Trong những năm vừa qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam, nước ta đã bước sang một giai đoạn mới (được đánh dấu từ sau Đại hội Đảng VI năm 1986). Quan điểm đổi mới toàn diện đất nước, đặc biệt là có nhiều sự thay đổi trong tư duy cũng như nhận thức đối với sự phát triển kinh tế của đất nước. Bước vào một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên của tri thức, kỉ nguyên của hội nhập và toàn cầu hóa, Đảng và nhà nước ta đã xác định phải xây dựng đất nước phát triển nhanh, mạnh, bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) trên nền tảng công nghiêp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH), đưa nước ta kịp tiến với các nước trong khu vực và trên thế giới. Và thực tế đã chứng minh qua những thành tựu mà Việt Nam đã đạt được. Chúng ta không chỉ có những thành tựu trong phát triển kinh tế mà song song cùng với đó là sự phát triển về văn hóa, xã hội. Bởi vì trong bất cứ nền văn hóa của quốc gia nào, dân tộc nào trên thế giới, di tích lịch sử danh lam thắng cảnh đều được coi là loại hình văn hóa vật chất quan trọng nhất như là thước đo để đánh giá trình độ phát triển văn hóa, quốc gia dân tộc ấy qua từng thời kì lịch sử. Di tích lich sử danh lam thắng cảnh hay di sản văn hóa là kết tinh giá trị văn hóa, giá trị tự nhiên, là biểu tượng của ý trí quật cường, tinh thần lao động sáng tạo, sự thông minh, tài hoa và lòng tự hào của một dân tộc, một đất nước.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm vừa qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản ViệtNam, nước ta đã bước sang một giai đoạn mới (được đánh dấu từ sau Đại hộiĐảng VI năm 1986) Quan điểm đổi mới toàn diện đất nước, đặc biệt là cónhiều sự thay đổi trong tư duy cũng như nhận thức đối với sự phát triển kinh tếcủa đất nước
Bước vào một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên của tri thức, kỉ nguyên của hộinhập và toàn cầu hóa, Đảng và nhà nước ta đã xác định phải xây dựng đất nướcphát triển nhanh, mạnh, bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN)trên nền tảng công nghiêp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH), đưa nước ta kịp tiếnvới các nước trong khu vực và trên thế giới Và thực tế đã chứng minh quanhững thành tựu mà Việt Nam đã đạt được Chúng ta không chỉ có những thànhtựu trong phát triển kinh tế mà song song cùng với đó là sự phát triển về vănhóa, xã hội Bởi vì trong bất cứ nền văn hóa của quốc gia nào, dân tộc nào trênthế giới, di tích lịch sử danh lam thắng cảnh đều được coi là loại hình văn hóavật chất quan trọng nhất như là thước đo để đánh giá trình độ phát triển vănhóa, quốc gia dân tộc ấy qua từng thời kì lịch sử Di tích lich sử - danh lamthắng cảnh hay di sản văn hóa là kết tinh giá trị văn hóa, giá trị tự nhiên, là biểutượng của ý trí quật cường, tinh thần lao động sáng tạo, sự thông minh, tài hoa
và lòng tự hào của một dân tộc, một đất nước
Đất nước Việt Nam có một nền văn hiến lâu đời Mỗi thước đất đều ghibao chiến công hiển hách của ông cha ta Không một đất nước nào như nước ta,
số lượng các di sản văn hóa lại nhiều như thế, nó đều mang dấu ấn do thiênnhiên ban tặng, trí tuệ hay bàn tay tài hoa của con người qua các giai đoạn lịchsử
Quảng Ninh - miền đất giàu đẹp phía Đông Bắc của Tổ quốc, nơi có vịtrí đặc biệt quan trọng, nơi có những di sản văn hóa của dân tộc và thế giới.Gồm 500 di tích các loại đã được kiểm kê là bằng chứng chứng minh những giá
Trang 2Báo cáo thực tập Học viện Hành chính
trị trường tồn của một vùng đất trải qua hàng vạn, hàng nghìn năm tồn tại vàphát triển Đó là kho báu vô giá không thể dễ dàng có được, mà đó là sự đánhđổi bằng máu và nước mắt của cha ông ta để lại
Di sản văn hóa là một phần không thể thiếu trong chiến lược phát triểnkinh tế trong tỉnh Đó là tiềm năng để phát triển du lịch, không những giới thiệuđến bạn bè trong nước và thế giới những giá trị về đất nước con người trongtỉnh Quảng Ninh mà còn hướng con người đến giá trị chân thiện mĩ, và nó cònđem lại một nguồn thu nhập đáng kể cho chiến lược phát triển kinh tế xã hộitrong tỉnh Như vậy, gìn giữ và phát huy di sản văn hóa ở cả nước nói chung vàtỉnh Quảng Ninh nói riêng là hoạt động cần thiết và cấp bách, bởi vậy tôi chọn
đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí nhà nhà nước đối với di sảnvăn hóa để phát triển du lịch Quảng Ninh” để mong đóng góp một số ý kiếnnhỏ của mình vào công tác này
Trang 3NỘI DUNG
CHƯƠNG I:
NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC (QLNN) ĐỐI
VỚI DI SẢN VĂN HÓA ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
I
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1 Di sản văn hóa (theo Luật Di sản văn hóa 2001) bao gồm di sản văn
hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể, là sản phẩm tinh thần vật chất có giátrị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác ởnước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
+ Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa,khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổvật, bảo vật quốc gia
+ Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, vănhóa, khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền băng truyềnmiệng, truyền nghề trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, baogồm tiếng nói, chữ viết tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyềnmiệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí quyết về thủ côngtruyền thống, tri thức về y, dược học cổ truyền, về văn hóa ẩm thực, về trangphục truyền thống dân tộc và những tri thức dân gian khác
2 Du lịch (theo Luật Du lịch năm 2005) là các hoạt động có liên quan
đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằmđáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảngthời gian nhất định
3 Hoạt động du lịch (theo Luật Du lịch năm 2005) là hoạt động của
khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư và cơquan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến du lịch
Trang 4Báo cáo thực tập Học viện Hành chính
4 Quản lí nhà nước đối với di sản văn hóa là hoạt động chấp hành và
điều hành của chủ thể quản lí với các cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu tráchnhiệm đối với di sản văn hóa
5 Quản lí nhà nước đối với hoạt động du lịch là hoạt động chấp hành
và điều hành của chủ thể quản lý với các cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu tráchnhiệm đối với hoạt động du lịch
6.Vai trò của di sản văn hóa đối với hoạt động du lịch.
Vai trò (theo từ điển tiếng Việt - 2005) là tác dụng chức năng trong sựhoạt động sự phát triển của cái gì Ở đây vai trò của di sản văn hóa có tác dụng
là nền tảng thúc đẩy đối với việc phát triển du lịch Bởi di sản văn hóa sẽ đápứng được nhu cầu tham quan tìm hiểu, giải trí nghỉ dưỡng trong một khoảngthời gian nhất định của con người Di sản văn hóa sẽ quyết định sự phát triểnbền vững cho hoạt động du lịch
sở để sáng tạo những giá trị mới và giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn,
kế thừa, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống (bác học và dân gian),vănhóa cách mạng, bao gồm cả văn hóa vật thể và phi vật thể”
Luật Di sản văn hóa do Quốc hội ban hành ngày 29 tháng 6 năm 2001coi di sản văn hóa Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc ViệtNam và là một bộ phận của di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn trong sựnghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta Phải bảo vệ và phát huy giá trị
Trang 5di sản văn hóa, đáp ứng nhu cầu về văn hóa ngày càng cao của nhân dân, gópphần xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắcdân tộc, góp phần làm phong phú di sản văn hóa thế giới Tăng cường hiệu lựcquản lí nhà nước, nâng cao trách nhiệm của nhân dân trong việc tham gia bảo
vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa
Chỉ thị số 05/2002/CT-TTg ban hành ngày 18 tháng 02 năm 2002 củaThủ tướng Chính phủ về tăng cường các biện pháp quản lí, bảo vệ cổ vật trong
di tích và ngăn chặn đào bới, trục vớt trái phép di chỉ khảo cổ hoc
Luật du lịch do Quốc hội ban hành ngày 14 tháng 6 năm 2005 quy định
về tài nguyên du lịch và hoạt động du lịch; quyền và nghĩa vụ của khách dulịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch; tổ chức cá nhân khác có hoạt độngliên quan đến du lịch
Nghị định của Chính phủ số 92/2002/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm
2002 quy định chi tiết thi hành một số Điều của Luật Di sản văn hóa, bao gồmviệc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vậtthể; việc mua bán di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia; tổ chức và họa động của bảntàng; trách nhiệm và mối quan hệ phối hợp của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơquan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân (UBND) các cấp trong việc thựchiện Luật Di sản văn hóa; khen thưởng đối với tổ chức, cá nhân phát hiện vàgiao nộp di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia
Quy chế bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lamthắng cảnh ban hành kèm theo Quyết định số 05/2003/QĐ-BVHTT ngày 06tháng 02 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin
Quyết đinh số 05/2003/QĐ-BVHTT ngày 06 tháng 02 năm 2003 của BộVăn hóa - Thông tin về việc ban hành quy chế bảo quản tu bổ và phục hồi ditích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh
Trang 6Báo cáo thực tập Học viện Hành chính
Quyết định số 39/QĐ-BVHTT ngày 23 tháng 8 năm 2001 của Bộ Vănhóa - Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) về quy chế quản lí và
tổ chức lễ hội
Về phía tỉnh Quảng Ninh cũng ban hành Quyết định 1405/QĐ-UB ngày
05 tháng 5 năm 2004 về việc quản lí các di tích và danh lam thắng cảnh trên địabàn tỉnh
Ngoài những văn bản, chính sách trên, còn có các hồ sơ, tài liệu, của các
tổ chức, cá nhân đã nghiên cứu trước đây
Như vậy, các văn bản pháp lí trên đã tạo hành lang pháp lí cho việc quản
lí các di sản văn hoá nhằm phát huy tốt nhất vai trò của di sản văn hoá để phục
vụ các hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh
Trang 7CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ DI SẢN VĂN
HÓA ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG NINH
I VÀI NÉT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG NINH
Quảng Ninh là một tỉnh miền núi, nằm phía Đông Bắc Việt Nam, tiếpgiáp Trung Quốc với đường biên giới dài 110 km, tiếp giáp biển Đông vớichiều dài 250 km, ngoài ra Quảng Ninh còn tiếp giáp với các tỉnh như LạngSơn, Bắc Giang, Hải Dương, thành phố Hải Phòng
Quảng Ninh là một tỉnh có địa hình phức tạp, gồm đất liền, biển, hải đảo
và có diện tích tự nhiên 5899,6 km2, dân số trên 1.000.000 người (theo số liệuđăng trên báo Nhân Dân 2008), dân cư được phân bố chủ yếu ở thành phố HạLong, các thị xã, các huyện đồng bằng và các thị trấn trung tâm các huyện miềnnúi, hải đảo
Tỉnh Quảng Ninh hình thành 2 miền: miền Đông và miền Tây, MiềnĐông bao gồm các huyện như: Cô Tô, Vân Đồn, Tiên Yên, Ba Chẽ, Đầm Hà,Bình Liêu, Thành Phố Móng Cái Địa hình khu vực miền Đông chủ yếu là rừngnúi và hải đảo, việc đi lại trong khu vực này có nhiều khó khăn, cơ cấu kinh tếcủa khu vực này (trừ thành phố Móng Cái) với nông nghiệp là chủ yếu, đờisống nhân dân ở đây còn gặp nhiều khó khăn
Khu vực miền Tây gồm có thành phố Hạ Long, Thị xã Cẩm Phả, thị xãUông Bí và các huyện như: Yên Hưng, Đông Triều, Hoành Bồ Đây là khu côngnghiệp khai thác than lớn nhất nước ta Kinh tế khu vực này phát triển tốt hơn
Quảng Ninh có vùng núi, biên giới, hải đảo, cơ cấu kinh tế gồm có côngnghiệp, thương mại, du lịch và dịch vụ Như vậy, có thể nói Quảng Ninh là mộtViệt Nam thu nhỏ Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định Quảng Ninh một tỉnhtrong vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Bắc, nằm trong tam giác kinh tếtrọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Với hơn 66% diện tích rừng và
Trang 8Báo cáo thực tập Học viện Hành chính
đất rừng, tập trung chủ yếu ở các huyện Hoành Bồ, Ba Chẽ, Tiên Yên, Hải Hà,
… Với 250 km bờ biển, Quảng Ninh có nhiều ngư trường khai thác hải sản vàcũng có nhiều thuận lợi cho việc nuôi trồng, khai thác hải sản
Cửa khẩu quốc tế Móng Cái và một số cửa khẩu khác giúp cho kinh tế,thương mại của Quảng Ninh có điều kiện phát triển Với Vịnh Hạ Long - di sảnthiên nhiên thế giới đã được UNESCO hai lần công nhận, với vịnh Bái TửLong, bãi biển Trà Cổ, … cùng với các di tích văn hóa du lịch và tôn giáo lànơi thu hút khách du lịch trong và ngoài nước Đại hội Đảng bộ tỉnh QuảngNinh lần thứ X đã xác định cơ cấu kinh tế đến năm 2010 là công nghiệp, dulịch, dịch vụ Nội dung quan trọng của chương trình CNH, HĐH của tỉnh là xâydựng Quảng Ninh trở thành một khu công nghiệp hiện đại
Thực hiện theo Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII Quảng Ninh đã xácđịnh “xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến dậm đà bản sắc dântộc”, tỉnh Quảng Ninh có những chính sách phù hợp với tiềm năng di sản đểphát triển thế mạnh của mình trong du lịch
II VỊ TRÍ CỦA DI SẢN VĂN HÓA ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG NINH
Di sản văn hóa là một phần của văn hóa Quảng Ninh, nó đóng vai tròquan trọng nhất trong phát triển du lịch của tỉnh Di sản văn hóa Quảng Ninhmang đến cho khách du lịch khám phá vẻ đẹp bí ẩn hùng vĩ của Vịnh Hạ Long,hay chốn linh thiêng Yên Tử, hay hiểu thêm về con sông Bạch Đằng với chiếncông của cha ông ta để lại,….Như vậy, di sản văn hóa Quảng Ninh đáp ứng đầy
đủ những nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng của con người Cóthể lấy số lượng khách tham quan di tích lịch sử để minh chứng cho điều này.Theo số liệu của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tháng 3 năm 2009 kháchtham du lịch đến Vịnh Hạ Long là 190.000 lượt khách Khách thăm quan ditích lịch sử văn hóa là 450.000 lượt, chủ yếu là Yên Tử, Đền Cửa Ông (Cẩm
Trang 9Phả), Đền Vua Bà (Yên Hưng),…Có thể khẳng định rằng di sản văn hóa gópphần quyết định đối với việc phát triển du lịch trong tỉnh.
III C Ơ QUAN THỰC HIỆN CHỨC NĂNG QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA
Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Quảng Ninh là cơ quan chuyên mônthuộc UBND tỉnh Quảng Ninh, có chức năng tham mưu, giúp UBND tỉnh thựchiện quản lý nhà nước về: văn hoá, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch và quảngcáo (trừ quảng cáo trên báo chí, mạng thông tin máy tính và xuất bản phẩm) ởđịa phương, các dịch vụ công thuộc lĩnh vực quản lý của Sở và thực hiện một
số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự uỷ quyền của UBND tỉnh và theo quy định củapháp luật
∙ Về quản lí di sản văn hóa:
a Tổ chức thực hiện quy chế, giải pháp huy động, quản lí, sử dụng cácnguồn lực để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa tại địa phương sau khiđược phê duyệt;
b Hướng dẫn và tổ chức thực hiện các dự án bảo quản, tu bổ và phụchồi di tích thuộc địa phương quản lý sau khi được phê duyệt;
c Tổ chức điều tra, phát hiện, thống kê, phân loại và lập hồ sơ di sản vănhoá phi vật thể thuộc địa bàn tỉnh;
d Hướng dẫn thủ tục và cấp giấy phép nghiên cứu, sưu tầm di sản vănhoá phi vật thể trên địa bàn tỉnh cho tổ chức, cá nhân nước ngoài và người ViệtNam định cư ở nước ngoài;
đ Tổ chức thực hiện kiểm kê, phân loại, lập hồ sơ xếp hạng di tích lịch
sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh thuộc địa bàn tỉnh;
e Thẩm định dự án cải tạo, xây dựng các công trình nằm ngoài khu vựcbảo vệ di tích cấp tỉnh có khả năng ảnh hưởng đến cảnh quan, môi trường của
di tích;
Trang 10Báo cáo thực tập Học viện Hành chính
g Tổ chức việc thu nhận, bảo quản các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia do
tổ chức, cá nhân giao nộp và thu giữ ở địa phương theo quy định của pháp luật;
h Đăng ký và tổ chức quản lý di vật, cổ vật quốc gia trong phạm vi tỉnh;cấp giấy phép làm bản sao di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc bảo tàng tỉnh
và sở hữu cá nhân;
i Quản lý, hướng dẫn tổ chức các hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị disản văn hoá, lễ hội truyền thống, tín ngưỡng gắn với di tích, nhân vật lịch sử tạiđịa phương;
Sau đây, có thể cụ thể hóa cơ quan thực hiện chức năng quản lí nhà nướcđối với di sản văn hóa của tỉnh Quảng Ninh bằng sơ đồ sau:
Trang 11Sơ đồ cơ quan thực hiện chức năng QLNN đối với di sản văn hóa của tỉnh Quảng Ninh
UBND TỈNH QUẢNG NINH
SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
BAN QUẢN LÍ CÁC DI TÍCH TRỌNG ĐIỂM
BAN QUẢN LÍ VỊNH HẠ LONG
UBND CÁC HUYỆN, THỊ XÃ THÀNH PHỐ
PHÒNG VĂN HÓA THÔNG TIN
QUẢN LÍ
VĂN HÓA QUẢN LÍ DI SẢN
HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ VĂN HÓA
Trang 12Báo cáo thực tập Học viện Hành chính
IV.TH ỰC TRẠNG QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA ĐỂ
PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG NINH
So với một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, di tích của Quảng Ninh khôngnhiều về số lượng nhưng lại có đặc điểm nổi trội mà ít tỉnh nào sánh được
Thứ nhất là, các di tích trải dọc theo suốt chiều dài của lịch sử, không cóthời kì lịch sử nào không để lại những di tích phản ánh sự phát triển liên tục,không ngừng của Quảng Ninh trải qua các thời kì lịch đến ngày nay Đặc điểmnày không dễ gì có được ở nhiều địa phương Chỉ những vùng đất là trung tâmchính trị, kinh tế của đất nước, là cửa ngõ, phên dậu có tầm quan trọng mangtính chiến lược xuyên suốt qua các thời kì lịch sử, mới có hệ thống di tích thểhiện được đặc điểm này Quảng Ninh chính là một trong những vùng đất nhưvậy Ở đây di tích thời kì nào cũng phong phú đặc sắc Thời tiền sử có di tích
đồ đồng, sơ kì đồ sắt đá và hệ thống di tích mộ táng thời Bắc thuộc Bắt đầu từthế kỉ X trở đi với kỉ nguyên Đại Việt hào hùng, dân tộc Việt Nam nêu cao ýthức độc lập, tự chủ tự tôn đã liên tiếp lập nên những chiến công oanh liệt trongchiến đấu chống giặc ngoại xâm, giành được những thành tựu rực rỡ trong xâydựng đất nước, đặc biệt là thời kì khi có Đảng đến nay Những di tích ở QuảngNinh còn lại đến nay trong thời kì này chiếm tỉ lệ cao trong tổng số di tích đãkiểm kê với nhiều loại hình, quy mô xen kẽ, phân bố rộng khắp trên phần lớnđịa bàn trong tỉnh
Thứ hai là, số lượng di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh có ý nghĩa đặcbiệt quan trọng của Quảng Ninh so với nhiều tỉnh thành là con số khá lớn:5/500, tỉ lệ 1% Đó là Vịnh Hạ Long, di sản thiên nhiên thế giới, khu di tíchlịch sử văn hóa Yên Tử, Bãi cọc - trận chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 tạiYên Giang (Yên Hưng), Thương cảng Vân Đồn và hệ thống di tích thuộc nềnvăn hóa Hạ Long Ngoài Vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên thế giới, 04 di tíchcòn lại đều đánh dấu những cột mốc gắn liền với quá trình hình thành và pháttriển của dân tộc Việt Nam
Trang 13Thứ ba là, một đặc điểm nổi bật có sự đan xen, gắn bó giữa di tích lịch
sử và danh lam thắng cảnh trên địa bàn Quảng Ninh Như vịnh Hạ Long khôngchỉ được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới - một danh thắng,
mà còn là một di tích lịch sử lớn Đó là những di tích khảo cổ thuộc nền vănhóa Hạ Long nằm trên một số đảo Và đó là những di tích gắn liền với nhữnglần Hồ Chủ Tịch đến thăm và nghỉ ngơi trên Vịnh Hạ Long như Tuần Châu,Hòn Rồng, Ngọc Vừng, Titop,… Và không thể không nhắc tới Yên Tử - mộtđịa danh hùng vĩ, từ chùa Giải Oan đến chùa Đồng Và những danh thắng - ditích lịch sử như núi Bài Thơ, đền Cửa Ông, đình Trà Cổ,…
4.1 Những thành tựu đã đạt được
Quảng Ninh đã ban hành được những văn bản pháp quy phù hợp vớithực trạng di sản văn hóa trong tỉnh Đó là những hành lang pháp lý tạo điềukiện cho việc khai thác, tu bổ và bảo vệ nguồn tài nguyên du lịch ngày càng tốthơn
Có sự quan tâm của các cấp chính quyền trong việc phục hồi, bảo vệ các
di sản văn hóa vật thể và phi vật thể Có kết hợp giữa khai thác và bảo vệ các disản văn hóa trên địa bàn toàn tỉnh Như việc khai thác các hoạt động du lịch ởVịnh Hạ Long, Yên Tử, … hàng năm đem lại một nguồn thu không nhỏ chongân sách toàn tỉnh
Có sự đầu tư về cả nhân lực và vật lực trong việc quản lí di sản văn hóa,
từ cấp tỉnh cho đến các quận, huyện, thị xã Hàng năm lễ hội du lịch Hạ Longđược diễn ra nhằm quảng bá di sản văn hóa tới cả nước cũng như trên toàn thếgiới
Hiện nay, qua thống kê và khảo sát, Quảng Ninh có trên 500 di sản vậtthể và trên 2800 di sản phi vật thể Di sản vật thể trên địa bàn tỉnh có bảo tàngtỉnh - là nơi lưu giữ chủ yếu những di tích khảo cổ, các công trình kiến trúc
Trang 14Báo cáo thực tập Học viện Hành chính
nghệ thuật, các di tích trong cách mạng kháng chiến, di tích danh thắng Và cácbảo tàng tại các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn toàn tỉnh Hơn nữa, còn
có một bảo tàng tư nhân ở công viên quốc tế Hoàng Gia - nơi gìn giữ di sản đểphục vụ cho hoạt động du lịch
Quảng Ninh là một tỉnh có nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc mang tầm
cỡ Quốc gia và Quốc tế như: Lễ hội Bạch Đằng; lễ hội Yên Tử, nơi đây vuaTrần Nhân Tông về đây tu hành, lập nên thiền phái Trúc Lâm Tam tổ, dòngphật giáo Việt Nam từ thế kỉ thứ 14 Ngoài ra còn có các lễ hội truyền thốngtâm linh của tỉnh, phạm vi quốc gia và vùng Đông Bắc Tổ quốc như: Lễ hộiđền Cửa Ông (thị xã Cẩm Phả), Lễ hội đền Đức Ông Trần Quốc Nghiễn (Thànhphố Hạ Long); lễ hội Tiên Công (Huyện Yên Hưng) Vùng biển giới dân tộc ítngười có các lễ hội: Hội Soóng Cọ của người Sán Chỉ (Huyện Bình Liêu); hộilàng của người Dao (xã Bằng Cả, huyện Hoành Bồ); Hội xuống đồng củangười Tày (Huyện Ba Chẽ) và nhiều hội làng, hội đình, chùa, miếu, nghè củacác địa phương trong tỉnh
Đặc điểm lễ hội tỉnh Quảng Ninh, hầu hết diễn ra vào ba tháng đầu năm
Âm lịch Từ ngày 7/1 đến 16/3 Âm lịch hàng năm Một số lễ hội diễn ra vàongày 1/6 đến 20/8 Âm lịch như lễ hội đình Trà Cổ (Thị xã Móng Cái), lễ hộiđền Sinh (Huyện Đông Triều) Ngoài ra, còn lễ Phật Đản (15/4) của Phật giáo
và ngày lễ Nô - en của Thiên chúa giáo
Tỉnh Quảng Ninh thực hiện nghiêm túc Quyết định số 39/QĐ-BVHTTngày 23 tháng 8 năm 2001 của Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ Văn hóa,
Thể thao và du lịch) “ Về quy chế quản lí và tổ chức lễ hội”; Ngay từ đầu năm
2009, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Ninh đã có văn bản Số31/SVHTTDL ngày 8 tháng 01 năm 2009 gửi Ủy ban nhân dân các quậnhuyện, thị xã và thành phố thuộc về việc hướng dẫn quản lí, tổ chức các lễ hộitruyền thống tại các di tích Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Ninh giaocho Thanh tra Sở chủ trì phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ, các ngành chức