1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHƯƠNG i: lý LUẬN CHUNG về DI sản văn hóa và TỔNG QUAN về DI sản văn hóa ở HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƯNG yên

124 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Tồn Và Phát Huy Giá Trị Di Sản Văn Hóa Huyện Kim Động, Tỉnh Hưng Yên Hiện Nay
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Văn A
Trường học Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Văn hóa học
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 1996
Thành phố Hưng Yên
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 25,65 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII xác định: Bảo tồn phát huy di sản văn hóa nhiệm vụ quan trọng để xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong đó, di sản văn hóa coi “cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa” Do vậy, q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng ta chủ trương đặc biệt coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể Trong 15 năm vừa qua, kể từ Nghị Trung ương năm khóa VIII triển khai, nhiệm vụ bảo tồn phát huy di sản văn hóa thực địa bàn nước đạt nhiều kết quan trọng Tuy nhiên, xung quanh việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế Thực tiễn đòi hỏi cần có tổng kết hoạt động bảo tồn phát huy di sản văn hóa địa phương, sở đó, có đánh giá tồn diện tìm giải pháp giải vấn đề Nằm phía Tây Nam tỉnh Hưng Yên, huyện Kim Động có vị trí địa lý thuận lợi đường thuỷ đường có quốc lộ 39A sông Hồng chạy qua Nơi vùng đất có truyền thống văn hiến từ lâu đời, trải qua q trình lịch sử, Kim Động cịn lưu giữ nhiều di tích: đền, đình, chùa, miếu, lăng mộ Hiện nay, tồn huyện có 164 di tích loại, 24 di tích cụm di tích xếp hạng cấp quốc gia, 19 di tích xếp hạng cấp tỉnh Cùng với di sản văn hoá vật thể, Kim Động cịn có nhiều di sản văn hoá phi vật thể đặc sắc với gần 60 lễ hội Là huyện tái lập (1996), Kim Động có bước phát triển nhanh kinh tế, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân ngày nâng cao Tuy nhiên, giống nhiều địa phương khác, Kim Động phải đối mặt với thách thức trình phát triển kinh tế- xã hội, giải mối quan hệ truyền thống đại: làm để giá trị văn hóa khơng bị mai q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa? Làm để kinh tế văn hố có kết hợp hài hịa nhằm hướng tới phát triển bền vững? Làm khai thác giá trị di sản văn hóa để trở thành nguồn lực cho phát triển bền vững địa phương? vấn đề đặt ra, cần có câu trả lời thỏa đáng Ở phương diện khác, nhiều di tích văn hố có thời gian tồn lâu đời nên xuống cấp nghiêm trọng Hơn nữa, trải qua thăng trầm lịch sử, di sản văn hoá nằm nhiều tầng lịch sử khác nhau, nhiều di tích, di vật di sản văn hóa phi vật thể chưa quan tâm nghiên cứu, đánh giá mức để bảo vệ phát huy nên khơng di sản văn hoá huyện bị rơi vào lãng quên Công tác đầu tư khai thác, phát huy giá trị di sản văn hóa chưa đạt hiệu mong muốn Do đó, việc nghiên cứu, xác định rõ giá trị lịch sử, văn hoá di tích địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên, sở có biện pháp quản lý, khai thác giá trị di sản văn hóa giai đoạn vấn đề cấp bách cần thiết Xuất phát từ lý đó, tơi lựa chọn đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên nay” làm luận văn tốt nghiệp hệ đào tạo thạc sĩ văn hoá học Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm gần đây, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa chủ đề thu hút quan tâm không riêng giới nghiên cứu văn hóa mà xã hội Liên quan đến chủ đề này, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết cơng bố, kể đến như: Các văn Đảng Nhà nước đề cập đến di sản văn hóa; bảo tồn phát huy di sản văn hóa - Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII xác định nhiệm vụ quan trọng để xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc bảo tồn phát huy di sản văn hóa - Nghị định Chính phủ số 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa - Chỉ thị số 05/2002/CT-TTg ngày 18/02/2002 Thủ tướng Chính phủ tăng cường biện pháp quản lý, bảo vệ cổ vật di tích ngăn chặn đào bới trục vớt trái phép di khảo cổ học; - Quyết định số 1706/2001/QĐ-BVHTT ngày 24/7/2001 Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử-văn hóa danh lam thắng cảnh đến năm 2020; - Quyết định số 05/2003/QĐ-BVHTT, ngày 06 tháng năm 2003 Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin ban hành Quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; - Quyết định số 13/2004/QĐ-BVHTT ngày 01/4/2004 Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin ban hành định mức dự toán bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh; - Quyết định số 70/2006/QĐ-BVHTT, ngày 15 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin ban hành Quy chế kiểm kê vật bảo tàng Từ năm 2009 đến nay, theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, văn hướng dẫn thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa khẩn trương nghiên cứu, xây dựng, nhằm cụ thể hóa vấn đề cịn vướng mắc đáp ứng u cầu thực tiễn phát triển hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, phục vụ có hiệu q trình phát triển kinh tế, xã hội, là: - Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa; - Nghị định số 70/2012/NĐ-CP ngày 18/9/2012 Chính phủ quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; - Thơng tư số 04/2010/TT-BVHTTDL ngày 30/6/2010 quy định việc kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể lập hồ sơ khoa học di sản văn hoá phi vật thể để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; - Thông tư số 09/2011/TT-BVHTTDL ngày 14/7/2011 quy định nội dung hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh; - Thông tư số 18/2012/TT-BVHTTDL ngày 28/12/2012 quy định chi tiết số quy định bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Các cơng trình nghiên cứu di sản văn hóa; bảo tồn phát huy di sản văn hóa - Cơng trình Di sản văn hố dân tộc tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam PGS Chu Quang Trứ - Nxb Thuận Hố, Huế 1996, trình bày cách khái quát phương diện chủ yếu giá trị di sản văn hố dân tộc tín ngưỡng, tơn giáo nước ta.v.v - Cơng trình Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hoá dân tộc (1997) GS.TS Hoàng Vinh Cuốn sách đề cập đến vấn đề lý luận di sản văn hố dân tộc, vai trị, chức di sản văn hố việc lựa chọn mơ hình phát triển văn hố dân tộc Tác giả tiến hành phân loại bước đầu mô tả thực trạng vốn di sản văn hố dân tộc - Cơng trình Bảo tồn phát huy di sản văn hố Việt Nam GS.TSKH Lưu Trần Tiêu - Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội, 2000, đề cập phân tích dấu tích văn hố khảo cổ học tồn đất nước ta qua thời kỳ - Đề tài khoa học cấp Bộ “Bảo tồn phát huy di sản văn hóa thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH (qua thực tế số tỉnh đồng Bắc Bộ)” (2008) TS Nguyễn Toàn Thắng làm chủ nhiệm, hồn thành Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, khảo sát thực trạng hoạt động bảo tồn phát huy di sản văn hóa số tỉnh đồng Bắc Bộ, có Hưng Yên thời gian vừa qua, đồng thời đề xuất giải pháp cho hoạt động thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Các cơng trình luận án, luận văn di sản văn hóa; bảo tồn phát huy di sản văn hóa Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu vấn đề bảo tồn di sản văn hóa nghệ thuật giai đoạn nay” Đàm Hồng Thụ, Viện Văn hố Nghệ thuật Hà Nội, năm 1996 - Luận án tiến sĩ Di sản văn hoá truyền thống với vấn đề phát triển du lịch (trên sở khảo sát địa bàn tỉnh Hưng Yên) Lê Thị Hồng Hạnh, Viện Văn hoá Nghệ thuật, Hà Nội, năm 2007 Trên sở khảo sát, kiểm kê kho tàng di sản văn hóa Hưng Yên, kết hợp với lý luận tổng quan, luận án xác lập mối quan hệ nhiệm vụ bảo tồn di sản văn hóa khai thác di sản cho mục đích du lịch Luận án nêu giải pháp hợp lý để vừa phát triển du lịch dựa việc khai thác giá trị văn hóa vừa bảo tồn di sản văn hóa, góp phần giữ gìn sắc dân tộc - Luận văn thạc sĩ Văn hóa học Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn Hoàng Thanh Mai, Hà Nội, năm 2011 Trên sở làm rõ vai trị di sản văn hố phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Lạng Sơn, luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá tỉnh Lạng Sơn thời gian vừa qua, đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác thời kỳ đẩy mạnh hội nhập giao lưu quốc tế - Luận văn thạc sĩ Văn hoá học Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ đổi Nguyễn Thị Nữ Y, Hà Nội, năm 2011 Trên sở nhận thức vai trò di sản văn hoá phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Hà Tĩnh nay, luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng bảo tồn phát huy di sản văn hoá tỉnh Hà Tĩnh năm qua Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá thời kỳ đổi Các cơng trình di sản văn hóa; bảo tồn phát huy di sản văn hóa huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên - Năm 2002, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hưng Yên đạo Bảo tàng tỉnh xuất sách “Di tích lịch sử - Văn hóa Hưng Yên”, giới thiệu 158 di tích cụm di tích lịch sử - văn hóa Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cơng nhận, có 17 di tích huyện Kim Động Đây cơng trình mang tính chất sưu tầm, chưa đề cập đến việc tổ chức phân loại, đánh giá, tìm hiểu, khai thác giá trị di sản văn hoá, xây dựng phương án bảo tồn phát huy tác dụng giá trị di sản văn hóa cách tồn diện lĩnh vực: di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Hưng Yên - Năm 2012, Ban Quản lý di tích tỉnh Hưng Yên xây dựng sách “Hưng Yên - di tích lịch sử văn hóa", giới thiệu tóm lược vị trí địa lý, niên đại xây dựng, trình tu bổ, tôn tạo, năm công nhận xếp hạng di tích tính đến tháng năm 2012 địa bàn tồn tỉnh Trong đó, huyện Kim Động có 24 di tích, cụm di tích xếp hạng cấp quốc gia, 19 di tích xếp hạng cấp tỉnh - Năm 2007, Ban Thường vụ huyện ủy Kim Động đạo nghiên cứu xuất sách “Kim Động xưa nay” Cuốn sách giới thiệu tổng quát Kim Động từ xa xưa đến ngày nay, giúp người đọc hiểu biết truyền thống lịch sử tiềm mảnh đất - Năm 2009, huyện Kim Động xuất sách Kim Động vùng văn hoá dân gian đặc sắc, giới thiệu giá trị văn hố phi vật thể huyện Như vậy, nói nay, chưa có cơng trình vào nghiên cứu hệ thống di sản văn hóa vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên Trên sở kết công trình trước, luận văn tập trung tìm hiểu hệ thống di sản văn hóa huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên, thực trạng hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, từ đó, đề xuất kiến nghị với địa phương quan chức giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác thời gian tới Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở vấn đề lý luận văn hóa, di sản văn hóa, luận văn nghiên cứu thực trạng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên thời gian vừa qua; đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá địa phương giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận di sản văn hố; vai trị di sản văn hố phát triển kinh tế - xã hội huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên - Đánh giá thực trạng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên từ tái lập huyện (năm 1996) đến - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác bảo tồn di sản văn hố khai thác giá trị di sản văn hoá vào việc phát triển kinh tế - xã hội huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu giá trị di sản văn hóa phi vật thể vật thể địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên - Về thời gian: Đánh giá thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên từ năm 1996 đến - Về không gian: huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa 5.2 Phương pháp nghiên cứu Ngồi phương pháp nghiên cứu chun ngành Văn hóa học, luận văn sử dụng hệ thống phương pháp liên/đa ngành: phân tích - tổng hợp; phương pháp điền dã, đối chiếu so sánh, logic lịch sử, thống kê phân loại văn bản… để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu Đóng góp khoa học luận văn Luận văn nghiên cứu thành công có đóng góp sau: - Đánh giá thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên từ năm 1996 đến - Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá địa phương thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố đất nước - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, quảng bá khai thác giá trị di sản văn hoá địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về mặt lý luận: Luận văn góp phần làm rõ số lý luận di sản văn hóa - Về mặt thực tiễn: Phân tích thực trạng cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên Các phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảng bá khai thác giá trị di sản văn hóa địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên, góp phần cấp uỷ Đảng, quyền làm tốt công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, 10 tiết 10 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DI SẢN VĂN HÓA VÀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DI SẢN VĂN HÓA HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƯNG YÊN 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DI SẢN VĂN HĨA 1.1.1 Quan niệm di sản văn hóa Di sản văn hóa (DSVH) tranh văn hóa đa dạng muôn màu sắc quốc gia, biểu tượng sinh động niềm tin, phong tục, tập quán, tín ngưỡng đời sống tạo nên dấu ấn sắc riêng cộng đồng Đó toàn sản phẩm, giá trị vật chất tinh thần dân tộc sáng tạo, để lại, lưu giữ, trao truyền nhiều hệ Di sản văn hố giữ vai trị quan trọng lịch sử hình thành phát triển dân tộc Đó không tài sản riêng vùng đất hay địa phương mà tài sản quốc gia, dân tộc Theo nghĩa Hán Việt, di sản văn hóa tài sản văn hóa có giá trị khứ tồn sống đương đại tương lai “Di” để lại, lại, chuyển lại, dịch chuyển “Sản” tài sản, q giá, có giá trị Từ điển tiếng Việt GS Hoàng Phê chủ biên, tài sản giải thích cải vật chất dùng vào mục đích sản xuất tiêu dùng [47, tr.853] Luật Di sản văn hóa năm 2001, sửa đổi bổ sung năm 2009 xác định: Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta [50, tr.30] Nghĩa tài sản Từ điển tiếng Việt mang ý nghĩa kinh tế, thực dụng, Luật Di sản văn hóa, thuật ngữ có hai nghĩa quan trọng Thứ nhất, thuật ngữ mang tính luật học, thể tính có sở hữu cụ thể di sản văn hóa Nói di sản văn hóa tài sản, có nghĩa chứng tỏ người sở hữu cụ thể 56 Chùa Đồng An Xã Toàn Thắng Thờ Phật Kiểu chữ Đinh Xây dựng lại năm 1988 57 Đình Đồng An Xã Tồn Thắng Thờ Thành Hoàng làng Kiểu chữ Nhị Xây dựng thời nhà Nguyễn 58 Đền Đại Vương Xã Toàn Thắng Thờ ngũ vị đại vương (không rõ tên) Kiểu chữ Đinh Xây dựng lại năm 1988 59 Miếu Bà Chua Xã Toàn Thắng Thờ Đức Thánh Bà Kiểu chữ Xây dựng lại năm 1997 60 Chùa Nghĩa Giang Xã Toàn Thắng Thờ Phật Kiểu chữ Đinh Xây dựng lại năm 1995 61 Đình Đống Lương Xã Hiệp Cường Thờ Cao Sơn Đại Vương, Cư sỹ Đại Kiểu chữ Đinh Xây dựng lại năm 1996 Kiểu chữ Đinh Xây dựng thời Nguyễn Vương Qch Tính, Đơng Hải Đại Vương Đồn Thượng Thờ Phật 62 Chùa Đống Lương Xã Hiệp Cường 63 Đình Lương Xá Xã Hiệp Cường Đơng Hải Đại Vương Đồn Thượng Kiểu chữ nhị Xây dựng lại năm 1992 64 Chùa Lương Xá Xã Hiệp Cường Thờ Phật Kiểu chữ Đinh Xây dựng lại năm 1996 65 Lăng Vũ Tiên Cơng Xã Hiệp Cường Thờ Vũ Đình Trác tức Vũ Tiên Công Kiểu chữ Đinh Xây dựng năm 1744 66 Đền Mẫu Xã Hiệp Cường Thờ Mẫu Kiểu chữ Đinh Xây dựng lại năm 1996 67 Đình Tân Cầu Xã Hiệp Cường Thờ Thành Hoàng Uy Vũ Trung Kiểu chữ Đinh Xây dựng thời Nguyễn 110 68 Đình Trà Lâm Xã Hiệp Cường Không rõ người thờ Kiểu chữ Đinh Xây dựng lại năm 1992 69 Chùa Trà Lâm Xã Hiệp Cường Thờ Phật Kiểu chữ Đinh Xây dựng thời nhà Nguyễn 70 Chùa Tiên Cầu Xã Hiệp Cường Thờ Phật Kiểu chữ Đinh Xây dựng lại năm 1990 (Tiên Tường) 71 Chùa Hạ Xã Phú Thịnh Thờ Phật Kiểu chữ Đinh Xây dựng lại năm 2010 72 Chùa Trung Xã Phú Thịnh Thờ Phật Kiểu chữ công Xây dựng năm 1926 73 Đình Trung Xã Phú Thịnh Thờ Linh Lang triều Lý Kiểu chữ tam Xây dựng năm 1731 74 Đền Đức Thánh Cả Xã Phú Thịnh Thờ tướng họ Trần Nội công ngoại Xây dựng thời Hậu Lê Trùng tu vào năm 1904 75 Chùa Nho Lâm Xã Mai Động Thờ Phật quốc Kiểu chữ Đinh 76 Nhà thờ họ Nguyễn Xã Mai Động Thờ cụ tổ họ Nguyễn Kiểu chữ Nhất Xây dựng năm 1994 77 Đình Vân Nghệ Xã Mai Động Thờ Chử Đồng Tử - Tiên Dung, Phù Kiểu chữ tam Xây dựng lại năm 1909 78 Chùa Vân Nghệ Xã Mai Động Đổng Thiên Vương Thánh Gióng Thờ Phật Kiểu chữ Đinh Xây dựng lại năm 1994 79 Chùa Hạnh Lâm Xã Mai Động Thờ Phật Kiểu chữ Đinh Xây dựng lại năm 1990 Xã Phạm Ngũ Lão Thờ Phật Kiểu chữ Đinh 80 Chùa Phú Cốc Xây dựng lại năm 1991 111 81 Đình Tiên Quán Xã Phạm Ngũ Lão Thờ Trung Thành Phổ tế tôn thần Kiểu chữ Đinh Xây dựng lại năm 1990 82 Chùa Cốc Khê Xã Phạm Ngũ Lão Thục Hịa cơng chúa Thờ Phật Kiểu chữ Đinh Xây dựng lại năm 1995 83 Chùa Cốc Ngang Xã Phạm Ngũ Lão Thờ Phật Kiểu chữ Đinh Xây dựng lại năm 1989 84 Chùa Tiên Quán Xã Phạm Ngũ Lão Thờ Phật Kiểu chữ nhị Xây dựng thời Hậu Lê Xã Nghĩa Dân Thờ Thành Hoàng làng Hưng Đạo Kiểu chữ Nhất Xây dựng thời nhà Nguyễn 86 Chùa Thổ Cầu Xã Nghĩa Dân Vương Trần Quốc Tuấn Thờ Phật Kiểu chữ Đinh Xây dựng lại năm 1989 87 Chùa Trúc Cầu Xã Nghĩa Dân Thờ Phật Kiểu chữ Đinh Xây dựng năm 1907 88 Đình Trúc Cầu Xã Nghĩa Dân Thờ Thành Hoàng làng Kiểu chữ Nhất Xây dựng thời nhà Nguyễn 89 Chùa Đào Lâm Xã Nghĩa Dân Thờ Phật Kiểu chữ Đinh Xây dựng lại năm 1998 90 Chùa Đào Xá Xã Nghĩa Dân Thờ Phật Kiểu chữ Đinh Xây dựng năm 1911 91 Đình Đào Xá Xã Nghĩa Dân Thờ Đỗ Anh Vũ (thời Lý) Kiểu chữ Xây dựng lại năm 1996 92 Nhà thờ họ Nguyễn Xã Nghĩa Dân Thờ cụ tổ dòng họ Nguyễn Phúc Kiểu chữ Xây dựng đầu kỷ 19 Phúc 93 Đình Chợ Xã Ngọc Thanh Thờ Trần Linh Lang Kiểu chữ 85 Đình Thổ Cầu Ĩây dựng năm 1691 112 94 Đền Thượng Xã Ngọc Thanh Thờ Uy Linh đại vương Kiểu chữ đinh 95 Chùa Thanh Cù Xã Ngọc Thanh Thờ Phật Nội công ngoại 96 Đền Mẫu Xã Ngọc Thanh quốc Thờ Thánh Mẫu uy linh đại Kiểu chữ đinh Trùng tu lại năm 1890 Xây dựng lại năm 2000 vương 97 Chùa Phượng Lâu Xã Ngọc Thanh Thờ Phật Kiểu chữ đinh Xây dựng năm 1929 98 Đình Duyên Yên Xã Ngọc Thanh Thờ An Sinh Vương Trần Liễu Kiểu chữ tam Xây dựng thời Hậu Lê vị thiên thần: Quốc Vương Đương 113 Duệ đại vương, thiên bồng Phong Lôi đại vượng, Thiên Trung quảng tế đại vương, Đơng Phương Lơi cơng đại vương 99 Chùa Duyên Yên Xã Ngọc Thanh Thờ Phật Kiểu chữ đinh Xây dựng năm 1820 100 Chùa Dưỡng Phú 101 Miếu Dưỡng Phú 102 Chùa Tạ Xá Thượng 103 Chùa Tạ Xá Hạ 104 Đình Dưỡng Phú 105 Đình Tạ Trung Xã Chính Nghĩa Xã Chính Nghĩa Xã Chính Nghĩa Xã Chính Nghĩa Xã Chính Nghĩa Xã Chính Nghĩa Thờ Phật Không rõ người thờ Thờ Phật Thờ Phật Đông Hải Đại Vương Đoàn Thượng Thờ Đinh Lang Đại Vương, Phả Tế Kiểu chữ công Kiểu chữ Nhất Kiểu chữ đinh Kiểu chữ đinh Kiểu chữ nhị Kiểu chữ đinh Trùng tu lại kỷ 19 Xây dựng thời nhà Nguyễn Xây dựng lại năm 2000 Xây dựng từ kỷ 18 Không rõ năm xây dựng Xây dựng kỷ 19 106 Đình thơn Tạ Thượng Xã Chính Nghĩa đại vương Thờ Đinh Lang Đại Vương, Phả Tế Kiểu chữ đinh Xây dựng lại năm 2000 107 Đình Tạ Hạ Xã Chính Nghĩa đại vương Thờ Phạm Đức Kiểu chữ Xây dựng kỷ 18 108 Đình Cơng Luận Xã Đồng Thanh Thờ vị thành hoàng: Minh, Nhân, Kiểu chữ nhị Xây dựng thời Nguyễn 109 Chùa Công Luận 110 Miếu Công Luận Xã Đồng Thanh Xã Đồng Thanh Thờ Phật Thờ vị thành hoàng: Minh, Nhân, Kiểu chữ Đinh Kiểu chữ nhị Xây dựng thời Nguyễn Xây dựng thời Nguyễn 111 Đình Vĩnh Đồng Xã Đồng Thanh Thông, Thái Thờ Trung Thành Đại Vương (thời Kiểu chữ Xây dựng năm 1906 112 Chùa Vĩnh Đồng 113 Chùa Tiền Lương 114 Đình Tiền Lương Xã Đồng Thanh Xã Đồng Thanh Xã Đồng Thanh Thờ Phật Thờ Phật Thờ Thành hoàng Nguyễn Khắc Kiểu chữ đinh Kiểu chữ đinh Kiểu chữ đinh Không rõ năm xây dựng Xây dựng năm 1944 Xây dựng năm 1933 Xã Đồng Thanh Xã Đồng Thanh Xã Đồng Thanh Khoan quan nghè Nguyễn Hoan Thờ Triệu Quang Phục Thờ Phật Thờ Phạm Thiện, Phạm Quang, Kiểu chữ đinh Kiểu chữ đinh Kiểu chữ đinh Xây dựng thời Nguyễn Xây dựng thời Nguyễn Xây dựng thời Hậu Lê Xã Đồng Thanh Xã Đồng Thanh Xã Đồng Thanh Xã Đồng Thanh người có cơng đánh giặc Ân Thờ Phật Thờ Phật Thờ Thành Hồng làng Thờ cụ tổ dịng họ Hồng thôn Thái Kiểu chữ đinh Kiểu chữ Đinh Kiểu chữ Nhất Kiểu chữ Nhất Xây dựng năm 1920 Xây dựng thời nhà Nguyễn Xây dựng thời nhà Nguyễn Xây dựng năm 1997 Xã Vũ Xá Xã Vũ Xá Hoà Thờ bà chúa Trịnh Thị Ngọc Anh Thợ Phạm Công Nghi, người có cơng Kiểu chữ Nhất Kiểu chữ đinh Xây dựng kỷ thứ 17 Xây dựng năm 1908 Xã Vũ Xá Xã Vũ Xá Xã Vũ Xá Xã Vũ Xá Xã Vũ Xá Xã Vũ Xá giúp Lê Lợi đánh giặc Minh Thờ Cao Sơn Đại Vương Chu Công Không rõ người thờ Thờ Phật Thờ Mẫu Thờ Chu Thái Công Thờ Phật Kiểu chữ đinh Kiểu chữ đinh Kiểu chữ đinh Kiểu chữ nhị Kiểu chữ Kiểu chữ Xây dựng cuối kỷ 19 Trùng tu lại năm 1925 Xây dựng thời Nguyễn Xây dựng lại năm 1990 Xây dựng lại năm 1997 Xây dựng lại năm 1994 Thơng, Thái Hùng Vương) 115 Đình Bùi Xá 116 Chùa Bùi Xá 117 Đình Thanh Sầm 118 Chùa Thanh Sầm 119 Chùa Vĩnh Tiền 120 Đình Vĩnh Tiền 121 Nhà thờ họ Hoàng 122 Đền Bà Chúa Mụa 123 Đình Cao Xá 124 Đình Lê Xá 125 Đình Cộng Vũ 126 Chùa Bình Đơi 127 Đền Bình Đơi 128 Đình Bàn Lễ 129 Chùa Bàn Lễ 114 130 Chùa Cộng Vũ 131 Đền thờ Quận Công Nguyễn Huy Vượng 132 Chùa Cao Xá 133 Đình Bồng Châu Xã Vũ Xá Xã Vũ Xá Xã Vũ Xá Xã Phú Cường Thờ Phật Thờ Quận công Nguyễn Huy Vượng Kiểu chữ tam Nội công ngoại Xây dựng lại năm 1998 Xây dựng lại năm 1915 Thờ Phật Thờ Phổ Hộ Thượng sỹ Hồng quốc Chữ nhị Chữ nhị Xây dựng lại năm 2000 Xây dựng lại năm 1916 Nương công chúa Vạn Linh, Liễu 134 Chùa Lai Châu 135 Đình Kệ Châu Xã Phú Cường Xã Phú Cường Hạnh…Lê Cơng Sở, Hồng Tiến Tần Thờ Phật Thờ Linh Lang đại Vương Kiểu chữ đinh Nội công ngoại Không rõ năm xây dựng Không rõ năm xây dựng 136 Chùa Kệ Châu Xã Phú Cường Thờ Phật quốc Kiểu chữ đinh Xây dựng thời Lê, trùng tu Thờ cụ tổ dòng họ Tạ Thờ Phật Thờ Chử Đồng Tử - Tiên Dung Thờ Quan Sát, Tổng Lý, Lưu Bộ Thờ Phật Thờ Phật Thờ Phật Thờ Đức Thánh Tam Giang Thờ Trần Liễu (thời Trần) Thờ Trung Thành đại vương Thờ Quốc Mẫu Âu Cơ Thờ Phật Kiểu chữ Nhất Kiểu chữ đinh Kiểu chữ đinh Kiểu chữ đinh Kiểu chữ đinh Kiểu chữ đinh Kiểu chữ đinh Kiểu chữ đinh Kiểu chữ đinh Kiểu chữ đinh Kiểu chữ đinh Nội công ngoại lại thời Nguyễn Xây dựng năm 1990 Xây dựng thời Nguyễn Xây dựng lại năm 2000 Xây dựng thời Hậu Lê Xây dựng năm 1723 Không rõ năm xây dựng Xây dựng lại năm 1987 Xây dựng lại năm 1995 Xây dựng lại năm 1887 Xây dựng lại năm 1840 Xây dựng lại năm 1999 Xây dựng năm 1938 Thờ Hùng Nghị Vũ Linh Thờ Phật Thờ Linh Lang Đại Vương quốc Kiểu chữ đinh Kiểu chữ Đinh Kiểu chữ đinh Xây dựng lại năm 1992 Xây dựng thời nhà Nguyễn Xây dựng thời Lê, trùng tu 137 Nhà Thờ họ Tạ 138 Chùa Trung Hà 139 Đình làng Mát 140 Đình Giang 141 Chùa thơn Mát 142 Chùa Giang 143 Chùa Hồng Xá 144 Đình Trung Hà 145 Đình n 146 Đình Đồi 147 Đình Hồng Xá 148 Chùa Bơng Thượng 149 Đền Bơng Thượng 150 Chùa Hạ 151 Đình Đồng Hạ Xã Phú Cường Xã Phú Cường Xã Nhân La Xã Nhân La Xã Nhân La Xã Nhân La Xã Hùng Cường Xã Hùng Cường Xã Hùng Cường Xã Hùng Cường Xã Hùng Cường Xã Đức Hợp Xã Đức Hợp Xã Đức Hợp Xã Đức Hợp lại thời Nguyễn 115 152 Đình Soi 153 Chùa Đức Chiêm 154 Đền Lương Hội 155 Đình Lương Hội 156 Đình Bằng Ngang 157 Đình Đồng Lý 158 Đình Động Xá 159 Đình Chi Long 160 Chùa Lương Hội 161 Chùa Động Xá 162 Chùa Đồng Lý 163 Chùa Đông 164 Miếu nghè Đồng Lý Xã Đức Hợp Xã Đức Hợp Thị trấn Lương Bằng Thị trấn Lương Bằng Thị trấn Lương Bằng Thị trấn Lương Bằng Thị trấn Lương Bằng Thị trấn Lương Bằng Thị trấn Lương Bằng Thị trấn Lương Bằng Thị trấn Lương Bằng Thị trấn Lương Bằng Thị trấn Lương Bằng Thờ Thành Hoàng làng Thờ Phật Thờ Triệu Việt Vương Thờ Triệu Việt Vương Đơng Hải Đại Vương Đồn Thượng Thờ Đại Vương Minh Lang, Sát Hải Thờ Mai Hắc Đế Thờ Lê Sỹ Quốc đại vương Thờ Phật Thờ Phật Thờ Phật Thờ Phật Thờ quan nghè (không rõ tên) Kiểu chữ Nhị Kiểu chữ Đinh Kiểu chữ đinh Kiểu chữ đinh Kiểu chữ đinh Kiểu chữ tam Kiểu chữ công Kiểu chữ Kiểu chữ đinh Kiểu chữ nhị Kiểu chữ đinh Kiểu chữ đinh Kiểu chữ đinh Xây dựng thời nhà Nguyễn Xây dựng thời nhà Nguyễn Xây dựng lại năm 1999 Xây dựng lại năm 1989 Xây dựng lại năm 1995 Xây dựng thời Nguyễn Xây dựng lại năm 1990 Xây dựng lại năm 1995 Xây dựng thời Nguyễn Xây dựng lại năm 1990 Xây dựng năm 1939 Xây dựng năm 1906 Không rõ năm xây dựng 116 Phụ lục DANH SÁCH ĐƯỢC CƠNG NHẬN LÀ DI TÍCH LỊCH SỬ CẤP QUỐC GIA VÀ CẤP TỈNH (Tính đến hết năm 2012) STT Tên di tích 10 11 12 13 Đền Đào Xá Quần thể Di tích Ngơ Xá Miếu, chùa Đào Xá Nhà thờ Họ Đào Đình, chùa Vĩnh Hậu Đình An Xá Chùa An Xá Đình Thổ Cầu Miếu mái, chùa Dưỡng Phú Đền Thọ Vực - Dưỡng Phú Đình Dưỡng Phú Đền thờ Bà chúa mụa Nhà thờ Họ Nguyễn 14 15 16 17 18 19 Đình Mai Viên Đình Mai Xá Đền Lăng Vũ Tiên Cơng Đình phủ thơn Lương Xá Đình Đống Lương Chùa Trà Lâm Địa điểm Vĩnh Xá Toàn Thắng Nghĩa Dân Chính Nghĩa Cộng Vũ xã Vũ Xá Vũ Xá Song Mai Hiệp Cường Loại di tích Đền Đình, chùa, miếu Miếu, chùa Đào Xá Nhà thờ Đình, chùa Đình Chùa Đình Miếu mái, chùa Đền Đình Đền Nhà thờ Đình Đình Đền Lăng Đình, phủ Đình Chùa Năm cơng nhận 1998 1990 2006 2006 2008 1996 1996 1992 2010 2012 1995 2007 1998 2004 1992 2007 2012 2001 Cấp công nhận QG Tỉnh x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Ghi DTLS&KTNT DTKTNT DTKTNT DTKTNT DTLS&KTNT DTKTNT DTNT DTLS DTLS&KTNT DTKTNT DTLS&KTNT DTNT DTKTNT DTKTNT DTKTNT DTLS&KTNT DTLS&KTNT DTKTNT DTLS 117 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Chùa, miếu Lương Xá Đình Thanh Cù Đình Duyên Yên Chùa Thanh Cù Đình Bồng Châu Đình, chùa Kệ Châu Nhà thờ Họ Tạ Chùa Phương Tòng Đình, chùa Đống Long Đình Ninh Phúc Đình Phục Lễ Đình Đồng Hạ Đình Thọ Nham Hạ Đình Phú Khê Đình, chùa Thọ Quang Đình, chùa Trung Hịa Đền Đức Thánh Cả Đình Tiên Quán 38 39 40 41 42 43 Đình làng Mát Đình Đình, chùa Thanh Sầm Đình, chùa Đình Đồng Lý Đình TT Lương Đình, chùa, miếu Đình, chùa, miếu Bằng Chùa Đồng Lý Chùa Đình Vân Nghệ Mai Động Đình Tổng di tích xếp hạng Ngọc Thanh Phú Cường Hùng An Đức Hợp Thọ Vinh Phú Thịnh Phạm Ngũ Lão Nhân La Đồng Thanh Chùa, miếu Đình Đình Chùa Đình Đình, chùa Nhà thờ Chùa Đình, chùa Đình Đình Đình Đình Đình Đình, chùa Đình, chùa Đền Đình x DTKTNT DTKTNT DTKTNT DTKTNT DTLS&KTNT DTLS&KTNT DTKTNT DTLS DTLS&KTNT DTLS&KTNT DTKTNT DTKTNT DTLS DTLS DTKTNT DTLS&KTNT 2006 x DTLS&KTNT 2006 2006 2004 2012 2012 2012 x x DTKTNT DTLS&KTNT DTKTNT DTLS DTLS DTKTNT 1993 2004 2009 1994 2007 2012 1997 2001 2006 2007 2004 2004 1996 1999 2006 x x x x x x x x x x x x x x x x x 24 x x x 19 118 118 PHỤ LỤC ẢNH Ảnh 1: Bảo tháp chùa Nho Lâm, xã Mai Động Ảnh 2: Chùa Dưỡng Phú, xã Chính Nghĩa 119 Ảnh 3: Chùa Phương Tòng, xã Hùng An Ảnh 4: Đền Đào Xá, Vĩnh Xá 120 Ảnh 5: Đình Bồng Châu, xã Phú Cường Ảnh 6: Đình Đào Xá, xã Vĩnh Xá 121 Ảnh 7: Đình Duyên Yên, xã Ngọc Thanh Ảnh 8: Đình Thanh Cù, xã Ngọc Thanh 122 Ảnh 9: Lễ hội Đền Bà Chúa Mụa Ảnh 10: Lễ hội đình Bồng Châu, xã Phú Cường 123 Ảnh 11: Lễ hội Lăng Vũ Tiên Công, xã Hiệp Cường Ảnh 12: Lễ rước nước đền Đức Thánh Cả, xã Phú Thịnh ... trị di sản văn hố thời kỳ đổi Các cơng trình di sản văn hóa; bảo tồn phát huy di sản văn hóa huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên - Năm 2002, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hưng Yên đạo Bảo tàng tỉnh. .. phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, 10 tiết 10 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DI SẢN VĂN HÓA VÀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DI SẢN VĂN HÓA HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH... nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở vấn đề lý luận văn hóa, di sản văn hóa, luận văn nghiên cứu thực trạng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên thời

Ngày đăng: 19/07/2022, 14:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thôngtin
Năm: 2002
3. Đặng Văn Bài (1994), "Di tích lịch sử văn hoá trong chiến lược phát triển du lịch", Tạp chí Văn hoá nghệ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích lịch sử văn hoá trong chiến lược phát triểndu lịch
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 1994
4. Trần Lâm Biền (2001), Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của người Việt, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của ngườiViệt
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2001
5. Trần Lâm Biền (2000), Một con đường tiếp cận lịch sử, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một con đường tiếp cận lịch sử
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb Văn hoá dântộc
Năm: 2000
6. Trương Quốc Bình (2001), "Chủ tịch Hồ Chí Minh và vấn đề bảo tồn di sản văn hóa dân tộc", Tạp chí Sự kiện và du lịch, (119), tr.29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ tịch Hồ Chí Minh và vấn đề bảo tồn disản văn hóa dân tộc
Tác giả: Trương Quốc Bình
Năm: 2001
7. Phan Kế Bính (1992), Việt Nam phong tục, Nxb TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb TP Hồ Chí Minh
Năm: 1992
8. Bộ Văn hoá - Thông tin (1998), Một số giá trị văn hoá truyền thống với đời sống văn hoá ở cơ sở nông thôn hiện nay, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giá trị văn hoá truyền thống vớiđời sống văn hoá ở cơ sở nông thôn hiện nay
Tác giả: Bộ Văn hoá - Thông tin
Nhà XB: Nxb Văn hoá dân tộc
Năm: 1998
10. Bộ Văn hóa, thể thao và Du lịch (2007), Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ di sản văn hóa phi vậtthể
Tác giả: Bộ Văn hóa, thể thao và Du lịch
Năm: 2007
11. Nguyễn Trọng Chuẩn (2001), "Di sản văn hóa truyền thống Việt Nam trước biến động của thời đại", Tạp chí Cộng sản, (17), tr.45-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản văn hóa truyền thống Việt Namtrước biến động của thời đại
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 2001
12. Cục Di sản văn hoá - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2007), Bảo vệ DSVH phi vật thể, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệDSVH phi vật thể
Tác giả: Cục Di sản văn hoá - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Năm: 2007
13. Cục Văn hoá cơ sở (2008), Văn bản của Đảng và Nhà nước về nếp sống văn hoá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản của Đảng và Nhà nước về nếp sốngvăn hoá
Tác giả: Cục Văn hoá cơ sở
Năm: 2008
14. Nguyễn Đăng Duy - Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử - văn hoá, Trường Đại học Văn Hoá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di tích lịch sử - vănhoá
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy - Trịnh Minh Đức
Năm: 1993
15. Đảng bộ tỉnh Hưng Yên (1998), Lịch sử Đảng Bộ tỉnh Hưng Yên, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng Bộ tỉnh Hưng Yên
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Hưng Yên
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
16. Đảng bộ huyện Kim Động (2010), Lịch sử Đảng bộ huyện Kim Động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Kim Động
Tác giả: Đảng bộ huyện Kim Động
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2010
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1986
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khoá VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấphành Trung ương khoá VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1993
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ăn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ hai BanChấp hành Trung ương khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BanChấp hành Trung ương khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w