Thời gian từ 1992 trở về trớc

Một phần của tài liệu “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG HÀNG XUẤT KHẨU (Trang 27 - 28)

3. Vai trò của cơ quan quản lý Nhà nớc đối với hoạt động gia công xuất

2.1. Thời gian từ 1992 trở về trớc

Thời gian này hoạt động gia công cho nớc ngoài mới bắt đầu phát triển, mặt hàng cha phong phú chủ yếu là gia công ở một số ngành nh: may mặc, thêu ren, dệt thảm, công nghiệp nhẹ nh sản xuất dụng cụ cầm tay,... cho Liên Xô (cũ) và các nớc XHCN ở Đông Âu.

Quy mô cũng nh năng lực sản xuất trong các ngành còn nhỏ bé, trang thiết bị lạc hậu, chắp vá, không đồng bộ vì vậy chỉ gia công những hàng không đòi hỏi kỹ, mỹ thuật cao. Ví dụ nh trong ngành may trớc năm 1975 trên miền Bắc chỉ có 6 xí nghiệp may Trung ơng ngoài phục vụ nhu cầu trong nớc, các xí nghiệp này chủ yếu gia công may quần áo bảo hộ lao động cho Liên Xô (cũ), Tiệp Khắc.

Thẩm định các dự án đầu tư

theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt

Nam và Luật khuyến khích đầu tư trong nước Theo dõi quản lý duyệt các hợp đồng gia công hàng xuất khẩu

Theo dõi quản lý duyệt các hợp đồng nhập khẩu máy móc,thiết bị thuộc vốn ngân sách theo Quyết định 91/TTg

Theo dõi quản lý các kế hoạch xuất nhập khẩu của các doanh

nghiệp có vốn đầu tư nư

ớc ngoài Bộ phận tổng hợp hành chính Bộ phận 1 Bộ phận 2 Bộ phận 3 Bộ phận 4 Bộ phận 5 Vụ trưởng

Sau khi đất nớc thống nhất, một số ngành công nghiệp trong nớc có điều kiện phát triển mạnh nh may mặc, giày dép, chế biến nông sản,... Ngoài nhiệm vụ sản xuất chế biến đáp ứng nhu cầu trong nớc các xí nghiệp còn nhận gia công cho nớc ngoài. Bên cạnh thị trờng truyền thống là các nớc khu vực 2, chúng ta đã mở rộng thị trờng sang các nớc khu vực 1 nh Pháp, Tây Đức, Thuỵ Điển, Nhật Bản,... Các hợp đồng gia công may xuất khẩu cho Thuỵ Điển, Canada; hợp đồng dệt thảm len, tẩy bóng cho Tây Đức; hợp đồng thêu ga, gối, khăn trải bàn, làm ren venise cho Pháp, Thuỵ Sỹ,... đã xuất hiện ngày càng nhiều và chiếm tỷ lệ ngày càng cao trong kim ngạch xuất khẩu của các công ty xuất nhập khẩu ở địa phơng. Hoạt động gia công xuất khẩu đã thu hút một lực lợng lao động khá lớn, mở mang thêm nhiều ngành mới, tạo khả năng thâm nhập vào một số thị trờng mà trớc đây ta cha có điều kiện vào đợc. Thời kỳ 1986-1992, nớc ta đã ký 7 ch- ơng trình hợp tác với các nớc XHCN (trớc đây) trị giá khoảng 2.000 triệu Rúp chuyển nhợng trong đó có chơng trình hợp tác gia công công nghiệp nhẹ trị giá 1.020 triệu Rúp chuyển nhợng chiếm 50% về trị giá các chơng trình hợp tác. Nhờ có chơng trình hợp tác công nghiệp nhẹ (chủ yếu là may mặc, dệt kim, khăn bông, may mũi giày). Nhờ có chơng trình này mà nớc ta đã có hàng trăm nhà máy tham gia gia công, tạo việc làm cho hàng chục vạn lao động. Song sau 5 năm thực hiện (1986-1992) chơng trình chỉ đạt 35%. Đó là do các xí nghiệp tham gia chơng trình có máy móc, thiết bị quá cũ, lạc hậu, cơ chế chỉ đạo điều hành lúc bấy giờ còn yếu kém cha chú trọng nhiều đến hiệu quả kinh doanh. Đến năm 1992 đã có một số nớc nh Nhật Bản, CHLB Đức đa vào những dây truyền hiện đại tổ chức sản xuất tốt, đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn cao, đáp ứng đợc yêu cầu thị trờng thế giới. Nhng đến thời điểm này thì Liên Xô và các nớc Đông Âu có sự biến động lớn về chính trị, chế độ XHCN của Liên Xô bị sụp đổ, khối các nớc XHCN tan dã vì vậy chơng trình hợp tác trên không thực hiện đợc nữa. Ngành gia công công nghiệp nhẹ đứng trớc nguy cơ tan vỡ, và nạn thất nghiệp xảy ra. Trớc tình hình đó Đảng và Nhà nớc ta tiến hành đổi mới cơ chế quản lý và chuyển hớng phát triển nền kinh tế.

Một phần của tài liệu “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG HÀNG XUẤT KHẨU (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w