Lv ths ktct vai trò của chính quyền địa phương trong hoạt động xuất khẩu lao động ở tỉnh phú thọ hiện nay

115 6 0
Lv ths ktct   vai trò của chính quyền địa phương trong hoạt động xuất khẩu lao động ở tỉnh phú thọ hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

110 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ LĐ TB & XH Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Sở LĐ TB & XH Sở Lao động Thương binh và Xã hội UAE Các Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất UBND Ủy ban nhân dân XKLĐ Xuất kh[.]

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ LĐ - TB & XH : Bộ Lao động Thương binh Xã hội Sở LĐ - TB & XH : Sở Lao động Thương binh Xã hội UAE : Các Tiểu vương quốc Ả rập thống UBND : Ủy ban nhân dân XKLĐ : Xuất lao động KT - XH : Kinh tế - xã hội OECD : Các nước thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 Xuất lao động vai trò xuất lao động phát triển kinh tế xã hội 1.2 Quản lý nhà nước xuất lao động 22 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước hoạt động XKLĐ số địa phương nước ta 29 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH PHÚ THỌ ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH .34 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ ảnh hưởng đến hoạt động xuất lao động địa bàn tỉnh .34 2.2 Thực trạng lao động quản lý XKLĐ quyền tỉnh Phú Thọ .37 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý quyền tỉnh Phú Thọ xuất lao động địa bàn tỉnh 57 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH TRONG QUẢN LÝ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở TỈNH PHÚ THỌ 65 3.1 Định hướng phát triển nguồn lực lao động dự báo nhu cầu xuất lao động tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 65 3.2 Phương hướng phát huy vai trị quyền tỉnh Phú Thọ quản lý xuất lao động .67 3.3 Giải pháp phát huy vai trị quyền cấp tỉnh quản lý xuất lao động địa bàn tỉnh Phú Thọ 73 3.4 Một số kiến nghị trung ương xuất lao động 89 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 100 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Một số tiêu số lượng lao động, việc làm giai đoạn 2009 - 2013 37 Bảng 2.2: Cơ cấu lao động tỉnh Phú Thọ theo khu vực 38 Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế .39 Bảng 2.4: Số lượng lao động đào tạo nghề tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2001 - 2014 40 Bảng 2.5: Kết xuất lao động phân theo số lượng, trình độ chun mơn hình thức hợp đồng 50 Bảng 2.6: Kết XKLĐ phân theo thị trường xuất 54 Biểu đồ 2.7: Xuất lao động tỉnh Phú Thọ phân theo thị trường xuất 56 Bảng 2.8: Cơ cấu xuất theo lĩnh vực tỉnh Phú Thọ nước .56 Biểu đồ 2.9: Cơ cấu xuất lao động theo ngành, lĩnh vực tỉnh Phú Thọ 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Lao động, việc làm, thất nghiệp vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia nói chung địa phương nói riêng tất giai đoạn phát triển thời đại Bởi vậy, để thúc đẩy kinh tế phát triển đồng thời để phù hợp với thời kì hội nhập kinh tế quốc tế nay, tỉnh Phú Thọ địa phương khác nước dành quan tâm đặc biệt cho vấn đề lao động, việc làm địa phương Để giải việc làm cho lao động địa phương, Phú Thọ đề khơng giải pháp như: phát triển làng nghề, xây dựng mở rộng khu công nghiệp, cụm công nghiệp, biện pháp hữu hiệu đẩy mạnh xuất lao động Đất nước bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế mà dấu mốc quan trọng kiện Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới (WTO) Trong hồn cảnh đó, cộng với sức ép việc gia nhập cộng đồng quốc gia khu vực ASEAN vào cuối năm 2015, đặt khó khăn thách thức cho kinh tế Việt Nam, đặc biệt lực lượng lao động Cùng với nước lao động dồi điểm mạnh đối mặt với số điểm yếu tỉnh Phú Thọ Xuất lao động (XKLĐ) hội tốt để tìm việc làm tốt cho người lao động tỉnh nhà, thách thức lớn số lượng lao động không lành nghề, lao động thủ công chiếm tỷ lệ cao số người thuộc độ tuổi lao động Hơn nhiều trở ngại từ chế sách tổ chức thực Nhà nước nói chung quyền tỉnh Phú Thọ nói riêng cần tháo gỡ để giải nhiều việc làm cho người lao động đường XKLĐ Với đề tài: “Vai trị quyền địa phương hoạt động xuất lao động tỉnh Phú Thọ nay”, tác giả luận văn hy vọng góp thêm tiếng nói nhằm tháo gỡ trở ngại nêu Tình hình nghiên cứu đề tài Trong giai đoạn nay, XKLĐ ngày đóng vai trị quan trọng phát triển quốc gia, nước phát triển Vì vậy, vấn đề quan tâm nhiều nhà khoa học; nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau: Luận án Tiến sĩ kinh tế (2004): “Một số giải pháp đổi quản lý tài xuất lao động Việt Nam theo chế thị trường” Nguyễn Thị Phương Linh, Học viện ngân hàng Luận án nghiên cứu sở lý luận hoạt động XKLĐ quản lý tài vĩ mơ XKLĐ, tìm hiểu kinh nghiệm quản lý XKLĐ quản lý tài lĩnh vực Châu Á, đồng thời liên hệ với thực tiễn Việt Nam, từ đề giải pháp nâng cao hiệu hoạt động XKLĐ thời gian tới Năm 1996 có Luận án Phó tiến sĩ (PTS) khoa học kinh tế: “Các giải pháp nhằm đổi quản lý nhà nước xuất lao động Việt Nam giai đoạn 1995-2010” Trần Văn Hằng, Viện kinh tế học, nghiên cứu XKLĐ góc độ quản lý nhà nước Tác giả phân tích chủ trương sách, chế quản lý nhà nước XKLĐ Việt Nam giai đoạn 1995-2010 đề giải pháp đổi công tác quản lý Luận án PTS kinh tế (1994): “Hoàn thiện hệ thống tổ chức chế quản lý xuất lao động nước ta giai đoạn tới” Cao Văn Sâm, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, nghiên cứu lý luận thực tiễn đưa lao động làm việc có thời hạn nước ngồi làm việc cho tổ chức nước Việt Nam Tác giải phân tích thực trạng hệ thống tổ chức chế quản lý XKLĐ nước ta giai đoạn vừa qua, tồn nguyên nhân, từ đề phương hướng biện pháp chủ yếu nhằm thực tốt việc tổ chức quản lý XKLĐ Việt Nam Luận án PTS khoa học (1989):”Tổ chức, sử dụng có hiệu nguồn lao động xã hội Việt Nam lĩnh vực đưa lao động làm việc có thời hạn nước ngoài” Phạm Kiên Cường, Đại học Kinh tế quốc dân, nghiên cứu sở hợp tác phân công lao động nước, cần thiết khách quan đưa lao động làm việc có thời hạn nước ngồi Tác giả khảo sát tình hình đưa lao động Việt Nam lao động có thời hạn nước ngồi, đề xuất biện pháp nhằm hoàn thiện tổ chức nâng cao hiệu hoạt động XKLĐ Đề tài khoa học cấp Bộ: “Những giải pháp nâng cao hiệu xuất lao động thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” Tiến sĩ Nguyễn Hữu Cát, Vụ Xã hội, Ban kinh tế Trung ương làm chủ nhiệm đề tài, nghiệm thu năm 2006 Đề tài làm rõ vấn đề lý luận XKLĐ, kinh nghiệm số nước khu vực XKLĐ vận dụng vào Việt Nam, đánh giá hiệu XKLĐ thời gian qua, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu XKLĐ trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Sách chuyên khảo: “Nâng cao hiệu quản lý xuất lao động doanh nghiệp điều kiện nay” Trần Thị Thu làm chủ biên, Nhà xuất Lao động xã hội, xuất năm 2006, nghiên cứu hiệu quản lý doanh nghiệp XKLĐ; phân tích thực trạng đề giải pháp nâng cao hiệu quản lý doanh nghiệp tới năm 2010 Sách ”Bảo vệ quyền người lao động di trú Pháp luật Thực tiễn quốc tế, khu vực quốc gia” Phạm Quốc Anh chủ biên, Nhà xuất Hồng Đức, xuất năm 2008, nghiên cứu quy định pháp luật chế quốc tế, khu vực quốc gia bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp người lao động nước ngồi Ngồi cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu khác, nhiều viết vấn đề đăng kỷ yếu hội thảo, báo cáo tạp chí Luận văn có kế thừa kết cơng trình trên, đồng thời có liên hệ với tình hình XKLĐ tỉnh nhà năm vừa qua, đánh giá ưu điểm hạn chế, tìm nguyên nhân giải pháp nhằm nâng cao vai trị quyền tỉnh hoạt động XKLĐ tỉnh Phú Thọ thời gian tới Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Từ vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn vai trò Nhà nước XKLĐ; luận văn đánh giá thực trạng đề xuất phương hướng, giải pháp phát huy vai trị quyền tỉnh Phú Thọ việc đẩy mạnh XKLĐ địa bàn tỉnh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận XKLĐ vai trò quyền địa phương XKLĐ - Khảo sát, đánh giá vai trị quyền tỉnh hoạt động XKLĐ tỉnh Phú Thọ - Đề xuất phương hướng, giải pháp phát huy vai trị quyền tỉnh hoạt động XKLĐ tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vai trị quyền tỉnh Phú Thọ hoạt động xuất lao động địa bàn tỉnh 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu loại hình XKLĐ tỉnh Phú Thọ giai đoạn nghiên cứu 2009-2014 - Dưới góc độ khoa học kinh tế trị Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu Luận văn dựa vào đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, đồng thời kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố để phục vụ cho mục đích nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để giải nội dung, mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra, đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu kinh tế phổ biến sau: - Phương pháp trừu tượng hóa khoa học phương pháp phân tích hệ thống - Phương pháp thống kê, thu thập thông tin định lượng - Phương pháp quy nạp diễn dịch phương pháp truyền thống khác Những đóng góp luận văn - Bổ sung vấn đề lý luận vai trị quyền địa phương hoạt động XKLĐ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Làm rõ đặc điểm xu hướng vận động thị trường lao động địa phương vùng trung du miền núi tỉnh Phú Thọ - Góp phần hoạch định chế sách XKLĐ tỉnh nhà - Đánh giá thực trạng vai trị quyền tỉnh Phú Thọ XKLĐ với kết đạt số tồn quản lý nhà nước XKLĐ thời gian qua - Đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trị quyền tỉnh Phú Thọ hoạt động XKLĐ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn vai trò quản lý nhà nước xuất lao động Chương 2: Thực trạng quản lý quyền tỉnh Phú Thọ xuất lao động địa bàn tỉnh Chương 3: Phương hướng giải pháp phát huy vai trị quyền tỉnh Phú Thọ xuất lao động địa bàn tỉnh ... XKLĐ vai trò quyền địa phương XKLĐ - Khảo sát, đánh giá vai trị quyền tỉnh hoạt động XKLĐ tỉnh Phú Thọ - Đề xuất phương hướng, giải pháp phát huy vai trị quyền tỉnh hoạt động XKLĐ tỉnh Phú Thọ. .. hưởng định đến hoạt động xuất lao động họ hoạt động tốt đưa nhiều lao động đi, mở rộng thị trường xuất lao động ngược lại họ hoạt động người lao động chịu thiệt thòi mà hoạt động xuất lao động. .. LAO ĐỘNG Ở TỈNH PHÚ THỌ 65 3.1 Định hướng phát triển nguồn lực lao động dự báo nhu cầu xuất lao động tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 65 3.2 Phương hướng phát huy vai trò quyền tỉnh Phú

Ngày đăng: 06/03/2023, 17:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan