Gia công quốc tế là một hình thức phân công lao động quốc tế đồng thời là một phương thức kinh doanh xuất nhập khẩu được sử dụng rộng rãi trong thương mại quốc tế. Ở Việt Nam, hoạt động gia công hàng hoá xuất khẩu đã có lâu và hiện nay đang phát triển một cách mạnh mẽ cả về quy mô và tốc độ, đem lại lợi ích về nhiều mặt cho đất nước. Song do cơ chế, chính sách quản lý của Nhà nước đối với hoạt động này chưa được thống nhất và đồng bộ dẫn đến sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp kinh doanh gia công gây thiệt hại cho nền kinh tế. Đồng thời những tồn tại vướng mắc trong khi thực hiện quản lý hoạt động gia công xuất khẩu đã gây nhiều cản trở cho sự phát triển của phương thức kinh doanh này ở nước ta, tạo sơ hở cho một số doanh nghiệp lợi dụng trốn thuế, gây thất thu cho ngân sách, làm rối loạn thị trường nội địa,... Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động gia công quốc tế ở Việt Nam và chế độ quản lý Nhà nước nhằm đưa ra những biện pháp để nâng cao hiệu quả quản lý đối với hoạt động gia công hàng xuất khẩu là rất cần thiết. Vì vậy trong thời gian thực tập ở Vụ Đầu tư - Bộ Thương mại, được nghiên cứu về tình hình gia công hàng xuất khẩu ở nước ta, cùng với những kiến thức đã được đào tạo ở trường em đã chọn đề tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG HÀNG XUẤT KHẨU”
Trang 1lời nói đầu
Gia công quốc tế là một hình thức phân công lao động quốc tế đồng thời
là một phơng thức kinh doanh xuất nhập khẩu đợc sử dụng rộng rãi trong
lâu và hiện nay đang phát triển một cách mạnh mẽ cả về quy mô và tốc độ,
đem lại lợi ích về nhiều mặt cho đất nớc
Song do cơ chế, chính sách quản lý của Nhà nớc đối với hoạt động nàycha đợc thống nhất và đồng bộ dẫn đến sự cạnh tranh không lành mạnh giữacác doanh nghiệp kinh doanh gia công gây thiệt hại cho nền kinh tế Đồngthời những tồn tại vớng mắc trong khi thực hiện quản lý hoạt động gia côngxuất khẩu đã gây nhiều cản trở cho sự phát triển của phơng thức kinh doanhnày ở nớc ta, tạo sơ hở cho một số doanh nghiệp lợi dụng trốn thuế, gây thấtthu cho ngân sách, làm rối loạn thị trờng nội địa,
Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động giacông quốc tế ở Việt Nam và chế độ quản lý Nhà nớc nhằm đa ra những biệnpháp để nâng cao hiệu quả quản lý đối với hoạt động gia công hàng xuất khẩu
là rất cần thiết
Vì vậy trong thời gian thực tập ở Vụ Đầu t - Bộ Thơng mại, đợc nghiêncứu về tình hình gia công hàng xuất khẩu ở nớc ta, cùng với những kiến thức
đã đợc đào tạo ở trờng em đã chọn đề tài:
“Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc
đối với hoạt động gia công hàng xuất khẩu”
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu, phân tích vai trò của kinhdoanh gia công trong buôn bán quốc tế cũng nh kinh nghiệm tiến hành giacông hàng xuất khẩu của một số nớc trên thế giới và khu vực để làm cơ sở lýluận cho việc tiếp tục phát triển phơng thức kinh doanh này ở Việt Nam Mặtkhác đánh giá thực trạng hoạt động gia công hàng xuất khẩu ở nớc ta và chế
độ quản lý Nhà nớc, đa ra phơng hớng chung và những giải pháp cụ thể nhằmhoàn thiện chế độ, chính sách nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động gia côngquốc tế
Đề tài chỉ nghiên cứu hoạt động gia công hàng xuất khẩu của các doanhnghiệp ở trong nớc, không nghiên cứu hoạt động thuê nớc ngoài gia công hànghoá cho Việt Nam Và đề tài đi sâu nghiên cứu chế độ quản lý Nhà nớc đốivới hoạt động gia công hàng xuất khẩu ở tầm vĩ mô
Bằng các phơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, kết hợp giữa lý luận
và thực tiễn thông qua các giáo trình, tài liệu, các báo cáo tổng kết, chuyên đề,các ý kiến phát biểu của các cán bộ, chuyên viên của Bộ Thơng mại, Hảiquan, Em đa ra các phần cơ bản của đề án nh sau:
Trang 2Ch ơng I: Lý luận chung về gia công hàng xuất
khẩu.
Ch ơng II: Thực trạng công tác quản lý hoạt động gia
công hàng xuất khẩu.
Ch ơng III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả
quản lý Nhà nớc đối với hoạt động gia công hàng xuất khẩu.
Trong thời gian thực tập tốt nghiệp, em đã nhận đợc sự giúp đỡ, tạo điềukiện thuận lợi của cán bộ, chuyên viên ở Vụ Đầu t - Bộ Thơng mại
Do kinh nghiệm thực tế cha có, kiến thức có hạn em mong muốn nhận
đ-ợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo
Trang 3Ch ơng 1
Lý luận chung về gia công hàng xuất khẩu
1-/ Vai trò của gia công hàng xuất khẩu đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.
1.1 Vị trí của hoạt động gia công hàng xuất khẩu trong thơng mại quốc tế.
Thơng mại quốc tế ngày nay phát triển mạnh mẽ, nó diễn ra trên phạm vitoàn thế giới Đây là một tất yếu khách quan trong đời sống kinh tế, xã hội củanhân loại Thơng mại quốc tế giúp cho các nớc mở rộng các quan hệ kinh tế,chính trị để phát triển nhanh hơn; đặc biệt là nó giúp cho mỗi nớc mở rộng đ-
ợc khả năng tiêu dùng của nớc mình, họ có thể tiêu dùng đợc tất cả các mặthàng tốt nhất, rẻ nhất, độc đáo nhất, Do nhận thức đợc vai trò lớn của thơngmại quốc tế mà mỗi nớc đều ra sức tăng cờng quan hệ buôn bán với các nớckhác trên thế giới Nội dung của thơng mại quốc tế là sự trao đổi hàng hoá,dịch vụ giữa các nớc bằng việc nhập khẩu hàng hoá để đáp ứng nhu cầu trongnớc và xuất khẩu hàng hoá đáp ứng cho nhu cầu khách hàng nớc ngoài Hoạt
động kinh doanh xuất nhập khẩu ở nớc ta bao gồm:
- Tạm nhập để tái xuất, tạm xuất để tái nhập, chuyển khẩu, quá cảnhhàng hoá
- Chuyển giao quyền sở hữu công nghệ
- Gia công, chế biến hàng hoá và bán thành phẩm cho nớc ngoài hoặcthuê nớc ngoài gia công, chế biến
- Đại lý mua bán hàng hoá, uỷ thác và nhận uỷ thác xuất khẩu, nhậpkhẩu cho các doanh nghiệp trong và ngoài nớc
Nh vậy, gia công là một trong những hình thức buôn bán quốc tế và nó
đ-ợc thực hiện khá phổ biến nhất là đối với Việt Nam
Gia công đem lại lợi ích rất lớn cho cả hai bên:
* Đối với bên đặt gia công (Bên thuê gia công).
Lợi ích lớn nhất đối với bên thuê gia công là giảm đợc chí phí sản xuất
do tận dụng đợc nguồn nhân lực và một phần nguyên vật liệu thờng là với giá
rẻ ở nớc nhận gia công Chính lợi ích này quyết định xu hớng chuyển dần cácngành sản xuất đòi hỏi nhiều nhân công, nhiều công đoạn tỉ mỷ từ các nớc cónền kinh tế phát triển sang các nớc mới phát triển có nguồn lao động dồi dào.Bằng phơng thức thuê gia công, các nhà kinh doanh ở các nớc công nghiệpphát triển đã tiết kiệm đến mức tối đa chi phí đầu vào cho sản xuất, đó là chíphí về tiền công, chí phí về phụ liệu rẻ hơn rất nhiều so với trong nớc của họ.Mặt khác là bên đặt gia công còn có thể chủ động điều chỉnh đợc nguồnhàng để phục vụ yêu cầu kinh doanh của mình một cách có lợi nhất Ngời đi
Trang 4thuê gia công thờng có thế mạnh là họ có thị trờng tiêu thụ, khi những thị ờng này phát sinh nhu cầu lớn thì ngời thuê gia công vẫn có thể đáp ứng đợcnhu cầu thị trờng bằng cách đặt gia công mà không cần phải bỏ thêm vốn đầu
tr-t mở rộng sản xuấtr-t Nh vậy, họ vẫn giữ đợc tr-thị tr-trờng tr-tiêu tr-thụ, tr-tiếtr-t kiệm đợcvốn đầu t mà vẫn thu về đợc lợi nhuận lớn
Trong quá trình thuê gia công, bên đặt gia công còn có thể tạo thêm thịtrờng tiêu thụ hàng hoá của mình ngay tại nớc nhận gia công
* Đối với bên nhận gia công.
Việc nhận gia công cho nớc ngoài đem lại rất nhiều lợi ích cho nớc nhậngia công Thể hiện ở các mặt sau:
- Giải quyết đợc những khó khăn ban đầu của các nớc này khi tham giavào thị trờng thế giới và việc thực hiện chiến lợc ngoại thơng của mình
- Khai thác đợc lợi thế về nguồn nhân lực dồi dào trong nớc; giải quyếtcông ăn việc làm cho một bộ phận lao động d thừa trong xã hội; góp phần cảithiện đời sống cho ngời lao động
- Giải quyết đợc khó khăn về vốn đầu t và kỹ thuật, làm tiền đề để xâydựng các ngành công nghiệp chế biến và công nghiệp nhẹ trong nớc, dần dầnlàm thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu theo hớng tăng dần tỉ trọng hàng đã quchế biến, giảm tỉ lệ hàng là nguyên liệu thô cha qua chế biến, tăng hiệu quảhoạt động xuất khẩu
- Khắc phục đợc khó khăn về thị trờng tiêu thụ, không phải chịu nhữngrủi ro khi tìm kiếm thị trờng nớc ngoài Đồng thời sử dụng đợc mạng lới vàkinh nghiệm tiêu thụ hàng hoá của nớc đặt gia công, nhờ đó mà có khả năngthâm nhập đợc vào thị trờng mới
- Nhờ gia công hàng xuất khẩu mà có thể kết hợp xuất khẩu đợc một sốvật t, nguyên liệu sẵn có trong nớc, phát triển thêm nguồn hàng; khai thác đợctriệt để nguồn nhân lực nhàn rỗi mang tính mùa vụ
- Trang bị và khai thác đợc máy móc, thiết bị tiên tiến, quy trình côngnghệ mới mà không mất nhiều thời gian nghiên cứu, thử nghiệm
- Góp phần tăng thu ngoại tệ cho ngân sách Nhà nớc, giảm sự mất cân
đối trong thanh toán quốc tế,
Chính vì hoạt động này đem lại nhiều lợi ích nh vậy nên phơng thức kinhdoanh gia công trên thị trờng quốc tế ngày càng phát triển, không chỉ vớinhững nớc kinh tế đang phát triển quan tâm mà cả những nớc công nghiệpphát triển cũng vẫn sử dụng để có đợc lợi ích mà phơng thức gia công đem lại
1.2 Khái quát về gia công hàng xuất khẩu.
1.2.1 Khái niệm về gia công.
Gia công thơng mại là một phơng thức kinh doanh trong đó một bên (gọi
là bên nhận gia công) nhận nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm của một bên
Trang 5khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến, cải tiến, lắp ráp thành phẩm giaolại cho bên đặt gia công và nhận một khoản thù lao gọi là phí gia công.
Nội dung gia công gồm: sản xuất, chế biến, chế tác, sửa chữa, tái chế, lắpráp, phân loại, đóng gói hàng hoá, theo yêu cầu bằng nguyên vật liệu củabên đặt gia công
Đặc điểm của phơng thức này là hoạt động sản xuất gắn liền với tiêu thụhàng hoá, bên đặt gia công là nơi cung cấp nguyên vật liệu đồng thời cũngchịu trách nhiệm tiêu thụ hàng hoá
Luật Thơng mại Việt Nam (thông qua tại kỳ họp Quốc hội ngày10/5/1999) đa ra khái niệm về gia công với thơng nhân nớc ngoài nh sau:Gia công với thơng nhân nớc ngoài là việc gia công trong thơng mại theo
đó bên đặt gia công, bên nhận gia công là thơng nhân có trụ sở chính hoặc nơi
c trú thờng xuyên tại các nớc khác nhau nhng phải có một bên là thơng nhânhoạt động thơng mại tại Việt Nam
Nh vậy, phạm vi hoạt động gia công với thơng nhân nớc ngoài bao gồm:
- Thơng nhân Việt Nam gia công cho thơng nhân nớc ngoài tại Việt Nam
- Thơng nhân Việt Nam thuê thơng nhân nớc ngoài gia công ở nớc ngoài.Trong điều kiện thực tế ở Việt Nam hiện nay, hoạt động thuê nớc ngoàigia công còn rất ít, hầu nh nói đến gia công quốc tế ở Việt Nam ngời ta chỉchú trọng đến gia công hàng hoá cho nớc ngoài hay còn gọi là gia công hàngxuất khẩu
Ta có khái niệm về gia công hàng xuất khẩu sau:
Gia công xuất khẩu ở Việt Nam là một hành vi thơng mại mà ngời đặt giacông - chủ hàng nớc ngoài giao cho ngời nhận gia công - doanh nghiệp ViệtNam nguyên liệu, vật t, bán thành phẩm, để sản xuất, chế biến, lắp ráp ra sảnphẩm mới, hoặc bán thành phẩm theo mẫu mã, tiêu chuẩn kỹ thuật do ngời đặtgia công quy định, sau đó xuất trả chủ hàng nớc ngoài, hoặc bên nớc ngoài khác
do bên đặt gia công chỉ định Doanh nghiệp Việt Nam nhận gia công đợc trả mộtkhoản tiền gọi là phí gia công theo thoả thuận giữa hai bên
Theo quy định của Luật pháp Việt Nam thì hiện nay doanh nghiệp nhậngia công cho nớc ngoài ở Việt Nam bao gồm các doanh nghiệp đã có giấyphép kinh doanh xuất nhập khẩu, hoặc cha có giấy phép kinh doanh xuất nhậpkhẩu, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc thành lập theo quy địnhcủa Luật Đầu t của Nhà nớc Việt Nam
1.2.2 Các hình thức gia công chủ yếu.
Có rất nhiều cách phân loại Sau đây là các cách phân loại chủ yếu:
1.2.2.1 Căn cứ vào quyền sở hữu nguyên vật liệu để gia công:
Có hai hình thức:
+ Giao nguyên liệu, thu thành phẩm.
Trang 6Bên đặt gia công giao nguyên liệu, bán thành phẩm và các yêu cầu vềmẫu mã cho bên nhận gia công sau thời gian chế tạo, sản xuất sẽ thu hồi thànhphẩm và trả phí gia công.
Với hình thức này thì quyền sở hữu về nguyên vật liệu, hàng hoá vẫnthuộc về bên đặt gia công trong suốt thời gian sản xuất, ngời đặt gia công phải
lo tiêu thụ sản phẩm Bên nhận gia công có lợi là không phải bỏ tiền muanguyên vật liệu, nếu biết sử dụng một cách tiết kiệm so với định mức tiêu haonguyên vật liệu thì còn đợc hởng phần nguyên liệu dôi ra Tuy nhiên, bênnhận gia công sẽ bị phụ thuộc nhiều vào bên thuê gia công về tiến độ sản xuất,thị trờng tiêu thụ, dễ bị động trong tổ chức sản xuất và phí gia công thờngthấp, hiệu quả kinh tế kém
+ Bán nguyên liệu, thu thành phẩm.
Bên thuê gia công giao nguyên liệu, thờng là nguyên liệu chính có tínhtiền, bên nhận gia công tổ chức sản xuất rồi giao thành phẩm cho bên thuê giacông và nhận về tiền sản phẩm bao gồm cả tiền công và tiền nguyên vật liệu.Trong trờng hợp này quyền sở hữu nguyên vật liệu thuộc về bên nhận giacông
Sử dụng hình thức này ngời thuê gia công không phải chịu chi phí ứng
tr-ớc về nguyên vật liệu, ít chịu rủi ro trong quá trình sản xuất
Bên nhận gia công có thể chủ động trong khâu sản xuất, có thể đa thêmmột số nguyên vật liệu phụ sẵn có trong nớc, giảm chí phí sản xuất Kết quả làthu đợc số tiền nhiều hơn kiểu làm thuê thông thờng
1.2.2.2 Căn cứ vào giá cả gia công
Có hai hình thức:
+ Hợp đồng thực chi, thực thanh: trong đó bên nhận gia công thanh toán
với bên đặt gia công toàn bộ những chí phí thực tế của mình cộng với tiền thulao gia công
+ Hợp đồng khoán: trong trờng hợp này ngời ta xác định một giá định
mức cho mỗi sản phẩm, bao gồm chí phí định mức và thu lao định mức Dùchí phí thực tế của bên nhận gia công là bao nhiêu đi nữa thì hai bên vẫn thanhtoán với nhau theo giá định mức
1.2.2.3 Căn cứ vào các bên tham gia hợp đồng gia công.
Có hai hình thức
+ Hình thức gia công hai bên: mối quan hệ giữa bên thuê gia công và
bên nhận gia công đợc xác định trong một hợp đồng gia công
+ Hình thức gia công nhiều bên hay gia công chuyển tiếp: theo hình thức
này thì sản phẩm gia công của đơn vị trớc là nguyên liệu gia công của đơn vịsau Việc giao nhận giữa bên nhận gia công và bên thuê gia công có thể phảiqua nhiều nớc hoặc nhiều tổ chức gia công khác nhau trong cùng một nớc
Trang 7Hình thức này đã có từ lâu, về cơ bản cũng giống nh hình thức giaonguyên liệu, nhận thành phẩm nhng có khác nhau về chủ thể trong mối quan
hệ gia công Bên đặt gia công vẫn là một bên trong hợp đồng, còn bên nhậngia công có thể là nhiều đối tợng khác nhau Đối tợng thực hiện gia côngchuyển tiếp này phải đợc bên đặt gia công chỉ định
Bên đặt gia công lựa chọn hình thức này nhằm mục đích tận dụng tối đanăng lực, tay nghề của mỗi nớc; giảm chi phí vận chuyển đồng thời
Dù áp dụng hình thức gia công nào thì mối quan hệ giữa hai bên vẫn đợcxác định trong hợp đồng gia công trong đó quyền và nghĩa vụ của các bên đợcquy định cụ thể
1.3 Lợi ích của gia công hàng xuất khẩu trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam.
Việc gia công hàng hoá cho nớc ngoài đợc Nhà nớc ta khuyến khích vàtạo điều kiện phát triển mạnh mẽ, không phải chỉ do xu thế phát triển củaphân công lao động quốc tế, do lợi ích của bản thân phơng thức này đem lại
mà còn do lợi thế của nớc ta trong việc phát triển kinh tế đối ngoại nói chungtrong đó có hoạt động gia công hàng xuất khẩu Đó là những lợi thế:
- Vị trí địa lý: Việt Nam nằm trong vùng Đông Nam Châu á là nơi cónhiều tiềm năng phát triển kinh tế cao và năng động Vị trí của Việt Nam nằmtrên tuyến đờng giao lu hàng hải quốc tế từ các nớc: Singapore, Trung Quốc,
biển Việt Nam có nhiều cảng sâu, khí hậu tốt, ít bão và sơng mù, tàu bè nớcngoài có thể cập bến an toàn quanh năm Việt Nam còn nằm trên trục đờng bộ
và đờng sắt từ Châu Âu sang Trung Quốc qua Campuchia, Thái Lan, Pakistan,
tâm của các thủ đô và thành phố trong vùng nên việc đi lại và vận chuyển rấtthuận lợi
- Nguồn lao động dồi dào: theo điều tra dân số mới đây thì hiện nay dân
số nớc ta là trên 81 triệu ngời với tỉ lệ tăng là 2%/năm, trong đó có khoảng 40triệu ngời đang ở độ tuổi lao động Mặc dù Nhà nớc đã có nhiều chính sách vềphát triển kinh tế để giải quyết công ăn việc làm nhng hiện nay tỉ lệ thấtnghiệp vẫn còn khá cao (khoảng 10-15% số ngời trong độ tuổi lao động) Giánhân công ở nớc ta xếp vào một trong những nớc trẻ nhất thế giới, khoảng0,16 USD/1 giờ lao động trong khi đó ở Nhật Bản là 13 USD/1 giờ lao động.Trong đội ngũ lao động có trên 700 ngời có trình độ đại học và trên đại học,ngoài ra có khoảng 30 vạn lao động đợc đào tạo ở các trờng trung cấp và dạynghề hàng năm Đó là nguồn lao động có khả năng tiếp thu và vận dụng cácthành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, hiện đại của thế giới vào các hoạt
động sản xuất kinh doanh và sản xuất hàng xuất khẩu
- Tài nguyên thiên nhiên: so với các nớc trên thế giới và khu vực thì nớc
ta thuộc loại có tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng tạo điều kiện thuậnlợi cho các ngành sản xuất, chế biến hàng hoá xuất khẩu
Trang 8- Ngoài ra nớc ta còn là một thị trờng lớn, yêu cầu của dân c trong thị ờng này cha tới mức khắt khe nên khả năng thâm nhập thị trờng tơng đối dễ.
tr-Điều này khiến các thơng nhân nớc ngoài tăng cờng buôn bán với Việt Nam
để chiếm lĩnh thị trờng hoặc thông qua việc đặt gia công để dần dần chiếmlĩnh thị trờng
Ngoài các lợi thế trên Việt Nam còn có các chính sách u đãi về thuếquan, các Hiệp định bảo hộ đầu t đối với một số mặt hàng nh dệt, may mặc,giầy dép đã thúc đẩy các bạn hàng tìm đến Việt Nam để tranh thủ lợi thế này
để có đựoc giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (C/O) nhằm giảm đợc mức thuếnhập khẩu khi xuất sản phẩm sang thị trờng các khối nớc phát triển nh EU,Canada, Mỹ,
2-/ Những vấn đề về hợp đồng gia công quốc tế.
2.1 Đặc điểm của hợp đồng gia công quốc tế.
Cũng nh các hoạt động giao dịch trong thơng mại, việc gia công hànghoá cho nớc ngoài đợc thực hiện thông qua việc ký kết một hợp đồng
Là một dạng của hợp đồng giao dịch ngoại thơng, nó cũng có những đặctính cơ bản của một hợp đồng kinh tế
Việc ký kết phải dựa trên nguyên tắc tự nguyện, hai bên cùng có lợi vàphải tuân thủ sự điều chỉnh của hệ thống các quy phạm pháp luật
Hợp đồng gia công quốc tế đợc hình thành bởi yếu tố nớc ngoài Điềunày tạo nên tính chất phức tạp của hợp đồng gia công và nó có những đặc
điểm riêng nh: về chủ thể hợp đồng, đối tợng hợp đồng, đồng tiền thanh toán,nguồn luật điều chỉnh
- Chủ thể hợp đồng gia công cho nớc ngoài có thể là cá nhân hoặc phápnhân có trụ sở kinh doanh ở các nớc khác nhau vì vậy mà các bên tham giaquan hệ chịu sự điều chỉnh của các hệ thống pháp luật khác nhau căn cứ vàonơi đăng ký kinh doanh
- Đối tợng của hợp đồng gia công cho nớc ngoài là nguyên vật liệu, bánthành phẩm, các loại sản phẩm gia công đợc chuyển dịch qua biên giới nêncác đối tợng này phải chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan quản lý và chịucác nghĩa vụ về thuế xuất, nhập khẩu đồng thời phải tuân thủ các điều ớc quốc
tế về quyền và nghĩa vụ giao hàng
- Đồng tiền thanh toán trong hợp đồng gia công quốc tế mang đặc điểmcủa hợp đồng kinh doanh xuất, nhập khẩu; nó đợc thoả thuận khi ký kết hoạt
động và luôn là ngoại tệ với một trong hai bên hoặc cả hai bên, đồng tiềnthanh toán thờng là một ngoại tệ mạnh
- Nguồn luật điều chỉnh: phải chịu sự điều chỉnh của hệ thống pháp luậtquốc gia, hệ thống luật pháp quốc tế gồm các công ớc, hiệp ớc quốc tế, các tậpquán thơng mại quốc tế,
Với những đặc điểm trên, ta có thể nhận thấy rõ những khác biệt cơ bảncủa hợp đồng gia công quốc tế so với các hợp đồng kinh tế thông thờng Có
Trang 9thể nói, đặc điểm tiêu biểu nhất chỉ ra bản chất của hợp đồng gia công quốc tếcũng nh khẳng định tính đặc biệt của loại hợp đồng này trng kinh doanh xuấtnhập khẩu đó là: quan hệ hợp đồng này là làm thuê để nhận thu lao, ở đây sứclao động là hàng hoá.
Với tính chất là hợp đồng làm thuê cho nớc ngoài, hợp đồng gia công chonớc ngoài thực hiện việc xuất khẩu tại chỗ sức lao động - một hoạt động đemlại lợi ích kinh tế cho mỗi quốc gia và phù hợp với xu hớng phân công lao
động, và chuyên môn hoá ngày càng cao của nền kinh tế thế giới
2.2 Các điều khoản chủ yếu của hợp đồng gia công quốc tế.
Hợp đồng gia công hàng xuất khẩu là sự thoả thuận bằng văn bản giữabên đặt gia công và bên nhận gia công có trụ sở đóng ở các nớc khác nhaunhằm mục đích sản xuất, chế biến, lắp ráp sản phẩm cho bên đặt gia công quy
định trên cơ sở nguyên vật liệu do bên đặt gia công giao trớc để sau đó bênnhận gia công đợc nhận một khoản thu lao nhất định
Để tránh những tranh chấp xảy ra, để bảo vệ lợi ích hợp pháp của các bêntham gia ký kết hợp đồng thì một hợp đồng gia công phải bao gồm các điềukhoản sau:
2.2.1 Điều khoản về nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu là đối tợng của hợp đồng gia công thờng bao gồm toàn
bộ nguyên vật liệu để chế biến, sản xuất sản phẩm gia công, nhng có khi chỉ lànguyên liệu chính Điều khoản này bao gồm: tên, loại nguyên liệu, quy cách;phẩm chất; số lợng; giá cả nguyên vật liệu; định mức nguyên vật liệu; sự bảo
đảm số lợng và chất lợng nguyên vật liệu
- Tên nguyên vật liệu đợc ghi tỷ mỷ, chi tiết, dễ hiểu không dùng tiếng
địa phơng thay cho tên khoa học, để tránh nhầm lẫn, tránh tranh chấp có thểxảy ra
- Quy cách phẩm chất của nguyên vật liệu có ý nghĩa quan trọng đểquyết định chất lợng của thành phẩm sản xuất ra Vì vậy phải đợc quy định tỷ
mỷ, chi tiết để tránh sự tranh chấp sảy ra Trên thực tế hầu hết các tranh chấp
về hợp đồng đều xuất phát từ vấn đề quy cách, phẩm chất
Thông thờng nguyên vật liệu mà ngời đặt hàng giao phảo phù hợp vớimẫu chuẩn hay sự mô tả trong tài liệu kỹ thuật
- Số lợng nguyên vật liệu phải đợc tính toán chính xác dựa trên yêu cầu
về số lợng thành phẩm định gia công, định mức tiêu hao nguyên vật liệu chomột đơn vị sản phẩm và tỷ lệ hao hụt nguyên vật liệu cho phép trong gia công
Định mức tiêu hao nguyên vật liệu có ảnh hởng đến hiệu quả của việc giacông hàng xuất khẩu và là cơ sở để cơ quan hải quan xác đinh tỷ lệ giữanguyên vật liệu nhập khẩu và sản phẩm xuất khẩu để quản lý, tránh trờng hợplợi dụng để nhập khẩu nguyên liệu trốn thuế Định mức này thờng đợc căn cứvào tài liệu kỹ thuật của bên đặt gia công đa ra hoặc căn cứ vào quá trình sảnxuất thử
Trang 10Nhìn chung định mức này phải sát với thực tế về điều kiện sản xuất vàtay nghề của công nhân Không thể lấy định mức tiêu hao nguyên vật liệu ởmột nớc có cơ sở máy móc hiện đại, tay nghề cao, áp dụng vào một n ớc màtrình độ khoa học, kỹ thuật máy móc, và tay nghề còn non yếu Định mức saukhi hai bên đã thống nhất một cách thích hợp sẽ đợc dùng làm chuẩn cho quátrình sản xuất cũng nh thanh quyết toán nguyên phụ liệu sau này Nếu bênnhận gia công trong quá trình sản xuất biết quản lý và sử dụng tốt nguyên vậtliệu, không làm thất thoát, h hao giảm đợc định mức tiêu hao sản phẩm thì
sẽ đợc hởng số nguyên vật liệu dôi ra đó, ngợc lại thì phải bồi thờng cho bên
đặt gia công
- Giá cả nguyên vật liệu.
Trong trờng hợp ngời đặt hàng giao nguyên vật liệu không tính tiền thì
điều khoản giá cả nguyên vật liệu nhiều khi không cần thiết trong các loạihoạt đồng gia công Tuy vậy cũng có nhiều hợp đồng quy định cụ thể giá cảnguyên vật liệu làm cơ sở để giải quyết những tranh chấp trong trờng hợpnguyên vật liệu bị tổn thất, h hỏng
Đối với những hình thức mua đứt bán đoạn nguyên vật liệu thì hai bên
sẽ căn cứ vào giá nguyên vật liệu trong nớc của nớc đặt hàng có tham khảo giáquốc tế cho từng loại nguyên vật liệu, sau đó thống nhất với nhau giá cả củatừng loại nguyên vật liệu Việc xác định giá nguyên vật liệu làm cơ sở để tínhtoán giá cả của thành phẩm sau khi đã gia công
2.2.2 Điều khoản về thành phẩm.
Thành phẩm là đối tợng chính của hợp đồng gia công, số lợng thànhphẩm dựa trên yêu cầu của ngời đặt gia công và khả năng sản xuất của ngờinhận gia công
Quy cách phẩm chất của thành phẩm đợc quy định theo hai cách:
- Trớc khi tiến hành sản xuất bên nhận gia công phải tiến hành sản xuấtthử sản phẩm theo yêu cầu mẫu mã của ngời đặt hàng đa ra nếu sản phẩm đó
đợc bên đặt gia công chấp thuận nó sẽ trở thành mẫu đối, mỗi bên sẽ giữ mộtbản để làm chuẩn
- Dựa vào sự mô tả trong tài liệu kỹ thuật, việc quy định này phải đòi hỏi
tỷ mỷ, cụ thể, chính xác để tránh sự hiểu lầm của 2 bên Tốt hơn cả là kết hợpcả hai cách xác định quy cách phẩm chất trên
2.2.3 Điều khoản về giá gia công.
Giá gia công phụ thuộc vào từng loại mặt hàng, tính chất phức tạp của sảnphẩm và mặt bằng giá chung của từng thời điểm Giá gia công bao gồm: chi phínhân công + lãi định mức + chí phí hành chính của bên nhận gia công Có hailoại giá phổ biến là CMP (Cutting Making Packaging) pha cắt, chế tạo, đónggói; và CMT (Cutting Making and Trimming) pha cắt, chế tạo, chỉnh trang.Thông thờng giá gia công thể hiện phần chí phí lao động và các chí phítrực tiếp làm ra sản phẩm có so sánh với mức chí phí lao động bình quân trên
Trang 11thế giới Điều khoản này thờng gây tranh cãi nhiều nhất trong đàm phán kýkết hợp đồng vì bên thuê bao giờ cũng muốn ép giá gia công xuống mức thấpnhất còn bên nhận gia công lại muốn đòi giá cao hơn Tuy nhiên trờng hợpbên nhận gia công do thiếu việc làm nên sẵn sàng chấp mức giá gia công thấp.
2.2.4 Điều khoản về phơng thức thanh toán.
Trong hoạt động gia công hàng xuất khẩu phơng thức thanh toán có thể đợctiến hành theo hai cách: thanh toán bằng ngoại tệ hoặc bằng cách đổi hàng.Trong trờng hợp thanh toán bằng phơng thức đổi hàng phải đợc sự đồng ý của BộThơng mại đối với loại hàng hoá thanh toán, do đó các bên ít áp dụng hình thứcnày (nếu là trờng hợp trừ dần vào máy móc, thiết bị sản xuất thì bên nhận giacông phải nộp thuế nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị đó)
Thông thờng trong hợp đồng gia công thờng áp dụng phơng thức thanhtoán L/C hoặc phơng thức nhờ thu
2.2.5 Quy định về tài liệu kỹ thuật.
Bên đặt gia công phải cung cấp cho bên nhận gia công toàn bộ tài liệucùng các điều kiện kỹ thuật nh mẫu, bảng thông số, kích cỡ, sách hớng dẫn kỹthuật, trong một thời hạn thích hợp Có nh vậy thì bên nhận gia công mới
đảm bảo tiến hành sản xuất đúng tiến độ quy định trong hợp đồng
2.2.6 Điều khoản về bao bì, đóng gói, ký mã hiệu.
- Thông thờng bên đặt hàng cung cấp bao bì và giá bao bì đợc tính gộpvào giá hàng
- Đóng gói hàng hoá cũng đợc quy định cụ thể đối với từng loại hàng ví
dụ nh hàng may mặc bao bì bên trong thờng là túi PE còn bao bì bên ngoài làthùng Cacton
- Ký mã hiệu là những chữ, con số, ký hiệu đặc trng để phân biệt hàngnày với hàng khác Bởi vậy để hàng hoá giao đúng cho ngời nhận, trong hợp
đồng phải quy định rõ nội dung ký mã hiệu ghi trên bao bì
2.2.7 Điều khoản về giao hàng.
Thời gian giao sản phẩm tuỳ thuộc vào yêu cầu kinh doanh của bên đặtgia công, bên nhận gia công không phải chịu trách nhiệm về sự chậm trễ giaohàng do nguyên nhân bên đặt gia công không giao đầy đủ và đồng bộ nguyênvật liệu dùng cho gia công
2.2.8 Điều khoản khiếu nại.
Đây là điều khoản quy định thời hạn khiếu nại và thời hạn trả lời khiếu nại.Trong một khoảng thời gian nhất định nếu một trong hai bên có yêu cầukhiếu nại thì phải thực hiện quyền khiếu nại trong thời gian đó Nếu quá hạntrả lời khiếu nại mà bên bị khiếu nại không giải quyết thì bên khiếu nại có thểkiện ra trọng tài kinh tế
Trong thực tiễn, do những hợp đồng gia công thờng có giá trị lớn nênviệc đa ra trọng tài kinh tế rất tốn kém vì vậy các bên thờng cố gắng giải quyết
Trang 12các tranh chấp trên cơ sở thoả thuận một mức tiền phạt hợp lý (theo Luật
Th-ơng mại, khoản tiền nộp phạt này tối đa là 8%)
2.2.9 Điều khoản về điều kiện có hiệu lực và thời hạn có hiệu lực của hợp đồng.
Điều khoản này quy định các điều kiện và thời hạn hợp đồng bắt đầu cóhiệu lực và hết hiệu lực
Ngoài những điều khoản trên, hợp đồng gia công còn có thể có những
điều khoản khác để phục vụ quá trình thực hiện hợp đồng (ví dụ nh điềukhoản về nghĩa vụ bảo quản máy móc thiết bị của bên đặt gia công trong trờnghợp bên nhận gia công thuê máy móc thiết bị của bên đặt gia công) Những
điều khoản này có thể quy định hoặc không quy định tuỳ theo hợp đồng cụ thểvì không phải là điều khoản bắt buộc
Tóm lại để một hợp đồng gia công hàng xuất khẩu đợc ký kết và thựchiện theo đúng pháp luật, đem lại lợi ích cho các chủ thể, khi ký kết hợp đồngcác chủ thể phải đa ra đợc các hợp đồng với nội dung cụ thể, đầy đủ trên cơ sở
sự thoả thuận bình đẳng Chỉ có một bản hợp đồng cụ thể mới là cơ sở vữngchắc cho việc thực hiện các quan hệ kinh tế
3 Vai trò của cơ quan quản lý Nhà nớc đối với hoạt động gia công xuất khẩu.
Cơ quan Nhà nớc có chức năng hoạch định chính sách, tạo hành langpháp lý để các doanh nghiệp thực hiện gia công xuất khẩu theo đúng pháp luật
nh Luật thơng mại, các văn bản pháp luật, thông t hớng dẫn thi hành Luật
th-ơng mại, các văn bản khác có liên quan
Mục tiêu chủ yếu của Việt Nam là tạo ra sự tăng trởng kinh tế nhanhchóng để nâng cao mức sống dân chúng và thực hiện công nghiệp hoá hớng vềxuất khẩu Nh vậy gia công hàng xuất khẩu là hoạt động nằm trong định hớngphát triển của đất nớc vì có liên quan đến cả xuất khẩu và nhập khẩu
Để đảm bảo sự phát triển theo đúng định hớng mà Đảng và Nhà nớc đa
ra thì phải có sự quản lý chặt chẽ của các cơ quan quản lý Nhà nớc theo đặcthù của mỗi ngành, mỗi lĩnh vực
Việt Nam là nớc đang phát triển, ngành công nghiệp của ta còn ở trình độthấp do đó đối với hoạt động gia công xuất khẩu ở nớc ta mang đặc thù riênglà:
- Nguyên phụ liệu chủ yếu do nớc ngoài cung cấp
- Trong nhiều trờng hợp máy móc, thiết bị cũng do bên đặt gia công cungcấp dới hình thức thông qua hợp đồng mợn hoặc thuê máy móc, thiết bị Hếtthời hạn gia công (thờng thờng từ 3 đến 5 năm) bên nhận gia công có tráchnhiệm tái xuất trả lại cho bên đặt gia công
Xuất phát từ tình hình thực tiễn nêu trên, vai trò quản lý Nhà nớc hớngvào hai nội dung cơ bản sau:
Trang 13+ Khuyến khích đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nói chung và gia côngxuất khẩu nói riêng, ngày 28/10/2000 Nhà nớc đã ban hành Quyết định số1291/2000/QĐ-BTM về quy chế quản lý sử dụng quỹ thởng xuất khẩu Doanhnghiệp nào xuất khẩu mặt hàng mới (chủng loại mặt hàng) sản xuất tại ViệtNam, lần đầu tiên đợc bán ra thị trờng nớc ngoài và đợc bổ sung vào danhmục mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, hoặc đối với những mặt hàng đã cótrong danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam (không phải là mặthàng mới) nhng nếu doanh nghiệp xuất khẩu đợc vào một hay nhiều thị trờng
là nơi lần đầu tiên nhập hàng đó của Việt Nam thì nhng trờng hợp này đợc xétthởng nh ở mục 5.1 của Quyết định trên
+ Đồng thời tăng cờng các biện pháp quản lý Nhà nớc để hạn chế, ngănchặn những hành vi sai phạm luật pháp Việt Nam và các công ớc quốc tế.Những sai phạm cơ bản, điển hình trong hoạt động gia công đó là:
a Từ phía đặt gia công.
Dới danh nghĩa là cho bên Việt Nam “mợn” hoặc “thuê thiết bị”, bên đặtgia công lợi dụng đa thiết bị cũ, công nghệ lạc hậu sang Việt Nam Sau khi hếthạn hợp đồng gia công không tái xuất mà chuyển giao cho bên Việt Nam dớidạng thanh lý
Dới hình thức nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu lợi dụng đahàng cấm, hàng nhập khẩu có điều kiện vào để kiếm lời
b Từ phía bên nhận gia công.
- Cố tình nhập khẩu hàng lậu, hàng cấm và hàng nhập khẩu có điều kiện
- Gian lận trong định mức gia công, số nguyên liệu và sản phẩm d thừa
đem bán tại Việt Nam gây rối loạn thị trờng
- Ngoài ra còn có sai phạm về “nhãn mác xuất xứ” hàng sản xuất tại ViệtNam nhng lại cố tình đóng nhãn mác xuất xứ ở nớc khác,
Xuất phát từ những thực tế khách quan trên đòi hỏi phải có sự quản lý và
điều tiết vĩ mô của Nhà nớc
Quá trình quản lý hoạt động gia công xuất khẩu chia ra làm 2 giai đoạn:
- Trớc đây, giai đoạn cha phân cấp (1997-1998)
+ Bộ Thơng mại duyệt hợp đồng gia công
+ Tổng cục Hải quan chịu trách nhiệm kiểm soát hàng nhập khẩu và xuấtkhẩu (sản phẩm)
Trang 14+ Bộ Thơng mại (Vụ đầu t) chỉ phê duyệt hợp đồng gia công thuộc danhmục hàng hoá cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu và tạm ngừng xuất khẩu, nhậpkhẩu.
+ Các phòng xuất nhập khẩu khu vực (trực thuộc Bộ Thơng mại)
Bộ Thơng mại có chức năng thẩm định, duyệt các hợp đồng gia công,trực tiếp quản lý giám sát hoạt động gia công bằng cách thờng kỳ cho cácchuyên viên đến tận nơi các doanh nghiệp làm hàng gia công để xem xét tìnhhình Tổ chức các buổi tổng kết để thu thập ý kiến đóng góp của các doanhnghiệp, các cơ quan để từ đó giải quyết những khó khăn vớng mắc trong hoạt
4-/ Các công cụ và biện pháp quản lý.
Hiện nay công cụ và biện pháp quản lý chủ yếu vẫn là định mức nguyênvật liệu và các chính sách về thuế, chính sách phân bổ hạn ngạch
4.1 Định mức sử dụng nguyên liệu, phụ liệu, vật t.
Định mức tiêu hao nguyên vật liệu là lợng tiêu hao nguyên liệu, phụ liệu,vật t dùng để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm, nhng không cấu thành trên sảnphẩm không biểu hiện ra bên ngoài thành một bộ phận của sản phẩm
Tỷ lệ hao hụt nguyên liệu, phụ liệu, vật t đó là lợng nguyên, phụ liệu, vật thao hụt trong quá trình sản xuất Tỉ lệ hao hụt này phụ thuộc vào chất lợngnguyên liệu, trình độ công nhân, máy móc thiết bị và các nguyên nhân khác
4.2 Chính sách về thuế.
Ngời ta dùng công cụ thuế xuất nhập khẩu để quản lý hoạt động giacông, thuế xuất khẩu đối với sản phẩm gia công xuất khẩu, thuế nhập khẩu đốivới việc nhập khẩu nguyên, phụ liệu, vật t và máy móc thiết bị
4.3 Hạn ngạch.
Tháng 12/2000 quy chế mới về hạn ngạch - đấu thuần một phần hạnngạch đã đợc áp dụng thử nghiệm ở một số doanh nghiệp may của Hà Nội.Hạn ngạch giúp các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh từng bớc hoànhập vào thị trờng thế giới Hạn ngạch là một công cụ tốt trong quản lý nhngngợc lại nó cũng có nhiều nhợc điểm trong trờng hợp phân bổ hạn ngạchkhông đúng
Thuế và định mức là hai công cụ cơ bản và quản lý hữu hiệu nhất tronghoạt động gia công
Trang 155-/ Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý gia công hàng xuất khẩu.
Hiệu quả quản lý đợc thể hiện trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua hiệu quảcủa hoạt động gia công Khi quản lý tốt thì các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả củakinh doanh sẽ tăng lên và ngợc lại Các chỉ tiêu này có thể đợc chia ra làm hailoại chỉ tiêu là: chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định lợng
5.1 Một số chỉ tiêu định tính.
5.1.1 Chỉ tiêu về giải quyết khó khăn về vốn và thị trờng tiêu thụ.
Nếu công tác quản lý tốt sẽ giải quyết đợc khó khăn về vốn cho các doanhnghiệp thông qua những chính sách khuyến khích đầu t trong và ngoài nớc
Những chính sách khuyến khích phát triển về thị trờng, nâng cao chất ợng sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trờng Nh vậy khi thị trờngtiêu thụ sản phẩm tăng lên thì cũng đồng nghĩa với công tác quản lý có hiệuquả
l-5.1.2 Hiệu quả về mặt xã hội.
Thể hiện ở việc giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, đội ngũcông nhân có tay nghề cao, có trình độ chuyên môn, tay nghề giỏi
5.2 Chỉ tiêu về định lợng.
5.2.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu.
Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng thể hiện quy mô sản xuất tăng lên Điềunày chứng tỏ Nhà nớc có các chính sách phát triển theo hớng mở rộng quy mô
5.2.2 Thu nhập của các doanh nghiệp.
Hiệu quả quản lý thể hiện gián tiếp thông qua hiệu quả về mặt kinh tế
nh là lợi nhuận của doanh nghiệp Lợi nhuận của doanh nghiệp đợc phản ánhthông qua hai chỉ tiêu lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
Trang 166-/ Nội dung quản lý nhà nớc đối với hoạt động gia công hàng xuất khẩu.
Cơ sở pháp lý của hoạt động gia công hàng xuất khẩu.
Ngày 2/8/1996 Tổng cục Hải quan ban hành quy chế tạm thời về chế độkiểm tra, giám sát và quản lý đối với hàng gia công xuất khẩu, nhập khẩu kèmtheo Quyết định số 90/TCHQ-GSQL sau một thời gian triển khai thực hiệnngày 8/4/1997 Tổng cục Hải quan đã ban hành Quy chế về quản lý đối vớihàng gia công xuất khẩu kèm theo Quyết định số 126/TCHQ-QĐ Nhng từ khi
có Luật thơng mại đợc Quốc hội thông qua có quy định về vấn đề gia cônghàng xuất khẩu thì Chính phủ ban hành Nghị định 57/2000/NĐ-CP ngày31/7/2000 quy định chi tiết thi hành Luật thơng mại về các vấn đề xuất nhậpkhẩu hàng hoá, gia công và đại lý mua bán với nớc ngoài Để hớng dẫn thựchiện Nghị định 57/NĐ-CP Bộ Thơng mại có Thông t 18/2000/TT-BTM, Tổngcục Hải quan hớng dẫn thi hành Chơng III Nghị định 57 Quy định chi tiết thihành Luật thơng mại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công và đại lýmua bán hàng hoá với nớc ngoài
Hiện nay thông t 18 và thông t 03 là hai văn bản chính thức điều chỉnhhoạt động gia công
Thông t 18 quy định các vấn đề:
1 Thơng nhân gia công hàng hoá với nớc ngoài.
a Thơng nhân Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế có hoặc không có
đăng ký mã số doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, đợc gia công hànghoá với thơng nhân nớc ngoài; đợc trực tiếp nhập khẩu, xuất khẩu máy móc,thiết bị, nguyên liệu, vật t, phế phẩm, phế liệu và sản phẩm gia công theo hợp
b Hồ sơ gửi về Bộ Thơng mại gồm:
- Văn bản đề nghị của thơng nhân, trong đó nêu rõ biện pháp quản lýhàng gia công
- Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
3 Về nguyên liệu, phụ liệu, vật t để thực hiện hợp đồng gia công.
a Đối với nguyên phụ liệu vật t mua tại Việt Nam
Trang 17- Nguyên liệu, phụ liệu, vật t thuộc danh mục hàng hoá cấm xuất khẩuchỉ đợc mua tại Việt Nam để thực hiện hợp đồng gia công khi đợc Bộ Thơngmại cho phép.
- Nguyên phụ liệu vật t thuộc danh mục hàng hóa xuất khẩu có điều kiệnchỉ đợc mua tại Việt Nam để thực hiện hợp đồng gia công trong phạm vi số l-ợng hoặc giá trị ghi tại văn bản phân bổ hạn ngạch hoặc giấy phép của cơquan có thẩm quyền
b Đối với nguyên liệu, phụ liệu, vật t nhập khẩu
Nguyên liệu, phụ liệu, vật t thuộc danh mục hàng hoá cấm nhập khẩu chỉ
đợc nhập khẩu để thực hiện hợp đồng gia công khi đợc Bộ Thơng mại chophép
4 Thanh toán tiền gia công bằng sản phẩm gia công.
Bên nhận gia công đợc nhận tiền thanh toán của bên đặt gia công bằngsản phẩm gia công nhng phải đảm bảo các điều kiện sau:
a Sản phẩm không thuộc danh mục hàng hoá cấm nhập khẩu hoặc tạmngừng nhập khẩu
b Sản phẩm gia công thuộc danh mục hàng hoá nhập khẩu có điều kiệnthì bên nhận gia công chỉ đợc nhận trong phạm vi hoặc giá trị ghi tại văn bảnphân bố hạn ngạch hoặc giấy phép của cơ quan có thẩm quyền
c Phải nộp thuế nhập khẩu đối với sản phẩm gia công thanh toán thaytiền gia công
5 Thanh lý hợp đồng gia công.
Sau khi kết thúc hợp đồng gia công, máy móc, thiết bị, mợn theo hợp
đồng; nguyên liệu, phụ liệu, vật t d thừa, phế phẩm, phế liệu (gọi chung là vật
t, hàng hóa gia công) đợc giải quyết nh sau:
a Bộ Thơng mại:
Giải quyết việc mua bán, tặng đối với vật t hàng hoá gia công thuộc danhmục hàng hóa cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu và nhập khẩu có điềukiện
b Cơ quan hải quan:
- Giải quyết việc tái xuất, chuyển sang thực hiện hợp đồng gia công khác,tiêu huỷ đối với vật t hàng hoá
Về thủ tục nhận gia công cho th ơng nhân n ớc ngoài thông t 03 quy định
cụ thể nh sau:
1 Thủ tục tiếp nhận hợp đồng gia công:
Chậm nhất là 3 ngày làm việc trớc khi làm thủ tục nhập khẩu, lô hàng
đầu tiên cho hợp đồng, doanh nghiệp phải làm thủ tục xuất trình hợp đồng vớicơ quan Hải quan
Trang 18Trách nhiệm của Hải quan khi tiếp hợp đồng gia công trong thời giankhông quá 2 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan Hải quanphải làm xong thủ tục tiếp nhận hợp đồng Sau khi tiếp nhận, Hải quan lu lạimột bản để theo dõi.
2 Thủ tục nhập khẩu.
2.1 Thủ tục nhập khẩu nguyên liệu, phụ liệu, vật t:
Doanh nghiệp phải làm hồ sơ đăng ký làm thủ tục hải quan đối vớinguyên phụ liệu, vật t nhập khẩu để gia công Tiến hành lấy mẫu nguyên phụliệu, trừ những trờng hợp do tính chất mặt hàng không thể lấy mẫu đợc nh (giacông vàng bạc, đá quý, ), còn các trờng hợp khác khi kiểm hoá hải quan phảilấy mẫu nguyên phụ liệu chính để làm cơ sở đối chiếu khi làm xuất khẩu sảnphẩm Mẫu hàng phải đợc cán bộ hải quan và đại diện doanh nghiệp cùng lấy.Mẫu đợc niêm phong hải quan và giao cho doanh nghiệp bảo quản để xuấttrình khi làm thủ tục xuất khẩu sản phẩm
2.2 Thủ tục nhập khẩu máy móc, thiết bị tạm nhập
Máy móc thiết bị tạm nhập phục vụ gia công, sau khi kết thúc hợp đồngphải tái xuất tra cho bên gia công, trở các thiết bị, dụng cụ bị tiêu hao hoặc bịhỏng không còn sử dụng đợc và những trờng hợp khác đợc Bộ Thơng mại chophép
Khi nhập máy móc thiết bị này thì đợc miễn thuế nhập khẩu
Trong qua trình sử dụng, nếu máy móc thiết bị h hỏng, doanh nghiệp cónhu cầu đa ra nớc ngoài để sửa chữa, thì đợc phép làm thủ tục tạm xuất, táinhập miễn thuế
3 Thủ tục xuất khẩu đối với sản phẩm gia công.
Khi làm thủ tục xuất khẩu sản phẩm, hải quan tiến hành đối chiếunguyên liệu mẫu nhập khẩu với nguyên liệu cấu thành tên sản phẩm
4 Thủ tục chuyển nguyên phụ liệu, vật t từ hợp đồng này sang hợp đồng khác.
4.1 Trờng hợp cùng đối tác thuê và nhận gia công, cùng đơn vị hải quanquản lý: bên nhận gia công chỉ cần có văn bản thông báo cho cơ quan hảiquan nơi theo dõi hợp đồng gia công về việc chuyển nguyên phụ liệu, vật t đókèm theo văn bản thoả thuận giữa hai bên
4.2 Trờng hợp cùng đối tác thuê và nhận gia công, nhng hợp đồng do
đơn vị hải quan thuộc tỉnh, thành phố khác quản lý: làm thủ tục nh sản phẩmgia công chuyển tiếp
4.3 Cùng đối tác thuê gia công nhng khác đối tác nhận gia công: làm thủtục nh hàng gia công chuyển tiếp
5 Thủ tục giao nhận gia công chuyển tiếp.
Về nguyên tắc, việc chuyển giao sản phẩm gia công chuyển tiếp phảichịu sự quản lý của hải quan, nhng hải quan không trực tiếp làm thủ tục choviệc giao nhận Các doanh nghiệp liên quan tự tổ chức giao nhận theo các bớc
Trang 19quy định của hải quan Giám đốc doanh nghiệp giao, nhận chịu trách nhiệmtrớc pháp luật về việc giao nhận đúng, đủ sản phẩm.
Thủ tục giao nhận phải đợc lập thành 4 phiếu chuyển tiếp có ký tên đóngdấu của hải quan bên giao sau đó giao cho bên nhận một bản, hải quan bênnhận 1 bản, bên giao một bản, hải quan bên giao một bản để theo dõi Phiếuchuyển tiếp này đợc coi là chứng từ để thanh toán hợp đồng gia công sau này
7 Thủ tục xuất trả nguyên phụ liệu, vật t gia công.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng gia công, theo yêu cầu của bên thuêgia công, bên nhận gia công đợc xuất trả nguyên phụ liệu, vật t cho bên thuêgia công Thủ tục xuất trả nh thủ tục xuất khẩu một lô hàng
8 Thủ tục thanh lý, thanh khoản hợp đồng.
Doanh nghiệp phải lập hồ sơ thanh khoản
Giám đốc doanh nghiệp ký kết hợp đồng gia công chịu trách nhiệm trớcpháp luật về định mức sử dụng, định mức tiêu hao, tỷ lệ hao hụt nguyên liệu,phụ liệu, vật t đã thoả thuận trong hợp đồng và khai báo hải quan
Trong quá trình thực hiện hợp đồng gia công, hải quan không kiểm tra
định mức từng mã hàng Nhng khi có căn cứ chứng tỏ định mức ghi trong hợp
đồng không chính xác thì hải quan sẽ tiến hành kiểm tra định mức Nếu pháthiện sai phạm, giám đốc doanh nghiệp sẽ bị xử lý theo pháp luật
Thời gian thanh khoản: chậm nhất 3 tháng kể từ khi chấm dứt hợp đồnggia công, bên nhận gia công phải hoàn tất việc thanh khoản Quá thời hạn sẽ
bị xử phạt vi phạm hành chính về hải quan theo quy định của pháp luật
9 Thủ tục giải quyết nguyên phụ liệu, vật t d thừa, máy móc thiết bị tạm nhập phục vụ gia công sau khi kết thúc hợp đồng.
9.1 Hải quan giải quyết các vấn đề
- Tái xuất trả cho bên gia công
- Chuyển sang hợp đồng gia công khác
- Tiêu huỷ phế liệu, phế phẩm tại Việt Nam
Các trờng hợp trên đều đợc miễn thuế
- Bán hoặc tặng lại, cho tại Việt Nam những nguyên phụ liệu, vật tmáy móc thiết bị không thuộc danh mục hàng hoá cấm xuất nhập khẩu, tạmngừng nhập khẩu và nhập khẩu có điều kiện
9.2 Các trờng hợp phải có ý kiến chấp thuận của Bộ Thơng mại:
Trang 20- Bán tại thị trờng Việt Nam.
- Biếu tặng tại Việt Nam
10 Thủ tục tiêu huỷ phế liệu, phế phẩm.
Các loại phế liệu, phế phẩm của hợp đồng gia công đợc sự giám sát của hảiquan nơi theo dõi hợp đồng gia công, trờng hợp việc tiêu huỷ ảnh hởng đến môitrờng, phải có sự chấp thuận của cơ quan quản lý môi trờng địa phơng
Trang 21ch ơng 2
Thực trạng công tác quản lý hoạt động
gia công hàng xuất khẩu
1-/ Chức năng, nhiệm vụ của Bộ Thơng mại trong điều hành hoạt động thơng mại của nền kinh tế quốc dân.
1.1 Chức năng, nhiệm vụ của Bộ Thơng mại.
Bộ Thơng mại là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lýNhà nớc đối với các hoạt động thơng mại (bao gồm các hoạt động xuất nhậpkhẩu, kinh doanh vật t, hàng tiêu dùng, dịch vụ thơng mại, ) thuộc mọi thànhphần kinh tế trong phạm vi cả nớc, kể cả hoạt động thơng mại của các tổ chức
và cá nhân ngời nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam
Trong một thời gian dài (1945-2000) Bộ Thơng mại đã có quá trình hìnhthành và phát triển gắn liền với công cuộc phát triển kinh tế của đất nớc TheoNghị định 95CP ngày 14/2/1995 quy định về chức năng, nhiệm vụ của Bộ Th-
ơng mại gồm 6 điều nêu rõ phạm vi hoạt động và cơ cấu tổ chức của Bộ
Th-ơng mại Trong Điều 2 của Nghị định quy định rõ các nhiệm vụ, quyền hạncủa Bộ Thơng mại nh sau:
1- Xây dựng, trình Chính phủ ban hành và ban hành theo thẩm quyền các
quy chế về quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu:
+ Quản lý hạn ngạch xuất nhập khẩu, cấp hoặc thu hồi giấy phép kinh doanhxuất nhập khẩu đối với các tổ chức kinh tế theo sự phân cấp của Chính phủ
+ Cấp giấy phép nhập khẩu cho các tổ chức liên doanh với nớc ngoàitheo Luật đầu t
+ Quản lý Nhà nớc về các hoạt động t vấn, môi giới, hội chợ và quảng cáothơng mại, giới thiệu hàng hoá và xúc tiến thơng mại ở trong và ngoài nớc
+ Phối hợp với các cơ quan liên quan về việc xét duyệt các chơng trình,
dự án đầu t gián tiếp về thơng mại
+ Xét cho phép các tổ chức kinh tế Việt Nam đợc cử đại diện, lập công tychi nhánh ở nớc ngoài hoặc gia nhập các tổ chức kinh tế thế giới
+ Xét cho phép các tổ chức kinh tế ở nớc ngoài lập văn phòng đại diệnhoặc chi nhánh công tác tại Việt Nam
+ Quản lý, chỉ đạo nghiệp vụ các cơ quan đại diện kinh tế - thơng mạicủa Việt Nam ở nớc ngoài
2- Soạn thảo, trình Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền
của Bộ các quy chế quản lý các hoạt động thơng mại và dịch vụ thơng mạitrong nớc; các kế hoạch, chính sách phát triển kinh tế, thơng mại đối với miềnnúi, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc ít ngời
Trang 223- Tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học ứng dụng
tiến bộ khoa học, công nghệ trong các hoạt động thơng mại
4- Tổ chức tiếp nhận, xử lý, cung cấp các loại thông tin kinh tế thơng mại
trong nớc và thế giới phục vụ cho sự chỉ đạo của Chính phủ và các tổ chứckinh tế
5- Quản lý Nhà nớc về công tác đo lờng và chất lợng hàng hoá trong các
hoạt động thơng mại thuộc mọi lĩnh vực do Bộ Thơng mại phụ trách trên thịtrờng cả nớc
6- Hớng dẫn và chỉ đạo cơ quan quản lý Nhà nớc về thơng mại ở địa
ph-ơng về nghiệp vụ chuyên môn
Nh vậy, Bộ Thơng mại là cơ quan thực hiện việc thống nhất quản lý Nhànớc về thơng mại
1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của Vụ đầu t.
Vụ đầu t là một tổ chức thuộc Bộ Thơng mại đợc hình thành và phát triển
nh một tất yếu khách quan khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng Vụ
đầu t có đầy đủ chức năng và quyền hạn trong lĩnh vực của mình giúp Bộ ởng Bộ Thơng mại thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về thơng mại, cáchoạt động có liên quan đến thơng mại
tr-Vụ đầu t đợc thành lập vào năm 2000 có nhiệm vụ chủ yếu là quản lý
đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam, bao gồm hoạt động thẩm định và cấpgiấy phép cho các dự án đầu t của nớc ngoài tại Việt Nam Khi Uỷ ban Nhà n-
ớc về hợp tác và đầu t (SCCI) đợc thành lập thì Vụ đầu t không còn chức năngcấp giấy phép chỉ có chức năng thẩm định các dự án đầu t Từ khi có Quyết
định 91/TTg ngày 13/11/1994 về quản lý nhập khẩu máy móc thiết bị bằngnguồn vốn ngân sách Nhà nớc cấp nên Vụ đầu t có nhiệm vụ thẩm định và phêduyệt các hợp đồng nhập khẩu máy móc, thiết bị
Từ năm 1997, Vụ đầu t có thêm chức năng thẩm định, duyệt các hợp
đồng gia công với nớc ngoài Cuối 1999, Vụ đầu t có nhiệm vụ thẩm định vàphê duyệt các kế hoạch xuất nhập khẩu của các dự án đầu t nớc ngoài tại ViệtNam (nhiệm vụ này chuyển từ Vụ xuất nhập khẩu sang) Nh vậy, trên cơ sởchức năng, quyền hạn chung của Bộ Thơng mại, theo Quyết định số 1646 -TM/TCCB ngày 31/12/1996 của Bộ Thơng mại quy định chức năng, nhiệm vụcủa Vụ đầu t nh sau:
1 Hớng dẫn các bên (Việt Nam và nớc ngoài) chọn đối tác đầu t, dự án
đầu t
2 Thẩm định, góp ý kiến với Uỷ ban Nhà nớc về hợp tác và đầu t (nay là
Bộ Kế hoạch và đầu t) và Hội đồng thẩm định Nhà nớc về các dự án đầu t trựctiếp, gián tiếp của nớc ngoài
3 Thẩm định và phê duyệt các hợp đồng nhập khẩu máy móc, thiết bị
bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nớc cấp (theo quy định của Chính phủ)
Trang 234 Kiểm tra và tổng hợp các dự án đầu t trong ngành để báo cáo Bộ trởng
và các cơ quan quản lý Nhà nớc
Ngoài ra, Vụ đầu t còn đợc bổ xung một số nhiệm vụ sau:
A Theo Quyết định số 499 TM/TCCB ngày 9/6/1997 bổ xung nhiệm vụ
là giúp Bộ thẩm định, cho phép các tổ chức kinh tế Việt Nam thực hiện cáchoạt động gia công sản phẩm hàng hoá cho nớc ngoài
B Theo Quyết định số 833 TM/TCCB ngày 17/10/1999 của Bộ trởng Bộ
Thơng mại về chuyển giao một số nhiệm vụ từ Vụ xuất nhập khẩu sang:
1 Cấp giấy phép xuất nhập khẩu cho các xí nghiệp có vốn đầu t nớcngoài theo Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam
2 Quản lý hoạt động và tổng hợp tình hình xuất nhập khẩu của các xínghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
Cơ cấu tổ chức của Vụ đầu t nh sau:
Phân công lãnh đạo gồm có: 1 Vụ trởng
2 Vụ phó
- Vụ trởng chịu trách nhiệm trớc lãnh đạo Bộ về mọi hoạt động của Vụ,
do Bộ trởng Bộ Thơng mại bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm
- Các Vụ phó chịu trách nhiệm trớc lãnh đạo Bộ và Vụ trởng về phần việc
đợc giao
Sơ đồ 1: Tổ chức các bộ phận trong Vụ
Hàng ngày, tất cả các văn bản gửi đến Vụ đều phải qua văn th của Bộ Chuyênviên phụ trách hành chính sau khi tiếp nhận và phân loại trình lãnh đạo phụtrách Tất cả các khâu trên đều đợc xử lý trong ngày để chuyển đến chuyênviên phụ trách Tuỳ theo từng loại văn bản sẽ có quy trình xử lý riêng theo quy
định để đảm bảo tính kịp thời và hiệu quả
Theo dõi quản
lý duyệt các hợp đồng nhập khẩu máy móc,thiết bị thuộc vốn ngân sách theo Quyết định 91/
TTg
Theo dõi quản
lý các kế hoạch xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t n ớc ngoài
Bộ phận tổng hợp hành chính
Bộ phận 1 Bộ phận 2 Bộ phận 3 Bộ phận 4 Bộ phận 5
Vụ tr ởng
Trang 24Toàn bộ kết cấu tổ chức bộ máy của Vụ phù hợp với chức năng, nhiệm
vụ đợc phân công và phù hợp với quy mô của một Vụ quản lý trực thuộc Bộ
2-/ Đánh giá thực trạng hoạt động gia công hàng xuất khẩu trong thời gian qua.
2.1 Thời gian từ 1992 trở về trớc.
Thời gian này hoạt động gia công cho nớc ngoài mới bắt đầu phát triển,mặt hàng cha phong phú chủ yếu là gia công ở một số ngành nh: may mặc,thêu ren, dệt thảm, công nghiệp nhẹ nh sản xuất dụng cụ cầm tay, cho LiênXô (cũ) và các nớc XHCN ở Đông Âu
Quy mô cũng nh năng lực sản xuất trong các ngành còn nhỏ bé, trangthiết bị lạc hậu, chắp vá, không đồng bộ vì vậy chỉ gia công những hàngkhông đòi hỏi kỹ, mỹ thuật cao Ví dụ nh trong ngành may trớc năm 1975 trênmiền Bắc chỉ có 6 xí nghiệp may Trung ơng ngoài phục vụ nhu cầu trong nớc,các xí nghiệp này chủ yếu gia công may quần áo bảo hộ lao động cho Liên Xô(cũ), Tiệp Khắc
Sau khi đất nớc thống nhất, một số ngành công nghiệp trong nớc có điềukiện phát triển mạnh nh may mặc, giày dép, chế biến nông sản, Ngoài nhiệm
vụ sản xuất chế biến đáp ứng nhu cầu trong nớc các xí nghiệp còn nhận giacông cho nớc ngoài Bên cạnh thị trờng truyền thống là các nớc khu vực 2,chúng ta đã mở rộng thị trờng sang các nớc khu vực 1 nh Pháp, Tây Đức, Thuỵ
Điển, Nhật Bản, Các hợp đồng gia công may xuất khẩu cho Thuỵ Điển,Canada; hợp đồng dệt thảm len, tẩy bóng cho Tây Đức; hợp đồng thêu ga, gối,khăn trải bàn, làm ren venise cho Pháp, Thuỵ Sỹ, đã xuất hiện ngày càngnhiều và chiếm tỷ lệ ngày càng cao trong kim ngạch xuất khẩu của các công tyxuất nhập khẩu ở địa phơng Hoạt động gia công xuất khẩu đã thu hút một lựclợng lao động khá lớn, mở mang thêm nhiều ngành mới, tạo khả năng thâmnhập vào một số thị trờng mà trớc đây ta cha có điều kiện vào đợc Thời kỳ1986-1992, nớc ta đã ký 7 chơng trình hợp tác với các nớc XHCN (trớc đây) trịgiá khoảng 2.000 triệu Rúp chuyển nhợng trong đó có chơng trình hợp tác giacông công nghiệp nhẹ trị giá 1.020 triệu Rúp chuyển nhợng chiếm 50% về trịgiá các chơng trình hợp tác Nhờ có chơng trình hợp tác công nghiệp nhẹ (chủyếu là may mặc, dệt kim, khăn bông, may mũi giày) Nhờ có chơng trình này
mà nớc ta đã có hàng trăm nhà máy tham gia gia công, tạo việc làm cho hàngchục vạn lao động Song sau 5 năm thực hiện (1986-1992) chơng trình chỉ đạt35% Đó là do các xí nghiệp tham gia chơng trình có máy móc, thiết bị quá cũ,lạc hậu, cơ chế chỉ đạo điều hành lúc bấy giờ còn yếu kém cha chú trọng nhiều
đến hiệu quả kinh doanh Đến năm 1992 đã có một số nớc nh Nhật Bản, CHLB
Đức đa vào những dây truyền hiện đại tổ chức sản xuất tốt, đảm bảo sản phẩm
đạt tiêu chuẩn cao, đáp ứng đợc yêu cầu thị trờng thế giới Nhng đến thời điểmnày thì Liên Xô và các nớc Đông Âu có sự biến động lớn về chính trị, chế độXHCN của Liên Xô bị sụp đổ, khối các nớc XHCN tan dã vì vậy chơng trìnhhợp tác trên không thực hiện đợc nữa Ngành gia công công nghiệp nhẹ đứng tr-
ớc nguy cơ tan vỡ, và nạn thất nghiệp xảy ra Trớc tình hình đó Đảng và Nhà
n-ớc ta tiến hành đổi mới cơ chế quản lý và chuyển hớng phát triển nền kinh tế
Trang 252.2 Từ khi Nhà nớc thực hiện chính sách “mở cửa” nền kinh tế.
Quán triệt chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về khuyến khích phát triển và
mở rộng các hoạt động kinh tế đối ngoại với chiến lợc hớng mạnh và xuấtkhẩu, hoạt động gia công hàng xuất khẩu đã có bớc phát triển mạnh cả về quymô và tốc độ Bên cạnh việc đem lại hiệu quả kinh tế góp phần tăng nhanhkim ngạch xuất khẩu và mở rộng ngành hàng xuất khẩu; hoạt động gia cônghàng xuất khẩu còn đem lại hiệu quả xã hội rất lớn, đặc biệt là vấn đề giảiquyết việc làm cho ngời lao động
Tính đến hiện nay hoạt động gia công đã đạt đợc những kết quả đáng kể,thể hiện ở một số mặt sau:
2.2.1 Về kim ngạch xuất khẩu hàng gia công.
Cùng với sự tăng trởng không ngừng của kim ngạch xuất nhập khẩu quahơn 10 năm thực hiện đờng lối đổi mới và mở cửa nền kinh tế, kim ngạch xuấtnhập khẩu hàng gia công cũng tăng lên không ngừng; thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1: Kim ngạch xuất hàng gia công qua các năm
Đơn vị: USD
Kim ngạch xuất
hàng gia công 462.468.598 1.206.044.621 2.309.333.418 2.783.301.167 2.210.106.996
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Năm 1998, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng gia công đạt khoảng2,574 tỷ USD, chiếm 16,6% tổng giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu trong năm.Trong đó một số mặt hàng chính nh: may, thêu đạt 817,43 triệu USD chiếm51,5%, hàng giày dép các loại đạt 500 triệu USD chiếm 27,2% tăng 28% về sốlợng và 66% về giá trị so với năm 1997 Kim ngạch xuất khẩu hàng gia côngvẫn tăng đều đặn qua các năm 1999, 2000, các mặt hàng chủ yếu trong giacông và chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu vẫn là dệt may, giàydép Năm 2001 kim ngạch xuất khẩu hàng gia công giảm xuống Sở dĩ có điềunày xảy ra là do các doanh nghiệp cũng nh chủ trơng của Nhà nớc có sựchuyển hớng phơng thức kinh doanh, đặc biệt là các doanh nghiệp đã rất nõlực trong việc chuyển hớng phơng thức kinh doanh nh: may 10 hiện nay đã bắt
đầu chuyển dần từ phơng thức kinh doanh gia công thuê sang sản xuất hàngxuất khẩu và sản phẩm của may 10 đã đợc thị trờng thế giới chấp nhận; giầyThợng Đình cũng là một ví dụ tơng tự
Trang 26Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang các nớc
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Mặc dù gia công hàng may mặc hiện nay, đang đứng đầu về số lợng vàgiá trị hợp đồng gia công xuất khẩu nhng thực tế tăng về số lợng và giá trịtuyệt đối còn tỷ trọng giảm dần qua các năm Nguyên nhân dẫn đến việc giảm
là do quy mô sản xuất gia công tất cả các mặt hàng đều đợc mở rộng
Về thị trờng hàng may mặc, Việt Nam đã thâm nhập đợc vào hầu hết cácthị trờng trên thế giới (minh hoạ qua bảng trên) Điều này chứng tỏ tay nghềlao động ở nớc ta đã đợc thị trờng thế giới chấp nhận
2.2.2 Về thị trờng.
Những năm trớc đây, do mặt hàng nhận gia công còn nghèo nàn, côngnghệ sản xuất đơn giản, chúng ta chỉ có một số khách hàng gần nh: Đài Loan,Hàn Quốc, Nhật Bản, Nhng vài năm gần đây thị trờng hàng gia công đã mởrộng cả về đối tợng đặt gia công và chủng loại hàng hoá gia công
- Về khách hàng: bên cạnh các khách hàng gần và quen biết kể trên vài
năm gần đây đã có nhiều khách hàng mới từ các nớc: Pháp, Đức, Italia, HàLan, Malaysia, Canada, Hoa Kỳ, Thể hiện qua bảng sau:
Trang 27Bảng 3: Thị trờng khách hàng đặt gia công
n-ớc
Tỷ trọng (%)
Trị giá phí gia công (USD)
Đông Âu (Ba Lan, CH Séc, Nga) 3 8,82 5.960.000 0,79 Bắc Mỹ và Caribê (Canada, Mỹ, Cuba) 3 8,82 16.227.000 2,15 Châu ú c (Ôxtraylia, Niudilân) 2 5,88 5.158.000 0,68
Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông, Trung Quốc, họ đặt hàng với khối ợng lớn cụ thể là trị giá phí gia công thu về chiếm 80,52% trong tổng thu nhập
đặt gia công chủ yếu là dệt may, giầy da Nhìn chung các khách hàng lớn đều
gia công này thì lại là thị trờng các nớc thuộc EU, Canada, Mỹ, Nhật,Philippin, Hà Lan, Malaysia, Pháp, Đây là một điểm đáng chú ý mà cả Nhànớc và doanh nghiệp đều phải có sự cố gắng trong việc chuyển hớng kinhdoanh từ phơng thức gia công sang xuất khẩu trực tiếp
- Về chủng loại hàng hoá gia công:
Hàng gia công chủ yếu vẫn là may mặc, giày dép, thêu ren, túi xách, thể hiện qua bảng sau:
Trang 28Qua bảng trên chúng ta cũng thấy cơ cấu các mặt hàng gia công cũng rất
đa dạng, từ hàng gia công đơn giản đến những hàng gia công có công nghệphức tạp (nh hàng điện tử, hàng phụ tùng ô tô) Hiện nay ta đã thu hút đợc sựchú ý của các hãng nổi tiếng đặt gia công nh Pierre Cardin (hàng may mặc),Nike Reebak (giầy), chúng ta đã gia công đợc các mặt hàng có chất lợng cao,
đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật theo đúng yêu cầu của bên đặt gia công Một sốdoanh nghiệp đã tiến tới nhận gia công những mặt hàng có hàm lợng kỹ thuậtcao, công nghệ phức tạp nh mặt hàng đầu t loa do liên hiệp công nghiệp Saeyoung; Hàn Quốc đặt gia công mặt hàng linh kiện điện tử ở công ty điện tửBình Hoà, Một số doanh nghiệp nh công ty may 3 Sài Gòn, công ty TNHHTiến Long, xí nghiệp Fashion Garment Ltd, đã ký đợc một số mặt hàng maymặc với Hoa Kỳ, mở ra triển vọng xuất khẩu hàng hoá vào những thị trờngmới mẻ, hấp dẫn
2.2.3 Về vấn đề giải quyết việc làm cho ngời lao động.
Theo báo cáo của Bộ Thơng mại tại Hội nghị về công tác gia công hàngxuất khẩu năm 1999 cho biết về số ngời lao động tham gia một số ngành nghềgia công cho nớc ngoài nh sau:
Trang 29- Ngành giầy dép: khoảng 200.000 ngời lao động với mức lơng trình bình
ơng nh TP Hồ Chí Minh, Hà Tây, Thái Bình, Hải Hng với mức lơng khoảng250.000 đến 300.000 đồng/ngời/tháng
Thông qua hoạt động gia công đã đào tạo đợc đội ngũ công nhân có taynghề cao, có trình độ kỹ thuật và chuyên môn giỏi ở một số ngành nghề nhmay mặc, giầy dép, điện tử, thêu ren,
Cho đến hiện nay thì số ngời lao động đợc thu hút vào các ngành nghềlàm hàng gia công đã lên tới hàng triệu lao động, giải quyết đợc vấn đề việclàm và đem lại thu nhập cho ngời lao động ở các địa phơng
2.2.4 Về phơng thức gia công.
Trớc đây việc nhận gia công của các doanh nghiệp chỉ thuần tuý là làmcông (nhập toàn bộ nguyên, phụ liệu kể cả bao bì) Nhng thời gian gần đâynhiều doanh nghiệp không chỉ bỏ sức lao động và còn bỏ vốn đầu t thêm đểsản xuất hay mua nguyên liệu sẵn có trong nớc tăng tỷ lệ “nội địa hoá” trongsản phẩm gia công Đây là hớng đi đúng nhằm phát huy triệt để các lợi thế củaViệt Nam trong kinh doanh gia công, đem lại hiệu quả kinh tế cao, dần dầnthoát khỏi tình trạng làm thuê bán sức lao động thông thờng,
Trong ngành gia công giày: hiện nay các doanh nghiệp đã cung cấp đợcphần lớn nguyên, phụ liệu nh đế giầy, bồi vải, hoặc công cụ sản xuất nh daochặt để đảm bảo đợc cấp form A khi xuất khẩu sang thị trờng EU, Canada,Nauy, Việc nhập nguyên, phụ liệu chỉ còn 30 đến 35% chủ yếu là da, nhãnmác, vải,
Hàng dệt may: nhiều công ty nh dệt Thành Công, dệt Thắng Lợi, đãcung cấp đợc phần lớn nguyên phụ liệu (vải) do chính công ty sản xuất và hiệnnay các doanh nghiệp này đã chuyển hẳn sang phơng thức “mua nguyên liệu,bán sản phẩm”: bên đặt gia công chỉ cung cấp mẫu mã hoặc đa ra các yêu cầu
kỹ thuật Vì vậy kim ngạch gia công hàng dệt may không ngừng tăng lên
Đối với gia công giấy vàng mã thì chủ yếu sử dụng nguyên liệu trong nớc(giấy dó) Bên đặt gia công chỉ cung cấp một số phụ liệu hoá chất để hoàn tấtsản phẩm Vì vậy phí gia công kể cả nguyên liệu lên tới 360 đến 369 USD/tấn(trong đó giá trị nguyên liệu là 300 đến 310 USD/tấn)
Ngoài việc các doanh nghiệp tự cung cấp một lợng nguyên phụ liệu nhất
định để tăng phí gia công, trong thực tế nhiều doanh nghiệp đã sử dụng phơngthức nhập khẩu nguyên phụ liệu từ một nớc khác theo đúng mẫu mã, tiêuchuẩn chất lợng do bên đặt gia công yêu cầu Sau khi hoàn thành việc giacông, sản phẩm đợc xuất khẩu 100% theo chỉ định của bên đặt gia công Ví dụ
Trang 30nh việc gia công quần áo bằng sợi Acrylic giữa công ty xuất nhập khẩu LạngSơn với khách hàng Ba Lan, nguyên liệu sợi Acrylic chủ yếu nhập khẩu từTrung Quốc Hoặc là sử dụng phơng thức gia công chuyển tiếp tức là sử dụngsản phẩm gia công của doanh nghiệp khác làm nguyên liệu gia công của đơn
vị mình Ví dụ nh sử dụng đế giầy, vải bồi, mút xốp để gia công giầy, sử dụngsợi làm hàng dệt may
Nguồn: Vụ đầu t - Bộ Thơng mại
Trị giá phí gia công ngày càng giảm Nguyên nhân là do số hợp đồng vàphụ lục hợp đồng đặt gia công ngày càng giảm cụ thể, năm 2000 giảm chỉ còn
271 hợp đồng giảm hơn một nửa so với năm 1998 Trị giá phí gia công giảmcòn một nguyên nhân nữa là do phí gia công mà bên thuê gia công trả cho bênnhận gia công ngày càng thấp xuống do sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệptrong nớc về việc ký kết hợp đồng gây ra tình trạng ép giá dẫn tới tình trạngtổng trị giá phí gia công ngày càng giảm Vì vậy Nhà nớc cần phải có các biệnpháp quản lý để khắc phục tình trạng này
2.3 Những tồn tại, hạn chế của hoạt động gia công quốc tế và một số giải pháp thúc đẩy hoạt động gia công quốc tế ở Việt Nam.
Trong những năm qua, mặc dù hoạt động gia công hàng hoá cho nớcngoài có bớc phát triển mạnh, đem lại nhiều lợi ích to lớn cả về kinh tế và xãhội cho đất nớc nhng đã vấp phải nhiều khó khăn, hạn chế do bản thân phơngthức kinh doanh này cũng nh cơ chế, chính sách quản lý của Nhà nớc gây ra.Việc đặt ra các giải pháp trớc mắt khắc phục những tồn tại, yếu kém, tạo điềukiện cho hoạt động gia công phát triển thuận lợi nhng về lâu dài phải có hớng
để chuyển dần phơng thức gia công sang xuất khẩu trực tiếp, tiến hành chiến
Trang 31lợc chung: hớng về xuất khẩu, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá.
-2.3.1 Những tồn tại, hạn chế của hoạt động gia công quốc tế tại Việt Nam.
+ Do thiếu hệ thống văn bản pháp lý thống nhất điều hành hoạt động giacông hàng hoá cho nớc ngoài nên nhiều doanh nghiệp đã tranh thủ tìm kiếmkhách hàng đặt gia công và nhận gia công với điều kiện và giá gia công khôngthuận lợi, miễn là có việc làm Vậy là chỉ vì lợi ích trớc mắt, cục bộ của doanhnghiệp để giải quyết khó khăn về vốn, thị trờng tiêu thụ dẫn đến tình trạngcạnh tranh khá gay gắt về đối tác đặt gia công, kết quả là giá gia công tụtxuống thấp, gây thiệt hại trực tiếp đến thu nhập của ngời công nhân cũng nhlợi ích của toàn doanh nghiệp và lợi ích chung của nền kinh tế quốc dân
Cũng do không có sự quản lý thống nhất mà mỗi ngành chức năng ra vănbản hớng dẫn quản lý riêng của ngành mình, không tránh khỏi tình trạng vănbản chồng chéo, trái ngợc nhau, khiến cho các doanh nghiệp nhận gia cônggặp nhiều khó khăn, thiệt hại không đáng có Trờng hợp công ty du lịch BìnhDơng ký hợp đồng gia công sử lý 500 tấn mạng điện tử cũ quá hạn với công tyJonwa enterprise Co.Ltd - Đài Loan đã đợc Bộ Thơng mại đồng ý bằng vănbản số 957 ngày 1/3/1998, đến khi nhận hàng về tiến hành gia công, phân loạithì Cục bảo vệ môi trờng yêu cầu đình chỉ và tiêu huỷ ngay số nguyên liệutrên Điều trên xảy ra là do trong điều 29 Luật Bảo vệ môi trờng đã quy định:các mạng điện tử đã qua sử dụng là các chất thải bị cấm nhập khẩu vì có chứachất độc hại Vậy mà các ngành chức năng quản lý nh Bộ Thơng mại, Hảiquan vẫn để cho số chất thải này lọt vào trong nớc một cách hợp pháp và hậuquả là công ty phải chi phí thêm tiền để tiêu huỷ và nạn ô nhiễm môi trờngtrong nớc vì thế mà tăng lên
+ Một hạn chế khác của phơng thức gia công là hiệu quả kinh doanhthấp, gây cản trở cho sự phát triển của các ngành kinh tế với các mặt hàngxuất khẩu mũi nhọn nh ngành may mặc, giày dép, cơ khí lắp ráp,
Đây là hạn chế do bản thân phơng thức gia công đem lại Do thiếu vốn
đầu t mà các doanh nghiệp của ta lựa chọn phơng thức gia công mà thực chất
là bán sức lao động với giá rẻ, nên hiệu quả thu về thấp Ví dụ nh công ty xuấtnhập khẩu may Nhà Bè trong doanh thu 30 triệu USD, tiền nguyên phụ liệucủa nớc ngoài đã là 28 triệu USD, tiền gia công chỉ còn 2 triệu USD Một sốdoanh nghiệp may bị các thơng nhân nớc ngoài lợi dụng tính thời vụ trongngành may để ép giá gia công với mức giá rẻ hơn 20% so với giá thông th ờnghoặc còn thấp hơn nữa: một chiếc áo Jacket thông thờng có tiền công khoảng
3 USD/1 áo, có nơi cần việc đã phải ký với giá 1,3 đến 1,7 USD/1 áo Giá giacông giầy thể thao với Đài Loan tính đồng loạt 0,7 USD/1 đôi không kể đếnmẫu mã đơn giản hay phức tạp Vì vậy nếu chỉ trông vào kim ngạch xuất khẩuhàng gia công mà đánh giá một ngành hàng đem lại hiệu quả kinh tế cao thì
đó là sai lầm Thực chất đời sống của ngời lao động làm hàng gia công hiệnnay rất thấp, sức lao động bị bóc lột nặng nề, nhất là trong các xí nghiệp liêndoanh với nớc ngoài, thu nhập của công nhân ngành may ở xí nghiệp làm ăn
Trang 32khá giả chỉ đạt khoảng 480 USD/ngời/năm Tơng đơng tiền lơng 1 tháng củacông nhân may ở Hàn Quốc hoặc Đài Loan, trong khi tay nghề của ngời lao
động Việt Nam không hề thua kém
Chính vì hiệu quả kinh doanh thấp nên phần đầu t trở lại để tái sản xuất
mở rộng rất hạn chế
+ Việc chuyển đổi phơng thức gia công thông thờng sang phơng thức
“mua đứt, bán đoạn” cha đợc chú trọng Thực tế các doanh nghiệp làm giacông cũng muốn tìm cách để thoát khỏi tình trạng làm thuê, bán sức lao độngvới giá rẻ mạt Phơng thức “mua nguyên liệu bán sản phẩm” rõ ràng là manglại hiệu quả kinh tế cao hơn, phát huy đợc tính chủ động sáng tạo của côngnhân viên và tận dụng đợc công suất máy móc Nhng khi chuyển sang phơngthức này thì cần phải có vốn lu động lớn và chịu nhiều rủi ro hơn Theo quy
định hiện nay cứ nhập 1 triệu USD nguyên phụ liệu thì xí nghiệp phải tạm ứng30% tiền thuế, sau một vòng sản xuất (thờng là 3 tháng) số giá trị tăng thêm
đem trả lãi ngân hàng cũng gần hết, so đi tính lại không hơn làm gia công baonhiêu Vì vậy mà nhiều doanh nghiệp đã chuyển sang phơng thức này mộtthời gian rồi lại quay về phơng thức gia công thông thờng Cho nên khả năngtập dợt để xâm nhập thị trờng mới thông qua phơng thức gia công ở nớc tahiện nay thực tế là không đem lại hiệu quả đợc bao nhiêu Khách hàng tiêuthụ chính các mặt hàng may mặc, giầy da, túi xách của ta trên thế giới hầu hếtlại không phải là ngời đặt hàng trực tiếp mà thông qua trung gian Một đôigiầy thể thao Đài Loan thuê ta gia công, cả chi phí nguyên vật liệu + tiền côngcha đến 20 USD mà giá bán sang các nớc Tây Âu tới 35 đến 40 USD, lấy ví
dụ một sản phẩm xuất khẩu là áo sơ mi nếu hàng năm ta xuất khẩu khoảng
840 triệu sản phẩm với giá bán 3,4 USD/chiếc (theo phơng thức mua nguyênliệu, bán thành phẩm) thì có thể thu đợc gần 3 tỷ USD/năm, còn nếu làm giacông nh hiện nay thì chỉ thu đợc gần 600 triệu USD/năm Vì vậy yêu cầuchuyển đổi phơng thức gia công cho có hiệu quả cao hơn tiến tới chiếm lĩnhthị trờng tiêu thụ chủ yếu bằng cách xuất khẩu trực tiếp luôn đợc đặt ra mộtcách bức xúc đối với tất cả các doanh nghiệp kinh doanh gia công xuất khẩuhiện nay
+ Một hạn chế khác nữa là do bị phụ thuộc quá nhiều vào đối tác nớcngoài về việc cung cấp nguyên vật liệu nên chúng ta cha chú trọng đến côngnghiệp sản xuất nguyên phụ liệu tại chỗ, chất lợng và số lợng nguyên vật liệusản xuất trong nớc cha đáp ứng đợc yêu cầu về chất lợng sản phẩm gia công.Nguyên nhân sâu xa là do ta thiếu vốn đầu t trang thiết bị, công nghệ tiên tiếnvào các ngành sản xuất nguyên liệu nh ngành dệt, thuộc da, cơ khí chế tạo, cũng do thiếu vốn và thiếu thông tin nên đầu t một cách chắp vá, không đồng
bộ hoặc đầu t ồ ạt vào một loại thiết bị gây nên sự lãng phí Hiện nay cácngành may mặc và đồ da bị phụ thuộc hơn 80% nguyên liệu chính vào nớcngoài Đối với phơng thức gia công thì tỷ lệ hàng ngoại nhập quá cao trongsản phẩm Điều này gây ra hai hậu quả không tốt đó là: hiệu quả kinh tế thấp;
tỷ lệ hàng nhập quá cao trong sản phẩm sẽ không đợc hởng quy chế tối huệquốc khi xuất khẩu sản phẩm sang các thị trờng Mỹ, EU Ví dụ với hàng may
Trang 33mặc quy chế tối huệ quốc của Mỹ quy định trong từng sản phẩm xuất khẩuvào Mỹ thì phần đóng góp của nớc xuất khẩu không đợc dới 35% trị giá Vậy
mà hàng gia công của chúng ta vẫn chủ yếu là nhập ngoại nguyên phụ liệu Vìvậy việc giảm dần tỷ lệ nguyên phụ liệu nhập ngoại, thay bằng sản xuất trongnớc đang là yêu cầu cấp bách trong quá trình chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế h-ớng về xuất khẩu
2.3.2 Một số giải pháp để thúc đẩy hoạt động gia công quốc tế ở Việt Nam.
- Về chính sách và cơ chế quản lý: cần ban hành thống nhất các văn bản
về quản lý gia công tạo điều kiện thuận lợi trong thực hiện các hợp đồng giacông với nớc ngoài đồng thời hớng các hoạt động gia công của doanh nghiệptheo đúng chính sách, pháp luật của Nhà nớc
- Phát huy vai trò của các hiệp hội ngành hàng, các cơ quan thơng mại ởnớc ngoài và các cơ quan quản lý liên quan để có sự trao đổi, thông tin vềkahchs hàng và thị trờng nhằm đảm bảo ổn định các điều kiện về gia công,hạn chế cạnh tranh không lành mạnh tạo cơ hội cho khách hàng ép giá giacông Trên cơ sở đó nâng cao uy tín thơng mại, chất lợng hàng gia công và taynghề cho ngời lao động
- Nhà nớc cần có chính sách và giải pháp trớc mắt để khuyến khích đầu t,không phân biệt các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp gia công có hiệuquả cần đợc uy tiên vay vốn với lãi suất u đãi để mở rộng sản xuất, nâng caochất lợng sản phẩm Đồng thời Nhà nớc cần bổ sung Luật đầu t trực tiếp (FDI)của nớc ngoài theo hớng khuyến khích đầu t sản xuất các nguyên liệu đangphải nhập khẩu để làm hàng xuất khẩu Các ngành may mặc và giầy da ở cácvùng có nhiều lợi thế thì nên hạn chế cấp giấy phép đầu t 100% vốn nớc ngoài
mà nên khuyến khích đầu t trong nớc để các khách hàng nớc ngoài tự tìm đến
mà không phải qua khâu trung gian là các dự án đầu t nớc ngoài
- Có các giải pháp để phát triển nguồn nhân lực có tay nghề, nghiệp vụcao Đây là một trong những nội dung chủ đạo của chiến lợc công nghiệp hoátheo quan điểm mới của Đảng và Nhà nớc Việc thu hút lao động d thừa ởnông thôn vào hoạt động gia công hàng xuất khẩu cần phải tiến hành đào tạo
có hệ thống ngắn, dài hạn để có đợc đội ngũ lao động có kiến thức, tay nghề
- Tăng cờng cải cách hành chính và chống tham nhũng, gây phiền hà cho
đầu t, kinh doanh, gia công xuất nhập khẩu hàng hoá trong các ngành phục vụquản lý xuất nhập khẩu
Nội dung của cải cách hành chính phải đợc thực hiện đồng bộ và ăn khớpvới các cải cách về kinh tế Cải cách hành chính phải vừa sắp xếp lại tổ chức,phải vừa đổi mới về quy chế và cách thức làm việc, bỏ bớt các đầu mối, cáccửa trong việc làm thủ tục khai báo, xét duyệt đầu t, cho vay đầu t, nhằmmục tiêu nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý ở mọi ngành, mọi cấp
Đó là một số giải pháp vừa có ý nghĩa trớc mắt, vừa có tác dụng lâu dàinhằm nâng cao hiệu quả hoạt động gia công quốc tế ở Việt Nam góp phần
Trang 34phát huy đợc tiềm năng kinh tế đất nớc, thực hiện thành công sự nghiệp côngnghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
3-/ Thực trạng công tác quản lý hoạt động gia công hàng xuất khẩu.
3.1 Quá trình thực hiện chế độ quản lý đối với hoạt động gia công những phát sinh và vớng mắc.
-3.1.1 Đối với việc quản lý nguyên phụ liệu nhập khẩu.
Theo Thông t số 03/2000/TT-TCHQ hớng dẫn thi hành Chơng III Nghị
định số 57/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 quy định chi tiết thi hành Luật thơngmại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán hàng hoávới nớc ngoài Thì doanh nghiệp muốn nhập khẩu nguyên liệu, phụ liệu, vật t
để sản xuất thì doanh nghiệp phải làm thủ tục nhập khẩu nguyên liệu, phụliệu, vật t gồm:
- Bộ hồ sơ đăng ký làm thủ tục hải quan đối với nguyên phụ liệu, vật tnhập khẩu gia công
- Lấy mẫu nguyên phụ liệu
Trừ những trờng hợp do tính chất mặt hàng không thể lấy mẫu đợc (nhgia công vàng bạc, đá quý, ), còn các trờng hợp khác khi kiểm hoá nguyênphụ liệu, vật t gia công nhập khẩu, hải quan phải lấy mẫu nguyên liệu chính
để làm cơ sở đối chiếu khi làm thủ tục xuất khẩu sản phẩm Mẫu hàng phải đ
-ợc cán bộ hải quan và đại diện của doanh nghiệp cùng lấy Mẫu đ-ợc niêmphong hải quan và giao doanh nghiệp bảo quản để xuất trình khi làm thủ tụcxuất khẩu sản phẩm
Việc quản lý nguyên phụ liệu, vật t gia công dựa trên cơ sở lợng nguyênphụ liệu để làm một đơn vị sản phẩm và tỷ lệ hao hụt nguyên phụ liệu cho đơn
vị sản phẩm đó Định mức tiêu hao nguyên phụ liệu là thoả thuận thống nhấtgiữa bên thuê gia công và bên nhận gia công về mẫu mã, quy cách, số lợng,chủng loại, kích cỡ nguyên phụ liệu, phụ kiện để sản xuất ra một đơn vị sảnphẩm Định mức này là cơ sở để tính toán tổng số nguyên phụ liệu nhập khẩu.Căn cứ vào tổng số nguyên phụ liệu nhập khẩu, số sản phẩm xuất khẩu, sốnguyên phụ liệu thừa thiếu, h hỏng, Cơ quan quản lý (cụ thể là hải quan) căn
cứ vào bảng định mức để quản lý, giám sát doanh nghiệp gia công có xuấtkhẩu đợc số sản phẩm gia công tơng ứng hay không, để xem xét doanh nghiệpkinh doanh có hiệu quả không hay có gian lận thơng mại hay không Phần lớnnhững gian lận thơng mại nh trốn lậu thuế, trong kinh doanh gia công bắtnguồn từ khâu xây dựng định mức
Bởi vậy định mức nguyên phụ liệu, vật t là vấn đề cốt lõi trong quản lýhoạt động gia công xuất nhập khẩu hiện nay
Trớc khi có Nghị định 89/CP của Chính phủ ngày 15/12/1997 về bãi bỏ chế
độ cấp giấy phép chuyến, Bộ Thơng mại tiến hành xét duyệt từng hợp đồng giacông, duyệt định mức tiêu hao nguyên phụ liệu, cấp giấy phép cho từng chuyếnhàng xuất khẩu cụ thể, hải quan dựa vào nội dung giấy phép đó để đối chiếu số l-
Trang 35ợng, chủng loại, mẫu mã từng loại nguyên liệu cũng nh sản phẩm gia công, nếu
đúng nh giấy phép thì cho làm thủ tục xuất hoặp nhập khẩu
Từ khi có Nghị định 89/CP trên thì Bộ Thơng mại chỉ duyệt định mứcmột cách chung chung về số lợng, chủng loại, quy cách nguyên phụ liệu nhậpkhẩu Việc kiểm tra cụ thể giao cho hải quan Thông t liên bộ số 07/TM-TCHQ ngày 13/4/1998 của liên Bộ Thơng mại - Tổng cục Hải quan quy định:giám đốc doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật về xác định địnhmức tiêu hao nguyên phụ liệu trong hợp đồng gia công trình Bộ Thơng mại.Theo ý kiến của hầu hết các doanh nghiệp gia công xuất khẩu ở Hà Nội thìviệc doanh nghiệp tự xây dựng định mức là hợp lý Theo Quyết định126/TCHQ-QĐ của Tổng cục trởng Tổng cục Hải quan thì hải quan phải tiếnhành kiểm tra định mức nguyên phụ liệu Nh vậy là ở đây có sự không thốngnhất giữa Quyết định 126 và Thông t 07
Theo kết quả kiểm tra định mức hàng may mặc ở một số doanh nghiệptại hải quan Hà Nội thì hầu hết các định mức đều cao hơn thực tế Ví dụ:
- Hợp đồng số COMM 96013 N020/FREETEX của công ty may 20 nhậpvải gia công áo Jacket 2 lớp, định mức vải chính là 3,4m/1 áo khi kiểm trathực tế là 2,4m/1 áo đến 2,7m/áo
- Hợp đồng số 02-1998/PEAK - GMN40 của công ty may 40 nhập vảigia công bộ quần áo 2 lớp, định mức xây dựng là 4,83 yard/áo thực tế kiểm tra
là 3,514 yard/áo
- Hợp đồng 612/Cty may Chiến Thắng nhập vải gia công bộ áo liền váymã K1802 định mức xây dựng là 4,32 yard/1 bộ, thực tế kiểm tra chỉ có 2,73yard/1 bộ (cùng khổ vải)
Qua những trờng hợp phát hiện ở trên, mỗi đơn vị sản phẩm đều thừa rarất nhiều, nếu tính cho tất cả các hợp đồng và tất cả các đơn vị làm hàng giacông thì sẽ có rất nhiều hàng hoá đợc nhập vào trong nớc mà không phải nộpthuế nhập khẩu
Nh vậy việc kiểm tra, đối chiếu định mức là cần thiết và phải kiểm tramột cách chặt chẽ Điều này phải đợc xác định bằng văn bản của Bộ Thơngmại cũng nh Bộ Tài chính để giải quyết vấn đề về định mức và thuế nhập khẩunguyên phụ liệu hàng gia công trong trờng hợp này
Để đảm bảo đúng định mức, phơng pháp kiểm tra định mức nh thế nào
để vừa đảm bảo chặt chẽ, vừa không gây phiền hà, chậm trễ, tốn kém cho cácdoanh nghiệp?
Theo quy định tại Điều 10 Quy chế quản lý đối với hàng gia công xuất khẩuban hành kèm theo Quyết định 126/TCHQ-QĐ ngày 8/4/1997: khi tiến hành làmthủ tục nhập khẩu cơ quan hải quan kiểm tra lại định mức do doanh nghiệp xuấttrình đối với những mặt hàng có thể kiểm tra định mức đợc nh (hàng may, hàngdệt, ) hoặc có căn cứ không chấp nhận định mức của hợp đồng
Quy định trên rất chung chung và không chặt chẽ đã khiến cho ngời thựchiện gặp khó khăn khi vận dụng vì: