Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 263 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
263
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Khái niệm * Khái niệm quản lý Thuật ngữ quản lý hiểu theo nhiều nghĩa khác góc độ lĩnh vực sống Quản lý đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học tự nhiên xã hội, ngành khoa học định nghĩa quản lý theo góc độ riêng Có ngành lĩnh vực cho quản lý cai trị, quản lý hoạt động điều hành, điều khiển, huy, …nhưng tất quan niệm điều thống tới vấn đề nhằm tác động tới vật, tượng phải tuân theo trật tự định định trước Vì quan niệm quản lý nhiều ngành, nhiều lĩnh vực chấp nhận “Quản lý tác động định hướng lên hệ thống nhằm trật tự hóa hương phát triển phù hợp với quy luật định” Theo góc độ hành động quản lý hiểu hoạt động điều khiển người thực đối tượng sau: - Con người điều khiển vật hữu sinh (không phải người), bắt vật hữu sinh thực theo ý đồ người, quản lý sinh học, quản lý thiên nhiên, quản lý môi trường, … - Con người điều khiển vật vô sinh (những vật không sống), bắt chúng thực theo ý đồ người điều khiển Hay gọi quản lý kỹ thuật, điều hành vận hành máy móc, thiết bị theo ý đồ người,… - Con người điều khiển người, loại hình gọi quản lý xã hội Đây loại hình quản lý đặc biệt phức tạp nhất, sinh từ tính chất xã hội hóa lao động Trong đối tượng quản lý quản lý xã hội nghiên cứu quan tâm nhiều Do nói đến quản lý người ta thường hoạt động quản lý xã hội hiểu theo khái niệm “Quản lý tác động huy, điều khiển, hướng dẫn trình xã hội hành vi hoạt động người để chúng phát triển phù hợp với quy luật, đạt tới mục đích đề ra, ý chí nhà quản lý” Trong thực tế quản lý xã hội yếu tố quan trọng đời sống xã hội, xã hội phát triển lên cao đòi hỏi vai trò nhà quản lý lớn nội dung quản lý nhiều tính phức tạp cao Đồng thời hoạt động quản lý xã hội chịu tác động nhiều yếu tố khác nhau, có yếu tố có ảnh hưởng lớn đến hoạt động quản lý xã hội là: - Yếu tố xã hội: yếu tố xuất phát từ người, người tổng hòa mối quan hệ xã hội Mọi phát triển xã hội thông qua hoạt động người Do quản lý quan, cá nhân có thẩm quyền phải giải cách đắn, cơ sở khoa học thực tế khách quan mối quan hệ người với người lĩnh vực hoạt động quản lý nhà nước - Yếu tố trị: yếu tố đòi hỏi người quản lý phải quán triệt tư tưởng, xác định thực vai trò quản lý xã hội cho giai cấp nào, nhà nước để thực theo chủ trương, sách nhà nước - Yếu tố tổ chức:đây yếu tố đòi hỏi xếp hệ thống máy quản lý, quy định, xác định chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền cho quan, tổ chức máy - Yếu tố quyền uy: quyền uy thể thống quyền lực uy tín quản lý Quyền lực công cụ để quản lý bao gồm hệ thống pháp luật, điều lệ, quy chế, nội quy, kỷ luật, kỷ cương, … uy tín phẩm chất đạo đức, lối sống lành mạnh, trung thực, có khả đoàn kết, có lực quản lý, có kiến thức sâu rộng, có ý thức kỷ luật, gương mẫu, quần chúng tín nhiệm Vì người quản lý phải cần phải có kết hợp yếu tố quyền uy uy tín trình quản lý - Yếu tố thông tin: quản lý thông tin nguồn, để định quản lý nhằm mang lại hiệu Không có thông tin xác kịp thời người quản lý bị tụt hậu, không nắm bắt kịp nhịp độ phát triển xã hội * Khái niệm quản lý nhà nước Quản lý nhà nước, dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh quan hệ xã hội hành vi hoạt động người Trong hệ thống chủ thể quản lý xã hội nhà nước chủ thể quản lý xã hội toàn dân, toàn diện pháp luật Cụ thể: - Quản lý toàn người sống làm việc lãnh thổ quốc gia, bao gồm: công dân người công dân - Quản lý toàn lĩnh vực đời sống xã hội theo nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ Nhà nước quản lý toàn lĩnh vực đời sống xã hội dựa sở pháp luật quy định - Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, lấy pháp luật làm công cụ xử lý hành vi vi phạm pháp luật theo quy định cách nhiêm minh Do vậy, hiểu: Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh quan hệ xã hội hành vi hoạt động người để trì, phát triển mối quan hệ xã hội, trật tự pháp luật nhằm thực chức nhiệm vụ Nhà nước Quản lý xã hội thực chức tổ chức nhằm tạo điều kiện cần thiết để đạt mục đích đề trình hoạt động chung người xã hội Vì từ nhà nước xuất vai trò quản lý xã hội nhà nước đảm nhiệm Nhưng quản lý xã hội không nhà nước với tư cách tổ chức trị đặc biệt đảm nhận, mà tất phận khác cấu thành hệ thống trị thực như; đảng, tổ chức xã hội, … góc độ kinh tế, văn hóa – xã hội, chủ thể quản lý xã hội cong gia đình, tổ chức tư nhân Quản lý nhà nước công việc nhà nước, thực tất quan nhà nước Cũng có nhân dân trực tiếp thực hình thức bỏ phiếu tổ chức xã hội, quan xã hội thực nhà nước giao quyền quản lý Quản lý nhà nước thực chất quản lý có tính chất nhà nước, nhà nước thực thông qua máy nhà nước sở quyền lực nhà nước nhằm thực nhiệm vụ, chức Chính phủ quan thành lập để chuyên thực hoạt động quản lý nhà nước * Khái niệm quản lý hành nhà nước Quản lý hành nhà nước hoạt động hành quan thực thi quyền lực nhà nước (cơ quan hành pháp), để quản lý, để điều hành lĩnh vực đời sống xã hội theo quy định pháp luật Tuy nhiêm hệ thống quan như; quyền lực, xét xử kiểm sát thực quyền lập pháp tư pháp không thuộc hệ thống quan hành nhà nước, chế độ công vụ, công tác tổ chức cán bộ, … phần công tác phải tuân thủ quy định thống hành nhà nước Quyền quản lý hành nhà nước xác định gồm nội dung sau: - Quyền lập quy: quyền ban hành văn quy phạm pháp luật để hướng dẫn thực pháp luật việc ban hành Nghị định Chính phủ; Thông tư Bộ, … - Quyền quản lý hành chính: quyền tổ chức, điều hành, phối hợp hoạt động kinh tế - văn hóa, xã hội , … để đưa luật pháp vào đời sống xã hội Các quan hành nhà nướ có quyền hành pháp, quyền lập pháp tư pháp, có vai trò góp phần vào trình lập pháp tư pháp Nhà nước quản lý xã hội chủ yếu pháp luật có kết hợp với đạo lý Do vậy, hiểu: Quản lý hành chihns nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp nhà nước, tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực pháp luật nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động người để trì phát triển mối quan hệ xã hội trật tự pháp luật, nhằm thực chức nhiệm vụ nhà nước công xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, quan hệ thống quản lý hành từ Chính phủ Trung ương xuống tới Ủy ban nhân dân cấp địa phương tiến hành Như vậy, từ khái niệm cho thấy quản lý hành có nội dung chủ yếu sau: - Thực thi quyền hành pháp: hành pháp quyền lực nhà nước thống mang tính quyền lực trị Chính phủ với tư cách quan hành pháp cao nhất, thực quyền hành pháp cao toàn dân, toàn xã hội Nhưng Chính phủ thực chức thông qua hệ thống thể chế hành hành nhà nước cao Hành pháp quyền lực trị; quản lý hành nhà nước thực thi quyền hành pháp, phục tùng phục vụ quyền hành pháp thân lại quyền lực trị - Tác động có tổ chức điều chỉnh: quản lý hành nhà nước, yếu tố tổ chức quan trọng Vì thiếu yếu tố tổ chức không thực việc quản lý Do việc bố trí vị trí tổ chức điều quan trọng, giúp cho phận hệ thống máy quản lý phát huy vai trò tích cực xã hội, góp phần tạo lợi ích cho xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển thịnh vượng Điều chỉnh hoạt động nhằm tạo phù hợp chủ thể khách thể quản lý, tạo cân bằng, hợp lý, cân đối, thúc đẩy phát triển mặt hoạt động trình xã hội hành vi hoạt động người - Tác động quyền lực nhà nước: tác động pháp luật theo nguyên tắc pháp chế Quyền lực nhà nước mang tính mệnh lệnh đơn phương tính tổ chức cao, phải đảm bảo nguyên tắc là: Pháp luật phải chấp hành nghiêm chỉnh, người bình đẳng trước pháp luật 1.1.2 Một số vấn đề quản lý hành chinh nhà nước * Bản chất quản lý hành nhà nước Bản chất quản lý hành nhà nước chấp hành điều hành Điều hành việc đạo trực tiếp đối tượng bị quản lý Trong hoạt động điều hành quan quản lý áp dụng hình thức xã hội trực tiếp hình thức mang tính pháp lý Chấp hành thể việc thực thực tế luật văn mang tính luật nhà nước * Đặc điểm quản lý hành nhà nước Quản lý hành nhà nước mang đặc điểm sau: - Quản lý hành nhà nước mang tính quyền lực, tính tổ chức tính mệnh lệnh đơn phương nhà nước Khách thể phải phục tùng chủ thể quản lý cách nghiêm túc, không phục tùng cách nghiêm túc triệt để bị truy cứu trách nhiệm xử lý theo quy định pháp luật cách nghiêm minh bình đẳng - Quản lý hành nhà nước có mục tiêu chiến lược, có chương trình, kế hoạch để thực mục tiêu đề Do vậy, đòi hỏi công tác quản lý nhà nước phải có chương trình, kế hoạch dài hạn, trung hạn hàng năm, có tiêu, biện pháp cụ thể để thực mục tiêu đề - Quản lý hành nhà nước có tính chủ động, tính sáng tạo linh hoạt cao Tính chủ động, sáng tạo thể hoạt động xây dựng văn pháp quy hành điều chỉnh hoạt động quản lý, điều chỉnh quan hệ phát sinh chưa ổn định chưa luật điều chỉnh Nó điều chỉnh phức tạp, phong phú đa dạng thân khách thể quản lý Những khách thể moi mặt đời sống xã hội biến động đòi hỏi phải ứng phó nhanh nhạy, kịp thời, vận dụng sáng tạo pháp luật, tìm kiếm biện pháp giải tình phát sinh cách có hiệu - Quản lý hành nhà nước hoạt động mang tính luật Bởi thân hoạt động quản lý hành hoạt động chấp hành pháp luật điều hành sở quy định pháp luật Do định ban hành quản lý hành nhà nước phải phù hợp với quy định văn luật văn quan nhà nước cấp trên, mâu thuẫn bị đình bãi bỏ - Quản lý hành nhà nước hoạt động đảm bảo phương diện tổ chức máy sở vật chất, mà trước hết máy quan hành Đây hệ thống nhiều số lượng quan số lượng biên chế, phức tạp cấu, tổ chức đa dạng chức nhiệm vụ hình thức phương thức hoạt động Đặc điểm thể tiềm to lớn quản lý hành nhà nước song làm phát sinh ảnh hưởng tiêu cực máy to lớn cồng kềnh Bên canh sở vật chất để phục vụ máy quản lý hành - Quản lý hành nhà nước hoạt động mang tính kinh tế Hoạt động kinh tế chức quan trọng nhà nước Mọi hoạt động quản lý hành nàh nước có mục đích phục vụ kinh tế nhà nước đó, quản lý hành nhà nước mang tính kinh tế - Quản lý hành nhà nước mang tính chín trị rõ rệt Nhà nước tổ chưc trị thể ý chí giai cấp thống trị ý chí quan nhà nước đưa vào sống Khi máy quản lý nhà nước hoạt động, quản lý hành nhà nước kênh thực quyền lực nhà nước Vì vậy, giải vấn đề công tác quản lý hành nhà nước phải tính đến nhiệm vụ mục tích trị - Quản lý hành nhà nước mang tính chuyên nghiệp liên tục Tính chuyên nghiệp đòi hỏi cán quản lý không cần có kiến thức lý luận quản lý hành nhà nước mà vững vàng mặt pháp lý, hiểu biết máy quản lý nhà nước, có kinh nghiệm thực tiễn, có kiến thức chuyên môn nghiệp vụ ngành, lĩnh vực khoa học kỹ thuật sản xuất mà minh đảm nhiệm Tính liên tục đòi hỏi hoạt động quản lý hành nhà nước phải tiến hành thường xuyên liên tục không bị gián đoạn - Quản lý hành nhà nước có tính thứ bậc chặt chẽ Quản lý hành nhà nước hệ thống thông suốt từ xuống dưới, cấp phục tùng cấp trên, nhận thị thường xuyên chịu kiểm tra cấp - Quản lý hành nhà nước không mang tính vụ lợi Bởi quản lý hành nhà nước có nhiệm vụ phục vụ lợi ích công lợi ích công dân nên không đòi hỏi người phục vụ phải trả thù lao, không đeo đuổi mục tiêu doanh lợi nên phải đảm bảo tính chất vô tư, công tâm, sạch, liêm khiết * Chức quản lý hành nhà nước Quản lý hành nhà nước có chức chủ yếu sau: - Chức dự báo: phán đoán trước dựa sở thông tin xác kết luận khoa học khả phát triển Nếu chức nhà quản lý không xác định trạng thái tương lai xã hội, chức có vai trò quan trọng việc thực tốt chức quản lý khác - Chức kế hoạch hóa: xác định nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể tỷ lệ, tốc độ, phương hướng tiêu số lượng, chất lượng cụ thể - Chức tổ chức: hoạt động nhằm tạo lập hệ thống quản lý bị quản lý Tổ chức hoạt động thành lập, giải thể, hợp nhất, phân định chức năng, nhiệm vụ, xác định quan hệ qua lại, lựa chọn xếp cán - Chức điều chỉnh: chức có mục đích thiết lập chế độ hoạt động mà không tác động trực tiếp đến nội dung hoạt động, thực việc ban hành văn pháp quy - Chức lãnh đạo: chức định hướng cho hoạt động quản lý, xác định cách cư xử đối tượng bị quản lý thông qua hình thức ban hành chủ trương đường lối có tính chất chiến lược - Chức điều hành: hoạt động đạo trực tiếp hành vi đối tượng bị quản lý thông qua việc ban hành định cá biệt, cụ thể, có tính chất tác nghiệp - Chức phối hợp: gọi chức điều hòa, phối hợp hoạt động riêng rẽ người, phận, quan thừa hành để thực nhiệm vụ chung Trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển, trình chuyên môn hóa sâu sắc, nhiều trình diễn đồng thời với xu hướng ngày nhiều hơn, vấn đề điều hòa phối hợp có ý nghĩa quan trọng hoạt động quản lý hành nhà nước - Chức kiểm tra: chức có ý nghĩa xác định xem xét thực tế hoạt động đối tượng bị quản lý phù hợp hay không phù hợp với trạng thái nhiệm vụ định trước giao phó Chức giúp nhà quản lý phát hiện, loại bỏ sai phạm, uốn nắn lệch lạc có đối tượng bị quản lý, chỉnh sửa, bổ sung lại quy định mà nhà quản lý ban hành cho phù hợp với tình hình thực tế yêu cầu nhiệm vụ quản lý * Nguyên tắc quản lý hành nhà nước Việt nam Nguyên tắc quản lý hành nhà nước tư tưởng đạo, làm tảng cho tổ chức hoạt động quản lý hành nhà nước Nguyên tắc quản lý hành nhà nước Việt Nam có đặc điểm sau: - Mang tính pháp lý, nguyên tắc thường Nghị Đảng, ghi nhận văn quan quản lý nhà nước, ghi nhận văn tổ chức xã hội giao nhiệm vụ quản lý nhà nước tham gia quản lý nhà nước - Mang tính khách quan hoa học, chúng xây dựng, đúc rút từ thực tế sống dựa sở nghiên cứu cách sâu sắc quy luật phát triển khách quan, đời sống xã hội - Mang tính chủ quan, tư tưởng, người xây dựng nên, rút từ thực tế sống nhờ có người thông qua trí tuệ người - Mang tính ổn định cao, chúng phản ánh nguyên lý quy luật thực tiễn quản lý mà thân quy luật mang tính ổn định Tuy nhiên chúng la bất biến sống luôn phát triển với quy luật Với đặc điểm trên, quản lý hành nhà nước Việt nam thực đảm bảo theo nguyên tắc sau: - Nguyên tắc đảm bảo Đảng cộng sản lãnh đạo Nhà nước: Đảng lãnh đạo Nhà nước lãnh đạo trị (cương lĩnh chiến lược), chủ trương phương hướng lớn, vấn đề quan trọng cấu tổ chức máy thông qua Nhà nước chúng thể chế thành pháp luật Do trước hết Đảng lãnh đạo Nhà nước Nghị quan Đảng cấp Trong vạch đường lối, chủ trương, sách, nhiệm vụ cho quản lý nhà nước, cho kết nối quan, tổ chức, phận quản lý Nhà nước Đảng lãnh đạo Nhà nước thông quan công tác cán bộ, Đảng thực kiểm tra công tác đào tạo cán bộ, giới thiệu Đảng viên người Đảng có đủ lực phẩm chất vào làm việc quan Nhà nước sở tôn trọng thể chế Nhà nước tuyển dụng, bổ nhiệm miễn nhiệm cán Đảng lãnh đạo cách thuyết phục, giáo dục gương mẫu cán bộ, Đảng viên Đồng thời Đảng hoạt động khuôn khổ pháp luật theo pháp luật - Nguyên tắc tập trung dân chủ: không áp dụng cho quan hệ cấp với cấp mà áp dụng cho cấp cấu tổ chức chế hoạt động quan Nhà nước, nội dung tập trung dân chủ quản lý hành nhà nước nước ta thể qua điểm chủ yếu sau: + Về mặt tổ chức, quyền lực Nhà nước tập trung thống vào nhân dân nhân dân quyền lực tối cao chủ thể nhà nước Quyền lực nhân dân thực cách trực tiếp thông qua máy Nhà nước quan thể quyền lực cao nhân dân Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp Đây hệ thống quan quyền lực nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân + Về mặt hoạt động, quan Nhà nước Trung ương, quan cấp định vấn đề bản, quan trọng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Các quan Nhà nước địa phương quan Nhà nước cấp phải phục tùng quan Nhà nước Trung ương quan Nhà nước cấp Trong phạm vi thẩm quyền, quan Nhà nước địa phương quan Nhà nước cấp tự định chịu trách nhiệm vấn đề địa phương Cơ quan Nhà nước Trung ương cấp phải tạo điều kiện cho quan Nhà nước địa phương cấp phát huy quyền chủ động, sáng tạo góp phần vào nghiệp chung nước Nguyên tắc tập trung dân chủ đòi hỏi cấp phải thường xuyên kiểm tra cấp việc thực định thị quan cấp trên, thực chế độ thông tin, báo cáo thường xuyên cấp cấp dưới; phải đảm bảo kỷ luật nghiêm minh tổ chức hoạt động quan Nhà nước Nguyên tắc tập trung dân chủ có nội dung chủ yếu trên, thực phải vận dụng linh hoạt, tùy tình hình thực tế điều kiện địa phương mà thay đổi cho phù hợp - Nguyên tắc thu hút nhân dân tham gia quản lý Nhà nước: Nguyên tắc thể chất máy nhà nước xã hội chủ nghĩa nhân dân, dân nhân dân Thực nguyên tắc đảm bảo tham gia đông đảo nhân dân lao động vào quản lý Nhà nước tạo khả phát huy sức lực trí tuệ nhân dân mà phương pháp ngăn chặn nạn quan liêu, thói cửa quyền máy Nhà nước Nguyên tắc đảm bảo quyền tham gia nhân dân vào quản lý Nhà nước nước ta nguyên tắc hiến định Điều 53, Hiến pháp 1992 ghi rõ: “Công dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước xã hội, tham gia thảo luận vấn đề chung nước địa phương, kiến nghị với quan nhà nước, biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân” Nhân dân người tạo lập máy nhà nước thông qua bầu đại diện vào quan quyền lực nhà nước Nhân dân tham gia quản lý nhà nước hình thức như: trực tiếp bỏ phiếu định vấn đề trọng đại địa phương, trực tiếp làm việc với quan Nhà nước, tham gia thảo luận dự án luật; giám sát hoạt động đại biểu minh bầu ra, nhân viên, quan nhà nước Nhân dân tham gia quản lý nhà nước thông qua tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, hội tự nguyện, quan, tổ chức kinh tế tập thể - Nguyên tắc pháp chế: Pháp chế xã hội chủ nghĩa việc đòi hỏi quan Nhà nước, tổ chức xã hội công dân phải tuân thủ pháp luật cách triệt để xác Như vậy, pháp chế xã hội chủ nghĩa nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước, tổ chức xã hội đoàn thể quần chúng; nguyên tắc xử công dân chủ thể khác xã hội Để đảm bảo pháp chế quản lý nhà nước, hoạt động để đảm bảo pháp chế torwr thành chức quan trọng quan quản lý máy nhà nước hệ thống quan quản lý hành nhà nước có quan chuyên thực chức - Nguyên tắc kế hoạch hóa: Kế hoạch hóa đưa hoạt động quản lý thành kế hoạch Chỉ hoạt động quản lý lập thành kế hoạch tránh tùy tiện quan lý Trong quản lý nhà nước, kế hoạch hóa nguyên tắc đặc trưng quản lý nhà nước xã hội chủ nghĩa, thể chỗ: tất quan quản lý nàh nước tham gia vào trình xây dựng kế hoạch cấp; hoạt động máy quản lý nhà nước nhằm thực kế hoạch hóa việc phát triển kinh tế - xã hội - Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành theo lãnh thổ: Nhà nước ta thể thống nhất, máy nhà nước tổ chức hoạt động theo cấp hành theo quy định cấp phục tùng cấp trên, địa phương phải phục tùng Trung ương, quản lý theo lãnh thổ quyền địa phương Các đơn vị thuộc ngành kinh tế, kỹ thuật nằm địa bàn lãnh thổ định Do đơn vị phải chịu quản lý ngành, đồng thời đơn vị phải chịu quản lý quyền địa phương số mặt theo chế độ quy định Hai mặt tạo thành thống cấu kinh tế ngành với cấu kinh tế lãnh thổ cấu kinh tế chung Vì vậy, phải kết hợp quản lý theo ngành theo vùng lãnh thổ Quản lý theo ngành lãnh thổ phải có kết hợp chặt chẽ, quản lý theo ngành mà tách rời yếu tố lãnh thổ hàm chứa nguy phá vỡ thống quan hệ kinh tế lãnh thổ, sử dụng nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiêm, lượng chỗ, làm phát triển xu hướng tập trung, quan liêu, cục bộ, khép kín ngành Quản lý theo lãnh thổ mà tách rời yếu tố ngành dẫn đến cục địa phương, phá vỡ tính hệ thống từ trung ương đến địa phương ngành - Nguyên tắc kết hợp quản lý theo quan hệ trực tuyến với chức sở trực tuyến: Tổ chức quan hay hệ thống quan theo nguyên tắc trực tuyến có nghĩa quan cấp có quan cấp có thẩm quyền lệnh cho vấn đề để thực chức quản lý Ở phân công lao động chủ thể quản lý việc lãnh đạo đối tượng bị quản lý Tổ chức quản lý theo nguyên tắc chức có nghĩa chức hay nhóm chức quản lý đối tượng bị quản lý giao cho quan chuyên môn cấp đối tượng thực Như đối tượng bị quản lý đồng thời trực thuộc nhiều quan chức cấp Nguyên tắc trực tuyến đơn giản, quan hệ trách nhiệm cấp cấp rõ ràng, dễ dàng đảm bảo tính tổng thể đồng quản lý Nguyên tắc chức tổ chức hệ thống quản lý có ưu có điều kiện tăng cường tính chuyên môn hóa quản lý, đảm bảo thực có chất lượng chức quản lý riêng biệt Nhưng, tổ chức theo nguyên tắc chức làm phát sinh tình trạng số đối tượng bị quản lý đồng thời trực thuộc nhiều quyền lực cấp dễ nảy sinh mâu thuẫn định quan cấp việc đạo đối tượng bị quản lý thiếu phối hợp quan điểm cục ngành, từ dễ gây cản trở cho đối tượng bị quản lý; chế độ, trách nhiệm không rõ ràng Trong thời đại nay, khối lượng chung hoạt động quản lý tăng nhanh, đồng thời với việc phức tạp hóa mối quan hệ quản lý nên việc tăng cường nguyên tắc chức nhằm đảm bảo chuyên môn hóa cao quản lý cần thiết Tuy nhiên, vai trò định thuộc quan, phận cấu thành theo nguyên tắc trực tuyến Sở dĩ vì: + Các quan chức quan quản lý ngành trực thuộc trung tâm quản lý trực tuyến + Các quan quản lý ngành tổ chức quản lý chức trực thuộc thủ trưởng ngành, tức người lãnh đạo trực tuyến + Thủ trưởng ngành, quan chức người lãnh đạo trực tuyến đơn vị, tổ chức sở trực thuộc mà quan chức đóng vai trò giúp thủ trưởng ngành đạo kiểm tra giám sát quan, đơn vị ngành quản lý - Nguyên tắc kết hợp chế độ tập thể lãnh đạo với chế độ thủ trưởng: Tổ chức quan theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo tức thân quan đứng đầu quan hội đồng, ủy ban ban Chế độ tập thể lãnh đạo tạo khả đưa vào phận lãnh đạo quan thành viên đại biểu nhiều tổ chức, nghiều tầng lớp, cấp, ngành khác nhau, mở rộng sở xã hội quan nhà nước làm tăng khả nắm bắt hiểu thêm trình khác nhau, dư luận xã hội, nhu cầu tầng lớp nhân dân, … tạo điều kiện để thảo luận cách đầy đủ, sâu sắc khía cạnh vấn đề, đảm bảo dân chủ trước định, tránh bệnh quan liêu, lạm dụng quyền lực Quyết định thông qua theo đa số, thành viên thuộc thiểu số có quyền bảo lưu, đề xuất lên cấp ý kiến Tuy nhiên, tổ chức theo chế độ tập thể lãnh đạo dễ nảy sinh tình trạng thiếu trách nhiệm thành viên với góc độ cá nhân định thông qua Tổ chức theo chế độ thủ trưởng lãnh đạo tức người đứng đầu quan, tổ chức người lãnh đạo Tổ chức theo chế độ dễ nảy sinh khả xem xét vấn đề không toàn diện, thiếu sâu sắc, định vội vàng, phiến diện chủ quan, mắc vào sai phạm lạm dụng quyền lực Tuy nhiên, chế độ thủ trưởng lãnh đạo có ưu định nhanh, đảm bảo tính kịp thời, trách nhiệm định ban hành rõ ràng Do vậy, đòi hỏi người thủ trưởng phải thực có lực, am hiểu sâu sắc, nắm bắt việc thuộc phạm vi thẩm quyền, đoán, động dám chịu trách nhiệm Chính hoạt động quản lý nhà nước cần phải kết hợp hình thức để phát huy mặt mạnh hạn chế nhược điểm hình thức 10 + Số bình quân: loại tiêu tổng hợp nói lên mức độ điển hình tổng thể phức tạp theo tiêu thức Số bình quân tính cách lấy tổng trị số tiêu thức đơn vị tổng thể cho cho số đơn vị tổng thể - Phương pháp cấp số động thái: Việc phân tích thống kê phương pháp tiêu tổng hợp, phải sử dụng phương pháp cấp số động thái Bởi biết tượng kinh tế - xã hội thường xuyên biến đổi phát triển không ngừng, tiêu phân tích tổng hợp nghiên cứu trạng thái tĩnh chưa nêu lên chất tổng thể trình phát triển Do phân tích thống kê cần phải dùng đến phương pháp cấp số động thái Cấp số động thái thống kê dãy gồm tiêu tượng xếp theo thứ tự thời gian Cấu thành nêm cấp số động thái gồm yếu tố: mốc thời gian lượng biến tiêu thức Những trị số lượng biến cấu thành nên cấp số động thái tiêu tổng hợp Tùy theo tiêu tổng hợp cấu thành nên cấp số động thái mà người ta chia cấp số động thái thành loại: cấp số động thái tuyệt đối; cấp số động thái tương đối; cấp số động thái bình quân + Cấp số động thái tuyệt đối: cấp số đông thái tiêu số tuyệt đối tạo thành + Cấp số động thái tương đối: cấp số động thái tiêu tương đối tạo thành Nó hình thành từ kết so sánh tiêu cấp số động thái tuyệt đối tương đương thời gian phản ánh + Cấp số động thái bình quân: cấp số động thái tiêu số bình quân tạo thành 4.2 KHÁI QUÁT VỀ THỐNG KÊ, KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI 4.2.1 Mục đích, nguyên tắc thống kê, kiểm kê đất đai 4.2.1.1 Mục đích thống kê đất đai Sự phát triển kinh tế - xã hội làm cho nhu cầu sử dụng đất đai chúng mục đích có thay đổi Do để đáp ứng nhu cầu sử dụng đất cho phát triển đồng thời nhà quản lý phải biết tình hình biến động đất đai, muốn phải tiến hành hoạt động thống kê đất đai Điều khẳng định nội dung quản lý nhà nước đất đai ghi nhận từ năm 1980, công tác trọng hoàn thiện (khoản Điều – Luật đất đai năm 2003) Do mục đích thống kê đất đai là: - Đánh giá trạng sử dụng đất kiểm tra việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; làm để lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ - Xây dựng tài liệu điều tra tài nguyên đất phục vụ cho việc xác định nhu cầu sử dụng đất đáp ứng cho việc thực chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế 249 - xã hội, quốc phòng, an ninh nước, ngành, địa phương; thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (05) năm hàng năm Nhà nước - Đề xuất việc điều chỉnh sách, pháp luật, quy hoạch đất đai - Công bố số liệu đất đai niên giám thống kê quốc gia; phục vụ nhu cầu sử dụng liệu đất đai cho quản lý nhà nước, hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, nghiên cứu khoa học, giáo dục - đào tạo nhu cầu khác cộng đồng 4.2.1.2 Nguyên tắc thực công tác thống kê, kiểm kê đất đai - Việc thu thập số liệu thống kê đất đai thực trực tiếp từ hồ sơ địa địa bàn đơn vị hành cấp xã Việc thu thập số liệu kiểm kê đất đai thực trực tiếp từ thực địa đối chiếu với hồ sơ địa địa bàn đơn vị hành cấp xã - Việc thu thập số liệu thống kê đất đai địa bàn đơn vị hành cấp huyện, cấp tỉnh nước tổng hợp từ số liệu thu thập thống kê đất đai đơn vị hành trực thuộc Việc thu thập số liệu thống kê đất đai địa bàn vùng lãnh thổ tổng hợp từ số liệu thu thập thống kê đất đai tỉnh thuộc vùng lãnh thổ - Việc thu thập số liệu kiểm kê đất đai địa bàn đơn vị hành cấp huyện, cấp tỉnh nước tổng hợp từ số liệu thu thập kiểm kê đất đai đơn vị hành trực thuộc Việc thu thập số liệu kiểm kê đất đai địa bàn vùng lãnh thổ tổng hợp từ số liệu thu thập kiểm kê đất đai tỉnh thuộc vùng lãnh thổ - Bản đồ trạng sử dụng đất đơn vị hành cấp xã lập sở tổng hợp đồ địa xã có đối soát với số liệu kiểm kê đất đai - Bản đồ trạng sử dụng đất đơn vị hành cấp huyện cấp tỉnh tổng hợp từ đồ trạng sử dụng đất đơn vị hành trực thuộc Bản đồ trạng sử dụng đất vùng lãnh thổ tổng hợp từ đồ trạng sử dụng đất tỉnh thuộc vùng lãnh thổ Bản đồ trạng sử dụng đất nước tổng hợp từ đồ trạng sử dụng đất vùng lãnh thổ - Tổng diện tích loại đất theo số liệu thống kê, kiểm kê đất đai phải diện tích tự nhiên đơn vị hành thực thống kê, kiểm kê đất đai; trường hợp diện tích tự nhiên theo số liệu thống kê, kiểm kê khác với diện tích tự nhiên công bố phải giải trình rõ nguyên nhân - Số liệu thống kê đất đai phải phản ảnh đầy đủ tình trạng sử dụng đất thể hồ sơ địa chính; số liệu kiểm kê đất đai phải phản ảnh đầy đủ trạng sử dụng đất thực tế; diện tích đất đai không tính trùng, không bỏ sót số liệu thống kê, kiểm kê đất đai; số liệu đất đai thể đồ trạng sử dụng đất phải thống với số liệu kiểm kê đất đai thời điểm kiểm kê 250 - Diện tích đất biểu thống kê, kiểm kê đất đai xác định theo mục đích sử dụng có ghi nhận mục đích theo quy hoạch sử dụng đất; đất sử dụng vào nhiều mục đích ghi theo mục đích sử dụng chính; diện tích đất biểu thống kê, kiểm kê đất đai xác định rõ diện tích thuộc khu đô thị diện tích thuộc khu dân cư nông thôn 4.2.1.3 Lưu trữ số liệu thống kê, kiểm kê đất đai - Kết thống kê, kiểm kê đất đai cấp xã lưu xã VPĐK quyền sử dụng đất thuộc Phòng TN & MT - Kết thống kê, kiểm kê đất đai in giấy cấp huyện lưu VPĐK quyền sử dụng đất cấp VPĐK quyền sử dụng đất thuộc Sở TN & MT; kết thống kê, kiểm kê đất đai dạng số lưu VPĐK quyền sử dụng đất cấp, VPĐK quyền sử dụng đất thuộc Sở TN & MT Bộ TN & MT - Kết thống kê, kiểm kê đất đai in giấy dạng số cấp tỉnh lưu VPĐK quyền sử dụng đất cấp Bộ TN & MT - Kết thống kê, kiểm kê đất đai in giấy dạng số vùng lãnh thổ nước lưu Bộ TN & MT - Việc quản lý cung cấp liệu thống kê, kiểm kê đất đai đồ trạng sử dụng đất thực việc quản lý cung cấp liệu hồ sơ địa quy định Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT ngày 02 tháng năm 2007 Bộ TN & MT việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa 4.2.2 YÊU CẦU, ĐẶC ĐIỂM VÀ HÌNH THỨC THỐNG KÊ ĐẤT ĐAI 4.2.2.1 Yêu cầu thống kê đất đai - Chính xác Yêu cầu đòi hỏi số liệu điều tra thu thập phải phản ánh trung thực tình hình khách quan, không trùng lắp, thiếu, thừa, không tuỳ tiện thêm bớt Yêu cầu xác đòi hỏi xác định tiêu loại đất đai loại đối tượng sử dụng đất phải với hướng dẫn quy định, đồng thời cần phải tính toán tổng hợp biểu mẫu xác làm tin cậy cho việc phân tích thống kê xây dựng kế hoạch - Đầy đủ Thu thập tài liệu, số liệu với nội dung quy định, không bỏ sót tiêu loại đất nào, chủ sử dụng nào, đất Yêu cầu đòi hỏi phải tổng hợp đầy đủ biểu mẫu theo quy định - Kịp thời Điều tra, thu thập thời điểm, tổng hợp nộp biểu mẫu báo cáo thời gian quy định Có số liệu phát huy tác dụng cao có sở đề xuất chủ trương, biện pháp đắn phù hợp thực tế khách quan 251 Ba yêu cầu quan trọng bổ sung cho Tuỳ điều kiện cụ thể nơi, lúc mà đề mức độ cụ thể cho yêu cầu để đạt mục đích kỳ thống kê 4.2.2.2 Đặc điểm thống kê đất đai - Đặc điểm thống kê đất đai phải dựa sở đồ Thống kê đất đai muốn xác phải dựa sở đo đạc lập đồ để tính diện tích Thửa đất có vị trí cố định trình sử dụng tác động người thiên nhiên có biến động loại đất, chủ sử dụng hình thể cần thường xuyên chỉnh lý đồ, sổ sách địa cho phù hợp với thực địa - Đặc điểm thứ hai số liệu thống kê đất đai có ý nghĩa pháp lý chặt chẽ Số liệu thống kê phải gắn liền với sở pháp lý quyền sử dụng đất đất cụ thể, công tác thống kê muốn xác phải dựa sở đăng ký đất Kết công tác đăng ký đất tốt phối hợp thực nội dung nhiệm vụ quản lý đất đồng giá trị pháp lý số liệu thống kê đất nâng cao Các đặc điểm làm cho việc thực công tác thống kê đất cần nhiều lao động, vật tư, kỹ thuật, thời gian, kinh phí người làm công tác thống kê đất phải đào tạo có trình độ chuyên môn đầy đủ thực Đặc điểm định có ngành địa thực công tác thống kê cách xác, khoa học đầy đủ 4.2.2.3 Các hình thức thống kê đất đai Để thực mục đích đề ra, nước ta có hai hình thức thống kê đất đai: * Báo cáo thống kê định kỳ Báo cáo thống kê định kỳ hình thức tổ chức thống kê đất đai thường xuyên, định kỳ theo nội dung, phương pháp, chế độ báo cáo quy định thống Hiện việc thống kê đất đai tiến hành năm lần, việc kiểm kê đất đai tiến hành năm năm lần theo quy định Điều 52 Luật Đất đai năm 2003 * Điều tra thống kê chuyên đất Điều tra thống kê chuyên đất hình thức tổ chức điều tra thống kê đất đai không thường xuyên, tiến hành theo kế hoạch, nội dung, phương pháp quy định riêng cho lần điều tra Hình thức áp dụng chưa có quy định báo cáo thống kê định kỳ cần nghiên cứu sâu nội dung mà báo cáo định kỳ 4.2.3 PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ ĐẤT ĐAI Có nhiều cách tiếp cận khác để thu thập tư liệu hình thành nên số liệu thống kê đất đai Tuỳ theo điều kiện nguồn liệu khẳ thu thập thông tin, số liệu thống kê đất đai hình thành phương pháp tiếp cận trực tiếp phương pháp gián tiếp 4.2.3.1 Phương pháp thống kê trực tiếp 252 Phương pháp thống kê trực tiếp phương pháp hình thành nên số liệu thống kê đất đai dựa kết đo đạc, lập đồ đăng ký đất đai Như vậy, điều kiện để thực thống kê trực tiếp phải có hồ sơ địa chính; sở để thực thống kê cácơ bảnản đồ hồ sơ địa hình thành cập nhật cấp sở, nên công việc thống kê phải tiến hành trình tự từ cấp xã trở lên Thống kê đất đai từ kết đăng ký đất ban đầu xã, phường thực đăng ký, cấp GCNQSD đất liệu phục vụ thống kê đất coi có đầy đủ Căn để thực thống kê “Sổ mục kê đất” kiểm tra nghiệm thu Căn vào số liệu tổng hợp biểu cuối sổ mục kê đất để chép tổng hợp thành số liệu phù hợp với thông tin yêu cầu biểu thống kê đất Đối với xã có thời điểm đăng ký đất đai ban đầu cách xa thời điểm thống kê, khoảng thời gian thực tế có số biến động đất đai sổ sách, hồ sơ địa đồ chưa cập nhật kịp thời, số liệu chưa điều chỉnh biến động thường xuyên chưa theo dõi liệu hồ sơ địa không phù hợp với thực địa Trong trường hợp này, trước thực thống kê đất đai phải tổ chức chỉnh lý đồ sổ sách cách: mang đồ thực địa đối chiếu, chỉnh lý hình thể, loại đất, đo đạc tính lại diện tích; sau chỉnh lý lại sổ sách đất có biến động hình thể, diện tích, loại đất, mục đích sử dụng, chủ thể sử dụng tổng hợp lại sổ mục kê đất Các liệu sổ mục kê đất sau chỉnh lý phù hợp với trạng sử dụng đất đưa vào biểu thống kê đất Những số liệu biến động đất đai thu sau điều chỉnh đưa vào biểu thống kê tình hình biến động đất đai Thống kê đất đai qua kết đăng ký biến động thường xuyên sau đăng ký ban đầu Việc đăng ký, quản lý biến động thường xuyên đất đai nguồn tư liệu quan trọng để thực thống kê số lượng thống kê biến động đất đai hai thời kỳ Căn trực tiếp để thực thống kê biến động đất đai sổ theo dõi biến động đất đai cấp xã, phường Trước tiến hành thống kê, cần phải kiểm tra, rà soát lại đồ, sổ sách địa đối chiếu với thực địa để phát bỏ sót biến động thực tế chưa chỉnh lý, phản ánh đồ sổ sách Trên thực tế có nhiều biến động loại đất, mục đích sử dụng, chủ thể sử dụng người sử dụng đất không khai báo đăng ký biến động Những biến động cần ý điều chỉnh đối chiếu đồ sổ sách địa với thực địa trước tiến hành công việc thống kê Sau có đầy đủ thông tin tình hình biến động đất đai hai kỳ thống kê, tiến hành phản ánh tất thông tin biến động loại đất vào bảng theo dõi biến động đất đai, tổng cộng dòng cột để số liệu biến động tăng giảm kỳ Sau có đầy đủ số liệu biến động tăng giảm loại đất cần thống kê, tiến hành lập bảng thống kê tình hình biến động đất đai hai kỳ điều tra Các số liệu cột đầu kỳ lấy từ bảng 253 số liệu thống kê kỳ trước; số liệu cột biến động tăng, giảm lấy từ bảng theo dõi biến động đất đai kỳ, số liệu cột số liệu cuối kỳ tính từ số liệu ba cột trước DT cuối kỳ = DT đầu kỳ + DT tăng kỳ – DT giảm kỳ Thống kê đất đai từ kết đo đạc, lập đồnhưng chưa đăng ký ban đầu, chưa cấp GCNQSD đất Có vùng, toàn diện tích đất đai đo đạc, lập đồ chưa tổ chức cấp GCNQSD đất Trong trường hợp này, để có số liệu đưa vào biểu mẫu thống kê cần thực lập sổ mục kê tạm thời để tổng hợp thông tin từ đồ đo đạc Nếu có biến động đất đai từ đo đạc lập đồ đến lập sổ mục kê tạm thời cần đối chiếu để điều chỉnh thông tin đồ cho phù hợp với thực địa lập sổ mục kê tạm thời Những số liệu thống kê thu qua việc lập sổ mục kê tạm thời phản ánh trạng quỹ đất trình sử dụng đất chưa có đủ sở pháp lý chủ sử dụng đất mục đích sử dụng đất Những phương pháp thống kê trực tiếp có ưu điểm bật cung cấp cho số liệu thống kê xác, thiết lập từ cấp sở phù hợp với biến động đất đai thực địa Tuy nhiên, với nguồn thông tin ban đầu, tài liệu hồ sơ địa không đầy đủ, công tác thống kê không đủ điều kiện để tiến hành đồng loạt từ cấp sở mà tổng hợp để thông tin vài loại đất phục vụ cho mục đích chuyên biệt phương pháp thống kê trực tiếp áp dụng Trong trường hợp này, người ta phải sử dụng phương pháp thống kê gián tiếp 4.2.3.2 Phương pháp thống kê gián tiếp Phương pháp thống kê gián tiếp phương pháp dựa nguồn số liệu trung gian sẵn có để tính toán số liệu thống kê đất đai Phương pháp nhìn chung không xác thiếu sở pháp lý Tuy phương pháp để xác định số liệu thống kê đất đai nơi chưa có điều kiện đo đạc lập đồ , các thông tin biến động kỳ không đăng ký, quản lý, theo dõi cập nhật Nó phương pháp sử dụng để xác định số liệu thống kê vùng nước mà không cần, điều kiện tiến hành bước thống kê trực tiếp từ cấp sở Phương pháp thống kê gián tiếp phải sử dụng thông tin nhiều nguồn số liệu khác Nguyên tắc chung cho việc khai thác thông tin từ nhiều nguồn số liệu khác : + Phải kiểm tra hoàn thiện số liệu để loại bỏ số liệu bất hợp lý, số liệu không đủ tin cậy, số liệu mâu thuẫn nguồn khác + ưu tiên sử dụng nguồn số liệu có chất lượng cao, có độ tin cậy da số nghành tin dùng 254 + Phải khống chế cân đối loại đất đai vùng tổng diện tích tự nhiên địa giới hành sử dụng từ trước đến nay, diện tích tính dựa đồ địa giới Các nguồn thể sử dụng làm tính toán: + Biểu thống kê diện tích đất đai kỳ báo cáo trước Nguồn số liệu thường sử dụng làm sở gốc để tính toán Trên sở số liệu gốc, vào số liệu biến động loại đất để chỉnh lý số liệu gốc thành sử dụng kỳ báo cáo Những số liệu bổ sung để chỉnh lý là: + Số liệu giao đất theo Nghị định 64/CP Nghị định 02/CP + Số liệu kiểm kê, thống kê rừng + Số liệu thu thuế sử dụng đất + Số liệu giao đất ở, đất chuyên dùng + Số liệu khai hoang đưa vào sản xuất nông nghiệp lâm nghiệp + Các nguồn số liệu khác liên quan đến quỹ đất đai loại Sau thu thập nguồn số liệu biến động diện tích loại đất kỳ, tiến hành lập bảng cân đối biến động đất đai để tính diện tích đất đai loại kỳ báo cáo 4.3 NỘI DUNG THỐNG KÊ, KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI 4.3.1 Nội dung thống kê, kiểm kê đất đai: Thu thập số liệu diện tích đất đai theo mục đích sử dụng theo đối tượng sử dụng, số liệu đối tượng sử dụng đất địa bàn đơn vị hành Xử lý, tổng hợp, phân tích số liệu thu thập để rút kết luận đánh giá tình hình trạng sử dụng đất, tình hình nguyên nhân biến động đất đai kỳ thống kê, kiểm kê đất đai; đề xuất kiến nghị biện pháp, sách quản lý sử dụng đất đai cho phù hợp với thực tiễn Lập báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai Lập đồ trạng sử dụng đất để thể hiện trạng sử dụng đất vào mục đích thời điểm kiểm kê đất đai 4.3.2 Nội dung báo cáo kết thống kê, kiểm kê đất đai Báo cáo kết thống kê đất đai bao gồm nội dung sau: a) Tình hình tổ chức thực hiện, phương pháp thu thập số liệu thống kê đất đai, nguồn gốc số liệu thu thập cấp xã, độ tin cậy số liệu thu thập số liệu tổng hợp, thông tin khác có liên quan đến số liệu; b) Thuyết minh kết thống kê đất đai gồm việc đánh giá trạng sử dụng đất; đánh giá tình hình biến động phân tích nguyên nhân biến động sử dụng đất từ kỳ thống kê gần từ kỳ kiểm kê gần đến kỳ thống kê này; tình hình tranh chấp địa giới 255 hành số liệu thống kê phần diện tích đất tranh chấp (nếu có); kiến nghị biện pháp tăng cường quản lý sử dụng đất đai Báo cáo kết kiểm kê đất đai bao gồm nội dung sau: a) Tình hình tổ chức thực hiện, phương pháp thu thập số liệu kiểm kê đất đai, nguồn gốc số liệu thu thập cấp xã, độ tin cậy số liệu thu thập số liệu tổng hợp, thông tin khác có liên quan đến số liệu; phân tích khác số liệu hồ sơ địa số liệu thu thập thực địa; nguồn tài liệu phương pháp xây dựng đồ trạng sử dụng đất; b) Thuyết minh kết kiểm kê đất đai gồm đánh giá trạng sử dụng đất; đánh giá tình hình biến động phân tích nguyên nhân biến động sử dụng đất từ kỳ kiểm kê mười (10) năm trước kỳ kiểm kê năm (05) năm trước đến kỳ kiểm kê này; đánh giá tình hình thực kế hoạch chuyển mục đích sử dụng đất kỳ kiểm kê; tình hình tranh chấp địa giới hành số liệu kiểm kê phần diện tích đất tranh chấp (nếu có); kiến nghị biện pháp tăng cường quản lý sử dụng đất đai 4.3.3 Chỉ tiêu thống kê, kiểm kê đất đai 4.3.3.1.Các tiêu thống kê, kiểm kê đất đai Chỉ tiêu thống kê, kiểm kê đất đai định kỳ bao gồm: a) Diện tích đất theo mục đích sử dụng người sử dụng, người quản lý đất theo quy định pháp luật đất đai b) Số lượng người sử dụng đất theo mục đích sử dụng đất Các tiêu thống kê, kiểm kê đất đai áp dụng thống cấp hành vùng địa lý tự nhiên - kinh tế; trường hợp tỉnh cần có tiêu chi tiết phục vụ yêu cầu quản lý địa phương phép bổ sung kết gửi Bộ Tài nguyên Môi trường phải tuân theo tiêu quy định 4.3.3.2.Chỉ tiêu diện tích đất theo mục đích sử dụng Tổng diện tích đất tự nhiên đơn vị hành xác định sau: a) Tổng diện tích đất tự nhiên đơn vị hành bao gồm toàn diện tích loại đất thuộc phạm vi quản lý đơn vị hành đường địa giới hành xác định theo Chỉ thị 364/CT ngày tháng 11 năm 1991 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) giải tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành tỉnh, huyện, xã (dưới gọi Chỉ thị 364/CT) theo định điều chỉnh địa giới hành Nhà nước Trường hợp đường địa giới hành xác định theo Chỉ thị 364/CT có sai sót không thống đồ địa giới hành đường địa giới quản lý thực tế thực địa tổng diện tích đất tự nhiên đơn vị hành thống kê theo đường địa giới hành quản lý thực tế; Báo cáo kết thống kê, kiểm kê diện tích đất đai Bản đồ trạng sử dụng đất năm kiểm kê đơn vị hành báo cáo phải thể vị trí đường địa giới không thống đó; 256 b) Đối với đơn vị hành tiếp giáp với biển diện tích tự nhiên đơn vị hành bao gồm diện tích loại đất phần đất liền đảo, quần đảo biển tính đến đường mép nước biển triều kiệt trung bình nhiều năm (gọi chung đường mép nước biển) Đất mặt nước ven biển đường mép nước biển mà sử dụng thống kê riêng kiểm kê đất đai mà không thống kê vào tổng diện tích tự nhiên đơn vị hành đó; c) Trường hợp có tranh chấp địa giới hành chưa giải thực sau: - Trường hợp diện tích đất có tranh chấp bên tạm thời quản lý diện tích đất có tranh chấp tạm thời thống kê, kiểm kê theo đơn vị hành quản lý đất đó; Báo cáo kết thống kê, kiểm kê diện tích đất đai Bản đồ trạng sử dụng đất năm kiểm kê phải thể vị trí đường địa giới diện tích theo mục đích sử dụng thuộc khu vực có tranh chấp địa giới hành chính; - Trường hợp diện tích đất có tranh chấp không xác định bên quản lý Ủy ban nhân dân đơn vị hành liên quan đến tranh chấp địa giới hành cần thoả thuận tạm thời phạm vi thống kê, kiểm kê diện tích đất đai bên phần diện tích đất có tranh chấp để không thống kê trùng sót diện tích; Báo cáo kết thống kê, kiểm kê diện tích đất đai Bản đồ trạng sử dụng đất năm kiểm kê phải thể vị trí đường địa giới diện tích toàn khu vực đất có tranh chấp; vị trí, diện tích theo mục đích sử dụng thỏa thuận thống kê vào đơn vị hành báo cáo (nếu có); - Trường hợp diện tích đất có tranh chấp không xác định bên quản lý bên không thoả thuận phạm vi thống kê, kiểm kê bên thống kê, kiểm kê diện tích đất có tranh chấp; Báo cáo kết thống kê, kiểm kê diện tích đất đai Bản đồ trạng sử dụng đất năm kiểm kê bên phải thể vị trí đường địa giới diện tích toàn khu vực đất có tranh chấp thống kê, kiểm kê diện tích khu đất có tranh chấp lập thành biểu riêng (theo Biểu số 01-TKĐĐ, Biểu số 02-TKĐĐ, Biểu số 03-TKĐĐ Biểu số 04-TKĐĐ) gửi kèm theo Báo cáo kết thống kê, kiểm kê đất đai để xử lý tổng hợp số liệu thống kê, kiểm kê đất đai đơn vị hành cấp trực tiếp Diện tích đất theo mục đích sử dụng xác định thể sau: a) Diện tích đất theo mục đích sử dụng diện tích phần đất có mục đích sử dụng phạm vi đơn vị hành chính; b) Mục đích sử dụng đất có tên gọi mã (ký hiệu) nhất; c) Theo yêu cầu quản lý, mục đích sử dụng đất phân chia từ khái quát đến chi tiết, phân lớp giải thích cách xác định bảng (phần phụ lục): 4.3.3.4.Chỉ tiêu người sử dụng, người quản lý đất 257 Người sử dụng đất, người quản lý đất (còn gọi đối tượng sử dụng, quản lý đất) người Nhà nước giao đất, cho thuê đất để sử dụng Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất đất sử dụng, Nhà nước giao đất để quản lý Người sử dụng, quản lý đất phân lớp giải thích cách xác định bảng (phụ lục): 4.3.3.5 Chỉ tiêu đất khu dân cư nông thôn đất đô thị Đất khu dân cư nông thôn đất chủ yếu để xây dựng nhà ở, xây dựng công trình công cộng, đất nông nghiệp gắn liền với nhà loại đất khác thuộc phạm vi ranh giới khu dân cư nông thôn địa giới hành xã Ranh giới khu dân cư nông thôn xác định theo quy hoạch quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt; trường hợp khu dân cư nông thôn chưa có quy hoạch duyệt xác định theo ranh giới đất có nhà thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, điểm dân cư tương tự có Đối với trường hợp dân cư sinh sống dọc theo kênh, mương, đường giao thông dân cư riêng lẻ thống kê diện tích đất có nhà vườn, ao gắn liền với nhà ở; trường hợp dân cư sinh sống riêng lẻ mà không xác định phạm vi ranh giới đất vườn, ao gắn liền thống kê diện tích đất công nhận, trường hợp đất chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất diện tích đất xác định tạm thời hạn mức giao đất Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định Đất đô thị bao gồm loại đất nằm phạm vi địa giới hành phường, thị trấn 4.3.4.Tiêu đề chung bảng biểu thống kê, kiểm kê đất đai Biểu 01-TKĐĐ: Kiểm kê diện tích đất nông nghiệp Biểu áp dụng kiểm kê đất đai để tổng hợp mục đích sử dụng đất chi tiết thuộc nhóm đất nông nghiệp Trường hợp đất sử dụng vào nhiều mục đích biểu tổng hợp theo mục đích sử dụng đất chính; Biểu 02-TKĐĐ: Thống kê, kiểm kê diện tích đất phi nông nghiệp Biểu áp dụng cho thống kê kiểm kê đất đai để tổng hợp mục đích sử dụng đất chi tiết thuộc nhóm đất phi nông nghiệp Trường hợp đất sử dụng vào nhiều mục đích biểu tổng hợp theo mục đích sử dụng đất chính; Biểu 03-TKĐĐ: Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai Biểu áp dụng cho thống kê kiểm kê đất đai để tổng hợp mục đích sử dụng đất chủ yếu thuộc nhóm đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, loại đất chi tiết thuộc nhóm đất chưa sử dụng đất có mặt nước ven biển sử dụng vào mục đích Trường hợp đất sử dụng vào nhiều mục đích biểu tổng hợp theo mục đích sử dụng đất chính; Biểu 04-TKĐĐ: Thống kê, kiểm kê người sử dụng đất Biểu áp dụng cho thống kê kiểm kê đất đai để tổng hợp số lượng người sử dụng đất vào số mục đích chủ yếu; 258 Biểu 05-TKĐĐ: Thống kê, kiểm kê tăng, giảm diện tích đất theo mục đích sử dụng Biểu áp dụng cấp xã để thu thập, tổng hợp số liệu tăng, giảm diện tích đất theo mục đích sử dụng từ thời điểm thống kê, kiểm kê đất đai kỳ trước đến thời điểm thống kê, kiểm kê đất đai kỳ sở số liệu từ hồ sơ địa kỳ thống kê đất đai (có kiểm tra thực địa trường hợp có định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất chưa thực hiện); sở số liệu điều tra thực địa, đối chiếu với hồ sơ địa kỳ kiểm kê đất đai; Biểu 06-TKĐĐ: Phân tích tình hình tăng, giảm diện tích đất theo mục đích sử dụng Biểu áp dụng cho thống kê kiểm kê đất đai, cấp huyện tổng hợp từ Biểu 05-TKĐĐ xã trực thuộc, cấp tỉnh tổng hợp từ Biểu 06-TKĐĐ huyện trực thuộc, nước tổng hợp từ Biểu 06-TKĐĐ tỉnh Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất trực thuộc Phòng Tài nguyên Môi trường có trách nhiệm in kết Biểu 06-TKĐĐ cho xã trực thuộc (chỉ in biểu rút gọn mục đích sử dụng đất có địa bàn xã đó); Biểu 07-TKĐĐ: Thống kê, kiểm kê diện tích đất theo đơn vị hành Biểu áp dụng cho thống kê kiểm kê đất đai để tổng hợp số liệu từ Biểu 03TKĐĐ đơn vị hành trực thuộc; Biểu 08-TKĐĐ: Cơ cấu diện tích theo mục đích sử dụng đất đối tượng sử dụng, quản lý đất Biểu áp dụng cho thống kê kiểm kê đất đai; mục đích sử dụng đất đối tượng sử dụng, quản lý đất tính cấu theo mục đích sử dụng đất đối tượng sử dụng, quản lý đất Biểu 03-TKĐĐ; Biểu 09-TKĐĐ: Biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng Biểu áp dụng cho thống kê kiểm kê đất đai để tính toán tăng, giảm diện tích đất theo mục đích sử dụng đất chuyển mục đích sử dụng đất sở tổng hợp số liệu từ Biểu 06-TKĐĐ; 10 Biểu 10-TKĐĐ: Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai theo mục đích giao, thuê, chuyển mục đích chưa thực Biểu áp dụng thống kê kiểm kê đất đai; diện tích đất biểu tổng hợp trường hợp có định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất thời điểm thống kê, kiểm kê chưa sử dụng đất theo mục đích Mục đích sử dụng đất biểu tổng hợp theo mục đích sử dụng giao, thuê, chuyển mục đích sử dụng đất; 11 Biểu 11-TKĐĐ: Kiểm kê diện tích đất đai có sử dụng kết hợp vào mục đích phụ Biểu áp dụng kiểm kê đất đai; diện tích biểu tổng hợp trường hợp đất sử dụng vào mục đích (gồm đất trồng lúa, đất trồng lâu năm, đất lâm nghiệp, đất ở, đất quốc phòng, đất an ninh, đất thủy lợi, đất công trình lượng, đất sông suối 259 mặt nước chuyên dùng) có sử dụng kết hợp vào mục đích phụ (sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp) ghi hồ sơ địa Mẫu biểu thống kê, kiểm kê đất đai ban hành kèm theo Thông tư 08/TTBTNMT áp dụng thống phạm vi nước Trường hợp cần thực thống kê theo chuyên đề kỳ thống kê, kiểm kê Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn bổ sung cụ thể biểu thống kê, kiểm kê chuyên đề * Bản đồ trạng sử dụng đất quy định sau: Bản đồ trạng sử dụng đất đồ thể phân bố loại đất theo quy định tiêu kiểm kê theo mục đích sử dụng đất thời điểm kiểm kê đất đai lập theo đơn vị hành cấp vùng địa lý tự nhiên - kinh tế Bản đồ trạng sử dụng đất lập năm (05) năm lần gắn với kiểm kê đất đai; nội dung đồ trạng sử dụng đất phải bảo đảm phản ánh trạng sử dụng đất thời điểm báo cáo có đầy đủ sở pháp lý Bản đồ trạng sử dụng đất có tỷ lệ với tỷ lệ đồ quy hoạch sử dụng đất Căn vào quy mô diện tích tự nhiên, quy mô diện tích đất theo mục đích sử dụng để chọn tỷ lệ đồ hợp lý, thuận tiện cho công tác quản lý đất đai địa phương Bản đồ trạng sử dụng đất xây dựng theo quy định Quy phạm, Ký hiệu đồ trạng sử dụng đất văn quy phạm pháp luật khác có liên quan Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành 4.3.5 Quy định tiêu thống kê, kiểm kê đất đai cấp 4.3.5.1 Chỉ tiêu thống kê đất đai cấp * Cấp xã: Việc thống kê đất đai cấp xã thực mẫu Biểu 02TKĐĐ, Biểu 03-TKĐĐ, Biểu 04-TKĐĐ, Biểu 05-TKĐĐ, Biểu 08-TKĐĐ, Biểu 09-TKĐĐ, Biểu 10-TKĐĐ * Cấp huyện: Việc tổng hợp số liệu đất đai cấp huyện thực máy tính điện tử, kết in theo mẫu Biểu 02-TKĐĐ, Biểu 03-TKĐĐ, Biểu 04TKĐĐ, Biểu 06-TKĐĐ, Biểu 07-TKĐĐ, Biểu 08-TKĐĐ, Biểu 09-TKĐĐ Biểu 10TKĐĐ; đồng thời in Biểu 06-TKĐĐ địa bàn xã trực thuộc để gửi cho xã * Cấp tỉnh:Việc tổng hợp số liệu đất đai cấp tỉnh thực máy tính điện tử, kết in theo mẫu Biểu 02-TKĐĐ, Biểu 03-TKĐĐ, Biểu 04-TKĐĐ, Biểu 06-TKĐĐ, Biểu 07-TKĐĐ, Biểu 08-TKĐĐ, Biểu 09-TKĐĐ Biểu 10-TKĐĐ * Đối với Bộ Tài nguyên & Môi trường: Việc tổng hợp số liệu đất đai của vùng địa lý tự nhiên - kinh tế nước thực máy tính điện tử, kết in theo mẫu Biểu 02-TKĐĐ, Biểu 03-TKĐĐ, Biểu 04-TKĐĐ, Biểu 06-TKĐĐ, Biểu 07-TKĐĐ, Biểu 08-TKĐĐ, Biểu 09-TKĐĐ Biểu 10-TKĐĐ 4.3.5.2 Chỉ tiêu kiểm kê đất đai cấp * Cấp xã: Việc kiểm kê đất đai cấp xã thực mẫu Biểu 01- 260 TKĐĐ, Biểu 02-TKĐĐ, Biểu 03-TKĐĐ, Biểu 04-TKĐĐ, Biểu 05-TKĐĐ, Biểu 08-TKĐĐ, Biểu 09-TKĐĐ, Biểu 10-TKĐĐ Biểu 11-TKĐĐ * Cấp huyện: Việc tổng hợp số liệu đất đai cấp huyện thực máy tính điện tử, kết in theo mẫu Biểu 01-TKĐĐ, Biểu 02-TKĐĐ, Biểu 03TKĐĐ, Biểu 04-TKĐĐ, Biểu 06-TKĐĐ, Biểu 07-TKĐĐ, Biểu 08-TKĐĐ, Biểu 09-TKĐĐ, Biểu 10-TKĐĐ Biểu 11-TKĐĐ; đồng thời in Biểu 06-TKĐĐ địa bàn xã trực thuộc để gửi cho xã * Cấp tỉnh: Việc tổng hợp số liệu đất đai cấp tỉnh thực máy tính điện tử, kết in theo mẫu Biểu 01-TKĐĐ, Biểu 02-TKĐĐ, Biểu 03-TKĐĐ, Biểu 04-TKĐĐ, Biểu 06-TKĐĐ, Biểu 07-TKĐĐ, Biểu 08-TKĐĐ, Biểu 09-TKĐĐ, Biểu 10TKĐĐ Biểu 11-TKĐĐ * Đối với Bộ Tài nguyên & Môi trường: Việc tổng hợp số liệu đất đai của vùng địa lý tự nhiên - kinh tế nước thực máy tính điện tử, kết in theo mẫu Biểu 01-TKĐĐ, Biểu 02-TKĐĐ, Biểu 03-TKĐĐ, Biểu 04-TKĐĐ, Biểu 06-TKĐĐ, Biểu 07-TKĐĐ, Biểu 08-TKĐĐ, Biểu 09-TKĐĐ, Biểu 10-TKĐĐ Biểu 11TKĐĐ TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật đất đai năm 2003 – Nhà xuất trị quốc gia Bộ luật dân 2005 – Nhà xuất trị quốc gia Luật thuế chuyển quyền – Nhà xuất nông nghiệp Luật nhà - Nhà xuất trị quốc gia Luật công cụ chuyển nhượng năm 2005 – nhà XB trị quốc gia Nghị định 181/CP hướng dẫn thi hành Luật đất đai năm 2003; Nghị định 188/CP ban hành khung giá loại đất năm năm 2004; Nghị định 123/CP việc sửa đổi Nghị định 188/CP năm 2006; Nghị định 187/CP việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần năm 2004; 10 Nghị định 17/CP việc sửa đổi Nghị định 181/CP 187/CP năm 2006; 11 Nghị định 197/CP việc thu hồi đất tái định cư năm 2004; 12 Nghị định 198/CP việc thu tiền sử dụng đất năm 2004; 261 13 Nghị định 84/CP việc cấp GCNQSD đất, thu hồi, giải phóng mặt năm 2007 14 Thông tư 28/TT-BTNMT thống kê, kiểm kê đất đai năm 2004; 15 Thông tư 29/TT-BTNMT lập quản lý hồ sơ địa năm 2004; 16 Thông tư 06/TT-BTNMT việc hướng dẫn Nghị định 84/CP năm 2007; 17 Thông tư 08/TT-BTNMT việc thống kê, kiểm kê đất đai năm 2007; 18 Thông tư 09/TT-BTNMT việc lập, chỉnh lý quản lý HSĐC năm 2007; 262 263 [...]... hữu đất đai và quyền sử dụng đất đai, giữa lợi ích của Nhà nước và lợi ích của người trực tiếp sử dụng - Tiết kiệm và hiệu quả 1.2.4 Đối tượng của quản lý nhà nước về đất đai Đối tượng của quản lý nhà nước về đất đai gồm 2 nhóm: - Các chủ thể quản lý đất đai và sử dụng đất đai - Đất đai 1.2.4.1 Các chủ thể quản lý và sử dụng đất đai * Các chủ thể quản lý đất đai Khi nói đến chủ thể quản lý đất đai. .. khoán; - Quản lý hành chính nhà nước về các vấn đề xã hội; - Quản lý nhà nước về đối ngoại; - Quản lý hành chính nhà nước về phát triển các nguồn lực; - Quản lý hành chính nhà nước tổ chức bộ máy hành chính; - Quản lý hành chính nhà nước về thực hiện chính sách dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng; - Quản lý hành chính nhà nước về phát triển công nghệ tin học trong quản lý hành chính nhà nước * Công cụ quản lý. .. lý về quản lý và sử dụng đất đai, đồng thời xác lập một hệ thống cơ quan nhà nước do Nhà nước lập ra đảm nhận Hoạt động trên thực tế của các cơ quan nhà nước nhằm bảo vệ và thực hiện quyền sở hữu nhà nước về đất đai được thể hiện bằng 13 nội dung quản lý nhà nước về đất đai (quy định tại khoản 2 Điều 6 – Luật đất đai năm 2003) Các nội dung quản lý nhà nước về đất đai được quy định trong Luật đất đai. .. tình hình đất đai; phân phối và phân phối lại đất đai; kiểm tra giám sát tình hình quản lý và sử dụng đất đai; điều tiết các nguồn lợi từ đất đai 1.2.2 Mục đích, yêu cầu của quản lý nhà nước về đất đai Quản lý nhà nước về đất đai nhằm các mục đích sau: - Bảo vệ quyền sở hữu nhà nước đối với đất đai, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất; 14 - Đảm bảo sử dụng hợp lý quỹ đất đai của quốc... tác quản lý Cụ thể đất đai được chia thành 3 nhóm và 14 loại 1.2.5 Phương pháp quản lý nhà nước về đất đai Phương pháp quản lý Nhà nước về đất đai là tổng thể những cách thức tác động có chủ đích của Nhà nước lên hệ thống đất đai và chủ thể sử dụng đất nhằm đạt được những mục tiêu đã đề ra trong những điều kiện cụ thể về không gian và thời gian nhất định Các phương pháp quản lý Nhà nước nói chung và quản. .. chuyển quyền sử dụng đất; + Thuế thu nhập từ chuyển quyền; + Các loại phí trong quản lý, sử dụng như lệ phí trước bạ, lệ phí địa chính 18 CHƯƠNG 2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TáC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI Ở NƯỚC TA 2.1 SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI Ở NƯỚC TA DƯỚI CHẾ ĐỘ CŨ 2.1.1 Sơ lược về công tác quản lý nhà nước về đất dai ở nước ta trong thời kỳ đầu lập nước Khi người Việt... hiệu quả sử dụng đất; - Bảo vệ đất, cải tạo đất, bảo vệ môi trường Yêu cầu của công tác quản lý đất đai là phải đăng ký, thống kê đất đầy đủ theo đúng quy định của pháp luật đất đai ở từng địa phương theo các cấp hành chính 1.2.3 Nguyên tắc của quản lý nhà nước về đất đai Trong quản lý nhà nước về đất đai cần chú ý các nguyên tắc sau: - Đảm bảo sự quản lý tập trung và thống nhất của Nhà nước - Đảm bảo... cụ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai: Trong công tác quản lý nhà nước về đất đai, công cụ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là công cụ quản lý quan trọng và là một nội dung không thể thiếu được trong công tác quản lý nhà nước về đất đai Đóng vai trò là công cụ quan trọng như vậy cho nên trong các nội dung quản lý nhà nước về đất đai – nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một trong những nội dung... Nhà nước là người đại diện quyền sở hữu về đất đai, thực hiện quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật Là chủ sở hữu về đất đai Nhà nước có đầy đủ các quyền năng của một chủ sở hữu đối với loại tài sản đặc biệt là đất đai, đó là quyền chiếm hữu đất đai, quyền sử dụng đất đai và quyền định đoạt đất đai Để thực hiện các quyền năng này Nhà nước đã thực hiện trực tiếp bằng việc xác lập chế độ pháp lý. .. việc sử dụng đất Các hoạt động trên có mối quan hệ trong một thể thống nhất nhằm mục đích là bảo vệ và thực hiện quyền sở hữu Nhà nước đối với đất đai Do đó ta có thể hiểu và đưa ra khái niệm về quản lý nhà nước về đất đai như sau: Quản lý nhà nước về đất đai là tổng hợp các hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nước đối với đất đai, bao gồm: ... TáC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI Ở NƯỚC TA 2.1 SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI Ở NƯỚC TA DƯỚI CHẾ ĐỘ CŨ 2.1.1 Sơ lược công tác quản lý nhà nước đất dai nước ta thời kỳ đầu lập nước. .. hữu Nhà nước đất đai Do ta hiểu đưa khái niệm quản lý nhà nước đất đai sau: Quản lý nhà nước đất đai tổng hợp hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền để thực bảo vệ quyền sở hữu Nhà nước đất đai, ... hình đất đai; phân phối phân phối lại đất đai; kiểm tra giám sát tình hình quản lý sử dụng đất đai; điều tiết nguồn lợi từ đất đai 1.2.2 Mục đích, yêu cầu quản lý nhà nước đất đai Quản lý nhà nước