Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
33,97 KB
Nội dung
Những vấnđềlýluậnchung về kinhtếtưnhânởnướcta I - Bản chất, vai trò của kinhtếtưnhân trong nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ởnướcta 1. Quá trình phát triển, đổi mới tư duy về vị trí, vai trò của kinhtếtưnhân trong phát triển kinhtếởnướcta Với những thành tựu thu được sau hơn 20 năm đổi mới đã chứng minh tính đúng đắn của Đảng trong việc không ngừng đổi mới nhận thức, quan điểm, chính sách vềvấnđề sở hữu và các thành phần kinhtế trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ởnước ta. Trước đây, trên phương diện lý luận, chúngta thừa nhận nền kinhtế trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội có nhiều thành phần, nhưng trên thực tế cũng như trong hành động không thực sự thừa nhận nền kinhtế nhiều thành phần. Nền kinhtế được chia thành : kinhtế xã hội chủ nghĩa (gồm kinhtế quốc doanh và kinhtế tập thể) và kinhtế phi xã hội chủ nghĩa (gồm kinhtếtư bản tư nhân, kinhtế cá thể, tiểu chủ…). Với chủ trương sớm xây dựng và phát triển kinhtế xã hội chủ nghĩa chiếm tỷ trọng lớn trong lĩnh vực sản xuất và lưu thông bằng làn sóng quốc doanh hoá, tập thể hoá thông qua các biện pháp hành chính là chủ yếu. Các thành phần kinhtế phi XHCN thì bị ngăn cấm không cho phát triển, bị thu hẹp dần, cải tạo và dần bị xoá bỏ… Trong khi kinhtế quốc doanh và kinhtế tập thể, bên cạnh những thành tích đóng góp vào công cuộc bảo vệ xây dựng miền Bắc XHCN và giải phóng miền Nam thống nhất đất nước thì các khu vực này ngày càng bộc lộ những yếu kém, làm cho tình trạng trì trệ, kém phát triển và khủng hoảng kinhtế - xã hội tăng lên và dẫn đến công cuộc đổi mới từ năm 1986. Sự nghiệp đổi mới, trong đó có đổi mới kinhtế do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã thừa nhận trên cả lýluận và thực tiễn của nền kinhtế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH, trong đó có kinhtếtư nhân. Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (12-1986), sau khi phê phán “những biểu hiện nóng vội muốn xoá bỏ ngay các thành phần kinhtế phi XHCN, nhanh chóng biến kinhtếtư bản tưnhân thành quốc doanh”, mắc bệnh “chủ quan, duy ý chí, giản đơn hoá”, “chưa thật sự thừa nhậnnhững quy luật của sản xuất hàng hoá đang tồn tại khách quan”. Đại hội khẳng định đường lối đổi mới, chỉ rõ “nền kinhtế có cơ cấu nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ”, chỉ rõ 6 thành phần kinhtế : kinhtế quốc doanh, kinhtế tập thể, kinhtế gia đình, kinhtế tiểu sản xuất hàng hoá, kinhtếtư bản tư nhân, kinhtếtư bản Nhà nước. Tuy nhiên, khái niệm kinhtếtưnhân được chính thức sử dụng từ Hội nghị lần thứ 6 của Trung ương khóa VI (tháng 3 – 1989). Nghị quyết chỉ rõ : trong điều kiện của nước ta, các hình thức kinhtếtưnhân (cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân) vẫn cần thiết lâu dài cho nền kinhtế và nằm trong cơ cấu của nền kinhtế hàng hoá đi lên XHCN. Về mặt quy định pháp lý, việc ban hành Luật công ty và Luật doanh nghiệp tưnhân (năm 1990) đã đặt cơ sở pháp lý đầu tiên cho việc hình thành và phát triển các doanh nghiệp tưnhân với các loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và doanh nghiệp tư nhân. Đại hội lần thứ IX của Đảng (4 – 2001) quyết định : “khuyến khích phát triển kinhtếtư bản tưnhân rộng rãi trong những ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm. Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi về chính sách, pháp lýđểkinhtếtưnhân phát triển trên những định hướng ưu tiên của Nhà nước, kể cả đầu tư ra nước ngoài; khuyến khích chuyển thành doanh nghiệp cổ phần, bán cổ phần cho người lao động, liên doanh liên kết với nhau, với kinhtế tập thể và kinhtế nhà nước. Xây dựng quan hệ tốt giữa chủ doanh nghiệp và người lao động”. Trong nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 của Trung ương khoá IX (3 – 2002) đã chỉ rõ : “kinh tếtưnhân là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinhtế quốc dân. Phát triển kinhtếtưnhân là vấnđề chiến lược lâu dài trong phát triển kinhtế nhiều thành phần định hướng XHCN”. 2. Khái niệm và bản chất của kinhtếtưnhân 2.1. Khái niệm kinhtếtưnhânKinhtếtưnhân trước hết là một đơn vị kinhtế ngoài Nhà nước, quyền sở hữu các doanh nghiệp này thuộc cá nhân, tổ chức (những người tham gia góp vốn), đăng ký kinh doanh và hoạt động theo quy định của pháp luật. Trong khuôn khổ pháp luật, chủ doanh nghiệp của tưnhân có quyền tự do kinh doanh và chủ động trong mọi hoạt động kinh doanh (trừ một số ngành nghề mà pháp luật cấm sản xuất kinh doanh) và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Quyền sở hữu vềtư liệu sản xuất, quyền thừa kế về vốn, tài sản và các quyền và lợi ích hợp pháp khác của chủ doanh nghiệp tư nhân, các thành viên công ty được Nhà nước bảo hộ theo pháp luật. Ởnướcta hiện nay đang có nhiều cách lý giải khác nhau vềkinhtếtưnhân : Có người cho kinhtếtưnhân đồng nghĩa với kinhtếtư bản tư nhân, có người lại đồng nhất kinhtếtưnhân với kinhtế ngoài quốc doanh. Quan điểm hiện nay của Đảng Cộng sản Việt Nam nêu ở Hội nghị Trung ương 5 khoá IX (3 – 2002) : “kinh tếtưnhân gồm kinhtế cá thể, tiểu chủ và khuyến khích tư bản tưnhân hoạt động dưới hình thức hộ kinh doanh cá thể và các loại hình doanh nghiệp tư nhân…” Như vậy, do chưa có sự thống nhất chung nên đến nay vẫn có thể hiểu khái niệm kinhtếtưnhân qua các cấp độ khác nhau : - Theo cấp độ khái quát nhất : kinhtếtưnhân là khu vực kinhtế nằm ngoài quốc doanh (ngoài khu vực kinhtế nhà nước), bao gồm các doanh nghiệp trong và ngoài nước, trong đó tưnhân nắm trên 50% vốn đầu tư. - Theo cấp độ hẹp hơn : kinhtếtưnhân gồm kinhtế cá thể, tiểu chủ và kinhtếtư bản tư nhân. Do có những quan niệm khác nhau vềkinhtếtưnhân nên số liệu thống kê về loại hình kinhtế này cũng rất khác nhau, khó theo một hệ thống nhất quán theo các năm. Nhưng có thể khái quát chungvề khái niệm kinhtếtưnhân như sau : Kinhtếtưnhân là loại hình kinhtế dựa trên sở hữu tưnhânvềtư liệu sản xuất và tương ứng với phương thức quản lý, phân phối phù hợp với hình thức sở hữu đó. 2.2. Bản chất của kinhtếtưnhân Bản chất của các thành phần kinhtế do quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quyết định. Kinhtếtưnhân dựa trên quan hệ sở hữu tưnhânvềtư liệu sản xuất, lợi ích cá nhân là động lực để các cá nhân hoạt động kinh tế, sản xuất và kinh doanh. Trong hình thức sở hữu tưnhânvềtư liệu sản xuất, mục đích của sản xuất hàng hoá không phải là sản xuất ra giá trị sử dụng mà thông qua giá trị sử dụng để thực hiện giá trị của hàng hoá và từ đó đạt được lợi nhuận. Để làm được điều này, trước hết phải xác định rõ quan hệ hàng hoá, sau đó mới xác định quan hệ lợi ích được thực hiện trong hàng hóa. Do quan hệ hàng hoá được sản xuất ra từ các tư liệu sản xuất, nên muốn xác định quan hệ hàng hoá thì phải xác định được các quan hệ sản để sản xuất ra hàng hoá đó. Quan hệ sở hữu tưnhânvềtư liệu sản xuất cơ bản đã đáp ứng điều này vì đặc trưng của quan hệ này là thừa nhận lợi ích cá nhân. Trong xã hội có giai cấp, ý thức về quyền sở hữu là thuộc tính của mỗi con người, con người chỉ cảm thấy thực sự có động cơ khi họ hoạt động “cho mình”, tức là vì lợi ích, trước hết là lợi ích cho chính bản than, sau đó mới vì các mục đích khác. Do đó, quyền sở hữu được coi là một quyền tự nhiên của con người trong xã hội có giai cấp. Kinhtếtưnhân ra đời từ rất sớm, từ khi xuất hiện chế độ chiếm hữu nô lệ, và vẫn tồn tại và phát triển đến ngày nay bởi đặc trưng về sở hữu tưnhânvềtư liệu sản xuất. Chủ doanh nghiệp của kinhtếtư nhân, chủ hộ kinh doanh cá thể là những người trực tiếp sở hữu vốn, tài sản, các quan hệ liên quan tới tài sản như thế chấp, thuê mướn và các tranh chấp được giải quyết rõ ràng, sòng phẳng. Doanh nghiệp của tưnhân gắn với sở hữu tưnhânvềtư liệu sản xuất nên có thể truyền lại, thừa kế cho các thế hệ con cháu, kể cả kinh nghiệm, kiến thức kinh doanh và tạo ra động lực thúc đẩy phát triển hoạt động kinh doanh. Kinhtếtưnhân sở hữu vốn gắn với quản lý nên quan hệ giữa quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi gắn chặt với nhau, tạo ra tính chủ động, năng động trước thị trường, bộ máy quản lý gọn nhẹ, đơn giản. Mục đích hoạt động của kinhtếtưnhân là thu lợi nhuận tối đa; vốn, tài sản kinh doanh là của mình nên các chủ doanh nghiệp vừa phải thận trọng nhưng đồng thời cũng phải chớp thời cơ kinh doanh, không để mất cơ hội để có thể kinh doanh thu lợi nhuận. 3. Các loại hình kinhtếtưnhânKinhtếtưnhân được hình thành trên cơ sở sở hữu tưnhânvềtư liệu sản xuất. Sở hữu tưnhân được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, đan xen nhau từ đó hình thành nhiều loại hình tổ chức kinhtếtưnhân khác nhau. Kinhtếtưnhân bao gồm : các hộ kinh doanh cá thể, tiểu chủ và doanh nghiệp tư nhân. Luật doanh nghiệp đã được Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam khoá IX, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 đã quy định việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của các loại hình doanh nghiệp: - Công ty trách nhiệm hữu hạn : công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên - Công ty cổ phần - Công ty hợp danh - Doanh nghiệp tưnhân - Nhóm công ty 3.1. Các hộ sản xuất kinh doanh cá thể tiểu chủ Địa bàn, ngành nghề hoạt động của loại hình này chủ yếu chuyên sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp có tính chất tự sản, tự tiêu, buôn bán nhỏ. Chủ yếu là sử dụng lao động của gia đình, quy mô nhỏ, vốn ít. Nhưng hiện nay có một số lượng lớn hộ sản xuất kinh doanh đang hoạt động nên có một vị trí quan trọng trong khu vực kinhtếtư nhân. Đối với một số hộ sản xuất kinh doanh ở quy mô lớn hơn như trang trại, nuôi trồng thuỷ sản, … có thể thuê mướn thêm lao động. 3.2. Công ty trách nhiệm hữu hạn 3.2.1. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là doanh nghiệp trong đó : - Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt quá năm mươi - Thành viên không chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp - Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định tại điều 43, 44 và 45 của Luật doanh nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn không được quyền phát hành cổ phần. 3.2.2. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không được phát hành cổ phần. 3.3. Công ty cổ phần Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là 3 và không hạn chế sổ lượng tối đa. Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp và có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác. Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán để huy động vốn. 3.4. Công ty hợp danh Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó phải có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (gọi là thành viên hợp danh); ngoài các thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn. Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty. Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào. 3.5. Doanh nghiệp tưnhân Doanh nghiệp tưnhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Doanh nghiệp tưnhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào. Mỗi cá nhân chỉ được phép thành lập một doanh nghiệp tư nhân. 3.6. Nhóm công ty Nhóm công ty là tập hợp các công ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác. Nhóm công ty bao gồm các hình thức sau : - Công ty mẹ - công ty con - Tập đoàn kinhtế - Các hình thức khác 4. Tính tất yếu khách quan tồn tại và phát triển kinhtếtưnhânởnướcta Phát triển kinhtếtưnhân trong nền kinhtế thị trường định hướng XHCN là một xu hướng tất yếu, một chủ trương đúng đắn và nhất quán của Đảng. Bởi vì : - Trong xã hội có giai cấp, sở hữu tưnhân và kinhtếtưnhân luôn mang trong nó một động lực mạnh mẽ - động lực cá nhân, một thuộc tính tồn tại lâu dài với đời sống con người và xã hội loài người. Việc theo đuổi lợi ích thiết thân của bản thân con người trong thời đại hiện nay vẫn chưa thể mất đi, do đó, nó đòi hỏi phải hình thành một cơ chế vừa có thể kích thích con người, vừa có thể thực hiện mục tiêu xã hội. Đó chính là cơ chế thị trường cùng với sự tồn tại khách quan của các hình thức sở hữu đa dạng, trong đó sở hữu tưnhân và tương ứng với nó là thành phần kinhtếtưnhân được coi là động lực quan trọng của sự phát triển. Nếu so sánh đối chiếu với các hình thức sở hữu khác, thì các nhà kinhtế học đã thừa nhận rằng, trong nền kinhtế thị trường, sở hữu tưnhânvềtư liệu sản xuất là hình thức sở hữu phù hợp hơn cả Quan hệ sở hữu tưnhânvềtư liệu sản xuất đã xác định được quan hệ hàng hoá, xác định được quan hệ lợi ích được thực hiện trong hàng hoá bởi một đặc trưng chủ yếu của nền kinhtế thị trường là thừa nhận lợi ích cá nhân. Thực tế cho thấy, nếu không có sự giao dịch, chuyển nhượng tài sản giữa các doanh nghiệp, giữa các cá nhân sản xuất hàng hoá, thì cũng không có cạnh tranh về giá cả và thị trường theo đúng nghĩa của nó, do vậy, cũng không có nền kinhtế thị trường thực sự. - Sự xuất hiện và phát triển kinhtếtưnhân là một tất yếu khách quan trong tiến trình phát triển của xã hội loài người. Kinhtếtưnhân dựa trên chế độ sở hữu tưnhânvềtư liệu sản xuất, sở hữu tưnhân tồn tại cùng với sự phát triển của lịch sử loài người. Sự phân công lao động đã làm xuất hiện chế độ tư hữu, chế độ tư hữu đã tạo nên động lực cho con người trong việc tham gia trực tiếp vào các hoạt động kinhtế - xã hội, gắn bó họ với các hoạt động ấy và sự quan tâm thường xuyên của họ tới việc tạo ra của cải vật chất và bảo vệ thành quả lao động. Ý thức về quyền sở hữu là thuộc tính của mỗi con người, con người chỉ cảm thấy có động cơ khi họ hoạt động vì lợi ích mà trước hết là lợi ích kinhtế của bản thân. Nó đang tiếp tục phát huy tác dụng trong thời đại ngày nay và sẽ còn tồn tại lâu dài trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. - Trong xã hội có giai cấp và trong nền kinhtế thị trường hiện nay, sự phát triển của lực lượng sản xuất không thể tách rời sự phát triển hài hoà giữa hai khu vực kinhtế cơ bản bản : kinhtế Nhà nước và kinhtếtư nhân. Kinhtế Nhà nước và kinhtếtưnhân luôn gắn bó chặt chẽ, mật thiết với nhau, tạo điều kiện để cùng tồn tại và phát triển. Kinhtế Nhà nước nắm giữ một số lĩnh vực, ngành nghề quan trọng nhất của nền kinh tế, phần còn lại kinhtếtưnhân có nhiệm vụ phát triển tương xứng với tầm vóc và vị trí của mình. Kinhtế Nhà nước đảm bảo sự phát triển ổn định nền kinh tế, thực hiện công bằng xã hội ởnhững lĩnh vực mà kinhtếtưnhân không tham gia hoặc không muốn tham gia, giữ vững ổn định chính trị xã hội. Kinhtếtưnhân và kinhtế Nhà nước có vai trò, vị trí và chức năng đặc thù trong một cơ cấu phát triển chung, vì thế chúng không thể thay thế nhau, không lấn át nhau. Vì vậy, nền kinhtế chỉ có thể đạt được các mục tiêu tăng trưởng cao, lâu dài và ổn định khi hai khu vực kinhtế đó hỗ trợ, bổ sung cho nhau để thực hiện chức năng riêng của mình trong một hệ thống phát triển chung. Ởnướcta hiện nay, trong mối quan hệ giữa kinhtế Nhà nước và kinhtếtư nhân, kinhtế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, quyết định bản chất và định hướng cho sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế, còn kinhtếtưnhân là “chỗ dựa thiết yếu”, “có vai trò quan trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế”. Lýluận của chủ nghĩa Mác – Lênin đã khẳng định sự tồn tại của kinhtếtưnhân là một tất yếu khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và việc cải tạo thành phần kinhtế này là một trong những nhiệm vụ kinhtếtư bản, lâu dài của cả thời kỳ quá độ. Thực tiễn cho thấy, việc phát triển kinhtếtưnhân trong nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một chủ trương đúng đắn và nhất quán của Đảng ta dựa trên cơ sở khoa học, phù hợp với quy luật kinhtế khách quan, là sự vận dụng một cách tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào điều kiện cụ thể của đất nước. Phát triển kinhtếtưnhânởnướcta hiện nay là một tất yếu khách quan vì nhữnglý do : Thứ nhất : Khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành được chính quyền và bước vào xây dựng xã hội mới thì đòi hỏi cấp bách và khách quan là từng bước xây dựng cơ sở kinhtế - xã hội của chế độ mới. Bên cạnh kinhtế Nhà nước và kinhtế tập thể được hình thành trên cơ sở chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa vềtư liệu sản xuất thì còn tồn tại một lực lượng rất lớn kinhtế cá thể, tiểu chủ và kinhtếtư bản tư nhân. Thứ hai : Việt Nam bước vào thời kỳ quá độ từ một nước thuộc địa nửa phong kiến, sản xuất nông nghiệp lạc hậu. Sự chênh lệch giữa các vùng, các ngành và trong nội bộ từng vùng về tính chất, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất không phải là nhỏ. Sự tồn tại kinhtế cá thể của nông dân, thợ thủ công, của những người làm dịch vụ, buôn bán nhỏ và một bộ phận nhỏ kinhtếtự nhiên, tự cung, tự cấp của một bộ phận dân cư ở vùng núi cao. Như vậy, phát triển kinhtếtưnhân là điều kiện cần và đủ để thúc đẩy kinhtế các tỉnh, vùng và kinhtế cả nước phát triển. Thứ ba : Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tiềm lực và khả năng của các thành phần kinhtế Nhà nước, kinhtế tập thể chưa đủ mạnh để có thể đảm đương được việc đáp ứng nhu cầu xã hội. Kinhtếtưnhân đã và đang tiếp tục chứng tỏ vai trò động lực của nó đối với sự phát triển kinhtế - xã hội của đất nước. Thứ tư : Sự phát triển của kinhtếtưnhân trong hơn 20 năm đổi mới vừa qua đã đóng góp không nhỏ vào việc giải quyết các vấnđềkinhtế xã hội của đất nước. Kinhtếtưnhân đã góp phần giải quyết một lượng rất lớn công ăn việc làm, huy động, khai thác các nguồn lực của đất nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển đất nước, đảm bảo ổn định và cải thiện đời sống của đại bộ phận dân cư và ổn định chính trị - xã hội của đẩt nước. Như vậy, nướcta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội tồn tại nhiều thành phần kinhtế trong đó kinhtếtưnhân tồn tại và phát triển là một tất yếu khách quan. 5. Vai trò của kinhtếtưnhânởnướctaKinhtếtưnhân ngày càng chứng tỏ vai trò của nó, trở thành một đối chứng hiện thực năng động để các khu vực kinhtế khác phấn đấu vươn lên, tự đổi mới, tự hoàn thiện và nâng cao hiệu quả trong nền kinhtế thị trường. Kinhtếtưnhân được coi là một trong những bộ phận cấu thành quan trọng của nền [...]... quản lý tập trung quan liêu, bao cấp vốn đã ăn sâu trong tiềm thức xã hội Thông qua việc phát triển kinhtếtưnhân mà quyền làm chủ của nhân dân, trước hết là quyền làm chủ vềkinhtế được phát huy Kinhtếtưnhân là “chỗ dựa thiết yếu”, “có vai trò quan trọng, là một trong những động lực của nền kinhtế Sở dĩ kinhtếtưnhân có vai trò như vậy là vì nhữnglý do sau đây : Thứ nhất, kinhtếtư nhân. .. nghiệp tưnhân trong tỉnh phát triển Sự nghiệp đổi mới, trong đó có đổi mới kinh tế, mở rộng giao lưu kinhtế giữa các vùng, miền trong cả nước tạo điều kiện cho phát triển kinh tế, kinhtếtưnhân có cơ hội phát triển và nở rộ Khu vực kinhtếtưnhân phát triển nhanh chóng trong thời gian qua còn do một nguyên nhân khác, đó là do tiến trình hội nhập kinhtế quốc tế của đất nước, khởi đầu từ khi đất nước. .. Nhà nước, kinhtếtưnhân đã góp phần không nhỏ vào chủ trương xoá đói giảm nghèo và giải quyết những vấnđề kinh tế - xã hội của tỉnh trong những năm qua 4 .Kinh tếtưnhân đã khơi dậy và thúc đẩy sự phát triển các tiềm năng sẵn có của tỉnh Kinhtếtưnhân không những thúc đẩy phát triển nông nghiệp, công nghiệp, đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinhtế phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế. .. của khu vực kinhtếtưnhânở Thái Bình trên các lĩnh vực nông lâm thuỷ sản, công nghiệp và xây dựng, thương mại - dịch vụ gắn liền với nhịp độ phát triển kinhtế xã hội của đất nướcKinhtếtưnhânở tỉnh Thái Bình đã đạt được những thành quả to lớn, có thể khẳng định đây là lực lượng kinhtế có vị trí, vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinhtế - xã hội của tỉnh 1 Kinhtếtưnhân góp phần... động vốn đang mất cân đối và góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinhtế và xoá đói giảm nghèo Thứ tư, kinhtếtưnhân góp phần quan trọng tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, đẩy nhanh quá trình hội nhập kinhtế quốc tế Quá trình hội nhập kinhtế của Việt Nam sẽ không thực hiện được nếu không có sự tham gia của kinhtếtưnhân Bên cạnh đó, kinhtếtưnhân phát triển sẽ thúc đẩy sự phát triển của các thị... loại hình đa dạng phong phú, kinhtếtưnhân đã góp phần đáng kể vào sự tăng trưởng nền kinhtế của tỉnh và đóng góp tích cực cho Ngân sách Nhà nước, hàng năm chiếm tỷ trọng cao trong các ngành kinhtế của tỉnh Trong những năm qua, kinhtếtưnhân đóng góp với tỷ trọng khá lớn vào sự ổn định trong GDP Kinhtếtưnhân đóng góp gần 80% trong tổng GDP của các thành phần kinhtế trong sản xuất công nghiệp... triển, mở rộng xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng các ngành kinhtế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, thúc đẩy phát triển các thị trường, đổi mới kinhtế và hành chính… 1.3 Thực hiện quản lý Nhà nước đối với kinhtếtưnhân Phát triển kinhtếtưnhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một xu thế khách quan Tuy nhiên, để đưa kinhtếtưnhân phát triển đúng quỹ đạo, đúng định hướng... tàng của kinhtếtưnhân nói riêng Bởi vậy, có thể nói, đối với nướcta trong giai đoạn hiện nay, phát triển kinhtếtưnhân là vấnđề có ý nghĩa chiến lược, lâu dài trong tiến trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đây có thể coi là một trong những nhiệm vự quan trọng của công cuộc đổi mới của đất nước trong những năm sắp tới II – Các nhân tố ảnh hưởng tới phát... kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm Sự phát triển của kinhtếtưnhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là sản phẩm gắn liền với chủ trương đúng đắn của Đảng về phát triển kinhtế nhiều thành phần Những thành tựu kinhtế quan trọng đạt được qua 20 năm đổi mới đất nước là bằng chứng sinh động, xác nhận một cách thuyết phục sự khởi sắc của nền kinhtế nói chung. .. yếu” của nó theo đúng quy luật của nền kinhtế thị trường Nó đã thực sự trở thành một bộ phận của kinhtế dân doanh Kinhtế tưu nhân đang có cơ hội phát triển mạnh mẽ cả về bề rộng lẫn chiều sâu, cả về quy mô số lượng lẫn chất lượng Khu vực kinhtếtưnhân chính là nơi thu hút, tạo việc làm cho xã hội : tạo ra khoảng 2 triệu chỗ làm mới Sự phát triển của kinhtếtưnhân không chỉ tạo ra việc làm mà còn . Những vấn đề lý luận chung về kinh tế tư nhân ở nước ta I - Bản chất, vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định. phần kinh tế : kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế gia đình, kinh tế tiểu sản xuất hàng hoá, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản Nhà nước.