Lv ths ktct tác động của chính sách tiền tệ đối với kiểm soát lạm phát ở việt nam

148 3 0
Lv ths ktct   tác động của chính sách tiền tệ đối với kiểm soát lạm phát ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, chính sách tiền tệ ngày càng khẳng định được tầm quan trọng của nó đối với nền kinh tế Như chúng ta đã biết, chính sách tiền tệ là một công cụ chủ yếu để g[.]

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, sách tiền tệ ngày khẳng định tầm quan trọng kinh tế Như biết, sách tiền tệ công cụ chủ yếu để giải vấn đề ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng, lạm phát Từ thực tế cho thấy, đứng trước thực trạng lạm phát năm gần có nhiều biến động Cụ thể năm 2008, tình hình lạm phát diễn cao Chính thế, nước ta chuyển mục tiêu tăng trưởng kinh tế sang sách ưu tiên kiềm chế lạm phát Từ lạm phát có xu hướng giảm dần kinh tế vĩ mơ có dấu hiệu ổn định Như vậy, việc kiểm sốt hợp lý tình hình lạm phát kinh tế vô quan trọng Thực trạng khủng hoảng tài suy thối kinh tế giới tác động tiêu cực đến kinh tế nước ta năm 2009 Tuy nhiên, việc thực kịp thời giải pháp kinh tế, kinh tế nước ta vượt qua khủng hoảng, trì tăng trưởng kinh tế mức cao (5,32%), kiểm soát lạm phát mức thấp (6,52%), cân đối kinh tế lớn giữ vững, hệ thống tài ngân hàng trì tiếp tục phát triển Kết có đóng góp tích cực việc thực thi sách tài khố mở rộng sách tiền tệ nới lỏng, thận trọng Trong năm 2010 năm tiếp theo, thời kỳ hậu suy giảm kinh tế, kinh tế nước ta tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn thách thức diễn biến phức tạp kinh tế giới nước, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp sách tiền tệ nhằm kiểm sốt lạm có ý nghĩa quan trọng cần thiết Cho nên, việc điều chỉnh sách tiền tệ cho phù hợp với nhu cầu kinh tế vấn đề thiết yếu Cho nên, Việt Nam xác định mục tiêu tang trưởng kinh tế công xã hội cần phải có giải pháp để điều chỉnh xây dựng sách tiền tệ đất nước cách có hiệu Vấn đề thực vấn đề khó khăn tất nước giới nói chung Việt Nam nói riêng Xuất phát từ trình học tập lý thuyết thực tế, tác giả chọn đề tài: “Tác động sách tiền tệ kiểm soát lạm phát Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan Hiện nay, có nhiều nghiên cứu tác động sách tiền tệ kiểm soát lạm phát Việt Nam giới như: - Tác động sách tỷ giá đến lạm phát Việt Nam Tác giả: Thạc sỹ Nguyễn Thị Thái Hưng Tác phẩm tác giả nghiên cứu thực trạng tác động sách tỷ giá đến lạm phát Việt Nam giai đoạn 19972011 Theo tác giả, tỷ giá có ảnh hưởng định đến lạm phát, Ngân hàng nhà nước điều chỉnh sách tiền tệ lạm phát lại cao Địi hỏi phải có điều chỉnh tính tốn kỹ tác động tỷ giá lạm phát góp phần kiểm sốt lạm phát mức phù hợp - Giải pháp cho sách tiền tệ sách tài Việt Nam năm 2013 PGS.TS Nguyễn Thị Nhung ThS Phan Diên Vỹ Tác phẩm tác giả đưa giải pháp cho sách tiền tệ sách tài khóa như: Cần phải thay đổi tư điều hành kinh tế, tăng cường biện pháp chế tài phạt tài Và theo tác giả cần phải điều hành sách tiền tệ cách linh hoạt để đạt mục tiêu kinh tế - Sử dụng sách tiền tệ việc kiểm soát lạm phát Việt Nam theo lý thuyết ba bất khả thi tác giả TH.S Đặng Thị Huyền Anh Tác giả trình bày ba bất khả thi việc kiểm soát lạm phát từ năm 2008 đến 2010 là: chế độ tỷ giá hối đối cố định, sách tiền tệ độc lập tự lưu chuyển vốn - Kết luận, có nhiều nghiên cứu xoay quanh vấn đề điều hành sách tiền tệ kết cho thấy việc kiểm soát lạm phát cao Vì vậy, cần phải có giải pháp phù hợp với tình hình kinh tế đất nước Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Về không gian đề tài nghiên cứu phạm vi Việt Nam - Về thời gian nghiên cứu từ năm 2007 đến 2013 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Làm rõ lý luận sách tiền tệ - Làm rõ thực trạng tác động sách tiền tệ kiểm soát lạm phát Việt Nam từ 2007 đến 2013 - Đưa giải pháp nhằm kiểm sốt lạm phát Việt Nam thơng qua tác động sách tiền tệ quốc gia Đóng góp đề tài Mặc dù có nhiều nghiên cứu tác động sách tiền tệ kiểm soát lạm phát Việt Nam kết thực cịn chưa cao Chính sách tiền tệ luôn cần thay đổi để phù hợp với thực tiễn Vì vậy, để khắc phục hạn chế sách tiền tệ, tác giả xin đưa số giải pháp để khắc phục như: nâng cao tính độc lập triển vọng ngân hang Nhà nước, đẩy mạnh phát triển sách tiền tệ Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp lý luận, phương pháp vật biện chứn, phương pháp logic lịch sử Phương pháp phân tích tổng hợp vấn đề Phương pháp thu thập xử lý thơng tin Phương pháp bình luận đánh giá vấn đề Kết cấu nội dung cần nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, bảng viết tắt đề tài kết cấu làm chương Chương Cơ sở lý luận, thực tiễn sách tiền tệ tác động kiểm sốt lạm phát Chương Thực trạng điều hành sách tiền tệ vấn đề kiểm soát lạm phát Việt Nam từ 2007 đến 2013 Chương Giải pháp sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát Việt Nam từ 2015 đến 2020 NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI KIỂM SỐT LẠM PHÁT 1.1 Tổng quan sách tiền tệ 1.1.1 Khái niệm sách tiền tệ vai trị sách tiền tệ 1.1.2 Mục tiêu sách tiền tệ 1.1.3 Nội dung sách tiền tệ 1.2 Tác động sách tiền tệ kiểm sốt lạm phát 1.2.1 Kích thích tăng trưởng 1.2.2 Tỷ giá hối đoái cố định 1.2.3 Kiểm soát tiền lương giá 1.3 Kinh nghiệm điều hành số nước giới học rút cho Việt Nam 1.3.1 Kinh nghiệm sách tiền tệ nhằm kiểm sốt lạm phát số nước giới 1.3.2 Bài học cho Việt Nam Chương THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TỪ 2007 ĐẾN 2013 2.1 Khái quát tình hình lạm phát Việt Nam từ 2007 đến 2013 2.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội từ 2007 đến 2013 2.1.2 Tình hình lạm phát Việt Nam từ 2007 đến 2013 2.2 Thực trạng sách tiền tệ việc kiểm soát lạm phát Việt Nam từ 2007 đến 2013 2.2.1 Giai đoạn trước 2010 2.2.2 Giai đoạn sau 2010 2.3 Đánh giá thực thi sách tiền tệ việc kiểm sốt lạm phát Việt Nam 2.3.1 Thành tựu 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế 2.3.2.2 Nguyên nhân Chương GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TỪ 2015 ĐẾN 2020 3.1 Mục tiêu sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát 3.1.1 Ổn định giá trị đồng Việt Nam 3.1.2 Ổn định lãi suất 3.1.3 Tăng trưởng kinh tế 3.2 Các giải pháp sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát Việt Nam từ 2015 đến 2020 3.2.1 Nâng cao tính độc lập triển vọng ngân hàng nhà nước 3.2.2 Phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa 3.2.3 Hồn thiện cơng cụ sách tiền tệ 3.2.3.1 Thực điều chỉnh lãi suất linh hoạt 3.2.3.2 Kiểm sốt tăng trưởng tín dụng 3.2.3.3 Cơng cụ dự trữ bắt buộc 3.2.3.4 Công cụ chiết khấu 3.2.3.5 Nghiệp vụ thị trường mở 3.2.4 Một số biện pháp khác 3.2.4.1 Đổi phân tích, dự báo sách tiền tệ 3.2.4.2 Áp dụng lạm phát mục tiêu Việt Nam 3.2.4.3 Nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ cán ngân hàng nhà nước Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐỐI VỚI KIỂM SỐT LẠM PHÁT 1.1 Tổng quan sách tiền tệ 1.1.1 Khái niệm sách tiền tệ vai trị sách tiền tệ Khái niệm sách tiền tệ: Chính sách tiền tệ q trình quản lý cung tiền của quan quản lý tiền tệ (có thể là ngân hàng trung ương), thường hướng tới lãi suất mong muốn để đạt mục đích ổn định tăng trưởng kinh tế kiềm chế lạm phát, trì ổn định tỷ giá hối đối, đạt được tồn dụng lao động hay tăng trưởng kinh tế Chính sách lưu thơng tiền tệ bao gồm việc thay đổi loại lãi suất nhất định, trực tiếp hay gián tiếp thông qua các nghiệp vụ thị trường mở; qui định mức dự trữ bắt buộc; trao đổi trên thị trường ngoại hối Vai trị sách tiền tệ: Kinh tế thị trường thực chất kinh tế tiền tệ Trong đó, sách tiền tệ công cụ quản lý kinh tế vĩ mô quan trọng nhà nước, bên cạnh sách tài khóa, sách phân phối thu nhập, sách kinh tế đối ngoại Ngân hàng trung ương sử dụng sách tiền tệ nhằm gây mở rộng hay thắt chặt lại cung ứng tiền tệ, để ổn định giá trị đồng tiền, đưa sản lượng việc làm quốc gia đến mức mong muốn Trong quãng thời gian định đó, sách tiền tệ quốc gia hoạch định theo hai hướng sau đây: Một là, sách tiền tệ mở rộng nhằm tăng lượng tiền cung ứng, khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo việc làm Trường hợp sách tiền tệ nhằm chống suy thoái kinh tế, chống thất nghiệp Hai là, sách tiền tệ thắt chặt nhằm giảm lượng tiền cung ứng, hạn chế đầu tư, kìm hãm phát triển đà kinh tế Trường hợp này, sách tiền tệ nhằm chống lạm phát Chính sách tiền tệ hoạt động bản, chủ yếu Ngân hàng trung ương Có thể coi sách tiền tệ linh hồn, xuyên suốt hoạt động Ngân hàng trung ương Các hoạt động khác Ngân hàng trung ương nhằm mục đích thực thi sách tiền tệ đạt mục tiêu Chính sách tiền tệ, mặt cung cấp đủ phương tiện toán cho kinh tế (lượng tiền cung ứng), mặt khác phải giữ ổn định giá trị đồng tiền nước Để thực điều đó, thơng thường giới, việc xây dựng thực sách tiền tệ giao cho Ngân hàng trung ương Có số nước, việc xây dựng sách tiền tệ Ngân hàng trung ương Tuy nhiên, lĩnh vực này, Ngân hàng trung ương cần độc lập mức độ định với phủ 1.1.2 Mục tiêu sách tiền tệ 1.1.2.1 Kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tệ Trong điều kiện lưu thông tiền vàng hay tiền giấy tự đổi vàng, giá trị tiền tệ ln ln ổn định, chế tự phát tiền vàng Trong điều kiện lưu thông tiền giấy không tự chuyển đổi vàng, lạm phát khả tiềm tang., chí khó tránh khỏi nước Lúc với chức mình, Ngân hàng trung ương ln coi việc kiểm sốt lạm phát, ổn định giá đồng tiền mục tiêu hàng đầu sách tiền tệ Ổn định giá điều mong muốn Bởi vì, giá tăng lên 10 gây tình trạng khó khăn sống phận người lao động, ổn định kinh tế - xã hội Tình trạng gây khó khăn việc hoạch định tiêu phát triển kinh tế - xã hội, gây xung đột quyền lợi số nhóm dân cư Do vậy, kiểm sốt lạm phát nhằm ổn định giá hàng hóa dịch vụ tiền đề cho việc phát triển kinh tế lâu bền, bảo đảm ổn định đời sống cho người lao động Thơng qua sách tiền tệ, Ngân hàng trung ương góp phần quan trọng vào việc kiểm sốt lạm phát Nếu sách tiền tệ Ngân hàng trung ương nhằm mở rộng cung ứng tiền tê giá hàng hóa dịch vụ tăng lên, tất yếu dẫn đến tình trạng lạm phát Ngược lại, sách tiền tệ Ngân hàng trung ương nhằm thắt chặt cung ứng tiền tệ làm cho giá hàng hóa dịch vụ giảm xuống, tỷ lệ lạm phát giảm xuống Kiểm soát lạm phát biểu trược hết chỗ ổn định giá trị đối nội đồng tiền, tức sực mua hàng hóa dịch vụ thị trường nước Mặt khác, biểu ổn định giá trị đối ngoại đồng tiền, đo tỷ giá hối đoái thả Trong kinh tế mở, với phát triển thương mại quốc tế, tỷ giá đồng tiền trở thành mối qua tâm quốc gia Bởi vì, tăng lên giá trị đồng tệ so với ngoại tệ hạn chế cạnh tranh thị trường quốc tế, hạn chế xuất Ngược lại, giá trị đồng tệ giảm xuống so với ngoại tệ khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập Giá trị đối nội giá trị đối ngoại đồng tiền có quan hệ mật thiết với Muốn ổn định tiền tệ phát triển kinh tế - xã hội, nhà nước phải có biện pháp ổn định giá trị hàng hóa dịch vụ nước ổn định tỷ giá hối đoái Tuy nhiên, theo đuổi mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền không đồng nghĩa với việc tỷ lệ lạm phát khơng Bởi vì, thực tế để có tỷ lệ lạm phát giảm xuống thường phải chấp nhận tỷ lệ thất ... CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐỐI VỚI KIỂM SỐT LẠM PHÁT 1.1 Tổng quan sách tiền tệ 1.1.1 Khái niệm sách tiền tệ vai trị sách tiền tệ 1.1.2 Mục tiêu sách tiền tệ 1.1.3 Nội dung sách tiền tệ. .. lý luận sách tiền tệ - Làm rõ thực trạng tác động sách tiền tệ kiểm sốt lạm phát Việt Nam từ 2007 đến 2013 - Đưa giải pháp nhằm kiểm soát lạm phát Việt Nam thơng qua tác động sách tiền tệ quốc... 1.3.1 Kinh nghiệm sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát số nước giới 1.3.2 Bài học cho Việt Nam Chương THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TỪ 2007 ĐẾN

Ngày đăng: 06/03/2023, 23:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan