Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
146,5 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Truyền thơng đại chúng có vị trí, vai trò quan trọng phát triển xã hội ngày Nó tác động vào ý thức xã hội để hình thành củng cố hệ thống tư tưởng trị lãnh đạo xã hội; liên kết thành viên xã hội thành khối đoàn kết, chỉnh thể sở lập trường, thái độ trị chung Truyền thơng đại chúng cịn thực chức giám sát quản lý xã hội, theo dõi, phát hiện, phản ánh kịp thời vấn đề, mâu thuẫn nảy sinh, góp phần ổn định trị, xã hội Với vị trí, vai trị quan trọng vậy, việc tập trung phát triển, hoàn thiện sở lý luận, đào tạo nhân lực cho ngành truyền thông đại chúng việc làm cần thiết Báo chí, với chức giáo dục tư tưởng, tuyên truyền, cổ động, quản lý gián tiếp giám sát xã hội… thông qua phương tiện truyền thông đại chúng đưa thông tin, sở để hình thành thể dư luận xã hội Và dư luận xã hội, ví “phương tiện cưỡng chế” đóng góp tích cực vào công xây dựng phát triển xã hội Điều minh chứng nhiều trang báo thời gian qua Văn hóa nói chung, di sản văn hóa nói riêng, ln có vị trí, vai trò quan trọng đời sống người sắc dân tộc Văn hóa khơng làm nên khác biệt, tính đặc thù dân tộc mà qua làm cho đời sống nói chung thêm phong phú, đa dạng, giúp cho người vun đắp lòng tự hào sắc dân tộc Những di sản văn hóa tồn đến hơm ln đóng vai trị quan trọng lịch sử hình thành, phát triển quốc gia, dân tộc, vùng miền Đó khơng tài sản riêng vùng đất hay người địa phương, mà tài sản quốc gia; phản ánh cách tập trung nhất, tiêu biểu truyền thống văn hóa Việt Nam Cùng với thời gian, giá trị kết tinh di sản văn hóa dịng chảy âm thầm, lặng lẽ có khả to lớn, cội nguồn, tảng tạo nên hệ giá trị văn hóa dân tộc hơm mai sau Di sản văn hóa dễ bị mai tiềm ẩn nguy biến nhanh chóng Bởi vậy, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc phát triển toàn diện đất nước, làm cho di sản văn hóa tiếp tục tỏa sáng giao lưu, hội nhập nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Các phương tiện truyền thông đại chúng cầu nối Đảng, Nhà nước nhân dân Nhân dân “tai mắt”, nguồn cung cấp thông tin sống động mặt cho kênh thơng tin Điều cho thấy vai trị quan trọng củacác phương tiện tuyền thông đại chúng việc bảo tồn, quảng báo phát huy di sản văn hóa dân tộc Xã hội đại truyền thơng đại chúng phát triển mạnh mẽ, vài trị quan trọng hết, nết truyền thơng khơng hoạt động xã hội dậm chân chỗ Bởi sống người tồn song hành với tồn phát triển ngành truyền thông đại chúng NỘI DUNG I Truyền thồng đại chúng Những đổi công nghệ thông tin đưa giới đến với kỷ nguyên phương tiện truyền thơng đại chúng, tất người tiếp cận tin tức thông tin, trở thành người sáng tạo đóng góp cho ngành cơng nghiệp báo chí Nhờ đó, ngày nay, tin tức truyền theo cách thức phi truyền thống với hệ khơng thể đốn trước điều cho thấy nghĩa vụ trách nhiệm ngành truyền thông đại chúng cần phải nâng cao vai trị, trách nhiệm q trình thu nhận, phát tán, truyền tải thơng tin đến công chúng Truyền thông đại chúng gì? Có nhiều cách định nghĩa lĩnh vực truyền thơng, truyền thơng khơng lời, truyền thơng lời truyền thông biểu tượng Truyền thông (communication) q trình chia sẻ thơng tin Truyền thơng kiểu tương tác xã hội có hai tác nhân tương tác lẫn nhau, chia sẻ qui tắc tín hiệu chung Ở dạng đơn giản, thông tin truyền từ người gửi tới người nhận Ở dạng phức tạp hơn, thông tin trao đổi liên kết người gửi người nhận Phát triển truyền thơng phát triển q trình tạo khả để người hiểu giừ người khác nói (ra hiệu, hay viết), nắm bắt ý nghĩa âm biểu tượng, học cú pháp ngơn ngữ Truyền thơng thường gồm ba phần chính: nội dung, hình thức, mục tiêu Nội dung truyền thơng bao gồm hành động trình bày kinh nghiệm, hiểu biết, đưa lời khuyên hay mệnh lệnh, câu hỏi Các hành động thể qua nhiều hình thức động tác, phát biểu, viết, hay tin truyền hình Mục tiêu cá nhân khác hay tổ chức khác, chí người/tổ chức gửi thơng tin Truyền thơng đại chúng khái niệm rộng, lĩnh vực ngành nghề xã hội có cách hiểu riêng mình, tùy thuộc vào tác động, vài trị truyền thông lĩnh vực hoạt động Truyền thông đại chúng, xét phương diện xã hội học q trình xã hội, q trình truyền tải thông tin đến rộng rãi công chúng Quá trình tiến hành thơng qua lọai hình báo chí báo in, báo nói, báo hình, tức thông qua phương tiện truyền thông đại chúng Ở đây, cần phân định rõ khác biệt hai thuật ngữ truyền thông đại chúng (mass communication) phương tiện truyền thông đại chúng (mass media) “Các phương tiện truyền thông đại chúng” báo viết, phát thanh, truyền hình cơng cụ kỹ thuật hay kênh truyền mà phải nhờ vào người ta tiến hành q trình truyền thông đại chúng, nghĩa tiến hành việc phổ biến, loan truyền thơng tin cho người dân Cịn thuật ngữ “truyền thông đại chúng” thuật ngữ dùng để trình xã hội: trình truyền tải thông tin đến rộng rãi công chúng Năm 1946, lần thuật ngữ truyền thông đại chúng sử dụng “Lời nói đầu Hiến chương Liên hiệp quốc văn hoá, khoa học Giáo dục” Hiện nay, thuật ngữ phổ biến rộng rãi phương tiện truyền thông đại chúng, tác động hàng ngày, hàng đến phát triển lĩnh vực xã hội Ngày nay, phương tiện truyền thông đại chúng phần thiếu đời sống người xã hội Con người khao khát thơng tin, tìm kiếm thơng tin mặt phương tiện truyền thông đại chúng đáp ứng phần lớn nhu cầu Nhờ sáng tạo vượt bậc khoa học kỹ thuật cho phép nắm bắt thơng tin tịan giới cách nhanh nhất, tiện lợi Nhất nay, với phát triển nhanh chóng cơng nghệ thơng tin, cho phép cập nhập thơng tin liên tục, nhanh chóng thông qua hệ thống Internet Truyền thông đại chúng hiểu q trình truyền đạt thơng tin đến nhóm cộng đồng đơng đảo xã hội thông qua phương tiện truyền thông đại chúng Các phương tiện truyền thông đại chúng Truyền thông đại chúng phương pháp truyền thông chuyển tải thông điệp đến nhóm đơng người Có nhiều phương tiện truyền thông đại chúng (PTTTĐC) khác nhau, phổ biến Phát thanh, Truyền hình, Báo chí có thêm internet 2.1.Phát Phát có đơng đảo người theo dõi Máy thu phương tiện rẻ tiền giúp đem lại vừa thông tin cần thiết vừa giải trí cho nhiều người kể người khơng biết chữ Các thơng báo phát lúc tới hàng triệu thính giả nhắc lại nhiều lần với chi phí thấp 2.2.Truyền hình Truyền hình phương tiện truyền thơng đại chúng ngày có nhiều khán giả giá máy thu hình giảm khả phủ sóng ngày rộng Kết hợp hình ảnh âm thanh, truyền hình có khả truyền đạt nội dung gây ấn tượng, mang tính thuyết phục cao mà phát tài liệu in ấn làm với hiệu Tuy nhiên dù giảm giá máy thu hình đắt máy thu gấp nhiều lần, chi phí thực chương trình truyền hình cao phát nhiều 2.3.Báo chí - Các ấn phẩm Hiện có nhiều tờ báo xuất nước ta Báo tạp chí tiếp cận nhiều đối tượng khác công nhân-viên chức, sinh viên học sinh, nhân dân lao động, ban ngành, lãnh đạo…Bên cạnh báo chí, ấn phẩm giấy sách, sách nhỏ, bướm (tờ rơi), bích chương, chất liệu khác giấy keo, áo thun, miếng lót ly, đồng hồ, pa-nơ v.v… có tác dụng đáng kể đặc biệt tạo quan tâm nâng cao nhận thức sản xuất sử dụng cách 2.4.Internet Internet với giao lưu thơng tin tồn giới ngày nhiều người sử dụng Ưu điểm bật thơng tin internet cập nhật nhanh truy tìm dễ dàng Với khả lưu trữ thông tin lâu dài đóng ln vai trị thư viện Đặc biệt khả hồi báo nhanh chóng internet khai thác để giúp thông tin cung cấp xác phù hợp với nhu cầu người đọc Tuy nhiên internet có số khuyết điểm Bên cạnh thơng tin xác, cập nhật tổ chức có uy tín, ngày xuất nhiều thông tin sai lệch trang web nhiều có tên gọi vẻ ngồi chun nghiệp Một khuyết điểm địi hỏi người sử dụng phải có số kỹ định (sử dụng máy vi tính, kỹ tìm kiếm thơng tin ) hạn chế khả truyền thơng internet Vai trị hoạt động truyền thông đại chúng Các phương tiện truyền thông đại chúng đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội không kênh chủ yếu cung cấp kiến thức thơng tin mà chúng cịn công cụ hữu hiệu để quản lý, điều hành cải cách xã hội Chúng trở thành định chế xã hội với qui tắc chuẩn mực riêng Có thể nói rằng, phương tiện truyền thông đại chúng trở thành phần thiếu đời sống cá nhân tòan xã hội Ở nứơc ta, vấn đề tiếp cận tiến khoa học kỹ thuật truyền thông đại chúng chậm so với nhiều nứơc, nay, phương tiện truyền thông đại chúng có vị trí vơ quan trọng xã hội Nó cầu nối Đảng, Nhà nứơc với nhân dân, vai trò trung gian tạo diễn đàn cho người dân bộc lộ suy nghĩ, quan điểm chủ trương, sách, đừơng lối Đảng, Nhà nứơc Hệ thống phương tiện truyền thông đại chúng mà trung tâm hệ thống báo chí phát triển mạnh mẽ, trở thành thành tố quan trọng xã hội Hệ thống vừa động lực, vừa công cụ hoạt động tổ chức, quản lí nâng cao dân trí xã hội.Trong hoạt động mình, hệ thống truyền thơng đại chúng thể vai trò khả tạo tương tác xã hội, hướng dẫn, định hướng hành vi hoạt động cơng chúng Chính vậy, truyền thông đại chúng trở thành thiết chế xã hội, coi tác nhân làm hình thành liên kết xã hội 3.1 Vai trò chung Truyền thông đại chúng xã hội Dưới lãnh đạo Đảng, nhà nước nhiều lĩnh vực xã hội có phát triển rõ rệt Hoạt động truyền thông đại chúng phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng, đóng góp tích cực vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong đường lối đổi toàn diện, bật lên vấn đề dân chủ hoá mặt đời sống xã hội; Thực tế tạo nên diến biến mẻ hoạt động thơng tin báo chí nước ta Báo chí hạn chế hình thức thơng tin chiều đơn điệu ngày thể vai trò cầu nối Đảng Dân Thông tin hai chiều thực báo chí: mặt tuyên truyền, giải thích đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước đến với công chúng mặt khác phản ánh nguyện vọng, ý kiến phản hồi công chúng q trình thực đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước Nói đến báo chí nói đến loại hình : Báo in, báo ảnh, phát thanh, truyền hình, internet Đó phận, kênh thông tin nhất, cốt lõi nhất, tiêu biểu cho sức mạnh, chất xu hướng vận động thông tin đại chúng Trong thực tế, loại hình báo chí có mạnh hạn chế riêng , chẳng hạn như: báo in có khả lưu trữ lâu, đồng thời sâu phân tích chi tiết kiện tượng, cơng chúng loại hình báo chí tiếp nhận thơng tin nơi, lúc thời điểm khác Hạn chế loại hình báo chí khó có khả phát hành rộng rãi tới cơng chúng vùng sâu, vùng xa Phát thanh, Truyền hình mạnh nhanh,đồng thời, rộng khắp, hàng triệu triệu cơng chúng tiếp nhận thơng tin đồng thời với thời điểm diễn kiện Nhưng hạn chế tính thoảng qua, khả lưu trữ địi hỏi cơng chúng tiếp nhận thơng tin từ loại hình báo chí phải tập trung, q trình thơng tin bị phụ thuộc vào sóng Ở nước ta loại hình thơng tin đại chúng đồng thời tồn phát triển, chúng khơng loại trừ nhau, mà ngược lại cịn bổ khuyết, hỗ trợ cho tạo nên sức mạnh tổng hợp, góp phần thúc đẩy phát triển đất nước Truyền thông đại chúng coi tác nhân xã hội, tạo nên liên kết xã hội không phạm vi quốc gia mà phạm vi khu vực quốc tế 3.2 Truyền thơng đại chúng có vai trị to lớn việc định hướng dư luận xã hội Truyền thông đại chúng nơi khơi nguồn dư luận xã hội, phản ánh truyền dẫn dư luận xã hội; định hướng dư luận, có nghĩ định hướng nhận thức; điều hòa dư luận, điều hòa tậm trạng, tâm lý xã hội Chính từ dư luận xã hội với tính chất “đánh giá” để xác định hành vi ứng xử người trứơc kiện, tựơng xem tượng tâm lý xã hội, cầu nối ý thức xã hội hành động xã hội Tư tưởng Mác vai trò ý thức đời sống xã hội mối liên hệ truyền thông đại chúng dư luận xã hội lấy làm sở cho việc nghiên cứu tác động truyền thông đại chúng dư luận xã hội C Mác lý luận trở thành lực lượng vật chất thâm nhập vào quần chúng Chính C Mác nói: sản phẩm truyền thông đại chúng dư luận xã hội Truyền thông đại chúng thực chức quản lý xã hội việc cung cấp thơng tin cho xã hội, hình thành định hướng dư luận xã hội theo mục đích định chế độ, giai cấp Ở nước ta, kênh thơng tin đăng tải, phổ biến, giải thích đường lối, sách Đảng Nhà nước; góp phần vào xây dựng hoàn thiện đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Nói cách khác, Đảng ta coi phương tiện truyền thông đại chúng kênh giám sát cán bộ, đảng viên tòan xã hội qua dư luận xã hội Dư luận xã hội giúp Đảng, Nhà nước hiểu “tâm trạng” xã hội, từ có sách, hành động hợp lý, kịp thời Dư luận xã hội hình thành tác động phương tiện truyền thông đại chúng thông qua kênh thuộc hệ thống đường giao tiếp, họat động thảo luận, trao đổi nội dung thông tin mà cơng chúng tiếp thu để hình thành nên dư luận xã hội Các phương tiện truyền thông đại chúng hướng đến việc hình thành dư luận xã hội vấn đề đời sống xã hội Đồng thời hệ thống kênh để thể dư luận xã hội Để làm điều này, phương tiện truềyn thông đại chúng nổ lực không ngừng để giúp cho việc hình thành thể dư luận hiệu Có thể hình dung bước hình thành dư luận xã hội thơng qua phương tiện truyền thông đại chúng sau: Điều trước tiên, phương tiện truyền thông đại chúng phải đưa công luận thông điệp Tuy nhiên, thông điệp phải có lợi ích xã hội, có tính cấp bách phải tạo nên tranh luận Dưới tác động phương tiện truyền thông đại chúng, dư luận xã hội hình thành sau: Khi thơng điệp đưa lên phương tiện truyền thơng đại chúng, cơng chúng làm quen với vấn đề phương tiện truyền thông đại chúng khơi gợi hay đề xuất Các cá nhân, nhóm xã hội tiếp xúc, làm quen tạo nên cảm giác ban đầu trao đổi thông tin tượng, việc Tiếp theo, phương tiện truyền thơng đại chúng kích thích lợi ích xã hội vấn đề đó, thường cách đăng tải viết, lời bình luận chuyên gia am tường vấn đề người có trách nhiệm, có liên quan trực tiếp đến vấn đề Các quan điểm khác cách nhìn nhận vấn đề tạo nên sở để tranh luận phạm vi đại chúng Tại ý kiến cá nhân chuyển từ ý thức cá nhân sang ý thức xã hội Sau đó, ý kiến khác thống lại quan điểm để hình thành đánh giá chung kiện nêu Những đánh giá thỏa mãn nhận định đa số công chúng Từ rút kết luận để đánh giá, phán xét việc, tượng đưa kiến nghị họat động thực tiễn Vai trị phương tiện truyền thơng đại chúng tạo lập dư lậun xã hội phủ nhận Với thiết bị máy móc ngày tinh vi, đại, điều vô thuận lợi cho nhà báo tác nghiệp để đưa thông điệp khơi nguồn dư luận hiệu 3.3 Vai trị truyền thơng đại chúng q trình hội nhập WTO Việt Nam mở cửa hội nhập trở thành mắt xích quan trọng giới lĩnh vực kinh tế, thương mại, giao lưu văn hóa, truyền thơng đại chúng trở thành cầu nối quan trọng trình hoạt động, giao thương cơng chúng Có thể nói truyền thơng đại chúng kinh doanh - thương mại lĩnh vực có điểm giao thoa, tương tác mật thiết, liên hệ qua lại với nhau, thời kỳ đất nước hội nhập Trong xã hội đại, thật khó hình dung khơng có mặt sách, báo, đài, Internet, điện ảnh, quảng cáo, quan hệ cơng chúng (PR) Nhờ có chúng, thơng qua chúng vấn đề cốt tủy doanh nhân quảng cáo sản phẩm, thơng tin thị trường, tìm đối tác, ký hợp đồng thương vụ qua thư điện tử, mua - bán hàng qua mạng giải nhanh chóng, hiệu Đồng thời, vấn đề thông dụng quảng cáo có văn hóa - khơng vi phạm phong mỹ tục dân tộc, nhân cách- lĩnh doanh nhân, vấn đề then chốt vai trò doanh nhân nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam “tiên tiến, 10 đậm đà sắc dân tộc” xuất nhiều phương tiện truyền thông, nhiều tầng lớp xã hội quan tâm có tác động định đến trình xây dựng, phát triển văn hóa, kinh tế - xã hội quốc gia…v.v Mở rộng đường dư luận rộng rãi việc kế thừa, tiếp nối yếu tố tích cực, phát triển điểm vượt trội văn hóa dân tộc; loại bỏ những yếu tố khơng cịn hợp thời, cản trở phát triển văn hóa kinh tế xã hội để từ thống quan niệm, nhận thức toàn xã hội, kể nhận thức giới kinh doanh Sự phát triển truyền thông đại chúng giao lưu quốc tế giúp công chúng Việt Nam (gồm doanh nghiệp) có nhiều liệu; thơng tin phong phú, nhiều chiều, dân chủ hóa q trình gắn bó; phát triển văn hóa nước nhà - làm phơng, nền, chỗ dựa tinh thần vững cho doanh nhân dân tộc;Truyền thông đại chúng tạo dư luận rộng rãi, thúc đẩy nhiều đối tượngkhông doanh nhân mà nhà nước, xã hội có trách nhiệm vun đắp, phát triển văn hóa dân tộc hướng, có sắc riêng, có tầm cao, trường tồn; Ngồi ra, truyền thơng đại chúng góp ý, phê phán thờ ơ, tha hóa, vô trách nhiệm số doanh nghiệp văn hóa nước nhà Nhờ phát triển ngày đại hơn, mạnh rộng rãi phương tiện truyền thơng đại chúng mà doanh nghiệp quảng bá thương hiệu đến với người tiêu dùng nhanh hơn, tiếp cận với tiêu dùng dễ dàng hơn, ngược lại người tiêu dùng đóng góp phản ánh điều khơng hài lịng họ doanh nghiệp 3.4 Truyền thông đại chúng thực tiễn sống Thực tế cho thấy, ngày, phương tiện truyền thông đại chúng xuất viết, chương trình nói tham nhũng Sự việc tham nhũng địa phương chưa giải xong việc khác địa phương khác bị “lơi ánh sáng” Điều đáng nói nữa, vị đảng viên, quan chức nhà nước dính líu ngày nhiều vào tham nhũng 11 Điều gây cho khơng người dân hoang mang, làm giảm lòng tin, sức mạnh vào đừơng lên chủ nghĩa xã hội chúng ta, thật mà phải nhìn thẳng vào thời gian qua, phương tiện truyền thông đại chúng nơi đáng tin cậy ngừơi dân để phản ánh vấn đề xã hội Làm tăng cường phát triển dân chủ hóa mặt đời sống xã hội Tổ chức động viên nhân dân tham gia họat động quản lí xã hội Hầu hết báo có chuyên mục dành cho nhân dân, diễn đàn thực cho nhân dân, ví dụ: “Ý kiến bạn đọc” , “chúng tơi có ý kiến”, “Ý kiến bạn xem đài” nhằm cung cấp thông tin thiết thực chống tham nhũng Trên tạp chí pháp lý (phaply.net.vn) có hàng loạt viết vụ việc “Những vụ thôn tính đất đai tỉnh Bình Phước” Báo chí nhận phản ánh , đơn gửi nhiều người dân tỉnh, tố cáo cán tham nhũng đất đai, nên mở điều tra đăng loạt phóng : Kỳ I: Lợi dụng danh nghĩa lực lượng vũ trang thu đất giao cho tư nhân;kỳ II: Quan chức 'vô tư' giúp lập dự án ma, bán đất rừng ;Kỳ III: Thủ đoạn thâm độc chủ nhiệm HTX Dân Sinh 'liên minh ma quỷ'!; Kỳ IV: Vì nhiều quan chức nhiệt tình tiếp tay? Sau loạt báo ấy, dư luận xơn xao, tịa soạn đăng ý kiến phản hồi từ quan, lãnh đạo như: Luật gia Trần Đức Long – Chánh văn phòng Trung ương Hội Luật gia Việt Nam: Cần xử nghiêm cán sai phạm: Sau đọc loạt “Những phi vụ thơn tính đất Bình Phước” Tạp chí Pháp Lý, tơi thấy có liên quan đến nhiều cán từ xã đến huyện tỉnh Vậy cán khơng bị xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật mà ngày lên chức Phải chăng, sai phạm không xử lý triệt để nên sai phạm kéo dài nối tiếp sai phạm Như thế, người chịu trách nhiệm giải vụ việc vô tình tạo nên luồng dư luận khơng tốt cách xử lý cán sai phạm 12 Ơng Trần Cơng Nhơn, Chun viên chính, Ban cơng tác phía Nam, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam: Một số cán tư cách! Sau đọc loạt “Những phi vụ thơn tính đất Bình Phước” Tạp chí Pháp lý, tơi vui mừng dũng cảm phóng viên, lãnh đạo, Ban biên tập Tạp chí Pháp lý, bên cạnh tơi khơng ngờ đến hôm 16 hộ dân Cống Lở (xã Tân Lợi, huyện Đồng Phú) chưa cấp đất tái định canh, tái định cư! Nếu không truyền thông đại chúng quan tâm, liên tục đưa tin, điều tra theo yêu cầu bạn đọc… tạo dư luận có lẽ câu chuyện kiện nêu có lẽ chuyện bị “chìm xuồng” Điều đáng nói nhiều vụ điều tra tham nhũng, cơng đầu nhờ kênh thông tin đại chúng phanh phui Chính thơng tin phương tiện truyền thông phản ánh dư luận xã hội phần cung cấp thêm thông tin, chứng cho quan chức xử lý, làm rộng đường dư luận Luật phòng chống tham nhũng Quốc hội nứơc ta thông qua ngày 28/11/2005 Đây bước tiến mạnh mẽ chống tham nhũng Tuy nhiên, vấn đề đặt để luật vào đời sống cách hiệu Điều làm trứơc mắt vai trị phương tiện truyền thông đại chúng, luật có hiệu lực, cần tăng cừơng đưa vào đời sống xã hội, tuyên truyền, giáo dục cho người dân biết Báo chí phải đóng vai trị tích cực việc giám sát thi hành luật II Truyền thông đại chúng lĩnh vực văn hóa Văn hóa gì? Văn hóa sản phẩm lồi người, văn hóa tạo phát triển quan hệ qua lại người xã hội Song, văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên người, trì bền vững trật tự xã hội Văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác thơng qua q trình xã hội hóa Văn hóa tái tạo phát triển trình hành động tương tác 13 xã hội người Văn hóa trình độ phát triển người xã hội biểu kiểu hình thức tổ chức đời sống hành động người giá trị vật chất tinh thần mà người tạo Từ "văn hóa" có nhiều nghĩa Trong tiếng Việt, văn hóa dùng theo nghĩa thơngdụng để học thức (trình độ văn hóa), lối sống (nếp sống văn hóa); theo nghĩa chun biệt để trình độ phát triển giai đoạn (văn hóa Đơng Sơn) Trong theonghĩa rộng văn hóa bao gồm tất cả, từ sản phẩm tinh vi đại tínngưỡng, phong tục, lối sống, lao động Chính với cách hiểu rộng này, văn hố làđối tượng đích thực văn hóa học.Tuy nhiên, với cách hiểu rộng giới có hàng trăm định nghĩakhác Để định nghĩa khái niệm, trước hết cần xác định đặc trưng Đó nét riêng biệt tiêu biểu, cần đủ để phân biệt khái niệm (sựvật) với khái niệm (sự vật) khác Phân tích cách tiếp cận văn hóa phổ biến hiệnnay (coi văn hóa tập hợp, hệ thống, giá trị, hoạt động, kí hiệu, nhưthuộc tính nhân cách, thuộc tính xã hội ), xác định đặc trưng bảnmà tổng hợp lại, ta nêu định nghĩa văn hố sau: VĂN HỐ : hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạovà tích luỹ qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môitrường tự nhiên xã hội Các đặc trưng chức văn hóa 2.1 Văn hóa trước hết phải có tính hệ thống Đặc trưng cần để phân biệt hệ thống với tập hợp; giúp phát mối liênhệ mật thiết tượng, kiện thuộc văn hóa; phát đặc trưng,những quy luật hình thành phát triển Nhờ có tính hệ thống mà văn hóa, với tư cách thực thể bao trùm hoạt độngcủa xã hội, thực chức tổ chức xã hội Chính văn hóa thường xuyên làmtăng độ ổn định xã hội, cung cấp cho xã hội 14 phương tiện cần thiết để ứng phó vớimơi trường tự nhiên xã hội Nó tảng xã hội - có lẽ vậymà người Việt Nam ta dùng từ loại “nền” để xác định khái niệm văn hoá (nền vănhóa) 2.2 Đặc trưng quan trọng thứ hai văn hóa tính giá trị Văn hóa theo nghĩa đen nghĩa "trở thành đẹp, thành có giá trị" Tính giá trị cần để phân biệt giá trị với phi giá trị (vd: thiên tai, mafia) Nó thước đo mức độ nhân xãhội người.Các giá trị văn hóa, theo mục đích chia thành giá trị vật chất (phục vụ cho nhu cầuvật chất) giá trị tinh thần (phục vụ cho nhu cầu tinh thần); theo ý nghĩa chiathành giá trị sử dụng, giá trị đạo đức giá trị thẩm mĩ; theo thời gian phân biệtcác giá trị vĩnh cửu giá trị thời Sự phân biệt giá trị theo thời gian cho phép tacó nhìn biện chứng khách quan việc đánh giá tính giá trị vật,hiện tượng; tránh xu hướng cực đoan - phủ nhận trơn tán dươnghết lời.Vì mà, mặt đồng đại, tượng có giá trị nhiều hay tùy theogóc nhìn, theo bình diện xem xét Muốn kết luận tượng có thuộc phạm trùvăn hóa hay khơng phải xem xét mối tương quan mức độ "giá trị" “phi giátrị" Về mặt lịch đại, tượng có giá trị hay khơng tùy thuộcvào chuẩn mực văn hóa giai đoạn lịch sử Áp dụng vào Việt Nam, việc đánh giáchế độ phong kiến, vai trò Nho giáo, triều đại nhà Hồ, nhà Nguyễn đòi hỏimột tư biện chứng Nhờ thường xuyên xem xét giá trị mà văn hóa thực chức quan trọngthứ hai chức điều chỉnh xã hội, giúp cho xã hội trì trạng thái cân bằngđộng, khơng ngừng tự hồn thiện thích ứng với biến đổi môi trường, giúpđịnh hướng chuẩn mực, làm động lực cho phát triển xã hội 2.3 Đặc trưng thứ ba văn hóa tính nhân sinh Tính nhân sinh cho phép phân biệt văn hoá tượng xã hội (do ngườisáng tạo, nhân tạo) với giá trị tự nhiên (thiên tạo) Văn hóa 15 tự nhiên biếnđổi người Sự tác động người vào tự nhiên mang tính vật chất(như việc luyện quặng, đẽo gỗ ) tinh thần (như việc đặt tên, truyền thuyết cho cáccảnh quan thiên nhiên ) Như vậy, văn hóa học khơng đồng với đất nước học Nhiệm vụ đất nước học làgiới thiệu thiên nhiên - đất nước - người Đối tượng bao gồm giá trị tựnhiên, khơng thiết bao gồm giá trị Về mặt rộng văn hốhọc Mặt khác, đất nước học chủ yếu quan tâm đến vấn đề đương đại, mặt thìnó hẹp văn hóa học.Do mang tính nhân sinh, văn hóa trở thành sợi dây nối liền người với người, nóthực chức giao tiếp có tác dụng liên kết họ lại với Nếu ngơn ngữ làhình thức giao tiếp văn hóa nội dung 2.4 Văn hóa cịn có tính lịch sử Nó cho phép phân biệt văn hóa sản phẩm q trình tích luỹ quanhiều hệ với văn minh sản phẩm cuối cùng, trình độ phát triển từnggiai đoạn Tính lịch sử tạo cho văn hóa bề dày, chiều sâu; buộc văn hóathường xuyên tự điều chỉnh, tiến hành phân loại phân bố lại giá trị Tính lịch sửđược trì truyền thống văn hóa Truyền thống văn hóa giá trị tương đốiổn định (những kinh nghiệm tập thể) tích lũy tái tạo cộng đồng người quakhông gian thời gian, đúc kết thành khuôn mẫu xã hội cố định hóa dạng ngơn ngữ, phong tục, tập qn nghi lễ, luật pháp, dư luận Truyền thống văn hóa tồn nhờ giáo dục Chức giáo dục chức quan trọngthứ tư văn hóa Nhưng văn hóa thực chức giáo dục khơng nhữnggiá trị ổn định (truyền thống), mà hệ thống chuẩn mực mà người hướng tới Nhờ mà vănhóa đóng vai trị định việc hình thành nhân cách (trồng người) Từ chức giáo dục, văn hóa có chức phái sinh đảm bảo tính kế tục tịch sử: Nó mộtthứ "gien" xã hội di truyền phẩm chất người lại cho hệ mai sau 16 Vai trò truyền thông đại chúng hoạt động bảo vệ di sản văn hóa Việt Nam Truyền thơng theo định nghĩa hẹp “sự trao đổi tin tức thông báo”, nghĩa rộng, theo UNESCO hoạt động cá nhân tập thể bao gồm toàn chuyển giao trao đổi ý niệm, việc, kiện Được thông tin quyền người, pháp luật bảo vệ Truyền thông đại chúng (cịn gọi báo chí) có vai trị quan trọng thay việc đáp ứng quyền thơng tin xem chức báo chí Thật truyền thông đại chúng đời nhằm đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin công chúng phát triển mạnh mẽ báo chí dựa tảng gia tăng nhu cầu thông tin xã hội Nhiều điều tra xã hội cho thấy, phần lớn người dân thường trả lời biết tin tức tất thông tin diễn xung quanh nhờ theo dõi phương tiện truyền thông đại chúng Đây lý tạo nên tin tưởng công chúng chất lượng nội dung thông tin báo chí đưa qua có phản hồi tích cực hợp tác chí trở thành nguồn tin báo chí Việt Nam, đất nước có lịch sử lâu đời, trải qua nhiều thăng trầm sự, chiến tranh liên miên, lại nhiều sắc tộc chinh phục đồng hóa, lai tạp nhiều tơn giáo việc có nhiều di tích vừa điều tất nhiên, vừa may mắn Mỗi di tích xem nhân chứng lịch sử, “đại sứ” thời khắc khác hành trình lịch sử, thông điệp sắc dân tộc Không cơng trình, di tích người sáng tạo để lại qua nghìn đời mà hình sơng,thế núi, hang động … thành di tích Có di tích vật chất xếp hạng mỹ học nhiều di tích đơn tâm linh, tơn giáo, tưởng niệm Tính đến tháng 8/2010, Việt Nam có 40.000 di tích, thắng cảnh có 3000 di tích xếp hạng di tích quốc gia 5000 di tích xếp hạng cấp tỉnh Mật độ số lượng di tích nhiều 11 tỉnh vùng đồng sơng Hồng với tỷ lệ chiếm khoảng 70% di tích Việt 17 Nam.Căn vào giá trị lịch sử, văn hố, khoa học, di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh (gọi chung di tích) cịn chia thành: Di tích cấp tỉnh; Di tích quốc gia; Di tích quốc gia đặc biệt; Di sản giới Thực tế đối diện với thách thức gay gắt việc bảo vệ mơi trường di tích, di sản trước xâm hại, tàn phá thiên nhiên người Chỉ cần gõ vào Google cụm từ “di sản bị xâm hại” ta có tới nửa triệu kết với từ ngữ trầm trọng hơn: “kêu cứu”, “xâm lấn”, “xâm hại”, “xẻ thịt”, “bóp cổ”, “bức tử”, “sắp biến mất”, “biến hồn tồn”… Điều thực đau xót! Ai biết , mơi trường sinh thái nguồn sống di tích, ni dưỡng cho di tích làm cho di tích có sức sống riêng Nếu khơng có quang cảnh Hồ Tây mênh mơng sóng nước với đàn sâm cầm sải cánh, liệu di tích phủ Tây Hồ, chùa Trấn Quốc có sức thu hút ta thấy không? Nếu vùng núi rừng Phong Châu trùng điệp bao quanh liệu di tích Đền Hùng có hùng vĩ sức sống không? Câu hỏi tương tự đặt với di tích khác chùa Hương, Yên Tử, thánh địa Mỹ Sơn, lăng tẩm Huế… Cho nên, khơng thể nói đến tồn di tích, mà khơng nói đến mơi trường sinh thái di tích tọa lạc Tuy nhiên thực tế người ta làm sụp Hòn Vọng Phu Lạng Sơn đắp lại bê tông; phá dỡ, hủy hoại việc trùng tu ngơi chùa Trăm Gian ngót nghìn tuổi - di tích quốc gia đặc biệt quý , làm hư hại nhiều chùa Thầy Thạch Thất , di tích khảo cổ tiếng Hoàng Thành Thăng Long, chùa Một Cột, chùa Trấn Quốc khơng lần phải gióng lên tiếng kêu cứu trước nguy bị xâm hại…Đó chưa kể đến hàng quán sôi sục thời kinh tế thị trường bủa vây, “bóp cổ” di tích “mờ sương” chùa Hương; người ta lăm le đổ hàng nghìn mét khối bùn xuống vịnh Hạ Long, chở tới bên bờ vịnh 7.000 lít hoá chất siêu độc khiến nàng tiên danh thắng tiếng nhân loại có nguy tắt thở lúc nào…… Có thể nói, với lực lượng hùng hậu gồm 838 quan báo in, 67 đài 18 phát thanh, truyền hình, 92 báo, tạp chí điện tử 01 hãng thơng quốc gia, báo chí nước ta có đóng góp quan trọng vào việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Nhận thức sâu sắc văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, báo chí tích cực, chủ động tuyên truyền, giải thích quan điểm, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Thơng qua việc tun truyền, quảng bá, giới thiệu di sản văn hóa dân tộc với bạn bè quốc tế khắp năm châu báo chí, làm cho bạn bè quốc tế thấy đóng góp to lớn văn hóa Việt Nam vào kho tàng văn hóa nhân loại, phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa dân tộc giao lưu, hội nhập văn hóa với quốc gia giới Báo chí tập trung tuyên truyền, phản ánh việc đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo tồn di sản văn hóa, khuyến khích tham gia quan, tổ chức cá nhân nước ngồi nước đóng góp kinh phí, cơng sức để tu bổ di tích, hiến tặng vật cho bảo tàng nhà nước Trong công tác thông tin, tuyên truyền, quảng bá di sản văn hóa dân tộc, báo chí đặc biệt quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường xung quanh di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, lễ hội truyền thống Thực tế năm qua cho thấy, hầu hết báo, đài xây dựng chuyên trang, chuyên mục đề tài văn hố, nhiều đề cập đến nội dung bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá, đồng thời phê phán, lên án mạnh mẽ hành vi xâm hại đến di sản văn hố vụ việc xâm hại đến di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, việc đưa đồ thờ cúng không rõ nguồn gốc, linh vật ngoại lai vào di tích lịch sử - văn hóa Sự sống tương lai di sản đè nặng trách nhiệm lên xã hội lên vai nhà báo Bởi điều có ý nghĩa định đến tương lai di sản chăm lo ủng hộ cộng đồng Mà điều có tác động mạnh mẽ, tức thời, liên tục rộng khắp tới 19 cộng đồng lại truyền thơng báo chí Chính vậy, nỗ lực lớn lao mình, xã hội cần phải đẩy mạnh tham gia báo chí hoạt động truyền thơng việc chuyển tải thông tin giáo dục công chúng, giúp công chúng hiểu biết tham gia bảo vệ di sản, bảo vệ môi trường sinh thái di sản Báo chí với bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc Trong phát triển báo chí truyền thơng Việt Nam đại, việc truyền thơng giá trị sắc văn hóa dân tộc Việt Nam đặt lên hàng đầu Chính vậy, nhiệm vụ hàng đầu nhà báo Việt Nam muốn truyền thơng văn hóa Việt Nam, đương nhiên phải giải mã sắc văn hóa Việt, không làm tốt nhiệm vụ báo chí truyền thơng Việt Kể từ tờ báo viết chữ quốc ngữ thuộc nửa đầu kỉ 20 đời, văn hóa Việt Nam nhận diện truyền thông, dù lúc giờ, Việt Nam thuộc địa Pháp Và giao lưu với văn hóa phương Tây,Việt Nam lâm tình bị cưỡng đoạt văn hóa Song, dù muốn dù không, Việt Nam phải bị/chịu “Âu hóa” xu hướng văn hóa khơng tránh khỏi Điều dẫn Việt Nam, từ lòng xu hướng này, đến bi kịch phát triển, học giả Đào Duy Anh nhận thực chất “Việt Nam văn hóa sử cương” (Nxb Quan hải Tùng thư, Huế, 1938, tái nhiều lần) Học giả Đào Duy Anh khẳng định rằng, chất, văn hóa Việt Nam truyền thống văn hóa nơng nghiệp Bi kịch xuất hiện, văn hóa nơng nghiệp ấybị cưỡng đoạt văn hóa, thực dân Pháp biến Việt Nam thành thuộc địa Pháp, Việt Nam buộc phải chuyển sang văn hóa khác, mang chất “Âu hóa”, theo mơ hình văn hóa văn minh phương Tây Theo thống kê Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch, nước có khoảng 40.000 di tích kiểm kê, xếp hạng 7.848 di tích cấp tỉnh, 3.174 di tích cấp quốc gia, 34 di tích cấp quốc gia đặc biệt di sản 20 UNESCO vinh danh Di sản Văn hóa Thiên nhiên giới Chúng ta thống kê lập hồ sơ 13.440 di sản văn hóa phi vật thể, có 35 di sản đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, di sản UNESCO vinh danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại… Điều cho thấy, thời gian qua quan tâm Đảng Nhà nước, quan báo chí từ trung ương đến địa phương bám sát đời sống văn hóa đất nước, phản ánh tích cực, sinh động văn hóa dân tộc Góp phần quan trọng vào việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc, làm phong phú sắc dân tộc, bước nâng cao tinh thần đời sống nhân dân Giáo sư Hoàng Chương - Tổng giám đốc Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn & Phát huy Văn hóa dân tộc Việt Nam khẳng định: Nói đến bảo tồn, phát huy, quảng bá văn hóa dân tộc khơng thể khơng nói tới vai trị báo chí, truyền thơng Báo chí nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy việc đời Luật Di sản Văn hóa Nhờ tiếng nói báo chí mà xâm hại di sản văn hóa ngăn chặn Bên cạnh đó, cịn phát huy, tôn vinh tài năng, nghệ thuật dân tộc từ xa xưa hệ nghệ sĩ tài kế tiếp… Trước tình hình mai nhiều di sản văn hóa nay, đại biểu cho rằng, báo chí cần nâng cao trách nhiệm; nhận thức để tuyên truyền hơn, sâu sắc với nhiều vấn đề công tác bảo tồn phát huy giá trị đích thực di sản Đồng thời, địa phương nước cần tạo mối liên hệ để quảng bá di sản văn hóa với Tùy viên văn hóa Đại sứ quán nước Hà Nội, Đại sứ quán Việt Nam nước ngồi, phóng viên Việt Nam thường trú nước ngồi, phóng viên quốc tế Báo chí cộng đồng người Việt Nam nước nhiều, tham gia cơng việc quảng bá di sản văn hóa dân tộc cách hiệu mà tốn kém, giúp cho công tác bảo tồn, quảng bá, phát huy di sản lan tỏa sâu rộng Để báo chí làm tốt vai trị cơng tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc cần thực giải pháp Đó là, tăng cường 21 cơng tác tun truyền, giáo dục nhằm đưa nhanh Nghị Trung ương vào sống Nâng cao chất lượng hiệu viết báo, chương trình sóng phát thanh, truyền hình Muốn vậy, cần phải có đội ngũ cán làm văn hóa, tuyên truyền văn hóa chuyên sâu, phải "am tường văn hóa, văn học, nghệ thuật", Nghị 23 Bộ Chính trị rõ Người làm báo phải có tình yêu văn hóa dân tộc, coi tuyên truyền văn hóa khơng ý thức, mà cịn trách nhiệm cao đẹp người cầm bút Bên cạnh đó, cần tăng cường phối hợp quan báo chí với Hội Văn học, nghệ thuật Trung ương địa phương; bộ, ban, ngành Trung ương (nhất Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch địa phương) Từng Hội, ngành, địa phương có sách động viên, khen thưởng kịp thời nhà báo tâm huyết, trách nhiệm, có viết tốt văn hóa, có nhiều bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc 22 KẾT LUẬN Các phương tiện truyền thông đại chúng quyền lực thực giới hôm Chúng tạo dư luận, chi phối dư luận, kiểm soát chuyện trị trao đổi cơng cộng Điều có nghĩa cách chúng chi phối cách suy nghĩ, chọn lựa hành động người Nhờ phương tiện truyền thông ngày nay, đặc biệt Internet, tiếp cận khối lượng thông tin khổng lồ, vô tận (thông tin hiểu theo nghĩa rộng) bao gồm hết lãnh vực tri thức đời sống, vàng thau, tốt xấu, sai, thật ảo lẫn lộn Nếu khơng có chọn lựa rõ ràng theo định hướng hữu ích cho thân, ta bị lạc lối phung phí thời vơ ích, –khơng phải vơ ích mà cịn có hại Điều địi hỏi rèn luyện kỷ luật thân kiên kiên trì ( việc sử dụng Internet) Bởi truyền thơng đại chúng có tầm vóc quan trọng to lớn người làm truyền thơng phải tìm hiểu nguồn tin, cung cấp thơng tin xác để định hướng dư luận theo hướng tích cực Đặc biệt lnhx vực bảo tồn, quảng bá phát huy giá trị văn hóa Truyền thơng phải góp phần định hướng dư luận xã hội Khi đứng trước vấn đề nảy sinh đời sống xã hội, bên cạnh trách nhiệm thông tin kịp thời, truyền thông đại chúng phải đặt trách nhiệm công dân, trách nhiệm xã hội lên trên; tức trăn trở, tìm hiểu lý giải vấn đề cách thấu đáo với nhìn sắc nét, biện chứng Cách đưa thông tin phương tiện thông tin đại chúng phải giúp độc giả nhìn vấn đề góc nhìn trọn vẹn nhất, câu, chữ phải cân nhắc cho khách quan, trung thực Từ đó, giúp độc giả có suy nghĩ, tình cảm, hành động để bảo vệ tốt, tiến bộ, đấu tranh với xấu, ác Đồng thời, cần tỏ rõ thái độ ủng hộ tốt, 23 tích cực đấu tranh khơng khoan nhượng với tiêu cực đời sống xã hội Truyền thơng đại chúng góp phần định hướng dư luận xã hội, tạo luồng dư luận tích cực làm lành mạnh hoá đời sống xã hội, tạo đà khai thác tốt sức mạnh nội lực cho trình phát triển phát triển kinh tế-xã hội địa phương nước Và, góp phần vào hoat động tư tưởng Đảng - xây dựng xã hội công văn minh 24 MỤC LỤC ... gia bảo vệ di sản, bảo vệ môi trường sinh thái di sản Báo chí với bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc Trong phát triển báo chí truyền thơng Việt Nam đại, việc truyền thơng giá trị sắc văn hóa. .. "gien" xã hội di truyền phẩm chất người lại cho hệ mai sau 16 Vai trò truyền thông đại chúng hoạt động bảo vệ di sản văn hóa Việt Nam Truyền thơng theo định nghĩa hẹp “sự trao đổi tin tức thông báo”,... sản Văn hóa Thiên nhiên giới Chúng ta thống kê lập hồ sơ 13.440 di sản văn hóa phi vật thể, có 35 di sản đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, di sản UNESCO vinh danh Di sản văn