travelling, thứ nhất tiêu chuẩn phòng đạt ở mức trung và chủ yếu là khách sạn mini phù hợp với những bạn trẻ có thu nhập ở mức trung bình; có thể du lịch trải nghiệm hoặc công tác; một mình hoặc theo đôi Thứ hai, công ty có nhà hàng phục vụ riêng chứng tỏ sẽ không có bếp kèm theo từng phòng Đây là mô hình ít giới trẻ nào hiện tìm kiếm bởi họ mong muốn được sinh hoạt riêng biệt hoặc tập thể, nhu cầu ăn uống đa dạng theo nhiều loại nướng BBQ, buffet, villa,… Như vậy, chủ yếu Travelling đánh vào phân khúc thị trường niên, độ tuổi từ 25 – 30 tuổi, có thu nhập ở mức trung bình Bởi hiện rất nhiều các hình thức du lịch khác đã đời phù hợp theo xu hướng giới trẻ hay cũng có những hình thức du lịch sang trọng phù hợp với lớp trung lưu 1.4 Phân tích đối thủ cạnh tranh 1.4.1 Vietnam Tourism Vietnam Tourism tên đầy đủ là Công ty Cổ phần Phát triển dịch vụ Lữ hành Du lịch Việt Nam. Vietnam Tourism là cơng ty lớn, có văn phịng đại diện nhiều quốc gia như: Thái Lan, Singapore, Malaysia, Nhật Bản với có đội ngũ hướng dẫn viên Việt Kiều có hiểu biết cặn kẽ văn hóa Việt Nam và văn hóa địa Như vậy, Vietnam Tourism là công ty du lịch chuyên nghiệp và mở rộng dịch vụ du lịch mạnh mẽ và ngoài nước Hình 1.3: Trang website Vietnamtourism.vn (Nguồn: vietnamtourism.vn) Được thành lập từ năm 2000, công ty Vietnam Tourism có 20 năm kinh nghiệm lĩnh vực dịch vụ du lịch Với những gói phân loại du lịch, tours du lịch, combo du lịch, địa điểm đến… mà Vietnam Tourism cung cấp dễ dàng thỏa mãn mọi nhu cầu của khách hàng Có thể nói, Vietnam Tourism hướng tới mọi đối tượng khách hàng, mọi lứa tuổi với các mục đích du lịch khác phạm vi và ngoài nước Hình 1.4: Các địa điểm du lịch nước của Vietnam Tourism (Nguồn: vietnamtourism.vn) Hình 1.5: Các địa điểm du lịch nước ngoài của Vietnam Tourism (Nguồn: vietnamtourism.vn) thành xu hướng vào thời điểm này Dịch Covid – 19 làm gây nhiều thách Dịch bệnh khó khăn nên thu nhập thức và khó khăn Công ty nhỏ thì gặp người dân thấp, lượng cầu du lịch giảm khó khăn nhỏ, công ty lớn thì gặp khó mạnh khăn lớn Với những đối thủ cạnh tranh Có nhiều đối thủ cạnh tranh lớn, mạnh, quá lớn của công ty thì là một đòn nhiều năm kinh nghiệm thị trường đánh mạnh giúp công ty Travelling tăng du lịch khả cạnh tranh Thông qua ma trận SWOT có thể nhận thấy những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức còn tồn tại tại công ty Cần có những giải pháp, chiến lược Marketing hiệu quả, kịp thời để phát huy điểm mạnh, tận dụng hội và khắc phục những điểm yếu, vượt qua thách thức đã nêu 14 PHẦN II: LẬP KẾ HOẠCH MARKETING Dựa các phân tích ở trên, với yêu cầu giả định là một Trưởng phòng Marketing của Công ty Travelling, trước tình hình hiện tại cần xây dựng một chiến lược Marketing phù hợp 2.1 Phân tích tính khả thi của bốn ý tưởng đã đề Đề tài đã đề xuất bốn ý tưởng Marketing khác nhau, nhiên, không phải ý tưởng nào cũng có tính khả thi và phù hợp Vì vậy, dưới sẽ là bản phân tích từng ý tưởng và việc đề xuất kết hợp bốn ý tưởng lại với 2.1.1 Khai thác lượng khách của đối tác truyền thống nước ngoài Trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến hết sức phức tạp hiện nay, đối với khách du lịch là người nước ngoài thì Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch những quy định nghiêm ngặt sau: “1 Có chứng nhận tiêm đủ liều vắc xin phòng COVID-19 quan có thẩm quyền Việt Nam cơng nhận (khơng áp dụng trẻ em 12 tuổi cha mẹ người giám hộ) Thời gian tiêm mũi mũi (đối với loại vắc xin mũi) có hiệu lực đủ 14 ngày khơng q 12 tháng tính đến thời điểm xuất cảnh Hoặc có chứng nhận khỏi bệnh COVID-19 giấy tờ tương đương xác nhận khỏi bệnh quan có thẩm quyền nước điều trị cấp Việt Nam công nhận Thời gian từ lúc xuất viện tính đến thời điểm xuất cảnh khơng q 06 tháng Có kết âm tính với xét nghiệm SARS-CoV-2 phương pháp RTPCR/RTLAMP vòng 72 trước xuất cảnh quan có thẩm quyền nước thực xét nghiệm cấp chứng nhận (tính từ thời điểm lấy mẫu xét nghiệm) Có bảo hiểm y tế bảo hiểm du lịch có nội dung chi trả điều trị COVID-19 với mức trách nhiệm tối thiểu 50.000 USD Tham gia chương trình du lịch trọn gói doanh nghiệp lữ hành Về Quy trình đón khách du lịch quốc tế, Khách du lịch lựa chọn đăng ký tham gia chương trình du lịch doanh nghiệp lữ hành quốc tế cung cấp dịch vụ giai đoạn thí điểm (chương trình du lịch quy định rõ thông tin chuyến bay, 15 sở lưu trú, dịch vụ tham quan, giải trí thời gian chương trình) Doanh nghiệp lữ hành thông báo cho khách du lịch thủ tục cần thiết đăng ký tham gia chương trình du lịch.” Như vậy, để đưa khách nước ngoài vào Việt Nam du lịch khá khó khăn Nếu trước Travelling chưa mạnh dạn đề xuất chiến lược Marketing vào mảng này thì thời điểm hiện tại Marketing đánh vào thị trường khách nước ngoài là không hề phù hợp Còn nếu Travelling đã có đối tác truyền thống từ nước ngoài ổn định, uy tín giới thiệu khách và bên đối tác đảm nhiệm toàn bộ giấy tờ, quy trình; Travelling chỉ đóng vai trò là bên thứ ba được bàn giao thì chiến lược này có thể thực hiện Nhưng nhìn chung, diễn biến Covid – 19 hết sức phức tạp không phù hợp cho một chiến dịch Marketing mở rộng thị phần ở một thị trường mới, nhất là thị trường nước ngoài 2.1.2 Khai thác thị trường du lịch nội địa của các đối tượng khách nước Đây là thị trường bản mà bất kỳ công ty du lịch nào của Việt Nam cũng khai thác đầu tiên Bởi thị trường du lịch nội địa hứa hẹn có lợi nhuận lớn, doanh thu cao Việt Nam sở hữu nhiều danh lam thắng cảnh, địa điểm du lịch, nghỉ dưỡng nổi tiếng Với những điểm du lịch mạo hiểm đỉnh núi Fansipan – nóc nhà Đông Dương, Sapa, du lịch những mảnh đất vùng cao Cao – Bắc – Lạng – Hà – Tuyên – Thái, thu hút bước chân của mỗi du khách Chính vì vậy, thị trường du lịch nội địa sẽ là mảnh đất màu mỡ và nhiều cạnh tranh giữa những công ty du lịch lữ hành Cũng giống Travelling đã làm trước đây, Marketing hiện tại cần phải đẩy mạnh và tác động mạnh mẽ vào đối tượng khách hàng mục tiêu đã phân tích: độ tuổi từ 25 đến 30 với mức thu nhập trung bình Nhìn chung, là một ý tưởng Marketing khả thi và hứa hẹn thành công để Travelling đầu tư và phát triển Việc khai thác tối đa thị trường du lịch nội địa của các khách hàng nước sẽ giúp công ty chiếm lĩnh thị phần và tăng lợi nhuận, khẳng định vị trí thương hiệu thị trường du lịch 16 2.1.3 Phát triển Tours du lịch quốc tế Cũng giống ý tưởng đầu tiên, việc phát triển Tours du lịch quốc tế ở thời điểm hiện tại vô cùng bất khả thi Dịch bệnh diễn biến vô cùng phức tạp, số những ca mắc mới tăng lên từng ngày Dịch bệnh cũng kéo theo những hệ lụy về nền kinh tế, những nước phát triển Mỹ, Anh, Đức,… năm 2020 đã rơi vào suy thoái kinh tế sau cả thập kỷ tăng trưởng Và thế cũng đồng nghĩa là việc chi tiêu của người dân mỗi nước đều phải tiết kiệm và eo hẹp lại vì thu nhập thấp, mất việc làm, ảnh hưởng kinh tế Covid – 19… Như vậy, nói tóm lại, để tầm nhìn xa thì việc khai thác Tours du lịch nước ngoài là đúng đắn, tiếc là không phải thời điểm hiện tại Với dịch bệnh Covid – 19 diễn biến hết sức phức tạp và nhiều ảnh hưởng xấu đến kinh tế – y tế – văn hóa xã hội thì việc khai thác Tours du lịch nước ngoài tại thời điểm hiện tại là không khả thi 2.1.4 Tìm “khe hở thị trường” và phát triển Tours mới Để đánh giá chung thì là ý tưởng có nhiều tiềm nhất thời điểm hiện tại Bởi dịch Covid – 19 gây nhiều ảnh hưởng lớn đến kinh tế vi mô, vĩ mô và đặc biệt là ngành du lịch Nếu trước Travelling bị lép vế bởi các đối thủ cạnh tranh lớn mạnh, thì chính là dịp để Travelling cựa mình bứt phá, chiếm lĩnh lại thị phần Tuy nhiên, chuyện tìm “khe hở thị trường” không phải chuyện dễ Và có tìm thì cũng việc áp dụng vào đúng với công ty Travelling hay không cũng là một bài toán khó Tuy vậy, nếu có một “thị trường ngách” thì Travelling cũng nâng cao khả cạnh tranh của mình so với đối thủ cạnh tranh hiện tại Như vậy, việc tìm “khe hở thị trường” có mang lại tính khả thi và lợi ích cho Travelling Tuy nhiên, việc xác định “khe hở thị trường” và có áp dụng được vào với Travelling hay không cũng là một bài toán khó Nói tóm lại, thông qua phân tích tính khả thi của cả bốn ý tưởng nêu trên, với cương vị của một Trường phòng Marketing, hai ý tưởng khai thác thị trường du lịch nội địa của khách du khách nước và tìm “khe hở của thị trường” có tính khả 17 thi và được đánh giá cao Phần tiếp theo tiểu luận xin được trình bày chiến lược Marketing dựa ý tưởng hai chiến lược đó 2.2 Đề xuất các chiến lược Marketing mới dựa ý tưởng đề bài Dựa phân tích tính khả thi của các ý tưởng, Trưởng phòng Marketing xin đề xuất một số chiến lược Marketing mix các điểm mạnh của ý tưởng nêu sau: - Với việc tìm “khe hở của thị trường” Trong bối cảnh hiện tại, việc du lịch là vô cùng khó khăn và là ước mơ xa vời vì cần phải đảm bảo an toàn dịch bệnh Các công ty du lịch hiện gần phải đóng cửa vì tình hình dịch diễn biến phức tạp Covid – 19 khiến người tiêu dùng phải bó hẹp không gian nhà cửa với những công việc nhà diễn liên tục một vòng luẩn quẩn Với những người yêu tự do, yêu du lịch thì đó chính là một thử thách lớn Vì vậy, Trưởng phòng Marketing nhìn thấy “khe hở của thị trường” chính là việc người dân phát sinh rất nhiều nhu cầu du lịch không được thỏa mãn Nhu cầu du lịch đến từ việc bạn bè không được gặp nhau, phải nằm nhà phát chán Nhu cầu cũng đến từ việc ở nhà nhiều và tất bật với “Work form Home” và những việc nội trợ… Chính vì vậy, Trưởng phòng Marketing xin đề xuất chiến lược tạo sự khác biệt (differentation) với một số gói du lịch cho những người dân cách ly tại nhà như: “Cách ly tại Homestay”, “Du lịch mùa dịch”, “Du lịch an toàn”… sau: - Travelling sẽ chuẩn bị máy móc, thiết bị Test Covid – 19 cho mọi du khách đến nghỉ dưỡng Việc test diễn từ khách đến – sau ngày – và đến về - Travelling đẩy mạnh nhà hàng phục vụ đồ ăn nước ngoài và đặc sản vùng miền để phục vụ du khách Việc giãn cách xã hội lâu đã khiến người dân ở nhà và ăn cơm nhà nhàm chán Cần phải có những món mới lạ để đổi khẩu vị thì Travelling sẽ là lựa chọn đúng đắn Travelling sẽ phân theo giờ ăn, mỗi nhóm khách sẽ có khung giờ ăn riêng và phục vụ sẽ mang lên tận phòng Nếu quý khách muốn ăn tại khuôn viên vườn, Travelling sẽ sắp xếp cho khách mà vẫn đảm bảo khoảng cách với khách hàng khác theo quy định 5K 18 ... Phân tích SWOT của công ty Travelling Dựa những dữ liệu của đề bài, có thể xây dựng ma trận SWOT của công ty Travelling sau: Bảng 1.1: Ma trận SWOT công ty Travelling S W Đã có... 1.1 Đặt vấn đề Travelling là một công ty TNHH ở Hà Nội, hoạt động chính của công ty là kinh doanh du lịch lữ hành, nhà hàng và khách sạn Hiện nay, công ty có 03 khách sạn... đề tài sau: - Đối tượng nghiên cứu: Công ty TNHH Travelling làm về ngành du lịch, kinh nghiệm năm, có thành công nhất định thị trường Công ty có 03 khách sạn bao gồm 01 khách