Tiết 89 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I/ Mục đích và phương pháp chứng minh 1 Chứng minh trong đời sống * Ví dụ1,2 SGK => Trong đời sống, người ta[.]
Tiết 89: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I/ Mục đích phương pháp chứng minh: Chứng minh đời sống: * Ví dụ1,2 SGK => Trong đời sống, người ta dùng thật (những chứng xác thực) để chứng tỏ điều đáng tin * Ghi nhớ: sgk (42 ) Chứng minh văn nghị luận: * Ví dụ: Bài văn nghị luận “Đừng sợ vấp ngã.” - Luận điểm chính: Đừng sợ vấp ngã - Những câu mang luận điểm: - Đừng sợ vấp ngã (Nhan đề văn bản) - Vậy xin bạn lo sợ thất bại (Câu cuối cùng) - Luận cứ: Luận 1: Vấp ngã lẽ thường (lí lẽ) - Dẫn chứng: + Lần tập …đã bị ngã + Lần tập bơi…bị uống nước, chết đuối + Lần chơi bóng bàn…có đánh trúng bóng khơng? =>Dẫn chứng thật hiển nhiên mà phải công nhận Luận 2: Nhiều người tiếng vấp ngã (lí lẽ) - Dẫn chứng: + Oan Đix - nây bị sa thải thiếu ý tưởng, bị phá sản nhiều lần + Lu-i Pa-xtơ học sinh trung bình, mơn Hố đứng thứ 15 số 22 học sinh lớp + Lép Tơn-xtơi bị đình học đại học khơng có lực ý chí học tập + Hen-ri Pho bị thất bại cháy túi tới năm lần + Ca sĩ ô-pê-ra tiếng En-ri-cô Ca-ru-xô bị cho thiếu chất giọng hát -> Những vấp ngã không gây trở ngại cho họ trở thành tiếng => Dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu bị thuyết phục * Lập luận: Là cách xếp dẫn chứng từ khái quát đến cụ thể, từ chung đến riêng… => Trong văn nghị luận, chứng minh phép lập luận dùng lí lẽ, chứng chân thực, thừa nhận để chứng tỏ luận điểm (cần chứng minh) đáng tin cậy) * Ghi nhớ: sgk (42 ) II/ Các bước làm văn lập luận chứng minh: Đề bài: Nhân dân ta thường nói: “Có chí nên” Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ 1-Tìm hiểu đề tìm ý: - Kiểu loại: Lập luận chứng minh - Yêu cầu: Chứng minh tính đắn câu tục ngữ - Phạm vi, tính chất đề: câu tục ngữ có tính chất khun nhủ - Nội dung: Người có lí tưởng, có hồi bão, có nghị lực vững vàng, người thành cơng sống - Luận điểm chính: Có chí nên - Giải thích: “ Chí” gì?, “ nên” gì? - Dẫn chứng: Những gương sáng: + Học sinh nghèo vượt khó, bền bỉ học tập + Người lao động, vận động viên, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học,…khơng chịu lùi bước trước khó khăn, thất bại + Câu tục ngữ khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn “chí” sống Lập dàn bài: (Xem SGK/50.) a/ Mở bài: Nêu vai trị quan trọng lý tưởng, ý chí nghị lực sống mà câu tục ngữ đúc kết Đó chân lý Nêu luận điểm cần chứng minh b/ Thân bài: (chứng minh) - Xét lý lẽ: + Chí điều cần thiết để người vượt qua trở ngại + Khơng có chí khơng làm - Xét thực tế: + Những người có chí thành cơng (nêu dẫn chứng) + Chí giúp người ta vượt qua khó khăn tưởng chừng khơng thể vượt qua (nêu dẫn chứng) Nêu lý lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đắn c/ Kết bài: Mọi người nên tu dưỡng ý chí, việc nhỏ, để đời làm việc lớn Nêu ý nghĩa luận điểm chứng minh Viết bài: Viết đoạn, từ Mở Kết a Mở bài: Có thể chọn cách MB SGK b Thân bài: (chứng minh) - Viết đoạn phân tích lí lẽ - Viết đoạn nêu dẫn chứng tiêu biểu c Kết bài: Có thể chọn cách KB SGK * Chú ý: phần Kết nên hô ứng với phần Mở 4- Đọc sửa chữa bài: * Ghi nhớ: SGK/50 II-Luyện tập: HS hoàn thành bt SGK ========================================================= Tiết 90-91 Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ (Phạm Văn Đồng) I/ Đọc – tìm hiểu chung: Tác giả, tác phẩm: (Xem SGK/54) Thể loại: Nghị luận Từ khó: (Xem SGK/54) Bố cục: Hai phần Phần 1: Nhận định đức tính giản dị Bác Hồ Phần 2: Chứng minh đức tính giản dị Bác Hồ II/ Đọc- hiểu văn bản: 1/ Nhận định chung đức tính giản dị Bác Hồ: - Câu mở đầu: Sự quán đời hoạt động trị lay trời chuyển đất >< đời sống bình thường Hồ Chủ tịch Nhận xét chung, khái quát đức tính giản dị Bác Hồ - Câu thứ hai: Giải thích lí bình luận cho nhận xét ấy.(Phẩm chất giản dị giữ nguyên vẹn qua 60 năm làm cách mạng.) => Cách nêu vấn đề trực tiếp, ngắn gọn, sâu sắc kếp hợp với phép đối lập làm bật đức tính giản dị Bác Hồ với thái độ ca ngợi lối sống giản dị Bác 2/ Những biểu đức tính giản dị Bác Hồ: a Giản dị đời sống: - Bữa ăn: + Chỉ vài ba giản đơn + Khi ăn khơng để rơi vãi, ăn xong bát => Đạm bạc, tiết kiệm, dân dã - Nơi ở: Cái nhà vẻn vẹn có vài ba phịng, ln lộng gió phảng phất hương thơm hoa vườn => Đơn sơ, thoáng mát, tao nhã, bạch - Cách làm việc: + Suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc lớn đến việc nhỏ từ công việc cứu nước đến trồng + Trong đời sống mình, việc Bác tự làm khơng cần người giúp => siêng năng, tỉ mỉ, tận tụy - Trong quan hệ với người: + Viết thư cho đồng chí + Nói chuyện với cháu thiếu nhi + Đi thăm nhà tập thể cơng nhân, nơi làm việc, phịng ngủ, nhà ăn… + Đặt tên cho người giúp việc => Gần gũi, thương yêu, quan tâm => Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, chân thực, tiêu biểu, giàu sức thuyết phục kết hợp giải thích, bình luận làm bật lối sống giản dị hàng ngày Bác Lối sống giản dị Bác Hồ biểu đời sống văn minh mà người cần làm theo b Trong lời nói viết: - “Khơng có q độc lập ,tự do.” - “Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một, sơng cạn, núi mịn, song chân lí khơng thay đổi.” Giản dị, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo III/ Tổng kết: ghi nhớ (SGK/55) Hệ thống hóa nội dung kiến thức học: ? Đức tính giản dị Bác Hồ đựợc chứng minh phương diện nào? Hãy thể nội dung sơ đồ? ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ GIẢN DỊ TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY BỮA CƠM NƠI Ở CÁCH LÀM VIỆC GIẢN DỊ TRONG LỜI NÓI, BÀI VIẾT QUAN HỆ VỚI MỌI NGƯỜI DỄ HIỂU, DỄ NHỚ, DỄ LÀM THEO IV/ Luyện tập: HS hoàn thành tập sau: BT1 Em tìm số ví dụ giản dị đời sống thơ văn Bác BT Qua văn này, em hiểu đức tính giản dị ý nghĩa sống Từ đó, em học điều Bác ? ============================================================= Tiết 92 Văn bản: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG (Hoài Thanh) I/ Đọc, tìm hiểu chung: Tác giả: (xem SGK/61) Tác phẩm: - Xuất xứ: Viết 1936, in sách "Văn chương hoạt động" - Kiểu văn bản: Nghị luận văn chương (Vấn đền ghị luận: Ý nghĩa văn chương đời sống.) - Bố cục: phần + P1: Từ đầu -> “mn lồi”: Nguồn gốc văn chương + P2: Còn lại: Vai trò công dụng to lớn văn chương II-Đọc-Hiểu văn bản: 1-Nguồn gốc văn chương: - Luận cứ: dẫn câu chuyện cảm động thi sĩ Ấn Độ: Chuyện chim bị thương Tiếng khóc thi sĩ “Tiếng khóc ấy, nhịp đau thương nguồn gốc thi ca” => Văn chương xuất người có cảm xúc mãnh liệt - Luận điểm: Nguồn gốc cốt yếu văn chương lịng thương người rộng thương mn vật, mn lồi - Lập luận theo lối quy nạp: đưa luận dẫn đến luận điểm => Nêu vấn đề tự nhiên, bất ngờ, hấp dẫn, xúc động 2/ Vai trị cơng dụng to lớn văn chương a Vai trò văn chương - Luận điểm: + Văn chương hình dung sống” + Văn chương sáng tạo sống” - Lí lẽ dẫn chứng: + Văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng: Cuộc sống vốn thiên hình vạn trạng, Văn chương phản ánh sống qua tâm hồn người + Văn chương sáng tạo sống: Văn chương dựng lên hình ảnh, ý tưởng mà sống chưa có, chưa đủ để người phân để có thực tương lai tốt đẹp -> V/c bắt nguồn từ cảm xúc yêu thương nhà văn => văn chương phản ánh sống thúc đẩy sống phát triển b Công dụng văn chương * Đối với người: - Một người mãnh lực văn chương hay - Văn chương gây cho ta trăm nghìn lần => Văn chương khơi dậy trang thái cảm xúc cao thượng người, rèn luyện, mở rộng giới tình cảm người, làm tình cảm người trở nên phong phú, sâu sắc, tốt đẹp *Đối với xã hội: - “ nói hay” - “Nếu lịch sử bậc nào” - Văn chương làm đẹp, làm hay thứ bình thường Các thi nhân, văn nhân làm giàu sang cho lối sống nhân loại => Văn chương làm giàu tình cảm người làm đẹp cho sống, ăn tinh thần thiếu đời sống nhân loại III/ Tổng kết: (Ghi nhớ: sgk/63) IV/ Luyện tập: HS hoàn thành BT/63 =====================================================