CHƯƠNG i lý LUẬN CHUNG về QUẢN lý NHÀ nước về KINH tế (phần 4)

7 346 2
CHƯƠNG i   lý LUẬN CHUNG về QUẢN lý NHÀ nước về KINH tế (phần 4)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ (Phần 4) Câu : TRình bày hệ thống công cụ QLKT nhà nước Hãy phân tích lấy ví dụ minh họa tác động công cụ hoạt động kinh tế mà anh chị nắm vững - Hệ thống công cụ quản lý kinh tế: Công cụ quản lý nói chung tất phương tiện mà chủ thể quản lý sử dụng để tác động lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý đề Công cụ quản lý nhà nước kinh tế tổng thể phương tiện mà nhà nước sử dụng để thực chức quản lý kinh tế nhà nước nhằm đạt mục tiêu xác định Thông qua công cụ quản lý với tư cách vật truyền dẫn tác động quản lý nhà nước mà nhà nước chuyển tải ý định ý chí đến chủ thể, thành viên tham gia hoạt động kinh tế Hệ thống công cụ quản lý kinh tế nhà nước bao gồm nhóm: a Công cụ thể ý đồ, mục tiêu quản lý: + Đường lối + Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội + Kế hoạch + Tiêu chuẩn, chất lượng, qui cách sản phẩm + Chương trình, dự án b Công cụ thể chuẩn mực xử sự, hành vi quan hệ kinh tế thực mục tiêu nói bao gồm: Hiến pháp; đạo luật, nghị Quốc hội; nghị quyết, nghị định Chính phủ định, thị Thủ tướng Chính phủ; định, thông tư, thị Bộ quan thuộc Bộ c Công cụ thể tư tưởng, quan điểm nhà nước việc điều chỉnh hoạt động kinh tế thời kỳ định nhằm đạt mục tiêu dề ra: Chính sách tài chính, sách tiền tệ, sách thu nhập, sách ngoại thưong (thuế quan, hạn ngạch, trợ cấp xuất khẩu, bán phá giá ) d Các công cụ vật chất tuý bao gồm: + Đất đai, rừng núi, sông hồ, ngồn nước + Tài nguyên lòng đất + Các nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa + Hệ thống Ngân hàng Trung ương + Kho bạc Nhà nước + Hệ thống dự trữ, bảo hiểm quốc gia + Doanh nghiệp nhà nước vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp e Công cụ để sử dụng công cụ nói trên: + Bộ máy quản lý nhà nước + Cán bộ, công chức nhà nước + Các công sở - Ví dụ Câu : Trình bày khái niệm chế kinh tế chế quản lý kinh tế.Những nội dung đổi chế quản lý kinh tế so với chế quản lý kế hoạch hóa trước I Cơ chế kinh tế chế quản lý kinh tế: Cơ chế khái niệm diễn biến trình vận hành nội môt hệ thống, có tương tác phận, yếu tố cấu thành nên hệ thống trình vận động phận, yếu tố đó, nhờ hệ thống vận động, phát riển theo mục đích định Cơ chế kinh tế tổng thể quan hệ tương tác phận, yếu tố cấu thành kinh tế, nhờ mà kinh tế vận động phát triển Các yếu tố cấu thành chế kinh tế bao gồm: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, tổ chức sản xuất, tiến khoa học kỹ thuật; ngành nghề tổng thể kinh tế; vùng kinh tế, thành phần kinh tế, tổ chức kinh tế có qui mô lớn, vừa, nhỏ Các yếu tố chế kinh tế có mối quan hệ qua lại, tương tác lẫn nhau, phản ảnh tác động cung cầu, giá cả, lãi suất tín dụng Đây dạng chế phức tạp chế kinh tế, hội tụ hàng loạt biến số, biến số đồng thời hàm số biến số khác 3 Cơ chế quản lý kinh tế cách thức quản lý kinh tế nhà nước Đó hệ thống nguyên tắc, hình thức, phương pháp công cụ quản lý mà nhà nước sử dụng để tác động vào kinh tế nhằm đạt mục tiêu đề Các yếu tố cấu thành chế quản lý kinh tế bao gồm: Mục tiêu quản lý kinh tế, chức năng, nguyên tắc, phương thức, công cụ hướng vận dụng chúng quản lý kinh tế II Những nội dung đổi chế quản lý so với chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước đây: Về mục tiêu: + Cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước nhằm xây dựng kinh tế XHCN, có lực lượng sản xuất đại, quan hệ sản xuất tiến tiến Trong đó, thành viên xã hội hưởng sống ấm no, hạnh phúc khẳng định phải xây dựng kinh tế có thành phần kinh tế với hình thức sở hữu toàn dân tập thể + Cơ chế quản lý kinh tế xây dựng kinh tế XHCN, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Và khẳng định để đạt mục tiêu cần phải xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN với nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế Về chức quản lý: + Trước đây, Nhà nước can thiệp cách trực tiếp, toàn diện, triệt để sâu rộng vào lĩnh vực hoạt động kinh tế Nhà nước đóng vai trò người huy trực tiếp tất hoạt động kinh tế Các quan Nhà nước tập trung tay quyền chi phối, quyền quản lý nhà nước hành kinh tế, quyền chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp quyền quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp + Nay nhà nước đóng vai trò điều hành vĩ mô (vạch định hướng, hỗ trợ, giúp đở điều tiết), có phân định, có tách bạch ngày rõ quyền để tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Các quyền quản lý nhà nước hành kinh tế loại hình doanh nghiệp quyền quản lý với tư cách chủ sở hữu đại diện chủ sở hữu vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp thuộc quyền quản lý quan nhà nước Còn quyền điều hành hoạt động xuất kinh doanh doanh nghiệp thuộc máy quản lý doanh nghiệp Như có nghĩa nhà nước quản lý tầm vĩ mô, định hướng cho phát triển kinh tế, tạo lập môi trường, điều chỉnh, điều tiết kiểm tra giám sát Về nguyên tắc quản lý: + Trước đây, vận dụng nguyên tắc tập trung cao độ nên dẫn đến tệ quan liêu, cửa quyền nhà nước, tính thụ động ỷ lại, nạn hối lộ, móc ngoặc đơn vị kinh tế + Nay, vận dụng đồng thời nguyên tắc: Tập trung dân chủ, kết hợp quản lý theo ngành theo lãnh thổ, phân biệt quản lý nhà nước kinh tế với quản trị kinh doanh, bảo vệ quyền lợi quyền làm chủ cho người lao động, tăng cường pháp chế XHCN quản lý kinh tế Về hình thức quản lý: + Trước đây, theo kiểu "cấp phát - giao nộp", kinh tế vật, cấp phát vật, giao nộp vật; tài thực "cơ chế xin cho"; thực "hạch toán kinh tế hình thức" + Nay theo chế "nghĩa vụ trách nhiệm"; thực tự chủ tài chính; thực chế độ hạch toán thực chất thể nguyên tắc: tự bù đắp có lãi; đảm bảo tính độc lập tài chính; chịu trách nhiệm vật chất khuyến khích lợi ích vật chất; thực giám đốc đồng tiền hoạt động doanh nghiệp Về phương pháp quản lý: + Trước đây, dựa vào mệnh lệnh hành chủ yếu, phương pháp vận dụng + Nay có kết hợp đồng phương pháp, là: phương pháp hành chính, phương pháp kinh tế, phương pháp giáo dục Về công cụ quản lý: + Trước đây, chủ yếu sử dụng công cụ kế hoạch pháp lệnh mang tính áp đặt từ cấp xuống cấp việc giao nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hệ thống tiêu kế hoạch pháp lệnh + Nay nhà nước sử dụng hệ thống đồng công cụ kinh tế vĩ mô để quản lý kinh tế, là: Đường lối phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, pháp lệnh kinh tế, sách kinh tế công cụ sách kinh tế ... bày kh i niệm chế kinh tế chế quản lý kinh tế. Những n i dung đ i chế quản lý kinh tế so v i chế quản lý kế hoạch hóa trước I Cơ chế kinh tế chế quản lý kinh tế: Cơ chế kh i niệm diễn biến trình... + Nay nhà nước sử dụng hệ thống đồng công cụ kinh tế vĩ mô để quản lý kinh tế, là: Đường l i phát triển kinh tế - xã h i, chiến lược phát triển kinh tế - xã h i, kế hoạch phát triển kinh tế -... cụ hướng vận dụng chúng quản lý kinh tế II Những n i dung đ i chế quản lý so v i chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước đây: Về mục tiêu: + Cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung

Ngày đăng: 06/12/2015, 05:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan